1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa TH3-3 và giống P6 tại Gia Lâm - Hà Nội

90 850 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa L) trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới Ở Việt Nam, việc áp dụng thành tựu lúa lai có kết to lớn Năng suất lúa lai so với lúa thường tăng từ 20% trở lên diện tích lúa lai ngày tăng Trước 10 năm, Việt Nam xuất lượng lúa gạo lớn đứng thứ hai giới (FAO, 2006) Sản xuất lúa lai Việt Nam có nhiều công nghệ giống tạo Để góp phần nâng cao hiệu việc trồng lúa nhằm tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa bảo vệ môi trường, tiến tới xây dựng nông nghiệp bền vững Bộ NN PTNT định thành lập xây dựng chương trình “ba giảm ba tăng” áp dụng cho canh tác lúa Trong thời gian gần với phát triển ngành kinh tế, ngành nông nghiệp nước ta tăng nhanh suất sản lượng lúa nhờ có đóng góp công nghệ ưu lai phân bón, mức phân bón có vai trò định lớn đến suất hiệu kinh tế ruộng lúa Vì việc xác định ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số diện tích trọng lượng tích lũy chất khô lúa lai lúa giai đoạn sinh trưởng khác mối quan hệ chúng suất hạt mùa vụ việc làm cần thiết nhằm đạt suất hiệu kinh tế cao Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón tới sinh trưởng, phát triển suất giống lúa TH3-3 giống P6 Gia Lâm - Hà Nội.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng liều lượng phân bón đến tiêu sinh trưởng để từ tìm yếu tố định đến suất hạt giống lúa TH3-3, P6 - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân bón khác đến yếu tố cấu thành suất - Xác định liều lượng phân bón thích hợp với giống TH3-3, P6 vùng đất đồng sông Hồng - Gia Lâm - Hà Nội nhằm đạt suất cao 1.3 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Cơ sở khoa học Mặc dù nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề như: Chọn tạo giống, tính thích ứng, sâu bệnh, phân bón nhiều nghiên cứu khác liên quan đến lúa Nhiều giống lúa Việt Nam khẳng định vị trí sản xuất người nông dân đánh giá cao Tuy nhiên ảnh hưởng dinh dưỡng cho lúa, nghiên cứu chưa đề cập đến nhiều liều lượng, tỷ lệ kỹ thuật sử dụng phân bón đa lượng cho vùng, chất đất giống cụ thể Việc bón phân không cân đối, kỹ thuật bón chưa hợp lý hạn chế suất, không phát huy hết tiềm giống Do đề tài đóng góp thêm vào kết nghiên cứu vai trò nguyên tố đa lượng biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón hợp lý cho lúa Đảm bảo tính bền vững sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng sở cho địa phương đạo định hướng cho sản xuất vùng 1.3.2 Cơ sở thực tiễn Xác định liều lượng, tỷ lệ N, P, K hợp lý cho việc thâm canh sản xuất lúa nhằm: Tăng suất trồng, tăng sản lượng đơn vị diện tích canh tác Tăng thu nhập đồng thời góp phần ổn định độ phì nhiêu đất Đảm bảo cho việc sản xuất bền vững đất trồng lúa vùng đồng sông Hồng PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho suất cao Hiện giới có khoảng 100 nước trồng lúa Vùng trồng lúa tương đối rộng: trồng vùng có vĩ độ cao Hắc Long Giang (Trung Quốc) 530B; Tiệp 490B, Nhật, Italia, Nga (Krasnodar) 450B đến nam bán cầu, New South Wales (úc): 350N Vùng phân bố chủ yếu châu từ 300B đến 100N Sản xuất lúa gạo thập kỷ gần có mức tăng đáng kể, dân số tăng nhanh, nước phát triển (Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh) nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách phải quan tâm năm trước mắt lâu dài Theo thống kê Viện Nghiên cứu lúa quốc tế, lúa lương thực người sản xuất tiêu thụ nhiều Chính vậy, tổng sản lượng lúa vòng 30 năm qua tăng lên gấp lần: từ 257 triệu năm 1965 lên tới 535 triệu năm 1994 Cùng với nó, diện tích trồng lúa tăng lên đáng kể, năm 1970 diện tích trồng lúa toàn giới 134.390 triệu ha, đến năm 1994 số lên tới 146.452 triệu Trong đó, nước Châu Á giữ vai trò chủ đạo sản xuất tiêu thụ lúa gạo…[58], [68] 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam coi nôi hình thành lúa nước Đã từ lâu, lúa trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Với địa bàn trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam hình thành đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu Việt Nam nước nông nghiệp, có tới 75% dân số sản xuất nông nghiệp từ lâu lúa ăn sâu vào tiềm thức người dân, có vai trò quan trọng đời sống người Lúa gạo không giữ vai trò việc cung cấp lương thực nuôi sống người mà mặt hàng xuất đóng góp không nhỏ vào kinh tế quốc dân Mặt khác, có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho lúa phát triển nên lúa trồng khắp miền đất nước Trong trình sản xuất lúa hình thành nên vùng sản xuất rộng lớn vùng Đồng châu thổ Sông Hồng Đồng sông Cửu Long [33], [44] Trước năm 1945, diện tích đất trồng lúa nước ta 4,5 triệu ha, suất trung bình đạt 1,3 tấn/ha, sản lượng 5,4 triệu Hiện nay, với tiến kỹ thuật vượt bậc nông nghiệp, người dân tiếp cận với phương thức sản xuất tiên tiến nên họ dám mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dùng giống lúa mới, giống lúa ưu lai, giống lúa cao sản, giống lúa thích nghi với điều kiện đặc biệt vùng, giống lúa chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu…, kết hợp đầu tư thâm canh cao, hợp lý Nhờ vậy, ngành trồng lúa nước ta có bước nhảy vọt suất, sản lượng giá trị kinh tế Năm 1996, nước ta xuất 3,2 triệu lương thực, năm 1999, nước ta vươn lên đứng hàng thứ giới xuất gạo Năm 2002, tổng sản lượng lương thực đạt 36,4 trệu tấn, lúa chiếm 70% Tuy nhiên, số bị trững lại vào năm 2003 giảm xuống 34,5 triệu Điều đặt yêu cầu nông nghiệp Trong điều kiện nay, xu hướng đô thị hoá, công nghiệp hoá diễn mạnh, dân số liên tục tăng làm diện tích đất nông nghiệp nói chung diện tích đất trồng lúa nói riêng ngày bị thu hẹp Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt cần phải nâng cao suất chất lượng lúa, nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân cho xuất [44] 2.2 Tình hình sản xuất lúa lai giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa lai giới Hiện tượng ưu lai lúa nghiên cứu từ nửa đầu kỷ 19 Jones J.W (1926) người công bố ưu lai lúa tính trạng suất số tính trạng số lượng Từ đến nay, có nhiều nhà khoa học khác tập trung nghiên cứu đặc điểm lúa Các công trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: chất di truyền biểu ưu lai phương pháp khai thác ưu lai Các nhà khoa học Ấn Độ, Nhật Bản người đề xuất mở rộng sản xuất lúa lai thương phẩm Tại Viện lúa quốc tế - IRRI, nhà khoa học xây dựng chương trình nghiên cứu lúa lai làm sở cho phát triển sản xuất lúa lai thương phẩm Song tất họ chưa thành công chưa tìm phương pháp thích hợp để sản xuất hạt lai [1] Năm 1964, nhà khoa học Trung Quốc tìm dạng lúa dại bất dục, sau họ thành công việc chuyển gen bất dục đực tế bào chất vào lúa trồng tạo dòng lúa bất dục đực (CMS) mở đường cho công tác khai thác ưu lai thương phẩm sau [7], [20], [74] Năm 1973, Trung Quốc sản xuất hạt lai F1 hệ dòng nhờ sử dụng loại dòng bố mẹ là: dòng bất dục tế bào chất, dòng trì bất dục dòng phục hồi hữu dục Năm 1974, Trung Quốc giới thiệu số tổ hợp lai thuộc hệ dòng với ưu lai cao như: Shan ưu 2, Shan ưu 6, Shan ưu 63 Năm 1975, quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai hệ dòng hoàn thiện đưa sản xuất [20], [74] Năm 1976, Trung Quốc sản xuất hạt lai F1 gieo cấy 140.000 lúa lai, từ diện tích lúa lai tăng lên liên tục kéo theo suất lúa nước tăng với tốc độ cao Vào năm 1990, Trung Quốc trồng 15 triệu lúa lai, chiếm 46% tổng diện tích lúa, suất vượt 20% so với giống lúa tốt (Yuan L.P, 1993) Qui trình kỹ thuật nhân dòng bố mẹ sản xuất hạt lai ngày hoàn thiện Năng suất hạt giống F1 tăng lên tương đối vững Với thành công lúa lai Trung Quốc mở triển vọng to lớn phát triển lúa lai nhiều nước giới Năm 1973, Shiming Song phát dòng bất dục mẫn cảm ánh sáng ngày ngắn (PGMS) từ giống Nongken 58 [20] Nhiều kết nghiên cứu khác lúa lai hai dòng công bố Năm 1991, nhà khoa học Nhật Bản áp dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ [14] Chương trình phát triển lúa lai loài phụ (indica/japonica) năm 1987 nhờ phát sử dụng gen tương hợp rộng, mở tiềm suất cao cho giống lúa lai hai dòng [14] Những tổ hợp loài phụ như: Chen 232/26 Zhazao; 3037/02428 6154S/vaylava đưa Trung Quốc không sử dụng sản xuất đại trà, F1 to, lớn, số dảnh ít, dạng rộng Bởi thế, Yang cộng năm 1997 đề xuất lý thuyết chọn giống suất siêu cao thông qua việc kết hợp dạng hình lý tưởng ưu lai thích hợp [59] Năm 1992, diện tích gieo trồng lúa lai hai dòng Trung Quốc 15.000 với suất 9-10 tấn/ha, suất cao đạt 17,0 tấn/ha Năm 1997, có 640.000 suất trung bình cao lúa lai ba dòng 5-15% Đến năm 2001, diện tích lúa lai hai dòng đạt 2,5 triệu Một số tổ hợp lai hai dòng điển hình có suất đạt 10,5 tấn/ha điểm trình diễn suất trung bình diện rộng 9,1 tấn/ha Đã có tổ hợp lúa lai hai dòng đạt 12 đến 14 tấn/ha ô thí nghiệm Hầu hết tổ hợp lai hai dòng cho suất cao phẩm chất tốt so với tổ hợp lai ba dòng [20] Gần hướng nghiên cứu phát triển lúa lai dòng mục tiêu cuối quan trọng công tác chọn giống lúa lai Trung Quốc Ý tưởng Yuan L P cố định ưu lai sản xuất lúa lai trở thành đề tài lớn, quan trọng chương trình quốc gia phát triển khoa học công nghệ cao Như vậy, xu phát triển tất yếu lúa lai, theo Yuan L.P khởi xướng phát triển từ hệ thống ba dòng đến hệ thống hai dòng sau lúa lai hệ dòng hay cố định ưu lai F1 thành lúa lai [20] Sự phát triển thành công công nghệ sản xuất lúa lai Trung Quốc ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới Hiện nay, có 17 nước nghiên cứu sản xuất lúa lai đưa tổng diện tích lúa lai giới lên khoảng 10% tổng diện tích trồng lúa chiếm 20% tổng sản lượng lúa gạo toàn giới, song phát triển mạnh Việt Nam Ấn Độ Lúa lai thực mở hướng phát triển để nâng cao suất sản lượng lúa cho xã hội loài người [7] 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa lai Việt Nam Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1985, thực xúc tiến mạnh từ năm 1990 Một số dòng bất dục đực tế bào chất, dòng phục hồi tổ hợp lúa lai ba dòng nhập nội từ Trung Quốc IRRI đánh giá Những kết bước đầu xác định số dòng bố mẹ giống lúa lai thích ứng với điều kiện sinh thái sản xuất Việt Nam, đem lại suất hiệu kinh tế cao (Quách Ngọc Ân, 2002) Công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ, tập trung vào việc thu thập, đánh giá dòng bất dục đực nhập nội, sử dụng phương pháp chọn giống truyền thống lai hữu tính, đột biến để tạo dòng bố mẹ Các kết nghiên cứu xác định vật liệu bố mẹ tốt, thích ứng với điều kiện sinh thái miền Bắc có khả cho ưu lai cao dòng mẹ: BoA-B, IR58025A-B, VN-01, 11S, TGMS7, TGMS11, TGMSVN1, T1S-96, 103S, TGMS6; dòng bố: R3, R20, R24, RTQ5 Hoàng Tuyết Minh, 2002 [36], Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm, 2003 [28], Phạm Ngọc Lương, 2000 [34], Hà Văn Nhân, 2002 [37], Nguyễn Thị Trâm, 2005 [49] Từ năm 1997 đến năm 2005, có khoảng 68 giống lúa lai nước khảo nghiệm, có giống công nhận thức: Việt Lai 20, HYT83, TH3-3, số giống công nhận tạm thời HYT57, TM4, HYT100, HYT92, TH3-4, HC1, TH5-1 Việt Lai 24 số giống triển vọng khác [9] Ngoài ra, tích cực nhập nội giống lúa lai nước ngoài, chọn lọc tổ hợp lai tốt, thích ứng với điều kiện Việt Nam để phục vụ sản xuất Cho đến nay, Việt Nam có cấu giống lúa lai đa dạng, giống sử dụng phổ biến sản xuất như: Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, D.ưu 527, Bồi tạp sơn thanh, Bác ưu 903, nhiều giống mở rộng sản xuất có suất, chất lượng như: Khải phong 1, Q.ưu số 1, CNR36, Nghi hương 2308, VQ14, Phú ưu số số giống lúa lai Việt Nam HYT83, HYT100, TH3-3, Việt lai 20, TH3-4 Trần Văn Khởi, 2006 [30], Phạm Đồng Quảng, 2006 [39] Quy trình nhân dòng bố mẹ sản xuất hạt lai F1 số tổ hợp hoàn thiện suất hạt lai tăng lên rõ rệt (Nguyễn Trí Hoàn, 2002) Nhiều tổ hợp sản xuất hạt lai F1 Việt Nam Bác ưu 903, Bác ưu 64, Bác ưu 253, Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, D ưu 527, VL20, TH3-3, HYT83, HYT92, HYT100, HC1, suất trung bình đạt 1,5-2,5 Ngoài ra, số nghiên cứu sinh lý lúa lai cho thấy: ưu lai suất hạt số tổ hợp lai tạo ưu lai diện tích giai đoạn đẻ nhánh trỗ, số khác ưu lai cường độ quang hợp Các nghiên cứu phân bón cho thấy, tăng lượng phân bón số diện tích (LAI), khối lượng chất khô toàn (DM), tốc độ tích lũy chất khô (CGR) lúa lai tăng vượt so với lúa thuần, đặc biệt giai đoạn sau cấy tuần; suất lúa lai tăng nhiều suất lúa có tương quan thuận mức có ý nghĩa với LAI CGR giai đoạn đầu trình sinh trưởng [9], [10] Công tác nghiên cứu, chọn tạo lúa lai hai dòng xúc tiến mạnh mẽ Việt Nam Các nghiên cứu tập trung vào số lĩnh vực chọn tạo, đánh giá đặc tính nông sinh học dòng TGMS; tiến hành lai thử để tìm tổ hợp lai cho ưu lai cao; xây dựng quy trình nhân dòng bất dục sản xuất hạt lai F1 Một số tác giả có nghiên cứu ban đầu chất di truyền khả phối hợp số vật liệu có Đã có 20 dòng TGMS chọn tạo Việt Nam [ 43], nhiên số dòng 103S, T1S-96 sử dụng rộng rãi việc chọn tạo tổ hợp lúa lai hai dòng phát triển vào sản xuất Các dòng cho lai ngắn ngày, chất lượng gạo tốt, đặc biệt dễ sản xuất hạt lai nên suất hạt lai cao, giá thành hạ (Phạm Đồng Quảng, 2005) Các nhà chọn giống lúa lai nước tiến hành chọn tạo dòng PGMS mới, có tính cảm quang, phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương pháp tiến hành lai chuyển gen cảm ứng với độ dài ngày với giống lúa có nguồn gốc xuất xứ xa với vùng phát sinh giống khởi đầu để tìm kiểu phản ứng với pha sáng ngắn Cơ sở phương pháp tính cảm ứng với quang chu kỳ biến đổi tồn môi trường khác nhau, tức chuyển gen pms từ giống có mức cảm ứng định sang giống khác gen pms biểu phản ứng khác Trong môi trường này, độ dài pha sáng ảnh hưởng đến chức hoạt động gen thay đổi theo Thực tế Việt Nam, nhà chọn giống lúa lai chọn lọc thành công dòng PGMS P5S phương pháp lai dòng T1S-96 Peiai64S Dòng có phấn hữu dục độ dài ngày ngắn 12h20', bất dục hoàn toàn độ dài ngày từ 12giờ30' trở lên Thời kỳ cảm ứng vào bước phân hóa đòng Dòng P5S sử dụng làm mẹ để sản xuất hạt lai trỗ vào đầu đến trung tuần tháng miền Bắc Nhân dòng vụ Xuân, cho trỗ trước 12/4 (Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, 2003) [48] Như vậy, số lượng dòng TGMS thực ứng dụng để phát triển tổ hợp lúa lai hai dòng phục vụ sản xuất nước ta ít, số dòng có hạn chế khả kết hợp, khả cho lai có ưu lai cao suất, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận Ngoài ra, nguồn vật liệu dòng phục hồi phục vụ cho công tác chọn tạo lúa lai hai dòng chưa thực đa dạng, phong phú Chúng ta chưa có dòng phục hồi có khả kết hợp cao, chống chịu sâu bệnh tốt, sử dụng để chọn tạo nhiều tổ hợp lai có ưu lai cao suất Để công tác chọn tạo lúa lai hai dòng Việt Nam đạt hiệu tốt, cần phải tập trung nghiên cứu chọn tạo nguồn vật liệu bố mẹ có đặc tính nông sinh học tốt, thích ứng rộng, khả kết hợp cao, ổn định dễ sản xuất hạt lai Trên sở chọn tạo đưa vào sử dụng tổ hợp lai có thương hiệu riêng, cho suất cao ổn định, chất lượng gạo tốt, thích ứng với điều kiện sinh thái nước ta (Nguyễn Trí Hoàn, 2003) 2.3 Đặc điểm sinh lý giống lúa lúa lai 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lúa Trong toàn đời sống lúa chia hai thời kỳ sinh trưởng chủ yếu sinh trưởng dinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng tính từ lúc gieo đến lúc làm đòng, thời kỳ lúa hình thành phát triển lá, rễ, nhánh Ở lúa cấy thời kỳ chia giai đoạn: mạ ruộng mạ đẻ nhánh ruộng cấy Trong giai đoạn mạ kéo dài khoảng 20 ngày từ gieo mạ đến có khoảng 4-5 lá; giai đoạn đẻ nhánh kéo dài khoảng 40 ngày từ cấy đến lúa bắt đầu có đòng; 10-13 ngày đầu giai đoạn bén rễ hồi 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Quách Ngọc Ân Lê Hồng Nhu (1995), “Sản xuất lúa lai vấn đề phân bón cho lúa lai”, Hội thảo dinh dưỡng cho lúa lai, Hà Nội Quách Ngọc Ân (2002), ứng dụng phát triển lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ (1995), “Vai trò kali cân đối dinh dưỡng với lương thực đất có hàm lượng kali tổng số khác nhau”, Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh cộng (1995), Một số kết nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai đất bạc màu Kết nghiên cứu 1, Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Nông Nghiệp PTNT(1996), Báo cáo tổng kết năm phát triển lúa lai (1992-1996) phương hướng phát triển lúa lai năm 1997-2000, Hà Nội Bùi Bá Bổng (2002), Phát triển lúa lai Việt Nam, Tạp chí NN PTNT số 2/2002 Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), "Mối liên hệ ưu lai khả quang hợp suất hạt lúa lai F1", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp III (4), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Phạm Văn Cường (2005), "ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoan sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai 76 lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Phạm Văn Cường (2007) “Ảnh hưởng Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ quang hợp, sinh khối tích lũy suất hạt lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu Trang 441- 445 12 Phạm Văn Cường (2007) “ Ảnh hưởng phương pháp không bón lót N đến chất khô tích luỹ suất hạt số giống lúa lai lúa thuần” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập V số 2/2007, Tr 3-11 13 Phạm Văn Cường (2008) “Ảnh hưởng biện pháp không bón lót N kết hợp cấy thưa đến suất hạt giống lúa lai Việt lai 24 điều kiện đạm thấp vụ xuân” Tạp chí Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, số 14 Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125 hỗ trợ phát triển lúa lai, Thông tin chuyên đề Nông Nghiệp công nghiệp thực phẩm, Trung tâm thông tin, Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 15 Bùi Đình Dinh (1985), Xây dựng cấu bón phân khoáng, phân hữu cho vùng nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sử dụng phân bón tăng suất trồng, Tổng kết đề tài 02 – 11 – 04/1981 – 1985 16 Bùi Đình Dinh (1993), "Vai trò phân bón sản xuất trồng hiệu kinh tế chúng”, Bài giảng lớp tập huấn sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993 17 Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước – tập I Bón phân cho lúa, NXB khoa học 1970 18 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 77 20 Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát đánh giá số dòng bất dục đực, cảm ứng nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa lai dòng Việt Nam, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Gros A (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa, NXB Nông nghiệp 22 Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Hà Nội 23 Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, Chương xác định lượng phân bón cho trồng tính toán kinh tế sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Lữ, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Ngạt (1970), (dịch) Nghiên cứu tổng hợp lúa, tập II, NXB khoa học kỹ thuật 25 Nguyễn Văn Hoan (2003), "Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày VL20”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học Ban Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 26 Nguyễn Trí Hoàn (2002), Kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai nhân dòng bất dục đực - trồng Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 27 Nguyễn Trí Hoàn (2003), "Kết so sánh giống lúa lai quốc gia, vụ xuân 2002", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (3) 28 Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm (2003), "Nghiên cứu chọn tạo lúa lai dòng TGMS7 TGMS11", Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (3) 29 Phạm Tiến Hoàng (1995), "Vai trò chất hữu việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo thâm canh đa suất lúa tiếp cận với suất lúa tiềm năng”, Báo cáo đề tài KN 01 – 10, NXB Nông nghiệp 30 Trần Văn Khởi (2006), Sản xuất lúa lai vụ Đông xuân 2005-2006 kế hoạch vụ Mùa 2006 tỉnh miền Bắc, Bản tin trồng trọt Giống-công nghệ cao 78 31 Nguyễn Thị Lang (1994), Nghiên cứu ưu lai vài tính trạng sinh lý suất lúa, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB nông nghiêp Hà Nội 34 Phạm Ngọc Lương (2000), Nghiên cứu chọn tạo số dòng lúa bất dục cảm ứng nhiệt độ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hệ hai dòng miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 35 Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp 36 Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp 37 Hà Văn Nhân (2002), Nghiên cứu đặc trưng số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ ứng dụng chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 38 Phạm Đồng Quảng (2005), "Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo kiểm nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997-2005”, Báo cáo hội nghị lúa lai Bộ NN& PTNT, ngày 29/8/2005 Hà Nội 39 Phạm Đồng Quảng (2006), "Các giống lúa, ngô, lạc công nhận năm 2005", Kết Khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng năm 2005, Nhà xuất Nông nghiệp 40 Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp, TPHCM 79 41 S Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (Mai Văn Quyền dịch) 42 Trần Thúc Sơn (1995), “Vai trò phân kali việc nâng cao suất phẩm chất đậu đỗ”, Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với phân bón cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam 43 Nguyễn Hữu Tề cs (1997), Giáo trình lương thưc tập I lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Tề (2004), Tập giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 45 Đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa VL20, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 46 Lê Văn Tiềm (1986), “Sự cân đối lân đạm đất lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4/1986 47 Lê Văn Tiềm (1996), “Quá trình hoà tan lân vấn đề lân dễ tiêu đất trồng lúa”, Tạp san sinh vật học, số 2/1996 48 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003), "Kết chọn tạo dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn", Tạp chí nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (10) 49 Nguyễn Thị Trâm (2005), "Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III, (1) 50 Đào Thế Tuấn (1963), "Hiệu lực phân lân lúa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 5/1963 51 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật 52 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội 80 53 H.L.S Tandon I.J Kimo (1995), "Sử dụng phân bón cân đối", Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản 54 Nguyễn Văn Uyển (1994), "Cơ sở sinh lý bón phân lân cho lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tháng 12/1994 55 Nguyễn Vi (1993), Kali với phẩm chất nông sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Vi (1995), Hội thảo phân bón, năm 1995 57 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp B TIẾNG ANH 58 Nguyen Van Bo, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam 59 Borkakati R.P et al (1997), Determination of critical stage of fertility alterration in two thermo-sensitive genic male sterile mutants of rice Proceeding of international Symposium on two line System heterosis breeding in crops, China national hybrid rice reseach center 60 Cuong Van Pham, Murayama, S and Kawamitsu, Y (2003) Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F hybrid rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels Journal of Environment Control in Biology 41 (4) : 335-345 61 Cuong Van Pham., Murayama, S., Ishimine, Y., Kawamitsu, Y., Motomura, K and Tsuzuki, E (2004) Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) Journal of Plant Production Sciece (4): 22-29 62 Cuong Van Pham, Murayama, S; Kawamitsu, Y., Motomura, K, and Miyagi, S (2004), Heterosis for Photosynthetic and Morphological characters in F1 hybrid rice (Oryza sativa L.) from a thermo-sensitive genic 81 male sterile line at different growth stages Japanese Journal of Tropical Agriculture 48 (3) : 137-148 63 Cuong Van Pham, Nguyen The Hung, Tang Thi Hanh and, Takuya Araki (2005) Influence of Light Intensity and Diurnal change on Heterosis for Photosynthetic Characters in F1 hybrid Rice (Oryza sativa L.) Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture, Kyushu University, Japan (28).P25-34 64 De Datta S K, Morris R.A (1984), Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice – based cropping sequences Proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry 65 Hong D.L, Ma Y.H., Gai J.Y, Tang Y.Q (1990), "Inheritance of fertility restoration ability of restorer line Ninghui 3-2 in Sinica rice", Abst Agrono Sinica, 16 (1) 66 Hua zentian et al (1990), "Observation on fertility and utilization of some photoperiod (temperature) sensitive genic male sterile lines in Shenyang (42 N)", In Chiness abstract in English, Current status of two line hybrid rice research, Hunan hybrid rice reseach center 67 Katyal J C (1978), Management of phosphorus in lowland rice Phosphorus Agric 68 Ma Guohui and Yuan Longping (2003), "Hybrid rice achievements and development in China", Hybrid rice for food security, Poverty alleviation and environmental protection, IRRI 69 Pan Xigan et al (1990), "Relation between fertility alteration of photoperiod (temperature) sensitive genic male sterile indica rice W6154S and interaction of light-temperature factors", In Chines abstract in English, Curent status of two line hybrid rice research 70 S Hargopal (1988), Economy of fertilizer thruoggreen - manuring in rice, Indian Jounal of AgriCultural Sciences, Indian 82 71 S.Yosida (1976) Laboratory manual for physiological studies of rice, IRRI 72 Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert (2001), Soil Fertility Kit - ISBN 981 - 04 - 2745 – X 73 Trung H.M et al (1994), Relationship between rice intensification, plant nutrition, and diseases in the Red River Delta, Proceedings of the IRRIVietnam Rice Research Conference 74 Yuan L.P (1993), Hybrid rice in China International hybrid rice training course 83 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2008 Tác giả luận văn MAI THẾ TUẤN i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Cường tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học, đặc biệt Bộ môn Cây lương thực - Trường ĐHNN Hà Nội giúp đỡ nhiều cho việc hoàn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia, cán phòng Khảo nghiệm kiểm định giống trồng phân bón tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thiện luận văn Luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn đọc xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2008 Tác giả luận văn MAI THẾ TUẤN ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii-vi Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii-ix Danh mục đồ thị x 11 Phạm Văn Cường (2007) “Ảnh hưởng Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ quang hợp, sinh khối tích lũy suất hạt lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu Trang 441- 445 77 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTĐN: Kết thúc đẻ nhánh KTT: Kết thúc trỗ TGST: Thời gian sinh trưởng TSC: Tuần sau cấy NXB: Nhà xuất Ha: Hec ta HSKT: Hệ số kinh tế NSSVH: Năng suất sinh vật học NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 11 Phạm Văn Cường (2007) “Ảnh hưởng Kali đến đến hiệu suất sử dụng Nitơ quang hợp, sinh khối tích lũy suất hạt lúa lai F1”, Hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu Trang 441- 445 77 Bảng 4.13: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến hiệu suất quang hợp giống lúa thí nghiệm qua giai đoạn sinh trưởng Error: Reference source not found Bảng 4.14: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 4.15: Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất sinh vật học hệ số kinh tế giống lúa thí nghiệm 68 v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 1: Tương quan suất thực thu (NSTT) với Chỉ số SPAD giống TH3-3 giống P6 mức phân bón khác Error: Reference source not found Đồ thị 2: Tương quan suất thực thu (NSTT) với số diện tích (LAI) giống TH3-3 giống P6 mức phân bón giai đoạn sinh trưởng Error: Reference source not found Đồ thị 3: Tương quan suất thực thu (NSTT) với khối lượng chất khô tích luỹ (DM) giống TH3-3 giống P6 mức phân bón khác Error: Reference source not found Đồ thị 4: Tương quan suất thực thu (NSTT) yếu tố cấu thành suất giống TH3-3 giống P6 mức phân bón khác vụ Mùa 2007 .Error: Reference source not found Đồ thị 5: Tương quan suất thực thu (NSTT) yếu tố cấu thành suất giống TH3-3 giống P6 mức phân bón khác vụ Xuân 2008 Error: Reference source not found x xi [...]... 10 0-1 20 4 0-6 0 Lúa lai 14 0-1 60 8 0-1 00 Hè thu Thuần 8 0-1 00 5 0-7 0 Lúa lai 12 0-1 40 8 0-1 00 Đông xuân Thuần 10 0-1 20 4 0-6 0 Xuân hè Thuần 10 0-1 20 5 0-7 0 Hè thu Thuần 9 0-1 10 6 0-8 0 Mùa Thuần 8 0-1 00 4 0-6 0 Địa phương 6 0-8 0 4 0-6 0 Nguồn: Nguyễn Xuân Trường, 2000 6 0-1 00 3 0-5 0 6 0-1 00 3 0-5 0 4 0-6 0 8 0-1 00 4 0-6 0 8 0-1 00 3 0-4 0 3 0-4 0 3 0-4 0 3 0-5 0 3 0-4 0 2.4.3.3 Phương pháp bón phân cho lúa Thời kỳ bón đạm ảnh hưởng lớn đến sinh. .. đã bón 8-1 0 tấn phân chuồng/ha thì chỉ nên bón 3 0-9 0 kg/ha phân kali khoáng, ngay cả trong điều kiện thâm canh lúa cao (Nguyễn Như Hà, 1999) Bảng 2.2: Lượng phân bón cho lúa Vùng Các tỉnh Vụ Giống Đông xuân Thuần 20 Lượng bón (kg/ha) N P2O5 K2O 9 0-1 20 6 0-8 0 4 0-6 0 Các tỉnh Các tỉnh Phía Nam Lúa lai 14 0-1 60 8 0-1 00 Mùa Thuần 8 0-1 00 4 0-6 0 Lúa lai 12 0-1 40 6 0-8 0 Địa phương 6 0-8 0 3 0-5 0 Đông xuân Thuần 10 0-1 20... chua và việc bón vôi phải được kết hợp với một chế độ bón phân hợp lý thì mới thu được kết quả mong muốn nhất 2.4.3.2 Lượng phân bón cho lúa ở các vùng trồng lúa chính 19 Liều lượng phân chuồng thường bón 7-1 0 tấn/ha, vụ mùa nên bón nhiều hơn Liều lượng phân khoáng bón cho lúa phụ thuộc vào năng suất kế hoạch (đặc điểm của giống, loại hình cây), độ phì của đất, các điều kiện khí hậu (mùa vụ) và khả năng. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Phân bón Phân bón N:P:K với tỷ lệ 1: 0,75 : 0,75, liều lượng tương ứng với mức đạm là 0, 60, 90 và 120kgN/ha 3.1.2 Giống - TH 3-3 là giống lúa lai 2 dòng do viện Sinh học Nông Nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp I tạo ra từ tổ hợp T1S-96/R3(ĐH96) Các dòng bố mẹ được chọn tạo và sản xuất tại Việt Nam TH 3-3 là giống lúa lai ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng. .. thể có bón nuôi hạt * Bón phân lót cho lúa Trong bón phân cho lúa thường bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân, một phần phân đạm và kali Thường bón lót phân chuồng trong quá trình làm đất, phân lân, phân kali cùng với phân đạm bón trước khi cày bừa lần cuối Cây lúa hút khá nhiều lân trong các giai đoạn sinh trưởng đầu và giai đoạn cây con, lúa bị khủng hoảng lân, do vậy phân lân cần được bón lót... lúa Tuy nhiên, ở mức bón 120 kgN/ha làm cho hiệu quả cao hơn các mức khác [32] Thời kỳ bón đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để làm tăng năng suất lúa Với phương pháp bón đạm (bón tập trung vào giai đoạn đầu và bón nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [8], [32], [33] 29 Liều lượng bón cho 1 ha: 8 tấn phân. .. quả thí nghiệm bón lân cho lúa của trường Đại học Nông nghiệp II tại xã Thuỷ Dương- Huyện Hương Thuỷ (Thừa Thiên- Huế) cho thấy: trong vụ Xuân, bón lân cho lúa từ 3 0- 120 kg P 2O5/ha đều làm tăng 31 năng suất lúa từ 1 0- 17% Với liều lượng bón 90 kg P 2O5 là đạt năng suất cao nhất và nếu bón hơn liều lượng 90 kg P2O5/ha thì năng suất có xu hướng giảm Trong vụ Hè Thu, với giống lúa VM1, bón Supe lân hay... lệ hạt chắc, hàm lượng protein trong hạt Đạm ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa Đạm ảnh hưởng lớn đến việc hình thành đòng và bông lúa sau này, sự hình thành số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng nghìn hạt… Lúa là cây trồng rất mẫn cảm với việc bón đạm Nếu giai đoạn đẻ nhánh mà thiếu đạm sẽ làm năng suất lúa giảm do đẻ nhánh... đất xám bạc màu có thể bón 80 - 90 kg P 2O5/ha, đất phèn có thể bón 90 - 150 kg P2O5/ha Lượng phân kali bón cho lúa phụ thuộc chủ yếu vào mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất Các mức bón trong thâm canh lúa trung bình là 3 0-9 0 kg K2O/ha, và mức bón trong thâm canh lúa cao là 10 0-1 50 kg K2O/ha, trong đó kali của phân chuồng và rơm rạ có hiệu suất không kém kali trong phân hóa học Trên đất... các loại phân khác Giống năng suất cao cần bón nhiều hơn so với các giống lúa thường, lúa địa phương, lúa vụ xuân thường bón nhiều hơn lúa vụ mùa, trồng lúa trên đất có độ phì cao cần giảm lượng phân bón Do hệ số sử dụng phân đạm của cây lúa không cao nên lượng đạm cần bón phải cao hơn nhiều so với nhu cầu Lượng đạm bón dao động từ 6 0-1 60 kg/ha Với trình độ thâm canh hiện tại, để đạt năng suất 5 tấn/ha ... dụng phân kali cao hơn, cần bón kali nhiều vụ [16] L a lai sử dụng kali cao đạm, hút kali mạnh vào giai đoạn l a làm đòng đến giai đoạn l a trỗ hoàn toàn Thời gian l a hút kali kéo dài l a hút đạm... P2O5 cao 18,2% hấp thu kali cao 30% Với ruộng l a cao sản l a lai hấp thu đạm cao l a 10%, hấp thu K 2O cao 45% hấp thu P2O5 l a [10] Kết thí nghiệm chậu cho thấy: đất phù sa sông Hồng, bón đạm... hút kali tương tự l a Tuy nhiên, từ sau l a trỗ l a hút kali, l a lai trì sức hút kali mạnh, ngày hút 670g/ha, chiếm 8,7% tổng lượng hút Như suốt trình sinh trưởng, cường độ hút kali l a lai cao

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w