1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop 5 giam tai

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động dạy và học : Thầy * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 :Thực hành luyện tập Bài 1: Tìm vế câu và các quan hệ từ -HS đọc yêu cầu -Suy nghĩ trả lời miệng -Lớp cùng GV[r]

(1)Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu TuÇn 23 Thø hai ngµy 28 th¸ng n¨m 2013 To¸n: X¨ng-ti-mÐt khèi §Ò-xi-mÐt khèi I Mục đích , yêu cầu : Giúp HS: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối ; đọc và viết đúng các số đo - Nhận biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối - Biết giải số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối II Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : - Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ và hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ thì thể tích hình nào lớn hơn? - Nhận xét,sửa chữa B- Bài : 1) Giới thiệu bài : : Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối 2)Giảng bài : a/ Hình thành biểu tượng xăng- timét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ hai đơn vị đo thể tích * Xăng- ti- mét khối: - GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi HS xác định kích thước vật thể + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? - GV : Thể tích hình lập phương này là xăng- ti- mét + Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì? - Gọi vài HS nhắc lại - Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3 - Gọi vài HS nhắc lại * Đề- xi- mét khối: - Hướng dẫn tương tự xăng- ti- mét khối + Em hiểu đề- xi- mét khối là gì? - Gọi vài HS nhắc lại - Đề- xi- mét khối viết tắt là dm3 - Gọi vài HS nhắc lại * Quan hệ đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối - GV cho HS quan sát tranh minh họa + Có hình lập phương có cạnh dài 1dm Vậy thể tích hình lập phương đó là bao nhiêu? + Giả sử chia các cạnh hình lập phương thành 10 phần nhau, Hoạt động HS - HS lên bảng làm: + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ + Thể tích hình A lớn thể tích hình B - HS nghe - HS quan sát HS thao tác - Đây là hình lập phương có cạnh dài cm - HS chú ý quan sat vật mẫu - Xăng – ti - mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - Đề- xi- mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài dm - HS nhắc - đề – xi – mét - khối - xăng- ti- mét - Xếp hàng 10 hình lập phương - Xếp 10 hàng thì lớp - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm - 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm - 1cm3 (2) Trường tiểu học Nghĩa Đồng phần có kích thước là bao nhiêu? + Giả sử xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình xếp đầy + Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm? - Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ? + Vậy dm3 bao nhiêu cm3? - GV xác nhận : 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000cm3 = 1dm3 b/ Thực hành : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1: - GV treo bảng phụ đã ghi các số liệu ( chuẩn bị sẵn) lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng sau: - Cả lớp làm bài vào vở.( đổi kiểm tra bài cho nhau) Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Củng cố,dặn dò : + Xăng- ti- mét khối là gì? + Đề- xi- mét khối là gì? + Nêu mối quan hệ chúng - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau : Mét khối Giáo viên Vũ Thị Sáu - 1dm3 = 1000 cm3 - HS đọc - HS làm bài vào vở.5 HS lên bảng chữa bài - HS lớp theo dõi nhận xét Viết số Viết số 76 cm bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 519dm năm trăm mười chín đề-ximét khối 85,08dm tám mươi lăm phảy không tám dề-xi-mét khối 192cm trăm chín mươi hai xăngti-mét khối 2001 dm hai nghìn không trăm linh đề-xi-mét khối 3/8 cm ba phần tám xăng-ti-mét khối 4/5 cm3 bốn phần năm xăng-ti-mét khối -1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)1dm3=1000cm3; 375dm3 = 375000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 ; 4/5dm3 = 800cm3 b)2000cm3=2dm3; 154000cm3 = 154dm3 490000cm3 = 490dm3;5100cm3 = 5,1dm3 - HS lớp đổi kiểm tra chéo - Xăng – ti - mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - Đề- xi- mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm 1dm3 = 1000 cm3 1000cm3 = 1dm3 Tập đọc: Phân xử tài tình I Mục đích , yêu cầu : 1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài vănvới giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể tài xử kiện ông quan án 2-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án 3-Thái độ: Khâm phục tài người xưa II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (3) Trường tiểu học Nghĩa Đồng A/ Kiểm bài cũ : - Gọi HS HTL bài thơ Cao Bằng và nêu nội dung bài - GV nhận xét + ghi điểm B/ Bài : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi bảng đề bài: Phân xử tài tình 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: đoạn Đoạn1: Từ đầu ……đến lấy trộm Đoạn2: Tiếptheo ….đến nhận tội Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi sửa cách đọc , cách phát âm ,cách đọc các từ khó cho HS - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài : - GV Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi  Đoạn : + Hỏi: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?  Đoạn : + Hỏi: Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? + Vì quan cho người không khóc chính là người lấy cắp? GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí nguời nên đã nghĩ phép thử đặc biệt- xé đôi vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng  Đoạn 3: + Hỏi: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa Vì quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng ( ……) - Quan án phá các vụ án là nhờ đâu ? + Hãy nêu nội dung bài Giáo viên Vũ Thị Sáu -2 HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và nêu nội dung bài - Nội dung bài: Bài thơ sa ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm - HS đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc từ khó : vãn cảnh ,biện lễ ,sư vãi ,… - HS luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -Việc mình bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử - Quan đã dùng nhiều cách khác : + Cho đòi người làm chứng không có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét, không tìm chứng +Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai nguời bật khóc, quan sai lính trả vải cho người này thét trói người - Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hy vọng bán vải kiếm ít tiền đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan hiểu người dững dưng vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi , công sức dệt nên vải Quan án đã thực các việc sau : + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa ra,giao cho người nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật - Tiến hành đánh đòn tâm lí : + “ Đức phật thiêng Ai gian Phật làm cho thóc tay người đó nảy mầm” + Đứng quan sát người chạy đàn, thấy chú tiểu hé bàn tay cầm thóc xem, cho bắt vì kẻ có tật thường hay giật mình - Phướng án b: (Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên bị lộ mặt) - Nhờ thông minh, đoán Nắm vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội c/ Đọc diễn cảm : -HS nêu: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm truyện quan án (4) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu theo cách phân vai - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc : "Quan nói sư cụ …Chú tiểu đành nhận lỗi “ Hướng dẫn HS đọc Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét khen nhóm đọc tốt 4/ Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm đọc các truyện quan án xử kiện , câu chuyện phá án các chú công an ,của toà án nay,… - Chuẩn bị tiết sau : Chú tuần - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện ,hai người đàn bà bán vải ,quan án ) -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm, phân vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án -HS thi đọc diễn cảm trước lớp Thø ba ngµy 29 th¸ng n¨m 2013 To¸n: MÐt khèi I Môc tiªu: Gióp HS : - Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối II §å dïng d¹y häc: - Mô hình giới thiệu quan hệ đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăngti-mét khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ - C¸c h×nh minh ho¹ cña SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy KiÓm tra bµi cò - Gọi HS đứng chỗ trả lời điều em biết đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt cho ®iÓm D¹y - häc bµi míi 2.1 Giíi thiÖu bµi 2.2 H×nh thµnh biÓu tîng vÒ mÐt khèi vµ mèi quan hệ mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-timét khối - GV ®a m« h×nh minh ho¹ cho mÐt khèi vµ giíi thiÖu nh SGK : - GV đa mô hình quan hệ mét khối, đê-ximét khối và xăng-ti-mét khối và hớng dẫn HS hình thành mối quan hệ đại lợng này : - GV nªu : h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1m gåm 10x10x10 =1000 h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1dm Ta cã : 1m3 = 1000dm3 Hoạt động học - HS nªu - Nghe và xác định nhiệm vụ tiÕt häc - HS nghe giới thiệu, sau đó đọc và viÕt kÝ hiÖu cña mÐt khèi - Quan s¸t m« h×nh, lÇn lît tr¶ lêi các câu hỏi GV để rút quan hệ mét khối, đê-xi-mét khối, víi x¨ng-ti-mÐt khèi : + H×nh lËp ph¬ng cã thÓ tÝch 1m3 gåm 1000 h×nh lËp ph¬ng thÓ tÝch 1dm3 - GV nªu : h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1m gåm - HS nh¾c l¹i 100x100x100 =1000000 h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 1m3 = 1000 dm3 1cm - HS trao đổi và nêu : Xếp đợc 100 (5) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Ta cã : 1m3 = 1000000cm3 + 1m3 gÊp bao nhiªu lÇn 1dm3 ? + 1dm3 b»ng mét phÇn bao nhiªu cña 1m3 ? + 1dm3 gÊp bao nhiªu lÇn 1cm3 ? + 1cm3 b»ng phÇn bao nhiªu cña 1dm3 ? + Vậy, hãy cho biết đơn vị đo thể tích gấp bao nhiªu lÇn vÞ ®o bÐ h¬n tiÕp liÒn nã ? + Mỗi đơn vị đo thể tích phần bao nhiêu đơn vị lớn tiếp liền nó? + GV treo b¶ng vµ yªu cÇu HS lªn ®iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng : m3 dm3 cm3 m3 = dm3 1dm3 = cm3 1cm3 = dm3 = m3 - GV cho HS đọc lại bảng trên 2.3 LuyÖn tËp - thùc hµnh Bµi a, GV viết các số đo thể tích lên bảng cho HS đọc b, GV yªu cÇu HS viÕt c¸c sè ®o thÓ tÝch theo lêi đọc, - GV yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo cho HS để kiểm tra bài Bµi (b) hái : Em hiÓu yªu cÇu cña bµi nh thÕ nµo ?- - GV yêu cầu HS giải thích cách đổi trờng hợp đổi từ mét khối sang đề-xi-mét khối Cñng cè - dÆn dß - GV hỏi lại HS mối quan hệ đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn HS lµm bµi tËp vÒ nhµ Giáo viên Vũ Thị Sáu x 100 x 100 = 1000000 h×nh - HS nh¾c l¹i 1m3 = 1000000cm3 - HS nèi tiÕp tr¶ lêi : + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền nó + Mỗi đơn vị đo thể tích phần nghìn đơn vị lín h¬n tiÕp liÒn nã m3 dm3 1m=1000dm3 1dm= 1000cm3 = 1000 m3 cm3 1cm3 = d 1000 m3 - HS đọc các số đo theo định cña GV - HS viÕt bµi vµo vë bµi tËp - HS ngåi c¹nh kiÓm tra bµi cña - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp - HS nªu : VÝ dô : 13,8m3 = dm3 Ta cã 1m3 = 1000dm3 Mµ 13,8 x 1000 = 1380 VËy 13,8m3 = 1380dm3 - HS lÇn lît nªu - HS l¾ng nghe - HS chuÈn bÞ bµi sau KÜ thuËt: L¾p xe cÇn cÈu (TiÕt 2) I Mục tiêu: Như tiết II Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - G+ H lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học - Bài mới: Hoạt động Học sinh thực hành lắp xecần cẩu a/ Chọn chi tiết - HS chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp loại vào nắp hộp - G kiểm tra HS chọn các chi tiết b/ Lắp phận - G gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk - G yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình sgkvà ND bước lắp - H đọc ghi nhớ - H thực hành lắp (6) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu -G cho H thực hành lắp phận,G nhắc H cần lưu ý : +Vị trí ,ngoài các chi tiết và vị trí các lỗ lắp các giằng giá đỡ cẩu ( H2-sgk ) +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít lắp cần cẩu ( H3-sgk ) -G quan sát uốn nắn kịp thời các H còn lúng túng c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK) - H lắp ráp theo các bước sgk - G nhắc H chú ý đến độ chặt các mối ghép và độ nghiêng cần cẩu - G nhắc H lắp xong cần: + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào,nhả có dễ dàng không + Kiểm tra cần cẩu có quay theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ xuống không Hoạt động Đánh giá sản phẩm - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em -H - G nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk trưng - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn bày - G nhận xét, đánh giá sản phẩm H theo mức: hoàn thành và chưa hoàn sản thành Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật phẩm đánh giá mức hoàn thành tốt (A+) - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ lắp ghép xe cần cẩu - H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học bài:" Lắp xe ben" ChÝnh t¶: nhí - viÕt: Cao B»ng I / Mục đích, yêu cầu: - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả đoạn bài thơ Cao Bằng - Biết viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam II / Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Gọi 2HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An … - GV nhận xét – ghi điểm B / Bài : - GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng 2/ Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Cao Bằng - Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu bài thơ SGK để ghi nhớ - GV chú ý HS trình bày các khổ thơ chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ đầu Hoạt động HS - HS trìng bày: viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các chư - em viết tên: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An - HS lắng nghe HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Cao Bằng - HS đọc thầm và ghi nhớ - HS chú ý lắng nghe - HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo Cao Bắc (7) Trường tiểu học Nghĩa Đồng và tự viết bài - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm số bài HS + Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: -1 HS đọc nội dung bài tập - GV treo bảng phụ - Mời nhóm HS thi tiếp sức - GV nhận xét kết luận nhóm thắng - Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam * Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập - GV nói các địa danh bài - GV nhắc HS chú ý yêu cầu bài tập - GV cho thảo luận nhóm đôi - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng / Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam - Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: “Núi non hùng vĩ” Giáo viên Vũ Thị Sáu - HS nhớ - viết bài chính tả - HS ngồi gần đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK -HS làm bài tập vào - Đại diện nhóm lên thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Người lấy thân mình làm giá súng trên chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên câù Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi -HS nêu yêu cầu bài tập -HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm chữa bà trên bảng + Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai -HS lắng nghe LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp vÒ c©u ghÐp I Mục tiêu: - Làm tốt các dạng bài tập có liên quan đến câu ghép - Biết tạo các câu ghép cách thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy và học : Thầy * Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học HĐ1 :Thực hành luyện tập Bài 1: Tìm vế câu và các quan hệ từ -HS đọc yêu cầu -Suy nghĩ trả lời miệng -Lớp cùng GV nhận xét chốt ý đúng Bài2 : Tạo câu ghép cách thay đổi vị trí các vế câu Tiến hành tương tự bài Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp - HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ tìm từ điền vào chỗ trống -Gọi HS sửa bài tiếp sức trên bảng phụ Trò Bài 1 em đọc to , lớp đọc thầm Nhiều em phát biểu Lớp nhận xét Bài - Học sinh suy nghĩ làm bài Bài em đọc to Làm việc cá nhân Thi đua sửa tiếp sức (8) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu -GV chốt ý đúng Bài 4: Thêm vế câu thích hợp Thi đua nhóm D Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn làm lại bài và vào -Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép quan hệ từ Bài Thảo luận nhóm điền thêm vế câu vào phiếu Lần lượt nhóm đọc kết thảo luận Lớp cùng GV nhận xét ThÓ dôc: NhÈy d©y – BËt cao Trß ch¬i “ Qua cÇu tiÕp søc” I Mục tiêu - Ôn di chuyển tung và bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Ôn bật cao Yêu cầu thực động tác đúng - Làm quen trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng và dây nhảy III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” Phần - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập bật cao Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển H chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng H Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H Cán lớp tập mẫu cùng nhóm, điều khiển H tập, G sửa sai uốn nắn động tác tung bóng và bắt bóng H G chia nhóm ( H )từng đôi lên di chuyển tung và bắt bóng G nêu tên động tác thực mẫu cách nhảy dây G cho nhóm ( H ) lên thực nhảy dây(1 lần) H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đẹp biểu dương, tổ nào thua phải chạy vòng quanh sân tập G nêu tên động tác chia nhóm cho H tập bật cao H bật thử số lần, G nhận xét bổ xung (9) Trường tiểu học Nghĩa Đồng - Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Phần kết thúc - Thả lỏng bắp Củng cố, dặn dò Giáo viên Vũ Thị Sáu G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng nhóm, H quan cách thực H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho tổ G cho lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau Đạo đức: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: Kiến thức: - Tổ quốc em là Việt Nam Việt Nam là đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hóa lâu đời Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế Các em cần hiểu biết lịch sử dân tộc Việt Nam Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước Thái độ: Tự hào truyền thống, văn hóa và lịch sử dân tộc Việt Nam Có thái độ học tập, ý thức xây dựng Tổ quốc Biết quan tâm đến phát triển đất nước II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp Việt Nam - Bảng nhóm, bút III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ quốc Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK ? Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì đất nước và người Việt Nam? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Em còn biết gì Tổ quốc chúng ta? Hãy kể: Về diện tích, vị trí địa lí Kể tên các danh lam thắng cảnh Kể số phong tục truyền thống cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp Kể thêm công trình xây dựng lớn đất nước Kể tên truyền thống dựng nớc và giữ nước Hoạt động học - HS đọc thông tin trang 34 SGK Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe - HS trả lời: + Đất nước Việt Nam phát triển - HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành yêu cầu: (10) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn nuôi, Đại diện các nhóm trình bày trồng trọt kết quả, các HS khác lắng - Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận nghe, bổ sung ý kiến - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu địa danh và mốc thời gian quan trọng - GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình - HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ cho HS lớp Em và HS nước ngoài gặp biển hiệu có ghi - HS suy nghĩ câu giới thiệu các thông tin sau, em nói gì với bạn? - Lần lượt HS nói cho Ngày 2/9/1945 nghe Ngày 7/5/2954 - Mỗi cặp HS lên bảng giới Ngày 30/4/1975 thiệu thông tin GV yêu Sông Bạch Đằng cầu Bến Nhà Rồng + 2/9/1945 là ngày Quốc Cây đa Tân Trào khánh Đảng Cộng sản Việt Nam + 7/5/1954 là ngày chiến Anh Kim Đồng thắng Điện Biên Phủ, Hồ Gươm + Ngày giải phóng miền Nam, - GV gợi ý cho HS thông tin này liên quan + Chiến thắng Bạch Đằng đến lịch sử dân tộc, cho HS thời gian suy nghĩ, cá nhân + Bác Hồ tìm đường cứu nước để trả lời + Lễ xuất quân quân đội nhân dân Việt Nam + 3/2/1930 HS thảo luận theo cặp - HS giới thiệu Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu đất nước Việt Nam - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + HS nhóm thảo luận với nhau, chọn số các hình ảnh SGK hình ảnh Việt Nam + Nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu các tranh đó - Yêu cầu HS báo cáo kết làm việc ( GV chuẩn bị trước tranh Việt Nam bài tập trang 36 SGK HS treo lên và giới thiệu) - GV: Em có nhận xét gì truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam - HS chia nhóm làm việc + Chọn các tranh, ảnh: cờ đỏ vàng, Bác Hồ, đồ Việt Nam, Văn Miếu - Quốc Tử Giám + Viết lời giới thiệu - Đại diện nhóm lên bảng chọn tranh và trình bày bài giới thiệu tranh Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét - Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước Thø t ngµy 30 th¸ng n¨m 2013 To¸n: LuyÖn tËp I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS : - Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối - Củng cố rèn luyện kĩ đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ các đơn vị đo - Rèn luyện kĩ so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo (11) Trường tiểu học Nghĩa Đồng II Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học + Mỗi đơn vị đo thể tích kém bao nhiêu lần? - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, sửa chữa B - Bài : 1) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: Luyện tập 2) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: a)- Gọi HS đọc đề bài - GV viết các số đo lên bảng, gọi các HS đọc trước lớp - Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét kq b) - Gọi HS đọc đề bài - HS lớp làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn; HS còn lại chữa bài vào - GV nhận xét , đánh giá kq Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ ghi đầu bài - Y/ c HS thảo luận nhóm và làm bài - HS làm bài trên bảng phụ - Chữa bài - GV nhận xét kq Bài 3: - Y/ c HS đọc đề bài và tự làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm thi trình bày nhanh trước lớp - Cho HS nêu lại cách làm - GV cùng lớp nhận xét chốt lại kết đúng - Gọi HS khác nhận xét bài bạn; HS còn lại chữa bài vào + GV Nhận xét , đánh giá 3- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ chúng Giáo viên Vũ Thị Sáu Hoạt động HS - 2HS trả lời: m3 , dm3 , cm3 - Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề kém 1000 lần - HS nghe - HS nghe - HS đọc các số đo - HS đọc các số đo - Lớp nhận xét b) Viết các số đo đơn vị thể tích - Cả lớp làm vào vở, HS làm trên bảng - HS chữa bài - Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti-mét khối : 1952cm3 - Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối: 2015m3 - Ba phần tám đề-xi-mét khối: dm3 - Không phẩy chín trăm mười chín mét khối : 0,919m3 - HS đọc đề - HS quan sát - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả cách đọc a, b, c đúng - HS đọc đọc đề bài và làm vào -2 HS nêu a)913,232 413m3 = 913 232 413cm3 12345 b) 1000 m3 = 12,345m3 8372361 c) 100 m3 > 372 361dm3 - HS nêu - Lắng nghe Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I / Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói: - Biết kể câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh (12) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện) / Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II / Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ : Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng - Gv nhận xét – ghi điểm B / Bài : 1) Giới thiệu bài : / Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài + Hỏi: Nêu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ: Kể câu chuyện em đã nghe đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh - Mời HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 SGK - GV lưu ý HS: Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an nêu làm ví dụ sách Những HS không tìm câu chuyện ngoài SGK kể lại câu chuyện đã học sách - Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Mời HS đọc lại gợi ý ( dàn ý bài kể chuyện ); nhắc HS cách kể chuyện - Cho HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp *Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện * Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Mời đại diện các nhóm thi kể chuyện - GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe - chuẩn bị trước cho bài sau Hoạt động HS -HS kể lại câu chuyện -HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu đề bài Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - HS lắng nghe, theo dõi trên bảng - HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 - HS lắng nghe - Lần lượt HS nêu câu chuyện kể - HS đọc gợi ý SGK - HS viết nhanh dàn ý nháp - Trong nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe Tập đọc: Chú tuần I Mục đích, yêu cầu : 1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm yêu thuơng các chú công an với các cháu học sinh miền Nam 2-Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời bài thơ (13) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên và tương lai tươi đẹp các cháu - HS đọc thuộc lòng bài thơ 3-Thái độ: HS yêu quý các chú công an II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên đọc bài Phân xử tài tình và nêu nội dung bài - GV nhận xét +ghi điểm B/ Bài : 1) Giới thiệu bài : 2)Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - Gọi HS giỏi đọc toàn bài - Gọi Một HS đọc phần chú giải sau bài học - GV nói tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS tìm từ khó GV kết hợp sửa lỗi phát âm; nhắc HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài : - GV nêu câu hỏi,yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp *Khổ1 : - Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? *Khổ +3 : *Đoạn 4: + Hỏi: Tình cảm và mong ước người chiến sĩ các cháu HS thể qua từ ngữ và chi tiết nào? - GV : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS ; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho sống các cháu bình yên ; mong các cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp c/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ : - Gọi HS tiếp nối đọcbài thơ GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc bài - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc nhẩm khổ thơ đến bài - HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, Hoạt động HS -2HS đọc lại bài Phân xử tài tình, và nêu nội dung bài + Nôi dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện quan án - Lớp nhận xét - HS lắng nghe -1HS đọc toàn bài - HS đọc phần chú giải -4 HS đọc thành tiếng nối tiếp - HS tìm từ khó và luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Tình cảm: + Từ ngữ : xưng hô thân mật ( chú, cháu, các cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu luyến + Chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm + Mong ước: Mai các cháu … Tung bay - HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc diễn ảm theo yêu cầu GV -HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL khổ thơ, (14) Trường tiểu học Nghĩa Đồng người có tri nhớ tốt - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò : - Bài thơ cho ta thấy điều gì ? - HS nêu trước lớp và rút nội dung bài thơ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau Giáo viên Vũ Thị Sáu bài thơ - Một số HS thi đọc HTL -Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm , hay , người có trí nhớ tốt Thø n¨m ngµy 31 th¸ng n¨m 2013 To¸n: ThÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt I Mục đích,yêu cầu : Giúp HS: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Tự tìm cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A- Kiểm tra bài cũ : + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là mặt nào? + Hình hộp chữ nhật có kích thước? Là kích thước nào? + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? Bao nhiêu đỉnh? - Nhận xét,sửa chữa B- Bài : 1) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: Thể tích hình hộp chữ nhật 2) Giảng bài 1.Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật Ví dụ : - Gọi HS đọc ví dụ SGK - GV cho HS quan sát các hình SGK - HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương cm vào đủ lớp hình hộp (như mô hình) - Gọi HS lên đếm xem xếp lớp có bao nhiêu lập phương cm3 - GV ghi theo kết đếm HS : Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương cm3) + Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp lớp? - Gọi HS khác lên đếm - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - GV ghi theo kq trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương) * Kết luận: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) Hoạt động HS - 3HS lên bảng trả lời - Hình hộp chữ nhật có mặt: Gồm hai mặt đáy và mặt xung quanh - Hình hộp chữ nhật có kích thước đó là chiều dài, chiều rộng và chiều cao - Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh và đỉnh s -HS nghe - 1HS đọc - HS quan sát - HS quan sát, đếm và trả lời: lớp gồm 16 hàng, hàng 20 hình lập phương 1cm3 Vậy lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương cm ) - HS lên theo cột các hình lập phương mô hình và đếm trả lời: 10 lớp - Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương cm ) - HS nhắc lại kết HS theo dõi (15) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Gọi HS nhắc lại * Quy tắc - GV ghi to lên bảng: 20 x 16 x 10 = 3200     CD x CR x CC = thể tích 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào? -GV kết luận quy tắc SGK ( tr.121) - Gọi vài HS đọc quy tắc - GV ghi bảng: Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, ta có: V = a x b x c (a, b, c là kích thước (cùng đơn vị đo) hình hộp chữ nhật) Thực hành : Bài :- Gọi HS đọc đề bài - Cho HS tự làm bài vào vở; gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài - Cho HS thảo luận nhóm và tìm cách chia hình hộp chữ nhật và xác định các kích thước hình - Gọi các nhóm trình bày cách chia hình - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét sửa chữa (nếu cần) Gọi HS nêu tính chất thể tích hình Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nhận xét lượng nước bể trước và sau bỏ hòn đá GV nhận xét các ý kiến HS và kết luận : lượng n ước dâng cao (so với chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích hòn đá - Gọi HS lên bảng làm bài tập Cả lớp làm vào - Lớp và GV nhận xét ,đánh giá -Còn cách làm khác hay không ? - GV hướng dẫn tính cách khác 3- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào và nêu công thức - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau :Thể tích HLP - HS nghe - HS nhìn vào cách làm trả lời: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Vài HS nhắc lại quy tắc - HS ghi - HS đọc đề bài và tự làm bài - HS làm bài trên bảng a) Thể tích hình hộp chữ nhật: x x = 180 cm3 b) Thể tích hình hộp chữ nhật: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật:   = 10 (dm3) - HS chữa bài (nếu sai) - HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ SGK (tr, 115) -HS cùng thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày cách chia hình VD: Ta có thể chia hình bên thành hai hình hộp chữ nhật tình thể tích Thể tích khối gỗ là: 12 x x + x x = 690 (cm3) - HS chọn cách làm; cách còn lại nhà làm - Thể tích hình tổng thể tích tạo thành nó - HS đọc đề bài -Lượng nước sau bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi - HS làm bài Bài giải: Thể tích khối nước ban đầu là: 10 x 10 x = 500(cm3) Tổng Thể tích nước và hòn đá là: 10 x 10 x7 = 700(cm3) Thể tích hòn đá là: 700 - 500 = 200(cm3) Đáp số: 200 (cm3) - HS nêu - Lắng nghe (16) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động I.Mục đích yêu cầu : Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho các hoạt động tập thể góp phần giư gìn trật tự, an ninh II/ Hoạt động dạy và học : Hoạt đông GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra bài cũ : + HS nêu tác dụng việc lập chươg trình hoạt động HS nêu: Lập chương trình - GV nhận xét – ghi điểm hoạt động rèn luyện óc tổ B/ Bài : chức, tác phong làm việc 1) Giới thiệu bài : khoa học, ý thức tập thể, - GV ghi bảng đề bài: làm việc có kết tốt 2/ Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a Tìm hiểu yêu cầu đề bài : -HS lắng nghe - GV gọi HS HS đọc đề bài và gợi ý SGK - GV cho lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn 2HS đọc yêu cầu và gợi ý hoạt động để lập chương trình SGK, lớp đọc thầm + GV lưu ý HS : - Cả lớp đọc thầm đề bài, - Đây là hoạt động BCH liên đội trường tổ chọn đề chức Khi lập chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là chi đội trưởng liên đội phó liên đội -Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt -HS lắng nghe động em đã biết, đã tham gia - Cho HS nêu hoạt động mình chọn - HS nêu - GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3phần CTHĐ - HS theo dõi bảng phu b HS lập chương trình hoạt động: - HS làm việc cá nhân - GV cho HS làm bài vào - HS chọn làm vào - GV phát giấy cho HS lập CTHĐ khác giấy khổ to - Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính Khi trình bày miệng - Một số HS đọc kết bài nói thành câu làm - Cho HS trình bày kết - Những HS làm bài trên - GV nhận xét giấy trình bày - GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho -HS nhận xét lớp bổ sung hoàn chỉnh -HS theo dõi bảng phụ - Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ mình -HS đọc bài làm - Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau sửa chữa mình / Củng cố, dặn dò : -HS tự sửa chữa bài - Nhận xét tiết học, khen HS lập CTHĐ tốt mình - Về nhà hoàn thiện CTHĐ mình viết vào -01 HS đọc lại -HS lắng nghe LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ I Mục đích , yêu cầu: - Hiểu và làm tốt các dạng bài tập II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV * Bài : 1) Giới thiệu bài : Hoạt động HS -HS lắng nghe (17) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - GV ghi bảng đề bài * Phần luyện tập : Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo câu ghép mẩu truyện vui sau: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẫu chuyện vui Người lái xe đãng trí) - GV nhắc HS chú ý yêu cầu BT: + Tìm truyện câu ghép quan hệ tăng tiến + Phân tích cấu tạo câu ghép đó Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 - GV Hướng dẫn HS làm BT2: - Dán lên bảng băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh, mời HS lên bảng thi làm bài -Làm bài theo cặp -2HS lên bảng xác định cấu tạo câu ghép +Vế 1: Bọn bất lương C không ăn cắp tay lái ma chúng V C còn lấy luôn bàn đạp phanh V -1HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng -HS làm bài: a/ Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà nó còn là liều thuốc trường sinh b/ Không hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam c/ Ngày trên đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ Củng cố, dặn dò : giữ gìn trật tự, an ninh mà -GV nhận xét tiết học người dân có trách nhiệm bảo - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học câu ghép có vệ công xây dựng hòa bình quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng - HS lắng nghe Dặn HS chuẩn bị bài sau Thø s¸u ngµy 01 th¸ng n¨m 2013 TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n kÓ chuyÖn I / Mục đích yêu cầu: Nắm yêu cầu bài văn kể chuyện theo đề bài đã cho Nhận thức ưu, khuyết điểm mình và bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay II / Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã -HS đọc viết tiết TLV trước - GV nhận xét, ghi điểm B / Bài : 1) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe 2)Nhận xét kết bài viết HS: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài tả người tiết kiểm tra trước, viết số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu,ý ,… (18) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu a Nhận xét kết bài làm: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả … bài em : Hiệp , Nhi , Quỳnh,… +Tồn : Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ,ý nghĩa câu chuyện chưa sâu sắc , còn sai lỗi chính ta, dùng từ đặt câu,… bài em : Liên , Ngọc, Nay Nguyệt b Thông báo điểm số cụ thể Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho học sinh a Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: + GV các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ - Cho các HS chữa lỗi - GV chữa lại cho đúng phấn màu b Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: + Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi - GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc c Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay - Cho HS thảo luận, để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn hay d Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm - GV nhắc HS cách viết lại đoạn văn - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại - GV chấm điểm số đoạn viết HS 4/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt - Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả đồ vật -HS đọc đề bài, lớp chú ý bảng phụ -HS lắng nghe -Nhận bài - số HS lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa vào giấy nháp - HS theo dõi trên bảng - HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi - HS đổi bài cho bạn soát lỗi HS lắng nghe - HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập - Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại - HS lắng nghe ThÓ dôc: NhÈy d©y Trß ch¬i “ Qua cÇu tiÕp søc” I Mục tiêu - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Ôn bật cao Yêu cầu thực động tác đúng - Ôn trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng và dây nhảy III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học G điều khiển H chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng H Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi (19) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Phần - Ôn di chuyển tung và bắt bóng - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Phần kết thúc - Thả lỏng bắp Củng cố, dặn dò Giáo viên Vũ Thị Sáu G nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H Cán lớp tập mẫu cùng nhóm, điều khiển H tập, G sửa sai uốn nắn động tác tung bóng và bắt bóng H G chia nhóm ( H )từng đôi lên di chuyển tung và bắt bóng G nêu tên động tác thực mẫu cách nhảy dây G cho nhóm ( H ) lên thực nhảy dây(1 lần) H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đẹp biểu dương, tổ nào thua phải chạy vòng quanh sân tập G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng nhóm, H quan cách thực H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho tổ G cho lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau To¸n: ThÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng I Môc tiªu: Gióp HS: -BiÕt c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng -Biết vận dụng công tính thức thể tích hình lập phơng để giải số bài tập liên quan II.§å dïng d¹y häc - M« h×nh thÓ hiÖn thÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh cm nh SGK - B¶ng sè bµi tËp 1, viÕt s½n vµo b¶ng phô III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lớp nêu công thức và - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi quy tắc tính thể tích hình hộp chữ để nhận xét (20) Trường tiểu học Nghĩa Đồng nhật - GV chữa bài, nhận xét Dạy - học bài a Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương - GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích hình lập phương - GV yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài - GV mời HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét cách làm HS, sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đến công thức tính thể tích hình lập phương: - GV yêu cầu HS mở SGK trang 122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương 2.3 Luyện tập - thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó mời HS nhắc lại cách tính diện tích mặt, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS nhận xét bài tập bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS Bài - GV mời HS đọc đề bài toán - GV hỏi : + Bài toán cho em biết gì ? Bài toán yêu cầu em tìm gì ? + Muốn tính trung bình cộng các số ta làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài Giáo viên Vũ Thị Sáu - HS nêu - HS nghe và nhắc lại yêu cầu bài toán - HS ngồi cạnh cùng tìm cách tính thể tích - HS nêu trước lớp, Coi hình lập pương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích hình lập phương là : x x = 27 (cm3) + Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh - HS nêu : thể tích hình lập phương có cạnh là a là : V=axaxa - HS đọc và học thuộc quy tắc lớp - HS đọc thầm đề bài SGK - HS lần lợt nêu trớc lớp và nhận xét - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét bài làm bạn, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng - HS đổi chéo để kiểm tra bài - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK + Bài toán cho biết : Hình hộp chữ nhật có : CD : 8cm CR : 7cm CC : 9cm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải a, Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 504 (cm3) b, Số đo cạnh hình lập phương là : - GV mời HS nhận xét bài làm bạn (8+ + 9) : = (cm) trên bảng Thể tích hình lập phơng là : - GV nhận xét và cho điểm HS x x = 512 (cm3) Đáp số : 512cm3 - HS nhận xét, bạn làm sai thì sửa lại Củng cố - dặn dò cho đúng - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS làm bài tập nhà - HS chuẩn bị bài sau Ký duþªt cña BGH (21) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu TuÇn 24 Thø hai ngµy 04 th¸ng n¨m 2013 To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU:Giúp HS: - Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng số bài tập viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết học dõi để nhận xét trước - HS nêu, lớp nghe và nhận xét - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài B Dạy - học bài Giới thiệu bài - HS lớp làm bài vào bài tập Hướng dẫn làm bài tập Bài giải Bài 1: Diện tích mặt hình lập phương - Gv mời HS đọc đề bài đó là: 2,5 2,5 6, 25 ( cm2) - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gv mời HS nhận xét Diện tích toàn phần hình lập phương - GV nhận xét và cho điểm HS đó là: 6, 25 6 37,5 ( cm2) Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK, Thể tích hình lập phương đó là: sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? 2,5 2,5 2,5 15, 625 ( cm3) - GV yêu cầu HS nêu: - HS nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài - Học sinh trả lời Bài 3: - HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát thước hình hộp chữ nhật, yêu cầu em hình minh hoạ SGK tính diện tích mặt đáy, diện tích xung - GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước quanh và thể tích hình hộp khối gỗ và phần cắt - HS lên bảng làm bài - GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể Bài giải: tích phần gỗ còn lại Thể tích khối gỗ ban đầu là: - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó 6 5 270 ( cm3) yêu cầu lớp làm bài Thể tích phần gỗ bị cắt là: - GV nhận xét và cho điểm HS 4 4 64 ( cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 ( cm3) Củng cố, dặn dò (22) Trường tiểu học Nghĩa Đồng - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Giáo viên Vũ Thị Sáu Đáp số: 206 cm3 - HS nhận xét bài bạn Tập đọc: Luật tục xa ngời Ê - Đê I MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khó: song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp, - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng - Hiểu các từ ngữ khó bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá Hiểu nội dung bài: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt ghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục người Ê đê, HS hiểu: xã hội nào phải có luật pháp và người phải sống, làm việc theo pháp luật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trang 56 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ và Chú tuần và trả lời câu hỏi nội trả lời câu hỏi theo SGK dung bài - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Giải thích: dân tộc Ê-đê là dân tộc thiểu số sống vùng cao Tây Nguyên (23) Trường tiểu học Nghĩa Đồng - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS nối tiếp hau đọc toàn bài - Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Người xưa đặt luật tục để làm gì? + Kể việc mà người Ê-đê xem là có tội + Tìm chi tiết bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? + Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết? - Nhận xét câu trả lời HS + Qua bài tập đọc "Luật tục xưa người Ê-đê "em hiểu điều gì? - Ghi nội dung chính bài lên c) Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò Giáo viên Vũ Thị Sáu - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc bài theo đoạn - HS đọc thành tiếng - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - HS thảo luận theo bàn - Mỗi câu hỏi HS trả lời + Người xưa đặt luật tục để phạt người có tội, bảo vệ sống bình yên cho buôn làng + Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mìn + Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền song), chuyện lớn thì xử phạt nặng ( phạt tiền co), người phạm tội là bà anh em xử + HS viết tên các luật mà em biết vào bảng nhóm, treo lên bảng Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình + Xã hội nào có luật pháp và người phải sống, làm việc theo pháp luật - HS nhắc lại nội dung chính bài cho lớp nghe - Lắng nghe + Theo dõi GV đọc mẫu + HS đọc theo cặp - đến HS thi đọc, HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay Thø ba ngµy 05 th¸ng n¨m 2013 To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình minh hoạ SGK (24) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng làm bài tập, HS lớp hướng dẫn luyện thêm tiết học trước theo dõi để nhận xet - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Dạy - học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài - Nghe xác định nhiệm vụ tiết học - GV yêu cầu HS mở SGK, đọc phần tính nhẩm 15% 129 bạn Dung - HS đọc cho lớp cùng nghe + Để tính 15% 120, bạn Dung đã làm nào? + Để tính 15% cảu 120 bạn Dung đã tính 10%, 5% 120 tính 15% +10%, 5% và 15% 120 có mối quan 120 hệ với nào? + 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% - GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a (hoặc 15% = 10% + 5%) - GV hỏi: Có thể tính tích 17,5% thành - Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tổng các tỉ số phần trăm nào? tìm 17% 240 theo cách tính bạn - GV yêu cầu HS làm bài Dung - GV mời 1HS đọc bài làm trước lớp để - HS có thể phân tích sau: chữa bài 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - HS làm bài vào bài tập 10% 240 là 24 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm 5% 240 là 12 phần b 2,5% 240 là - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo Vậy 17,5% 240 là 42 để kiểm tra bài - HS làm bài vào bài tập Nhận xét thấy: 35% = 30 + 5% - GV nhận xét và cho điểm HS 10% 520 là 52 30% 520 là 56 Bài 2: 5% 520 là 26 - GV mời HS đọc đề bài Vậy 35% 520 là 182 - GV hỏi giúp HS phân tích đề: - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài - GV giúp đỡ các HS kém Bài giải Tỉ số thể tích hình lập phương lớn và Như tỉ số hình lập phương bé là phần trăm thể tích hình lập phương - GV mời HS nhận xét bài bạn trên lớn và hình lập phương bé là: bảng 3:2 = 1,5 - GV nhận xét và cho điểm HS 1,5 = 150% Bài 3: b) Thể tích hình lập phương lớn là: - GV mời HS đọc đề bài và quan sát hình 64  96 SGK ( cm3) - GV hỏi: Em có thể chia hình này thành hình nào? Đáp số: a) 150% b) 96 cm3 (25) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - GV nhận xét tuyên dương HS - HS nhận xét Củng cố - Dặn dò - HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp - GV nhận xét tiết học theo dõi, quan sát hình - Dặn dò HS nhà ôn tập lại quy tắc - HS nêu cách chia diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng làm bài và hình lập phương Đáp án: 56 cm2, 24 hình lập phương nhỏ KÜ thuËt: L¾p xe ben (TiÕt 1) I Mục tiêu: H cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp , tháo các chi tiết xe ben II Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe ben đã lắp sẵn G+ H lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Quan sát , nhận xét mẫu: -?Để lắp xe ben theo em cần phải lắp phận.Hãy kể tên phận đó - H q/s mẫu xe ben Hoạt động2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn loại chi tiết xếp vào hộp b.Lắp phận: *Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk ) -?Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần -H TLCH và chọn các chi tiết.H khác phải chọn chi tiết nào lên lắp khung sàn xe -G lắp các giá đỡ theo thứ tự, G h/d chậm -H quan sát *Lắp sàn ca bin và các đỡ(H3-Sgk ) -?Để lắp sàn ca bin và các đỡ ,ngoài các chi tiết -H trả lời H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào -G lắp chữ L vào đầu thẳng 11 lỗ cùng với -H quan sát chữ U dài *Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H4-Sgk) -?Em hãy lắp bánh xe , trục dài, trục ngắn 1, vòng -H quan sát H4 trả lời và thực hãm vào thẳng lỗ theo đúng thứ tự G n/x lắp trục hệ thống và h/d lắp tiếp *Lắp trục bánh xe trước (H5a-Sgk) , lắp ca bin (H5b-Sgk) -G gọi H lên lắp trục bánh xe trước , lắp ca bin H quan sát và NX c.Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) -G tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước Sgk ,chú ý bước lắp ca bin -Kiểm tra sản phẩm, kiểm tra mức độ nâng lên ,hạ xuống thùng xe d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Cách tiến hành các tiết trước IV/ Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ lắp ghép số phận xe ben - H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành ChÝnh t¶: (Nghe viÕt) Nói non hïng vÜ I MỤC TIÊU: Giúp HS (26) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ - Tìm viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC câu đó bài tập viết rời vào mảnh giấy nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ Giáo vên gọi 2hs lên bảng viết các từ khó Hs nhận xét bài làm bạn B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe- viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn cho em biết điều gì? + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? + Đoạn văn giới thiệu với chúng ta đường đến thành phố biên phòng Lào Cai + Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS giải câu đó dạng trò chơi Hướng dẫn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố - Gọi HS đọc thuộc lòng câu đố - Nhận xét, khen ngợi HS Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS vền nhà học thuộc lòng các câu đố - Nhận xét bài bạn + Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ hao + Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba - HS đọc thành tiếng trước lớp - Hs thảo luận theo cặp - đến HS đọc thuộc lòng các câu đố trước lớp LuyÖn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ TrËt tù - An ninh I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh - Hiểu đúng nghĩa từ an ninh và từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU (27) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép thể quan - HS lên bảng đặt câu hệ tăng tiến - Gọi HS lớp đọc thuộc Ghi nhớ trang 54 - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét bài làm bạn B Dạy - học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS phát biểu ý kiến Yêu cầu HS giải thích lại chọn đáp -HS đọc thành tiếng án đó - Làm bài tập cá nhân - Hỏi: Tại em không chọn đáp án a - HS phát biểu ý kiến Đáp án: b c? Yên ổn chính trị và trật tự xã hội - Nhận xét câu trả lời HS + Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại là nghĩa từ an toàn + Không có chiến tranh, không có thiên tai là tình trạng bình yên Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc mẫu phiếu - Phát phiếu cho nhóm - Tổ chức cho HS làm bài tập bài tập Củng cố - dặn dò - HS nối tiếp giải thích, HS giải thích từ - HS nối tiếp đặt câu - HS đọc thành tiếng trước lớp - Viết vào bài tập các từ ngữ đúng ThÓ dôc: Phèi hîp ch¹y vµ nh¶y Trß ch¬i “ Qua cÇu tiÕp søc” I Mục tiêu - Tiếp tục ôn phối hợp chạy – mang vác, bật cao Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác -Học phối hợp chạy và bật nhảy Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Ôn trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu G phổ biến nội dung yêu cầu học - Nhận lớp G điều khiển H chạy vòng sân - Chạy chậm G hô nhịp khởi động cùng H - Khởi động các khớp Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài (28) Trường tiểu học Nghĩa Đồng - Vỗ tay hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” Phần - Ôn phối hợp chạy – mang vác - Ôn bật cao Giáo viên Vũ Thị Sáu G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H Cán lớp tập mẫu cùng nhóm, điều khiển H tập, G sửa sai uốn nắn động tác tung bóng và bắt bóng H G chia nhóm ( H )từng đôi lên di chuyển tung và bắt bóng G nêu tên động tác thực mẫu cách bật cao G cho nhóm ( H ) lên thực bật cao (1 lần) H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đẹp biểu dương, tổ nào thua phải tập tiếp đợt - Học phối hợp chạy và bật nhảy G nêu tên động tác thực mẫu cách bật cao G cho H lên thực chạy và bật nhảy (1 lần) H + G nhận xét đánh giá, bạn nào tập đúng đẹp biểu dương, bạn nào thua phải tập tiếp đợt - Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng nhóm, H quan cách thực H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho tổ G cho lớp lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao Phần kết thúc - Thả lỏng bắp Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau Củng cố, dặn dò Đạo đức: Em yêu Tổ Quốc Việt Nam ( Tiết ) I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời Việt Nam thay đổi và phát triển ngày - Cần hiểu biết lịch sử dân tộc Việt Nam (29) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam - Em cần gìn gữ truyền thống, nét văn hoá đất nước mình, trân trọng yêu quý người,sản vật quê hương Việt Nam - Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc - Quan tâm đến phát triển đất nước Có ý thức bảo vệ, gìn giữ văn hoá, lịch sử dân tộc - Tích cực tham gia các hoạy động bảo vệ môi trường thể tình yêu đất nước II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GIẢI Ô CHỮ - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ: +) GV đưa thông tin các ô hàng ngang từ đến để HS lớp ghi kết nháp - GV giải thích, nhận xét ý học sinh chưa rõ - HS lắng nghe - GV tổng kết kết chơi đội - GV kết luận: Hoạt động 3: TRIỄN LÃM “EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM” - Yêu cầu học sinh trình bày các sản - HS trình bày sản phẩm phẩm đã sưu tầm theo yêu cầu đã thực hành tiết trước - Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm - HS chia các nhóm, làm việc theo yêu theo nội dung sau: cầu GV (có thể chọn góc lớp để trình bày sản phẩm nhóm) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng Thø t ngµy 06 th¸ng n¨m 2013 To¸n: LuyÖn tËp I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng số bài tập viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết học dõi để nhận xét trước - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - HS nêu, lớp nghe và nhận xét (30) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu B Dạy - học bài - HS đọc đề bài Giới thiệu bài - HS lớp làm bài vào bài tập Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài giải - Gv mời HS đọc đề bài Diện tích mặt hình lập phương - GV yêu cầu HS tự làm bài đó là: 2,5 2,5 6, 25 ( cm2) - Gv mời HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Diện tích toàn phần hình lập phương Bài 2: đó là: - GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK, 6, 25 6 37,5 ( cm2) sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? Thể tích hình lập phương đó là: - GV yêu cầu HS nêu: 2,5 2,5 2,5 15, 625 ( cm3) - HS nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài - Học sinh trả lời Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát - HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích thước hình hộp chữ nhật, yêu cầu em hình minh hoạ SGK - GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích hình hộp khối gỗ và phần cắt - GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể - HS lên bảng làm bài Bài giải: tích phần gỗ còn lại Thể tích khối gỗ ban đầu là: - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó 6 5 270 ( cm3) yêu cầu lớp làm bài Thể tích phần gỗ bị cắt là: - GV nhận xét và cho điểm HS 4 4 64 ( cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 ( cm3) Củng cố, dặn dò Đáp số: 206 cm3 - GV nhận xét tiết học - HS nhận xét bài bạn - GV dặn HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Chọn câu chuyện có nội dung kể việc làm tốt giúp góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết tham gia - Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đề bài viết sẵn trên bảng - HS chuẩn bị câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại chuyện em đã - HS kể chuyện trước lớp, HS (31) Trường tiểu học Nghĩa Đồng nghe, đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét bạn kể chuyện B Dạy học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài SGK - Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ? - GV dung phấn màu gạch chân các từ ngữ: Việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề - Gọi HS đọc gợi ý SGK Giáo viên Vũ Thị Sáu lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc thành tiếng trước lớp - Trả lời : Đề bài yêu cầu kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết tham gia - Nối tiếp trả lời - HS nối tiếp đọc thành tiếng, HS đọc gợi ý - Em chọn câu chuyện nào để kể ? Hãy giới - Nối tiếp giới thiệu Ví dụ : thiệu cho các bạn cùng nghe b Kể nhóm - Chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu - Hoạt động nhóm theo cầu các em kể câu chuyện mình em hướng dẫn GV chứng kiến cho các bạn nhóm nghe - GV hướng dẫn nhóm gặp khó - Học sinh trao đổi - hỏi đáp lẫn nha khăn - Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi đến 10 HS tham gia kể chuyện c Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, - Hỏi và trả lời câu hỏi bạn việc làm nhân vật, xuất xứ câu chuyện - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét nội dung truyện và cách - Nhận xét học kể chuyện bạn Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và đọc yêu cầu, Tập đọc: Hộp th mật I.MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn : lần nào, liên lạc, bu-gi, trỏ vào, lần này, náo nhiệt * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện * Hiểu các từ ngữ khó bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động * Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai Long và chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc và nghiệp bảo vệ tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * Tranh minh hoạ trang 62, SGK * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học (32) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài luận tục xưa - HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ người Ê-Đê và trả lời câu hỏi nội dung và trả lời câu hỏi SGK bài - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học bài Giới thiệu bài - Quan sát, lắng nghe 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - học sinh đọc a) Luyện đọc - HS đọc bài theo thứ tự: - Gọi học sinh đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú ý giong đọc sau b, Tìm hiểu bài + Chú Hai Long Phú Lâm làm gì + Chú Hai Long Phú Lâm tìm hộp thư mật + Theo em, Hộp thư mật dùng để làm gì ? + Hộp thư mật dùng để chuyển tin + Người liên lạc đã nguỵ trang hộp thư tức bí mật, quan trọng mật nào ? + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo : đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại + Qua vật có hình chữ V, người ít bị chú ý nhất, nơi cột cây số ven liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long đường, … điều gì ? + Người liên lạc muốn nhắn gửi đến chú Hai Long tình yêu tổ quốc và lời chào chiến thắng + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo + Chú dừng xe tháo bu-gi xem, giả vờ chú Hai Long ? Vì chú làm xe mình bị hỏng, mắt không nhin + Em hãy nêu nội dung chính bài bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau văn cột cây số , + Ca ngợi ông Hai Long và c, Đọc diễn cảm chiến sĩ tình báo hoạt động lòng - Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường theo đoạn, dây liên lạc, góp phần xuất sắc và nghiệp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn : bảo vệ tổ quốc Treo bảng phụ - HS nối tiếp đọc đoạn bài, + Đọc mẫu Sau đó HS lớp nêu cách đọc đoạn + GV yêu cầu HS đọc theo cặp HS bổ xung ý kiến thông giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc diễn cảm đoạn HS - GV nhận xét, cho điểm HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay Củng cố dặn dò - HS nối tiếp trả lời - Em có suy nghĩ gì các chiến sĩ tình - HS lắng nghe báo ? - HS chuẩn bị bài sau Thø n¨m ngµy 07 th¸ng n¨m 2013 To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (33) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập 1, tiết học trước và nhận xét - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Dạy học bài Giới thiệu bài - HS nghe và xác định nhiệm vụ tiết học Hướng dẫn luyện tập Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp vẽ hình - GV mời HS đọc đề toán trước lớp, và làm bài vào bài tập đồng thời vẽ hình lên bảng Bài giải - GV yêu cầu HS làm bài Diện tích hình tam giác ABD B x : = (cm2) A Diện tích hình tam giác BDC x : = 7,5 (cm2) Tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là C D : 7,5 = 0,8 H 0.8 = 80% Đáp số : a, 6cm và 7,5 cm - GV nhận xét và cho điểm b, 80% Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV mời HS đọc đề bài toán, yêu vào bài tập cầu lớp theo dõi và quan sát hình Bài giải SGK Vì MNPQ là hình bình hành nên : - GV yêu cầu HS làm bài MN = PQ = 12cm Diện tích tam giác KQP là : 12 x : = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ l 12 x = 72 (cm2) Tổng diện tích hai tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV nhận xét cho điểm HS vào bài tập Bài Bài giải - GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi Bán kính hình tròn là : : Làm nào để tính dịên tích : = 2,5 (cm) phần tô màu hình tròn ? Diện tích hình tròn là : - GV yêu cầu HS làm bài 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) - GV chữa bài HS trên bảng lớp, Diện tích hình tam giác là : sau đó nhận xét và cho điểm HS x : = (cm2) Diện tích phần tô màu là : Củng cố - dặn dò 19,625 - = 13,625 (cm2) - GV nhận xét học Đáp sô : 13,625cm2 - Hướng dẫn HS làm bài tập nhà (34) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Tập làm văn: Ôn tập tả đồ vật I.MỤC TIÊU Giúp HS : - Củng cố văn tả đồ vật : Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá miêu tả đồ vật - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng công dụng đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Hỏi HS cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - HS trình bày chỗ - GV nhắc lại phần bài văn miêu tả đồ - Lắng nghe vật B Dạy học bài 1.Giới thiệu : Hướng dẫn HS làm bài tập - Lắng nghe Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời - HS đọc thành tiếng trước lớp câu hỏi bài - Lắng nghe - Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng đọc phiếu, yêu cầu HS lớp nhận xét, - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo bổ sung luận, làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS làm theo hướng dẫn GV - Hỏi : - Nối tiếp trả lời : + Bài văn mở bài theo kiểu nào ? + Mở bài kiểu trực tiếp + Bài văn kết bài theo kiểu nào ? + Kết bài kiểu mở rộng + Em có nhận xét gì cách quan sát để tả + Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế cái áo tác giả ? + Trong phần thân bài tác giả tả cái áo + Tả từ bao quát tả phận theo thứ tự nào ? cái áo + Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể + Có thể vận dụng biện pháp nghệ vận dụng biện pháp nghệ thuận nào ? thuật nhân hoá, so sánh - HS nối tiếp đọc phần - Treo bảng phụ ghi sẵn các kiến thức thành tiếng cho HS lớp nghe (2 lượt) - HS đọc thành tiếng trước lớp văn miêu tả + Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn - Yêu cầu HS đọc Bài 2: Tìm các cặp từ nối thích hợp với ô tả hình dáng công dụng số đồ vật trống + (HS nêu tên đồ vật mình chọn) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào HS làm bài vào + Đề bài yêu cầu gì? giấy khổ to + Em chọn đồ vật nào để tả ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS làm bài vào giấy dán lên bảng, HS - đến HS đọc đoạn văn mình viết lớp đọc, nhận xét chữa bài cho bạn - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình viết (35) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn và - HS chuẩn bị bài sau chuẩn bị bài sau LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng I MỤC TIÊU Giúp HS : - Hiểu cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng - Làm đúng các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần Nhận xét - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt độngdạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ bài - Nhận xét bạn trả lời : đúng / sai trang 59 - Nhận xét bài làm bạn : đúng / sai, - Nhận xét, cho điểm HS sai thì sửa lại cho đúng B Dạy học bài Giới thiệu bài Tìm hiểu bài Luyện tập Bài - HS làm trên bảng phụ, HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập vào VBT - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài - Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách các vế câu nối với cặp từ vế câu Khoanh tròn và cặp từ hô ứng hô ứng : Vừa đã câu c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng - Gọi HS Nhận xét bài làm bạn làm bồng lên rực rỡ trên bảng vế câu nối với cặp từ - Nhận xét, kết luận lời giải đúng hô ứng càng càng Bài - Chữa bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a, Mưa càng to, gió càng thổi mạnh Yêu cầu HS tự làm bài b, Trời hửng sáng, nông dân đã - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên đồng bảng Trời chưa hửng sáng, nông dân đã - Gọi HS có phương án khác đọc câu đồng mình Trời vừa hửng sáng, nông dân đã - Nhận xét, kết luận câu đúng đồng Củng cố dặn dò c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn - Nhận xét tiết học tinh dâng núi cao nhiêu - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Thø s¸u ngµy 08 th¸ng n¨m 2013 (36) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Tập làm văn: Ôn tập tả đồ vật I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Ôn tập, củng cố kĩ lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật - Ôn luyện kĩ trình bày miện dàn ý bài văn tả đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị đồ vật thật - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng công - HS mang bài cho GV chấm dụng đồ vật gần gũi với em HS - Nhận xét bài làm HS B Dạy - học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy - Nối tiếp giới thiệu đồ vật giới thiệu cho các bạnn biết mình lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý - HS nối tiếp đọc thành - Yêu cầu HS tự làm bài tiếng trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng - HS làm bài vào HS làm vào - Gọi HS đọc dàn ý mình GV chú ý sửa bảng nhóm chữa cho em - Làm việc theo hướng dẫn GV - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Sửa bài mình - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý văn tả đồ vật mình nhóm - đến HS đọc dàn ý mình - Gọi HS trình bày dàn ý mình trước lớp - Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt Củng cố - Dặn dò - HS thảo luận theo nhóm 4, trình - Nhận xét tiết học bày dàn ý mình cho các bạn nghe - Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết ThÓ dôc: Phèi hîp ch¹y vµ bËt nh¶y Trß ch¬i “ ChuyÒn nhanh, nhÈy nhanh” I Mục tiêu - Tiếp tục ôn phối hợp chạy và bật nhảy– mang vác Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp Cách thức tổ chức các hoạt động G phổ biến nội dung yêu cầu học (37) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn bài thể dục - Vỗ tay hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” Phần (24 phút) - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy – mang vác G điều khiển H chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng H Cán lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi - Học trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng nhóm, H quan cách thực H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho tổ G cho tổ lên chơi chính thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chuyển nhanh, nhảy nhanh Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng H H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung bài Một nhóm lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà H ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau Phần kết thúc - Thả lỏng bắp Củng cố, dặn dò G nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H G kết hợp sửa sai cho H Cán lớp tập mẫu cùng nhóm, điều khiển H tập, G sửa sai uốn nắn động tác chạy và bật nhảy, mang vác G chia nhóm ( H ) đôi lên di chuyển chạy bật nhảy và mang vác G làm trọng tài cùng cán ghi điểm để tính xem đội nào tuyên dương, đội nào thua phải chịu phạt To¸n: LuyÖn tËp chung I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Dạy - học bài Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm đề bài và quan sát hình minh họa SGK (38) Trường tiểu học Nghĩa Đồng Giáo viên Vũ Thị Sáu Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài - GV mời HS đọc đề bài, yêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào cầu HS quan sát hình bể cá bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích đề Bài giải bài và tìm cách giải: 1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS Diện tích kính xung quanh bể cá là: 1dm3 = lít nước  10  5 2 6 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 10 5 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180  50 230 (dm2) Thể tích bể cá là: 50 6 300 (dm3) 300 dm3 = 300 lít Thể tích nước bể là: 300 3 : 225 (lít) Đáp số: a) 230 dm b) 300 dm3 c) 225 lít Bài - GV mời HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đề bài SGK tính diện tích xung quanh, diện tích - HS lớp làm bài vào bài tập toàn phần, thể tích cảu hình lập Bài giải phương a) Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 1,5 4 9 (m2) - GV yêu cầu HS tự làm bài b) Diện tích toàn phần hình lập phương là: GV nhận xét cho điểm HS 1,5 1,5 6 13,5 (m2) c) Thể tích cảu hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 3,375 ( m3) Đáp số: a) m2 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 Bài - HS đọc bài làm trước lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và Cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài bạn quan sát hình - GV hướng dẫn: - HS đọc đề bài trước lớp - Yêu cầu HS trình bày bài làm vào + Cạnh hình lập phương M gấp lần nên bài tập là a 3 Củng cố - Dặn dò - HS tự làm bài vào bài tập - GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập Ký duþªt cña BGH (39)

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:12

w