Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây thạch đen vụ xuân năm 2020 tại tỉnh lạng sơn

59 8 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây thạch đen vụ xuân năm 2020 tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HỮU BÌNH Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY THẠCH ĐEN VỤ XUÂN NĂM 2020 TẠI TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo: Ngành: Chính quy Khoa học trồng Lớp: K48 - TT - N02 Khoa: Khóa học: Nơng học 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Kim Diệu PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nơng học, tồn thể thầy khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo, cán khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Kim Diệu - phó mơn khoa học trồng PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Trưởng khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cán công nhân viên khoa, trường mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Phạm Hữu Bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống Thạch đen công thức thí nghiệm vụ Xuân năm 2020 22 Bảng 4.2: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân năm 2020 24 Bảng 4.3: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến động thái Thạch đen vụ Xuân năm 2020 27 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái thi Thạch đen vụ Xuân năm 2020 29 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen vụ Xuân năm 2020 32 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phân bón đến xuất thạch đen năm 2020 34 Bảng 4.7: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân năm 2020 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ sống Thạch đen cơng thức thí nghiệm vụ Xuân năm 2020 (%) 23 Hình 4.2: Động thái tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân 25 Hình 4.3: Động thái Thạch đen vụ Xuân 28 Hình 4.4: Biều đồ chiều dài cuối 30 Hình 4.5: Biểu đồ tổng số lá/ thân 31 Hình 4.6: Biểu đồ suất thân 35 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung Thạch đen 2.1.1 Đặc điểm hình thái Thạch đen 2.1.2 Nguồn gốc phân loại Thạch đen 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 2.1.4 Yêu cầu điều kiện sinh thái 2.2 Tình hình nghiên cứu Thạch đen giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thạch đen giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Thạch đen Việt Nam 13 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Thời gian đia điểm điều tra 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 19 3.3.3 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ nảy mầm Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 22 4.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 24 4.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến động thái Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 27 4.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 29 4.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 32 4.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 34 4.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thạch đen hay cịn gọi Sương sáo có tên khoa học Mesona chinensis Benth Cây cao từ 40 - 60cm, thân cạnh, phân nhánh nhiều, toả mặt đất giống bạc hà Lá mọc đối, dày, màu xanh nhạt, hình trứng, mép có Là bò lan mặt đất, ưa sáng ưa ẩm không chịu úng Thạch đen ưa đất dốc nhẹ, đất ven suối ẩm thuộc loại đất thịt pha cát màu xám xám vàng, khơng lẫn đá Thạch đen có tác dụng giải nhiệt, giúp trị cảm mạo, hỗ trợ người bị tiểu đường, hỗ trợ giảm huyết áp, chống lão hóa bệnh xương khớp Ngồi Thạch đen cịn coi tân dược chứa chất làm tăng đáng kể tính giãn nở mạch máu, chống oxy hóa, giảm cholesterol máu Thạch đen có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ lâu đời trồng nhiều số tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Đồng Tháp Vốn đầu tư trồng Thạch đen ít, tốn cơng chăm sóc, cho suất cao, dễ bảo quản, để - năm Do trồng phù hợp điều kiện thổ nhưỡng tập quán sản xuất nên từ lâu, Thạch đen nông dân trồng với diện tích lớn coi lồi xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu kinh tế cao cho bà con.Trung bình 1ha Thạch đen cho thu hoạch tấn, với giá bán dao động từ 25.000 - 30.000 đồng/1kg người dân thu từ 100 đến 120 triệu đồng/ha, trồng thâm canh suất đạt từ 10 - 15 tấn/ha hiệu kinh tế thu từ 250 - 300 triệu đồng/ha Theo tính tốn người dân, diện tích canh tác, trồng Thạch đen cho thu nhập cao gấp 10 lần trồng lúa nương Do nhiều vùng bỏ trồng lúa, hoa màu khác thay vào trồng Thạch đen Tuy nhiên, quy trình kỹ thuật trồng Thạch đen chưa đầu tư nghiên cứu mức giải pháp kỹ thuật có việc nghiên cứu thời vụ trồng hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng Thạch đen, góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Chính lý nên việc thực thí nghiệm: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất Thạch đen vụ xuân năm 2020 tỉnh Lạng Sơn” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tổ hợp phân bón thích hợp cho Thạch đen góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh Thạch đen hợp lý nhằm nâng cao suất Thạch đen làm tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu học tập tham khảo xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh Thạch đen cho tỉnh Lạng Sơn nói riêng địa phương có điều kiện sản xuất Thạch đen tương tự 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Xác định tổ hợp phân bón thích hợp nhằm nâng cao suất sản xuất Thạch đen tỉnh Lạng Sơn - Góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh Thạch đen đạt suất sản lượng cao cho tỉnh Lạng Sơn nói riêng địa phương có điều kiện sản xuất tương tự nói chung PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung Thạch đen 2.1.1 Đặc điểm hình thái Thạch đen Cây Thạch đen có đặc điểm hình thái sau: -Hệrễ: Rễ Thạch đen có dạng chùm, rễ tỏa rộng ăn nông Rễ Thạch đen mọc từ gốc, thân tiếp xúc trực tiếp với đất ẩm Do vậy, Thạch đen phát triển, thân dài có nhiều đốt thân mọc rễ cắm xuống để hỗ trợ hút chất dinh dưỡng [5] - Thân: Cây Thạch đen thân thảo, thuộc họ bạc hà sống năm Thân cao khoảng 20 - 60cm tùy điều kiện chăm sóc thổ nhưỡng dài tới mét, tồn thân phủ lơng rậm, thơ Cây Thạch đen có khả phân nhánh nhiều từ gốc, nhánh tỏa phủ kín mặt đất giống bạc hà - Lá: Lá Thạch đen mọc từ mấu, chồi mọc từ nách Lá mọc đối xứng, phiến có hình thn dài hình trứng, mép ngun dày Lá rộng - 1.5cm, dài - 4cm, cuống dài 0.8 - 2cm Hai mặt có phủ lớp lơng mỏng, mép có hình cưa Trong thạch đen có chất nước, hydratcacbon, protein, polyphenol tổng Qua phân tích cho thấy thành phần hoá học thạch đen tốt thân thạch - Hoa: Hoa mọc thành cụm ngọn, chùm hoa dài khoảng 10 - 13cm Đài hoa có lơng, mơi trên; tràng trắng hay hồng nhạt, môi thùy, môi to; nhị 2, thị dài, nhị tím Cây Thạch đen hoa vào cuối thu, đầu mùa đông - Quả : Quả Thạch đen thuôn, bế nhẵn, chiều dài khoảng 0,6 - 0,8mm 2.1.2 Nguồn gốc phân loại Thạch đen Cây Thạch đen hay gọi Sương sáo bắt nguồn vùng Đông Nam Trung Quốc, phân bố nhiều nhiều vùng Đài Loan khu vực Đơng Nam Á Lồi mọc mạnh khu vực đất dốc, đất cát Ở Trung Quốc, Thạch đen sử dụng để tạo sản phẩm từ lâu đời Người dân Trung Quốc thường sử dụng Thạch đen chè, đặc biệt sản phẩm dạng chè đóng gói, chè đóng hộp Ở Việt Nam Thạch đen mọc hoang dại vùng rừng núi phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, sau trồng nhiều vùng đồng Sa Đéc (Đồng Tháp), Bảo Lộc (Lâm Đồng), Châu Đốc (An Giang), Đồng sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ Phân loại khoa học (Scientific classification): Bộ: hoa môi ( Lamiales), Họ: hoa môi/bạc hà ( Lamiaceae), Chi: cỏ Thạch (Mesona), Loài: Mesona chinensis Benth [7] Chi cỏ Thạch (Mesona) chi thực vật thân thảo thuộc họ bạc hà Cây Thạch đen (Mesona chinensis Benth) sống năm Thân cao khoảng 20 - 60cm hơn, tồn thân phủ lơng rậm, thơ, phân nhánh Ở Trung Quốc, tiếng Quan Thoại gọi “xiancao” (tiên thảo), người Mân Nam Đài Loan gọi “sian-chháu”, người Quảng Đông gọi “leung huyện Thạch An, tỉnh Cang Bằng Báo cáo luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông Lâm, đại học Thái Nguyên 10 Thuận Thắng (2016), Đưa Thạch đen Lạng Sơn an toàn đến người tiêu dwng,xttmnongnghiephanoi.vn/ /dua-thach-den-cao-bang-an-toan-denvoi-nguoi-tieu-du 11 Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Ninh Khắc Bản, Hứa Văn Phúc (2009), Nghiên cứu khả trồng Thạch đen đoạn thân khác nhau, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam Ị rri A • 1*^ Â * Tài liệu tiếng Anh A 1_ 12 Huang Ying-zhen; ChenJing-ying; Zhao Yun-qing; Liu Bao-cai; Su Hailan (2013), Optimal Harvest Time for Mesona chinesis Benth., Fujian Journal of Agricultural Science, vol 09 13 Jin Zhenliang (2012), High-yield cultivation method for Mesona chinensis 14 Liu Jin Fu; Hong Wei; He ZongMing; Wu ChengZhen (2000), The selection of an agro-forestry system of Cunninghamialanceolata based on set-pair analysis, Journal of Fujian College of Forestry, vol.20, no.1 pp.5255 15 Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak (2014), oxidation against fructose-induced protein glycation in vitro, BMC Complementary and Alternative Medicine, vol 14, pp 130 16 Su Hai-lan; Chen Jing-ying; HuangYing-zhen (2010),Correlation among agronomic traits and factors analysis on yield for Mesona chinensis, Fujian Journal of Agricultural Sciences, vol 04 17 Yin Xiao Hong; QiuWeiHua; Huang XiaoYan; Liang JinZhao; Gao DongJin (2010), Effects of different over-wintering methods on the growth of Mesonachinensis 18 Zhang GF; Guan JM; Lai XP; Lin J; Liu JM and Xu HH (2012), RAPD fingerprint construction and genetic similarity of Mesona chinensis (Lamiaceae) in China, Genetics and Molecular Research, vol 4, pp 3649-3657 19 Zhang Huaifen; Ding Jie; Huang Song; Lai Xiaoping (2012), Quality Evaluation of Mesona chinensis Benth.by HPLC Fingerprints, China Pharmacist, vol.04 20 Zhao Zhi-guo; Shi Yun-ping; Huanging-zhen; F Chuan-ming; Tang Fengluan; Jiang Qiao-yuan (2011), The research advances on Mesona chinensis Benth in China, Journal of Southern Agriculture, vol Tài liệu internet 21 http://forum.bacsi.com/cay-thuoc-nam/suong-sao-81581.html?langid=3 PHỤC LỤC PHỤC LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Cây thạch khoảng tháng sau trồng Sản phẩm chế biến từ Thạnh đen PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Chiều dài cuối The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class rep trt Levels Values 3123 41234 Number of Observations Read Number of Observations Used 12 12 The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: yield Source Model Sum of DF Squares R-Square Coeff Var 0.823285 855.393333 10.26313 Error Source Corrected Total rep trt F Value Pr > F RootMean MSESquare yield Mean 5.531827 171.078667 53.90000 5.59 0.0293 183.606667 30.601111 DF Type I SS Mean 11 1039.000000 Square 71.7800000 35.8900000 783.6133333 261.2044444 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F Source F Value Pr > F 1.1 0.3716 8.5 0.0139 rep trt 71.7800000 35.8900000 783.6133333 261.2044444 1.17 0.3716 8.54 0.0139 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 30.60111 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 11.052 Means with the same letter are not significantly different t Mean Grouping A 65.933 A B A 56.067 B B C 49.133 C C 44.467 N trt The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 30.60111 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 16.745 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt B 44.467 Số cành The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values rep trt 3123 41234 Number of Observations Read Number of Observations Used 12 12 The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: yield Source Sum of D F Model Error Squares Mean Square 4.0933333 0.81866667 0.74666667 0.12444444 R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.845730 5.783063 0.352767 6.100000 F Value 6.58 Pr > F 0.020 Corrected Total Source rep trt SS 11 4.84000000 DF Type I Mean Square 0.32000000 0.16000000 3.77333333 1.25777778 F Value Pr > F 1.29 0.3430 10.1 0.0092 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 0.32000000 0.16000000 1.29 0.3430 trt 3.77333333 1.25777778 10.11 0.0092 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.124444 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 0.7048 C 5.4667 3 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.124444 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 1.0679 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt Tổng số thân The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values rep trt 3123 41234 Number of Observations Read The SAS System 12 Number of Observations Used The GLM Procedure 12 Dependent Variable: yield Sum of Squares 41.7200000 D Source Model F Error 2.90666667 Corrected Total 11 44.62666667 R-Square Coeff Var 0.934867 1.488283 Pr > Mean Square F Value F 8.3440000 17.2 0.001 0.48444444 Root MSE yield Mean 0.696020 46.76667 Number of Observations Used 12 Number of Observations Used Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.484444 12 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 1.3906 Means with the same letter are not significantly different t Groupin Me N trt an A 49.2000 B B B 46.9333 46.9333 C 44.0000 3 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.484444 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 2.1069 Means with the same letter are not significantly different t Groupin Năng suất thân Me N trt an A 49.2000 B B B 46.9333 46.9333 C 44.0000 3 The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values rep 3123 trt 41234 Number of Observations Read Number of Observations Used 12 12 The SAS System The GLM Procedure Dependent Variable: yield Source Model Error Corrected Total Sum of D F Squares 787.833333 69.8333333 Mean Square 157.56666 67 F Value Pr > F 13.5 0.003 11.6388889 11 857.6666667 Source rep trt Source rep trt R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.918578 5.967781 3.411582 DF 57.16667 Type I SS Mean Square F Value Pr > F 10.1666667 5.0833333 777.6666667 259.2222222 0.44 0.6651 22.27 0.0012 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 10.1666667 5.0833333 777.6666667 259.2222222 The SAS System The GLM Procedure 0.44 0.6651 22.27 0.0012 t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 11.63889 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 6.816 Means with the same letter are not significantly different t Groupin A B C D Mean 6 N trt 000 667 667 3 333 The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 11.63889 Critical Value of t 3.70743 Least Significant Difference 10.327 t Mean Grouping A 68.000 A B A 60.667 B B C 53.667 C C 46.333 N trt ... Định, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân; + Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen Lạng Sơn. .. đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 29 4.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Thạch đen vụ Xuân năm 2020 Lạng Sơn 32 4.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến suất Thạch đen. .. nghiệm: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất Thạch đen vụ xuân năm 2020 tỉnh Lạng Sơn? ?? cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tổ hợp phân bón thích hợp cho Thạch đen

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:59

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thời gian và đia điểm điều tra

    • 3.2. Nội dung nghiên cứu

    • *Theo dõi sự sinh trưởng của cây Thạch đen

    • * Đánh giá tính chống chịu sâu, bệnh

    • Bảng 4.1: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống của cây Thạch đen ở các công thức thí nghiệm vụ Xuân năm 2020

    • (%) Tỉ lệ sống của cây thạch đen

      • Hình 4.1: Ảnh của tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống của cây Thạch đen ở các công thức thí nghiệm vụ Xuân năm 2020 (%)

      • Bảng 4. 2: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến động thái tăng trưởng chiều dài của cây Thạch đen vụ Xuân năm 2020

      • Hình 4.2: Ảnh hưởng của động thái tăng trưởng chiều dài của cây Thạch đen vụ Xuân

      • Bảng 4. 3: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến động thái ra lá cây Thạch đen vụ Xuân năm 2020

      • Hình 4.4: Biều đồ chiều dài cây cuối cùng

      • 4.6. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất của cây Thạch đen vụ Xuân năm 2020 tại Lạng Sơn

      • Hình 4.6: Biểu đồ năng suất thân lá

      • 4.7. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế cây Thạch đen vụ Xuân năm 2020 tại Lạng Sơn

      • Thạch đen vụ Xuân năm 2020

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • 1. Chiều dài cuối cùng

        • 3. Tổng số lá trên thân chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan