Tác động các cam kết của hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tại Việt Nam

11 9 0
Tác động các cam kết của hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài này góp phần vào việc nhận định các tác động của những cam kết trong Hiệp định CPTPP đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp Việt Nam thực thi có hiệu quả theo cam kết đó.

Scarf, H.E., 1967b, “On the computation of equilibrium prices” in Fellner, W.J (ed.), Ten Economic Studies in the tradition of Irving Fischer, New York, NY: Wiley Scarf, H.E with Hansen, T, 1973, The Computation of Economic Equilibria, Cowles Foundation for Research in economics at Yale University, Monograph No 24, New Haven, CT and London, UK: Yale University Press Thomas W Hertel, Terrie Walmsley, and Ken Itakura (2001), “Dynamic Effects of the “New Age” Free Trade Agreement between Japan and Singapore”, GTAP Working Papers: Agricultural Economics, Paper 15, http://docs.lib.purdue.edu/gtapwp/15 TÁC ĐỘNG CÁC CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (CPI) TẠI VIỆT NAM PGS, TS Tạ Văn Lợi Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Hiệp định CPTTP Hiệp định tự hệ tác động tới nhiều khía cạnh lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nam, việc gia tăng sức cạnh tranh số lĩnh vực trở nên gay gắt Hơn nữa, cạnh tranh nhiều khu vực thể sức cạnh tranh cấp tỉnh nhiều địa phương góc độ thu hút đầu tư sách Nghiên cứu lực cạnh tranh cấp tỉnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam thực thường niên công bố rộng rãi Tuy nhiên, thay đổi địa phương, tỉnh chưa kịp thời với Hiệp định thương mại Chính phủ Việt Nam thực Đâu cịn tình trạng thụ động, chờ đợi thực theo thị từ trung ương dẫn đến tình trạng bị động, lực cạnh tranh lo can thiệp Nhiều quy định Việt Nam có khả thích ứng nhiều quy định cần phải rà sốt chỉnh sửa, nhiều hội khơng thách thức cho Việt Nam Những cam kết Việt Nam Hiệp định CPTPP tất yếu phải thực nên Việt Nam cần có giải pháp tức thời Vì vậy, phân tích giải pháp góp phần vào việc nhận định tác động cam kết Hiệp định CPTPP đến lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam đưa số giải pháp Việt Nam thực thi có hiệu theo cam kết Từ khóa: CPTPP, cam kết, lực cạnh tranh cấp tỉnh Kết công bố số CPI hàng năm Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thực ch số lực cạnh tranh cấp tình thường niên công bố rộng rãi Thực trạng lực cạnh tranh cấp t nh Việt Nam sau: Năm 2017, ch số PCI có cải tiến mạnh t nh Bạc Liêu, Hà Tĩnh Thái Bình Hai t nh có điểm số tốt Quảng Ninh Long An nằm nhóm t nh có ch 351 số cạnh tranh cao Xét tiêu ch có nhiều chuyển biến t ch cực cho thấy tiêu ch “Chi ph gia nhập thị trường” có mức cải thiện lớn nhất, tiếp đến tiêu ch “T nh động, Đào tạo lao động Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp” (Xem hình 1.1.): Nguồn: VCCI, 2018 Hình 1: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2017 352 Tuy nhiên, ch số PCI năm 2017 c ng ch kh a cạnh “T nh minh bạch Thiết chế pháp l ” khơng có tiến cải thiện Hơn nữa, lĩnh vực “Tiếp cận đất đai ổn định s dụng đất” c ng vấn đề chậm cải thiện Xét thang điểm 200, Quảng Ninh lần vươn lên vị tr dẫn đầu với điểm số 70,69 sau Ðà Nẵng (70,11 điểm), Ðồng Tháp (68,78 điểm), Long An (66,70 điểm), Bến Tre (66,69 điểm), Vĩnh Long (66,07 điểm), Quảng Nam (65,41 điểm), thành phố Hồ Ch Minh (65,19 điểm), Hải Phòng (65,15 điểm) Cần Thơ (65,09 điểm) Ngồi ra, địa phương nằm nhóm cải thiện có tiến có Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bình Dương, Thái Nguyên, Bà Rịa – V ng Tàu, B c Ninh… Cuối bảng xếp hạng cho thấy t nh miền Trung Tây Nguyên miền núi ph a B c, miền Nam Trung Đ k Nông t nh đứng cuối c ng với 55,12 điểm, Bình Phước (56,70 điểm), Kon Tum (58,53 điểm), Lai Châu (58,82) B c Kạn (58,82 điểm) Năm 2018, ch tiêu có thay đổi nội dung tiêu ch , tượng chi ph bôi trơn quy mô nh mà doanh nghiệp trả để xin cấp loại giấy phép giảm xuống thấp Tuy nhiên, có đến 54,8% doanh nghiệp nêu họ phải trả loại chi ph Hơn nữa, chi ph lớn cho đẩy nhanh thủ tục đất đai - có dấu hiệu giảm nhẹ, có đến 30,8% doanh nghiệp Tiêu ch “Việc t nh ưu cho tổng cơng ty, tập đồn Nhà nước gây khó khăn cho doanh nghiệp” giảm t 41,2% năm 2017 xuống 32,4% năm 2018 Tuy nhiên, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nh , lại có đến 55% cho có bất bình đẳng tiếp cận đất đai, vốn… Xét theo cấp t nh, năm 2018 Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng PCI với 70,36/ 100 điểm, d có giảm nhẹ so với năm 2017 Nhìn chung t nh, thành phố thuộc top 10 có PCI 2018 khơng có thay đổi nhiều so với năm 2017 Các số thành phần CPI mức độ ảnh hƣởng từ cám kết Việt Nam Hiệp định CPTPP Thành phần ch số lực cạnh tranh cấp t nh - PCI ch số tổng hợp gồm 10 ch số thành phần, phản ánh lĩnh vực điều hành kinh tế kinh tế có tác động đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân, gồm: (1) Chi ph gia nhập thị trường; (2) Tiếp cận đất đai ổn định s dụng đất; (3) T nh minh bạch; (4) Chi ph thời gian; (5) Chi ph không ch nh thức; (6) Cạnh tranh bình đẳng; (7) T nh động; (8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; (9) Đào tạo lao động; (10) Thiết chế pháp l an ninh trật tự Hiệp định đối tác chiến lược toàn diện thức khởi động t tháng năm 2010, trải qua 30 phiên đàm phán k thuật 10 đàm phán cấp trưởng Ngày 08/03/2018, Hiệp định ký San-ti-a-gô, Chilê thức có hiệu lực ngày 31/12/2018 Việt Nam phê chuẩn có hiệu lực t ngày 14/01/2019 Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút kh i Hiệp định TPP 20 nhóm 353 nghĩa vụ tạm hỗn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua s m Chính phủ nghĩa vụ cịn lại liên quan tới chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nh ng Tuy nhiên, toàn cam kết mở c a thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Nguồn: VCCI, 2019 Hình 2: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2018 354 Tác động CPTPP ngành làm thay đổi mơi trường cạnh tranh (tiêu chí PCI đến 6) Khi tham gia CPTPP, nhóm ngành có tăng trưởng nhanh thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, số phân ngành sản xuất dịch vụ, hóa chất, sản phẩm nhựa đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc trang thiết bị khác CPTPP tạo mức tăng trưởng bình quân t 4% - 5% mức tăng xuất đạt t 8,7% - 9,6% Tuy nhiên, số chủng loại nông sản Việt Nam có khó khăn thịt lợn, thịt gà có sức cạnh tranh cịn yếu Một số sản phẩm cơng nghiệp giấy, thép, ô tô Việt nam c ng bất lợi có sức cạnh tranh cao Thách thức canh tranh đáng lo ngại lĩnh vực nơng nghiệp - chăn ni, Hiện nay, nhiều tập đồn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới nhiên chưa vươn xuất sang nước khác được, đặ biệt nước thành viên có nhiều nước mạnh sản phẩm nơng nghiệp, ch Nhật Bản có nhiều loại hoa đ t tiền thâm nhập Việt Nam d nước ta c ng có sản phẩm loại Cơ hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu làm gia tăng tính động (tiêu chí PCI 7-9) Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Xu hướng tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu ngày phát triển mạnh mẽ giúp doanh nghiệp nâng tầm trình độ phát triển, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công l p ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, t bước sang giai đoạn phát triển ngành điện t , công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp yếu kém, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng khó khăn phá sản Tuy nhiên, với hội Việt Nam có điều kiện để tạo nhiều việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành lĩnh vực có lợi cạnh tranh Thu hút đầu tư nước nước tăng lên, việc làm tăng lên kéo thoe chi ph lao động gia tăng c ng làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam ch c phải nghiên cứu vận dụng biện pháp phi thuế hàng rào k thuật, biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp theo cam kết quốc tế Việt Nam nói chung Hiệp định CPTPP nói riêng để hỗ trợ c ng bảo vệ lợi ch ch nh đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước ngồi Điều đó, c ng giúp doanh nghiệp Việt Nam phần có bình đẳng cạnh tranh thị trường nội địa Tuy nhiên, tính minh bạch tăng lên tiềm doanh nghiệp c ng cần nâng cao đủ sức cạnh tranh tình hình Tác động CPTPP cải cách thể chế tác động thay đổi thiết chế pháp lý (tiêu chí PCI 10) Tham gia CPTPP hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá 355 chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, đồng thời giúp Việt Nam có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thoáng, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, t thúc đẩy đầu tư nước Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều ch nh, s a đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đoàn v.v Sức ép phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định tất yếu Vì vậy, với thay đổi quy định tất yếu gây xáo trộn định kể t trung ương đến địa phương, tiêu ch đánh giá lực cạnh tranh cấp t nh thể chế thay đổi Ngồi ra, Chính phủ ch đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách để t đề xuất hướng s a đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP địa phương b t buộc triển khai công việc cụ thể để bảo đảm việc thực thi đầy đủ có hiệu Hiệp định CPTPP Do đó, có nhiều quy định tất yếu ch tiêu tác động mạnh tới thay đổi thể chế pháp luật nước địa phương Cụ thể, Việt Nam buộc phải tuân thủ cam kết CPTPP mạnh mẽ hơn, sâu rộng mặt: + Cách thức vận dụng luật mang tính quốc tế nhiều hơn, có điều cam kết Ví dụ “Điều khoản bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến chi tiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, tránh l a đảo, gian lận thương mại có gây tổn hai hay có nguy gây tổn hại cho người tiêu d ng”; “Các quan điểm mức độ vi phạm, biện pháp loại thông tin vi phạm mục tiêu sách cơng cộng (đối với cộng đồng) ch nh đáng “ cách quy định theo hệ thông luật dùng án lệ tiền lệ kết tranh tụng công khai, minh bạch tịa chuẩn để xác định tính hợp lệ Trong đó, Việt nam theo hệ dân luật phải dựa vào quy định luật suy luận đúng/sai gây tranh cãi nảy sinh nhiều tranh chấp Việt Nam phải cân nh c thay đổi cách vận dụng thực thi luật giai đoạn đầu theo cách khó khăn Các quan ch nh phủ doanh nghiệp… c ng chưa quen với án lệ tiền lệ xác định mức th ch đáng có lợi cho cộng đồng nên cần phải chủ động với cam kết + Cơ chế vận hành c ng thách thức lớn cam kết CPTPP phần lớn thực thi ngay, minh bạch, không phân biệt đối x … Trong chế tài Việt nam yếu mặc d quy định có đầy đủ t dạng văn luật luật Tuy nhiên, xuất phát t việc xây dựng luật văn luật c ng Bộ, ngành … thực thi c ng khó có cơng tuyệt đối theo kiểu thơng luật (Việc xây dựng luật độc lập, việc thực thi luật c ng độc lập án lệ lại trở thành quy phạm xuất phát t thực tế) T trước tới nay, án Việt nam có mức độ thực thi thấp có vấn đề t quy định, cách hiểu, giải th ch hướng dẫn theo cam kết CPTPP vấn đề nảy sinh xung đột sớm nhiều Chẳng hạn, mốt số quốc gia thành viên, dù bạn mua hàng qua mạng thấy không hợp l quyền trả lại lấy lại tiền trường hợp khơng thích, khơng phù hợp Trong giao dịch Việt Nam tốn 356 việc đổi trả khó khăn Nếu khách hàng quốc tế theo cách ứng x mà doanh nghiệp Việt khơng đáp ứng viện dẫn đến cam kết bảo vệ người tiêu dùng CPTPP có bất đồng cách hiểu - Các tác động đánh giá theo lĩnh vực Việt Nam cam kết tích cực tiêu cực, xếp hạng thứ bậc nước mạnh quốc gia mở c a theo CPTPP cụ thể sau: Lĩnh vực /nƣớc VN Nhật Canada Brunei Úc Malay Sing NewZe Chile Mexi Peru Quần áo, giầy dép, đồ gỗ 11 10 M phẩm, 11 10 Điện, điện 11 t , vi tính 10 Đồ dùng gia đình,… 11 10 Văn phòng 10 phẩm 11 Thực phẩm 10 10 11 Phim ảnh, ca 10 nhạc 10 11 Game, video 11 10 Dầu khí 11 10 Khác 10 11 Nguồn: Tạ Văn Lợi- Hội thảo quốc tế Kinh doanh marketing số kỷ nguyên 4.0, 11/2019, Hà Nội Hình 3: So sánh tương quan lợi quốc gia CPTPP cạnh tranh số ngành hàng Như vậy, giác độ tác động quốc gia thành viên CPTPP lĩnh vực lợi quốc gia thấy Việt Nam có ưu lĩnh vực thực phẩm, quần áo, giầy dép đồ gỗ Khả phát triển mạnh sang thị trường nước khác Trong lĩnh vực m phẩm, phim ảnh… Việt nam bị xâm thực du nhập nhiều Điều c ng có nghĩa Việt Nam tăng cường biện pháp thúc đẩy thương mại cho lĩnh vực có lợi hồn thiện thể chế tốt thương mại cho lĩnh vực diện Việt Nam thực thi CPTPP Các địa phương có lợi ngành hàng điện t , du lịch, công nghiệp nhẹ có hội gia tăng ch tiêu lực cạnh tranh cấp t nh sóng đầu tư nước đổ vào nhiều hơn, t nh mạnh ngành hàng nông nghiệp, chăn nuôi,… dễ bị cạnh tranh tụt hạng bảng xếp hạng lực cạnh tranh cấp t nh năm tới 357 Các kiến nghị giải pháp tăng cƣờng thực thi cam kết Hiệp định CPTPP cạnh tranh Việt Nam - Đối với Chính phủ: Một là: Tiếp tục tăng cường cải cách thủ tục hành chế tài thực thi pháp luật + Trong việc cải cách thủ tục hành Việt Nam nên rà sốt phân đoạn cơng việc hành cơng quản l Nhà nước rõ ràng Một số dịch vụ lĩnh vực nên chuyển sang dịch vụ cho tư nhân đấu thầu thực tốt để phận quan quản lý thực thi nên chế “v a đá bóng, v a thổi cịi” “lợi ích cục bộ”, “lợi ch hành ch nh” diễn thường xun Có lộ trình chuyển dần lĩnh vực bảo hộ, cam kết bảo lưu sang chế thị trường có giám sát Nhà nước, tách bạch yêu cầu an ninh quốc phòng với mục tiêu kinh doanh xăng dầu, lượng Nhà nước cần có yêu cầu cụ thể đơn hàng đảm bảo an ninh lại cho phép vận hành theo chế thị trường Các dịch vụ công chuyển sang chế phục vụ có thu có bồi thường có qu thực thi việc cam kết bồi thường + Cơ chế tự kiểm soát giám sát lẫn nên minh bạch, công khai Yêu cầu trang web, trang điện t phải đăng công khai điều kiện kinh doanh ngành nghề thay phải thành lập phận giám sát quan công quyền C a sổ mục điều kiện b t buộc phải link với trang web Hiệp định CPTPP để người tham gia thương mại điện t lúc c ng tự kiểm tra điều kiện lĩnh vực ngành nghề cam kết để tự đánh giá định tham gia + Tăng cường chế tài thực thi pháp luật có tranh chấp xảy thương mại Th a nhận số án lệ, tiền lệ hợp lý phổ biến, phổ thông quy định có tính chất pháp l tương đương Xóa b chế quan quản lý trở thành trọng tài phán xét ngữ nghĩa văn pháp luật, nghị định, thông tư… Cần có phản biện độc lập, mơ hình đánh giá tác động ch nh sách rõ ràng trước áp dụng thực thi Các tình phổ thơng, phổ biến cần có cập nhật th a nhận cho phù hợp với cam kết CPTPP + Đối với doanh nghiệp nhà nước tư nhân: Nhà nước cần tạo điều kiện tham gia rút lui kh i thị trường minh bạch công Loại b thủ tục tham gia thị trường chế xin cho cấp phép kinh doanh điều kiện kinh doanh Nên tập trung vào giải pháp thị trường tạo điều kiện tiếp cận vốn, tăng cường tư vấn hỗ trợ dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp tiềm … tạo thành đối trọng lớn kinh doanh Việt nam Mặc dù doanh nghiệp nước có vốn lớn, kinh nghiệm nhiều khó triển khai nhanh rộng hệ thống hạ tầng kh p t nh thành t đầu, tập đồn Việt Nam phải nhanh chóng phát huy lợi cốt lõi thành lợi cạnh tranh lợi khác biệt Muốn cần có tích cực t tập đồn hỗ trợ t phái nhà nước vốn, dịch vụ phát triển kinh doanh… Hai là: Rà soát sửa đổi nội dung luật, nghị định thông tư liên quan đến kinh doanh cạnh tranh + Việc thực thi cam kết có mâu thuẫn tất yếu vận dụng quy định Hiệp định CPTPP phê chuẩn Tuy nhiên, việc rà soát s a đổi luật văn luật liên quan đến kinh doanh cạnh tranh cần thiết chuẩn bị tốt hỗ 358 trợ cho thực thi cam kết tốt hơn, t xung đột tranh chấp Điều c ng đồng nghĩa với việc nâng cấp dần luật quốc gia đáp ứng chuẩn mực quốc tế Các quy định điều kiện tham gia kinh doanh Việt Nam chặt chẽ nhiều thiên thủ tục hành chính, cần có giám sát, tra t quan công quyền nên bãi b thay quy định biện pháp k thuật kinh tế + Luật thương mại cần s a đổi quy phạm phương thức kinh doanh cam kết mang t nh đặc th thương mại Những quy định giao dịch chào giá, đặt hàng, cam kết mua bán nên chuyển đổi theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa Có 11 điều cần s a đổi t định nghĩa hợp đồng giao dịch mua bán đến hình thức hợp đồng (liên quan đến hình thức giao kèo qua mạng), x lý tranh chấp, cam kết giao hàng, khiếu nại hàng hóa (cho phép bảo vệ người tiêu d ng quyền đổi trả bảo hành thời hạn định); việc t chối mua hàng; quyền hủy hợp đồng; toán địa điểm toán; bảo hộ pháp lý + Luật thuế giá trị gia tăng cần có thay đổi nhằm đảm bảo tính minh bạch, cơng cho chủ thể tham gia: Ngoài chế tự giám sát lẫn nhau, quy định biện pháp kinh tế cần có áp dụng chiết khấu hóa đơn mua bán qua mạng, người mua hàng lấy giữ hóa đơn hợp lệ, phát hành đủ cam kết tuyên bố bảo hành v a coi giấy bảo hành đương nhiên nhà nước th a nhận nhận chiết khấu thuế VAT t 10% xuống 8% Khuyến kh ch toán thương mại điện t qua ngân hàng lấy hóa đơn GTGT Người tiêu dùng người chịu thuế cần biết thông tin giám sát doanh nghiệp có nộp hộ đủ cho ngân sách Nhà nước Tranh nguy chuyển giá nghiên cứu áp dụng thuế chi phí gia tăng thay cho thuế giá trị gia tăng, giảm đầu mối chi ph bôi trơn doanh nghiệp + Về cam kết quốc tế: Việt Nam chủ động đàm phán kéo dài lộ trình Với sản phẩm dễ tổn thương, giải pháp chủ yếu c ng kéo dãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn áp dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh Theo hướng đó, lộ trình cần s dụng cách chủ động, hiệu quả, tránh tình trạng ỷ lại vào lộ trình dẫn đến chậm đổi t bị động, lúng túng thách thức đến Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức CPTPP nói riêng c ng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA hệ nói chung Ba là: Tăng cường nguồn lực cho doanh nghiệp Việt Nam Các quan quản lý, doanh nghiệp… cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp không phân biệt nhà nước hay tư nhân nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp phát triển Về vốn cần có đối x cơng bằng, minh bạch hợp lý thành phần kinh tế Lãi suất cần phải điều ch nh hạ để cạnh tranh với nước khu vực Về nhân lực cần có hỗ trợ cần thiết để đào tạo nghề, k nghiệp vụ cho ngành nghề Việt Nam mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực trở sau xuất lao động Về đất đai tài nguyên khác cần có chế minh bạch bình đẳng cho thành phần kinh tế tham gia Tránh tình trạng số doanh nghiệp phất lên dựa vào khai thác bán tài nguyên thô đất nước giầu lên dựa vào địa tô chênh lệch đất đai 359 Bốn là: Tăng cường công tác truyền thông, tập huấn hỗ trợ CPTPP cạnh tranh Khi tham gia chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng tồn cầu, cơng ty Việt Nam dễ bị lệ thuộc làm gia công thuê cho thương hiệu khơng có cơng tác chuẩn bị tham gia t sớm với mạnh đặc thù Các doanh nghiêp Việt Nam đa phần v a nh nên cần hỗ trợ thông tin biện pháp hỗ trợ Nhà nước nên tập trung vào truyền thông tập huấn hỗ trợ t sớm giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt tham gia thực thi cam kết CPTPP Đặc biệt, kiến thức cách thức quản trị doanh ngiệp Việt Nam cịn yếu cần tập huấn nội dung, hội thách thức tham gia Hiệp định CPTPP cạnh tranh hợp pháp Những k thuật biện pháp cạnh tranh phép mặt pháp lý giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh nhiều sai sót vụ tranh chấp quốc tế Năm là: Tăng cường hỗ trợ đầu tư hạ tầng giảm chi phí logistics Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam đầu tư đa dạng tính kết nối thấp Đặc biệt Việt Nam phát triển hệ thống giao thông đường độ phủ mạng thơng tin gần khơng có hệ thống giao thông tầu điện ngầm, sky train, đường s t cao tốc, đường thủy liên vận tốc độ cao, ch đường truyền net cịn thấp Do đó, chi ph logistics Việt Nam cao so với nước khác khu vực Việc phát triển hệ thống đường c ng kéo theo chi ph trạm thu phí dày so với nước khác Do đó, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh cấp t nh môi trường kinh doanh quốc gia Việt nma cần thực đồng giải pháp t trung ương đến địa phương, mà đặc biệt địa phương phải nỗ lực nâng cao ch số cạnh tranh cấp t nh tất yếu tạo môi trường cạnh tranh quốc gia thăng hạng so với nước khác giới - Đối với địa phương: Một là: Các địa phương cần rà soát quy định sách phù hợp với thay đổi cam kết Hiệp định CPTPP Nhiều địa phương có nhiều ch nh sách quy định vượt rào trái với cam kết có nguyên bị kiện thực thể pháp nhân nước Các cam kết Việt Nam triển khai thấy rõ quant rung ương chuyển đổi mạnh mẽ, chí có Ban hội nhập kinh tế quốc tế phó thủ tướng làm trưởng ban có nhiều giải pháp mạnh mẽ nhằm thay đổi chế sách cấp trung ương, nhiên địa phương có chuyển biến chậm khơng đồng đều, nhiều địa phương thụ động mâu thuẫn vơi cam kết quốc tế Vì vậy, quyền t nh cần phải rà soát lại quy định chsinh sách cho phù hợp với cam kết Hiệp định CPTPP Hai là: Cần sang lọc ngành hàng mạnh địa phương dựa vào so sánh với lực cạnh tranh 10 quốc gia khác khối Hiệp định CPTPP để phát triển Theo đánh giá tác động Hiệp định CPTPP ngành hàng cho thấy Việt Nam có xu hướng khai thác về: + Các t nh có thu hút nhiều FDI nước ngồi tham gia ngành hàng, điện t , hàng dân dụng, nhựa giày da, may mặc … tập trung vào tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, cải cách hành chính, cải cách thể chế, tăng t nh minh bạch … t tiêu ch đến 10 nhằm tăng sức cạnh tranh cấp t nh Phần lớn t nh nằm nhóm đầu bảng xếp hạng nhiều năm qua mở c a thu hút FDI Hà Nội, thành phố Hồ Ch Minh, Bình Dương, Đà Nẵng, 360 B c Ninh, Thái Nguyên, Hải Phòng… Tuy nhiên, hạn chế lớn t nh giá trị đất đai tăng cao, chi ph bơi trơn lớn Vì nên tập trung vào tiêu chí thể chế, tính minh bạch… hiệu + Các t nh mạnh sản phẩm nơng nghiệp, du lịch, lâm nghiệp chậm thu hút FDI nên tập trung rà sốt điều kiện kinh doanh, mơi trường kinh tế kinh doanh t tiêu ch đến nhằm gia tăng nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mạnh tạo sức thu hút nhà đầu tư hiều tăng thứ hạng bảng xếp hạng lực cạnh tranh cấp t nh năm s p tới, sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực Ba là: Cần trọng nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Phần lớn địa phương t có nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những địa phương có thu hút nhiều FDI tốt phần lớn lực kiến thức, k năng, chuẩn ngơn ngữ cịn hạn chế Vì vậy, nhiều nhân lực có trình độ thành phố lớn làm việc làm cho nguồn nhân lực địa phương bị thiếu hụt Các địa phương muốn gia tăng lực cạnh tranh cấp t nh tất yếu phải chuẩn bị tốt nguồn lực cho hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể: + C cán học tập tập trung co sách thu hút nhân lực trình độ cao trở địa phương làm việc + Thu hút trường đại học, học viện, trường cao đẳng dạy nghề đầu tư địa phương liên kết mở địa phương nhằm đào tạo nâng cao nguồn nhân lực địa phương + Khuyến kh ch người lao động tham gia làm việc doanh nghiệp nước nước trở địa phương tham gia vào phát triển kinh tế địa phương + Tập trung đào tạo chỗ nhiều phương pháp truyền dạy, thực hành… nhằm đáp ứng nhu cầu trước m t lâu dài cho nguồn nhân lực địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2018), Toàn văn “Hiệp định CPTPP”, 30/12/2018 Thư viện pháp luật Việt Nam (2019), “Luật pháp Việt Nam” 2019 VCCI (2019), “Nội dung toàn văn Hiệp đinh CPTPP” http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp 4.USAID (2018,2019),“Năng lực cạnh tranh cấp t nh – PCI 2017,2018” ttps://www.usaid.gov/vi/vietnam/program-updates/mar-2018-2017-provincialcompetitiveness-index-pci-report-shows-remarkable-improvements Tạ Văn Lợi (2016), “Tham luận cam kết Hiệp định TPP tác động tới thương mại điện tử Việt Nam” phiên tọa đàm quốc hội 8/2016 Tạ Văn Lợi (2019), “Tác động cam kết Hiệp định CPTPP tới thương mại điện tử Việt Nam” Hội thảo quốc tế “ Kinh doanh marketing số kỷ nguyên 4.0” Hà Nội 2019 361 ... toàn cam kết mở c a thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP Nguồn: VCCI, 2019 Hình 2: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2018 354 Tác động CPTPP ngành làm thay đổi mơi trường cạnh tranh. .. “Tham luận cam kết Hiệp định TPP tác động tới thương mại điện tử Việt Nam? ?? phiên tọa đàm quốc hội 8/2016 Tạ Văn Lợi (2019), ? ?Tác động cam kết Hiệp định CPTPP tới thương mại điện tử Việt Nam? ?? Hội... chăn nuôi,… dễ bị cạnh tranh tụt hạng bảng xếp hạng lực cạnh tranh cấp t nh năm tới 357 Các kiến nghị giải pháp tăng cƣờng thực thi cam kết Hiệp định CPTPP cạnh tranh Việt Nam - Đối với Chính

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan