1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án lớp 5 TUẦN 13 buổi 1

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 264,66 KB

Nội dung

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Đặt tính rồi tính.. - GV yêu cầu HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét. Kiến thức: Biết đọc với giọng thông [r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn:30/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân

2 Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, xác Thái độ: HS u thích học tốn

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: bảng phụ, SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bảng

- Nêu rõ cách tính - GV nhận xét

Bài Tính nhẩm 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề

+ Muốn nhân số thập phân với 10,100, 1000 ta làm ? + Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm ? - GV yêu cầu HS áp dụng qui tắc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 653,38 + 96,92 = 750,30 35,069 – 14,235 = 20,834 b) 52,8 x 6,3 = 332,64 17,15 x 4,9 = 84,035

- HS nhận xét làm bảng

- HS nêu trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc thầm đề

+ Muốn nhân số thập phân với 10,100, 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải một, hai, ba, chữ số

+ Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên tráI một, hai, ba, chữ số

(2)

trên để thực nhân nhẩm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp,

- GVnhận xét Bài 3

- GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét

Bài 10’

- Gọi HS đọc đề

- GV Yêu cầu HS tự tính phần a

phần, HS lớp làm vào tập a) 8,37 x 10 = 83,7

39,4 x 0, = 3,94 b) 138,05 x 100 = 13805 420,1 x 0,01 = 4,201 c) 0,29 x 10 = 2,9 0,98 x 0,1 = 0,098

- HS nhận xét, bổ sung ý kiến, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Số tiền mua mét vải là: 455 000 : = 65 000 (đồng)

Số tiền mua 4,2m vải là: 65 000 x 4,2 = 273000 (đồng)

Số tiền phải trả là: 455 000 – 273 000 = 182 000 (đồng)

Đáp số: 182000 đồng

- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi tự kiểm tra

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập để hoàn thành bảng số sau:

a b c (a+b) x c a x c + b x c

2,4 1,8 10,5 (2,4 +1,8 ) x 10,5 = 44,1 2,4 x 10,5 + 1,8 x 10,5 = 44,1 2,9 3,6 0,25 (2,9+ 3,6) x 0,25 = 1,625 2,9x 0,25+ 3,6 x 0,25= 1,625 3,1 10,5 0,45 (3,1+10,5) x 0,45 = 8,120 3,1 x 0,45 +10,5 x 0,45 =8,120 - GV gọi HS chữa bạn

bảng

- GV hướng dẫn nhận xét để rút qui tắc nhân tổng số thập phân với số thập phân

- Hãy so sánh giá trị hai biểu thức (a+b) x c a x c + b x c

- Vậy thay chữ số giá trị biểu thức (a+b) x c a x c + b x c so với ?

- GV viết lên bảng (a+b) x c = a x c +

- HS nhận xét, làm bạn sai sửa lại cho

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV

(3)

b x c

- GV yêu cầu HS nêu qui tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên

- Qui tắc có với số thập phân không ?

- GV kết luận : Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân, ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với

- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm

- GV chữa

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS nêu trước lớp

- Qui tắc với số thập phân tốn thay chữ số thập phân ta ln có (a+b) x c = a x c + b x c - HS nghe ghi nhớ qui tắc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 12,1 x (5,5 + 4,5) = 12,1 x 10 = 121 0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81 = 0,81 x (8,4 + 2,6) = 0,81 x 11 = 8,91

16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = 47,8 x (16,5 + 3,5) = 47,8 x 20 = 956 - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

2 Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung

3 Thái độ: GD cho HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên

GDBVMT: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu để thấy hành động thông minh, dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ đó, học sinh nâng cao ý thức BVMT

GDANQP: nêu gương có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm

QTE: HS có quyền tham gia giữ gìn bảo vệ mơi trường tài sản công Bổn phận phải biết bảo vệ tài sản cộng đồng

(4)

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh tình bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu dài cần luyện đọc IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A Bài cũ (5’)

Hành trình bầy ong

- Gọi HS đọc thuộc + TLCH + Bầy ong Đến tìm mật nơi ?

+ Nêu nội dung thơ ? B Bài mới: (25’)

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Hoạt động 1: Luyện đọc 12’ - Gọi hs đọc toàn

- Bài chia làm đoạn ? - Theo dõi, sửa lỗi phát âm - Tổ chức luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu 8’ - Y/C HS đọc thầm đoạn

+ Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều ?

- Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc ?

- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy ? + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn + Y/C HS thảo luận nhóm đơi

+ Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm ?

+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn

- HS - HS

- HS đọc

+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe … thu gỗ lại + Đoạn 3: Còn lại

- Đọc nối tiếp đoạn.(3 lượt ) - Từ ngữ: Rô bốt; Ngoan cố; Cịng tay - Từng nhóm luyện đọc

- Lắng nghe

- Học sinh đọc thầm đoạn

+ Hai ngày đâu có đồn khách tham quan

+ Hơn chục to bị chặt thành khúc dài; bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối

1 Tinh thần cảnh giác cậu bé - Học sinh đọc thầm đoạn

- Nhóm đơi trao đổi thảo luận

+ Thông minh: thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an

(5)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?

+ Em học tập bạn nhỏ điều gì?

+ Em làm để bảo vệ rừng ? + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn ? - Nêu nội dung bài?

3 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 10’ - Đọc mẫu đoạn

- Theo dõi

- Gọi HS thi đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (4’) GVANQP:

- Em học điều từ bạn nhỏ? - Chúng ta cần làm tham gia giữ gìn bảo vệ mơi trường tài sản cơng?

- Em nêu gương HS có tnh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm mà em biết? MT: GD HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường

- Nêu ý nghĩa truỵên ? - Về nhà rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị “Trồng rừng ngập mặn”

- Nhận xét tiết học

cậu bé

- Học sinh đọc đoạn

- Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá Vì hiểu rừng tài sản chung, cần phải giữ gìn Tơn trọng tài sản chung - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung Bình tĩnh, thơng minh xử trí tình bất ngờ, phán đốn nhanh, phản ứng nhanh Dũng cảm, táo bạo

3 Sự ý thức tinh thần dũng cảm của bé

Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

- Hs lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm

- Ý thức bảo vệ rừng hành động dũng cảm bạn nhỏ

- Nâng cao ý thức bảo vệ công, tài sản chung

- HS nêu

-Lịch sử

Tiết 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ

CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu:

Sau học, HS biết

(6)

dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc Nhân dân Hà Nội toàn quốc đứng lên kháng chiến với tinh thần “ hi sinh tất không

chịu nước, không chịu làm nô lệ ”

2 Kĩ năng: Rèn cho Hs khả đặt câu hỏi vận dụng kiến thức trả lời Thái độ: Giáo dục Hs ý thức tinh thần yêu nước

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Vì nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”?

+ Nhân dân ta làm để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”?

- GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’

Vừa giành độc lập, Việt Nam muốn có hồ bình để xây dựng đất nước, chưa đầy tuần sau ngày độc lập, TDP công Sài Gịn, sau mở rộng xâm lược miền Nam, đánh HP, HN

2 Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta 7’ ? Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp có hành động gì?

? Những việc làm chúng thể dã tâm gì?

? Trước hồn cảnh đó, Đảng, phủ nhân dân ta phải làm gì?

Hoạt động HS - HS trả lời

- Nhận xét

- HS lắng nghe

- Ngay sau Cách mạng tháng tám thành công, thực dân Pháp quay lại nước ta:

+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam

+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng

+ Ngày 18/12/1946 chúng gửi tố hậu thư đe doạ, địi phủ phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng Nếu khơng chấp nhận chúng nổ súng cơng Hà Nội - Những việc làm cho thấy thực dân Pháp tâm xâm lược nước ta lần

(7)

Kết luận: Ngay sau cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp quay lại xâm chiếm nước ta Khơng cịn đường khác nhân dân ta phải cầm súng chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc Hoạt động 2: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh.10’

- HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19/12/1946 đến định không chịu làm nô lệ

? Trung ương Đảng Chính phủ định phát toàn quốc kháng chiến vào nào?

? Ngày 20/12/1946 có kiện xảy ra?

- GV yêu cầu HS đọc lời kêu gọi Bác Hồ

? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì?

? Câu lời kêu gọi thể điều rõ nhất?

Kết luận: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh viết làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Tây) Trong lời kêu gọi phần rõ tâm chiến đấu Bác động viên nhân dân: “Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta.”

Hoạt động 3: Quyết tử cho tổ quốc sinh 10’

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK quan sát hình minh hoạ - GV tổ chức cho HS lớp đàm thoại để trao đổi vấn đề sau:

+ Quan sát hình cho biết hình chụp gì?

độc lập dân tộc

- HS đọc

- Đêm 18 rạng 19/12/1946 Đảng Chính phủ họp phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp

+ Ngày 20/12/1946 Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh

- HS đọc

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân ta

- Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu làm nô lệ

- Hoạt động nhóm

(8)

+ Việc quân nhân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần tháng trời có ý nghĩa nào? + Hình minh họa chụp cảnh gì? Cảnh thể điều gì?

? Em biết bom ba

+ Ở địa phương nhân dân chiến đấu với tinh thần nào?

+ Em biết chiến đấu nhân dân quê hương em ngày toàn quốc kháng chiến - Kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ

C Củng cố - dặn dò: 2’

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ ngày đầu tồn quốc kháng chiến

- GV tổng kết học, dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

- Đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào Chính phủ rời thành phố kháng chiến

- Hình chụp cảnh chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều cho thấy tinh thần cảm tử quân dân Hà Nội

- Bom ba loại bom nguy hiểm không cho đối phương mà cho người sử dụng bom Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba lao thẳng vào quân địch hi sinh

- Ở địa phương khác nước, chiến đấu chống quân xâm lược diễn liệt Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến định thắng lợi” - Trong ngày toàn quốc kháng chiến địa phương em với nhân dân nước vùng lên đấu tranh

-Chiều

KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Ôn lại kiến thức cắt khâu, thêu nấu ăn (HS tự chọn)

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức kĩ học để thực hành làm sản phẩm u thích

3 Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II CHUẨN BỊ:

(9)

- HS : Một số sản phẩm khâu, thêu học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ 3’ - Gọi hs trả lời câu hỏi

- Kiểm tra chuẩn bị hs - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’ - GV giới thiệu ghi đề

2 Thực hành: HS tiếp tục thực hành làm sản phẩm tự chọn 15’

- HS nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn

- Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu, nấu ăn học

+ Chia nhóm phân cơng vị trí làm việc nhóm

+ Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự chọn dự định công việc để tiến hành

- GV ghi tên sản phẩm nhóm chọn kết luận hoạt động

- GV theo dõi tiếp nhóm gợi ý nhóm đánh giá chéo sản phẩm với

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm

C Củng cố - dặn dò 2’ - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau: “Tiếp tục thực hành cắt, khâu, thêu tự ”

Hoạt động HS

- Học sinh nêu

- HS thực hành - Nhận xét

Các nhóm thực yêu cầu báo cáo kết đánh giá

-Địa lí

Tiết 13: CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chỉ lược đồ nêu phân bố số ngành công nghiệp nước ta Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp

2 Kĩ năng: Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai

(10)

BĐ: HS thấy vai trò biển với đời sống sản xuất, hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng ven biển để khai thác nguồn lợi từ biển gây nhiễm mơi trường biển nên cần có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung khu cơng nghiệp biển nói riêng

GDBVMT :Xử lý chất thải công nghiệp

GDNLTK : Sử dụng tiết kiệm hiệu sản phẩm ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện …

II/ Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Lược đồ công nghiệp Việt Nam

- Sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước

- Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét HS

B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

2 HĐ1: Sự phân bố số ngành công nghiệp (12’)

- HS quan sát hình trang 94 cho biết tên, tác dụng lược đồ

- Xem hình tìm hiểu nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện - GV yêu cầu HS nêu ý kiến

- GV nhận xét câu trả lời HS

- GV tổ chức thi ghép kí hiệu vào lược đồ

+ Treo lược đồ cơng nghiệp Việt Nam khơng có kí hiệu khu công nghiệp, nhà máy

+ Chọn đội chơi, đội em đứng xếp thành hàng dọc

+ Phát cho em loại kí hiệu ngành công nghiệp

- Trong đội tiếp nối dán kí hiệu

Hoạt động học - 3HS trả lời câu hỏi sau :

+ Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành

+ Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta

+ Địa phương em có ngành cơng nghiệp, nghề thủ công nào?

- Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết ngành công nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp

- HS làm việc cá nhân

- 5HS nối tiếp nêu ngành công nghiệp, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ HS lên bảng chuẩn bị chơi nhận đồ dùng

(11)

vào lược đồ cho vị trí

+ Đội có nhiều kí hiệu dán đội thắng

- GV cho HS chơi, sau nhận xét thi,

- Em làm mà dán kí hiệu? - Khi xem lược đồ, đồ cần đọc giải thật

3 HĐ2: Sự tác động tài nguyên, dân số đến phân bố số ngành công nghiệp (10’)

- Cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành BT sau:

Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp

A B

Ngành công nghiệp

Phân bố

1 Nhiệt điện a) Nơi có nhiều thác ghềnh

2 Thuỷ điện b) Nơi có mỏ khống sản

3 Khai thác khống sản

c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng Cơ khí, dệt

may, thực phẩm

d) Gần nơi có than, dầu khí

- HS trình bày kết làm việc trước lớp

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS dựa vào kết làm để trình bày phân bố cảu ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành khí, dệt may, thực phẩm

- GV nhận xét

4 HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta (9’)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập sau Nêu điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta

- GV gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày kết làm việc

- Kí hiệu nhà máy nhiệt điện

- HS nêu suy nghĩ

- HS tự làm

Kết làm nối với d nối với a nối với b nối với c

- HS nêu đáp án mình, HS khác nhận xét

- HS trình bày trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét

(12)

nhóm

- GV nhận xét, bổ sung C Củng cố - Dặn dò (2’) - GV tổng kết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-Ngày soạn:1/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018 Sáng

Toán

Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính

2 Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng, xác 3 Thái độ: HS yêu thích học toán

II CHUẨN BỊ:

- 1 bảng phụ SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập *Bài Tính 5’

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức

- GV gọi HS nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét

Bài Tính hai cách 5’ - GV yêu cầu HS đọc đề

Hoạt động học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 654,72 + 306,5 – 541,02 = (654,72 + 306,5) – 541,02 = 961,22 – 541,02 = 420,2 b) 78,5 x 13,2 + 0,53 = 1036,2 + 0,53 = 1036,73 c) 37,57 – 25,7 x 0, = 37,57 – 2,57 = 35

- HS nhận xét làm bảng bạn, bạn làm sai sửa lại cho

(13)

- GV hỏi : Em nêu dạng của biểu thức

- Bài toán yêu cầu em làm ?

- Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính ?

- Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số

- GV yêu cầu HS làm

- GV chữa bạn bảng lớp - GV chữa

Bài 5’

- Gọi HS đọc + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm

- HS nêu:

a, Biểu thức có dạng tổng nhân với số

b, Biểu thức có dạng hiệu nhân với số

- Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức theo hai cách

- Có hai cách :

+ Tính tổng lấy tổng nhân với số

+ Lấy số hạng tổng nhân với số sau cộng kết với

- Có hai cách :

+ Tính hiệu lấy hiệu nhân với số

+ Lấy tích số bị trừ số trừ thứ ba trừ tích số trừ số thứ ba - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) (22,6 + 7,4) x 30,5 Cách 1:

(22,6 + 7,4) x 30,5 = 30 x 30,5 = 915 Cách 2:

(22,6 + 7,4) x 30,5

= 22,6 x 30,5 + 7,4 x 30,5 = 689,3 + 225, = 915 b) (12,03 – 2,03) x 5,4 Cách 1:

(12,03 – 2,03) x 5,4 = 10 x 5,4 = 54 Cách 2:

(12,03 – 2,03) x 5,4

= 12,03 x 5,4 – 2,03 x 5,4 = 64,926 – 10,962 = 54

- HS lớp theo dõi GV chữa bạn tự kiểm tra

- HS đọc - HS nêu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

(14)

- GV gọi HS nhận xét làm bảng bạn

Bài 5’

- Gọi HS đọc + x gọi gì?

+ Muốn tìm x ta làm nào? - Yêu cầu HS tính nhẩm - HS nêu kết

- Nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị

460000 : = 230 000 (đồng) Số tiền phải trả cho 4,5 lít mật ong:

230 000 x 4,5 = 1035000 (đồng) Số tiền phải trả nhiều 2l là: 1035000 – 460000 = 575 000 (đồng)

Đáp số: 575 000 đồng - HS đọc

- HS trả lời - Tính

a) 8,7 × x = 8,7 x =1

b) 4,3 × x = 3,8 × 4,3 x = 3,8 c) 6,9 × x = 69 x = 10

d) 7,3 × x + 2,7 × x = 10 10 × x = 10 x = - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Chính tả

Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhớ - viết xác, đẹp khổ thơ cuối thơ Sự hành trình bầy ong

2 Kĩ năng: Ôn luyện cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x vần t/c Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II/ Đồ dùng:

- Thẻ chữ ghi tiếng: Sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu uôt - uôc, ươt - ươc, iêt - iêc

- Bài tập 3a 3b viết sẵn bảng lớp III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng, HS tìm cặp từ có tiếng chứa âm đầu s / x

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét chữ viết HS B Dạy - học mới

1 Giới thiệu 1’

(15)

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài (20’)

a) Trao đổi nội dung đoạn văn 5’ - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ + Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều cơng việc loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong?

b) Hướng dẫn viết từ khó 3’

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện viết từ c) Viết tả 15’

- Nhắc HS lưu ý hai câu thơ đặt ngoặc đơn, hai khổ thơ để cách dòng Dòng chữ lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề

d) Soát lỗi, chấm 3’

3 Hướng dẫn làm tập (10’) Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm tập dạng trị chơi: "Thi tiếp sức tìm từ"

- HS tiếp nối

+ Công việc loài ong lớn lao, Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai., mang lại cho đời giọt mật tinh tuý

+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật

- HS nêu từ khó Ví dụ: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời,

- HS viết chớnh tả - HS soát lỗi Đáp án: a)

sâm - xâm sương - xương sưa - xưa siêu - xiêu củ sâm - xâm nhập;

chim sâm cầm -xâm lược; sâm banh, sâm nhung -

sương gió -xương tay; sương muối - xương sườn; xương gió -xương máu

say sưa - ngày xưa; sửa chữa - xưa kia; cốc sữa - xa xưa

siêu nước -xiêu vẹo; cao siêu - xiêu lòng; siêu âm -liêu xiêu

*Bài 5’

a) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

- HS đọc

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- Nhận xét làm bạn

- Theo dõi GV chữa tự chữa

Đàn bò vàng đồng cỏ xanh xanh

Gặm hồng hơn, gặm buổi chiều sót lại

- HS tiếp nối đọc

(16)

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau

Sột soạt gió tà áo xanh biếc Trên giàn thiên lí Bóng xn sang

-Ngày soạn: 2/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên

2 Kĩ năng: Giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số tự nhiên

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt mụn II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi ví dụ III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ - GV giới thiệu :

2 Hướng dẫn thực chia một số thập phân cho số tự nhiên (12’)

a, Ví dụ

Hình thành phép tính

- GV nêu tốn ví dụ : sợi dây dài 8,4m chia thành đoạn Hỏi đoạn dây dài mét ?

- GV hỏi : Để biết đoạn dây dài mét ta phải làm nào?

- GV nêu: 8,4 : phép chia số thập phân cho số tự nhiên Đi tìm kết

- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương phép chia 8,4 :

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lắng nghe tóm tắt tốn

- Chúng ta phải thực phép tính chia 8,4 :

- HS ngồi cạnh trao đổi với để tìm cách chia

(17)

- Vậy 8,4m chia cho mét ?

Giới thiệu kĩ thuật tính

Trong toán để thực 8,4 : em phải đổi số đo 8,4m thành 84dm thực phép chia Sau lại đổi đơn vị đo kết từ 21dm = 2,1m Làm không thuật tiện thời gian, thơng thường người ta áp dụng cách đặt tính sau:

- GV giới thiệu cách đặt tính thực chia 8,4 : SGK :

21dm = 2,1m Vậy 8,4 : = 2,1m

8,4 04 0

2 2,1

- Thông thường người ta đặt tính làm sau: + chia 2, viết

nhân ; trừ 0, viết + Viết dấu phẩy vào bên phải

+ Hạ ; chia 1, viết

nhân ; trừ 0, viết - Yêu cầu HS đặt tính thực

lại phép tính 8,4 :

- Em tim điểm giống khác cách thực hai phép chia ?

- Trong phép chia 8,4 : = 2,1 viết dấu phẩy thương 2,1 ?

b, Ví dụ 2

- GV nêu : Hãy đặt tính thực 72,58 : 19

* Hướng dẫn tương tự phép chia VD1

- GV : Khi thực chia chia số thập phân cho số tự nhiên, sau chia phần nguyên, ta phải đánh dấu phẩy vào bên phải thương rồi lấy tiếp phần thập phân để chia

c, Quy tắc thực phép chia - GV yêu cầu HS nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên

- HS đặt tính tính

- HS trao đổi với nêu:

+ Giống cách đặt tính thực chia

+ Khác phép chia khơng có dấu phẩy, phép chia có dấu phẩy

- Sau thực chia phần nguyên (8), trước lấy phần thập phân (4) để chia viết dấu phẩy vào bên phải thương (2)

(18)

3 Luyện tập thực hành Bài Đặt tính tính 10’

- GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính

- GV gọi HS nhận xét làm bảng bạn

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính

- GV nhận xét Bài 5’

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân sau làm

- GV gọi HS nhận xét làm bảng bạn, sau nhận xét Bài 5’

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp + Bài toán cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS nêu phần VD

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS nêu trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập, HS lớp làm vào tập

a) x × = 9,5 x = 9,5 : x = 1,9

b) 42 × x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 - HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi tự kiểm tra làm

- HS đọc đề tốn, HS đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Số mét vải trung bình ngày hàng Minh Hương bán

(19)

về nhà làm tập

-Luyện từ câu

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp từ ngữ hành động mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3

2 Kỹ năng: Rèn KN nhận biết sử dụng vốn từ 3 Thái độ: u thích phong phú ngơn ngữ

GDBVMT: Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh

QTE : HS có quyền sống mơi trường lành Bổn phận giữ gìn bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập, bảng phụ,VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ cho biết quan hệ từ có tác dụng gì?

- Gọi HS đặt câu có quan hệ từ: mà, thì,

- Nhận xét câu HS đặt

- Gọi HS nhận xét bạn đọc đặt câu bảng

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

- Khu bảo tồn thiên nhiên gì? - Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập Bài 10’

- HS đọc yêu cầu thích - HS làm việc theo theo cặp trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi Hướng dẫn cách làm:

+ Đọc kĩ đoạn văn

+ Nhận xét loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê

+ Tìm nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học

- Gọi HS phát biểu yêu cầu HS khác

- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ đặt câu - Nhận xét

- Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài

- HS

- HS ngồi trao đổi, trả lời câu hỏi

(20)

bổ sung

- GV: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng có nhiều lồi động vật: 55 lồi động vật có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sát có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài khác - Gọi HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa dạng sinh học

Bài 2: 10’

- Cho HS đọc nội dung y/c - Cho HS trao đổi, thảo luận nhóm

- Tổ chức HS xếp từ theo hình thức trị chơi:

+ Viết bảng cột: Hành động bảo vệ môi trường/ Hành động phá hoại môi trường

+ Cả lớp chia thành đội

+ Mỗi đội cử HS đại diện tham gia xếp từ vào cột bảng

- Nhận xét thi:

- Nhận xét kết luận lời giải Hành động bảo vệ môi trường - Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc

Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chọn cụm từ tập để làm đề tài Đoạn văn nói đề tài dài khoảng câu

+ Hỏi: Em viết đề tài nào? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to, dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn GV HS lớp sửa chữa

- Gọi HS lớp đọc đoạn văn GV sửa đổi lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

Ví dụ: Ở phường em thường có phong trào trồng Đầu xn, gia đình đóng góp chút tiền để mua trồng đường phố hay

khi có câu trả lời đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều động vật thực vật

- Lắng nghe

- HS nhắc lại lớp ghi vào - HS đọc

- HS tạo thành nhóm hoạt động để hoàn thành

- Thi xếp từ vào cột: Hành động bảo vệ môi trường/ hành động phá hoại môi trường

- HS tiếp nối đọc lại từ cột

Hành động phá hoại môi trường - Phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, sặn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã

- HS đọc

- HS tiếp nối nêu Ví dụ: + Em viết đề tài trồng

+ Em viết đề tài đánh cá điện + Em viết đề tài xả rác bừa bãi, - HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào

- đến HS đứng chỗ đọc đoạn văn

- Tham gia góp ý, sửa chữa cho bạn

(21)

khu vui chơi công cộng thuộc địa phận phường Việc làm có ý nghĩa vơ to lớn.Những hàng xanh mát người thoải mái sống bầu khơng khí lành

C Củng cố - dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị sau

mương máng để bắt cá tép, cá bé xíu chết lềnh bềnh Cách đánh cá phá hoại môi trường, làm chết nhiều sinh vật khác gây nguy hiểm cho người

-Kể chuyện

Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kể lại việc tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường Biết cách xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, từ có ý thức bảo vệ mơi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

MT: GD hs ý thức bảo vệ môi trường qua số câu chuyện có hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường

QTE: HS có quyền tham gia chia sẻ với người cộng đồng Bổn phận phải quan tâm đến môi trường, giữ gìn bảo vệ mơi trường đấu tranh với xấu, ác để bảo vệ môi trường

GD ANQP: Giúp HS nêu gương HS tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp địa phương

II/ Chuẩn bị:

- Bảng ghi sẵn đề III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi đến HS lên bảng kể lại câu chuyện em nghe, đọc bảo vệ môi trường

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’ - GV Giới thiệu:

2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề 5’ - Gọi HS đọc đề

- HS thực theo yêu cầu

(22)

- GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm, bảo vệ môi trường

- Gọi HS đọc phần Gợi ý SGK - Các em kể câu chuyện nhân vật làm việc có thật mà em chứng kiến tham gia, xem truyền hình, nghe qua đài, báo gương có hành động dũng cảm để bảo vệ mơi trường Những việc em làm nhỏ: giữ vệ sinh môi trường xung quanh em: Đổ rác nơi quy định, giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố, - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể trước lớp

b, Kể nhóm 10’

- Tổ chức cho HS thực hành kể nhóm

- GV giúp đỡ nhóm

- Gợi ý cho HS nghe bạn kể đặt câu hỏi để trao đổi

- HS đọc đề

- HS đọc

- HS tiếp nối đọc phần gợi ý - Lắng nghe

- đến HS tiếp nối giới thiệu + Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện năm ntham gia ngày làm đẹp đường làng, ngõ xóm vào ngày cuối năm

+ Tôi xin kể câu chuyện bác Na Bác dũng cảm phê bình chị niên vứt rác ngồi đường phố, không đợi xe rác cô công nhân vệ sinh đến

+ Tôi xin kể lại hành động dũng cảm côgn an ngăn bọn lâm tặc đồng đội hi sinh Câu chuyện đọc báo An ninh giới.

+ Tôi xin kể câu chuyện tuần qua, tổ dân phố nơi tham gia làm mương chảy qua khu tập thể

- HS ngồi bai bàn tao thành nhóm, kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa việc làm kể truyện

+ Bạn cảm thấy tham gia làm việc

+ Theo bạn, việc làm có ý nghĩa nào?

(23)

c, Kể trước lớp 10’

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Khi HS kể, GV ghi tên HS, hoạt động, việc làm nhân vật vào cột tương ứng bảng Khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn

- GV cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể hay

C Củng cố - dặn dị (2’)

MT: + Mơi trường có vai trị đời sống người? + Chúng ta càn phải có ý thức bảo vệ môi trường nào? Nêu việc làm giúp bảo vệ môi trường QTE: Tất người phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường Các em cần có ý thức quan tâm đến mơi trường bảo vệ môi trường

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe

+ Nếu bạn, bạn làm - đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa việc làm kể đến chuyện

- HS kể - Nhận xét - Bình chọn

+ Vai trị quan trọng đời sống người

+ Có ý thức bảo vệ môi trường: không vất rác bừa bãi, bỏ rác nơi quy định,

-Chiều

Đạo đức

Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết ) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính người già, yêu thương em nhỏ

2 Kỹ năng: Rèn hành vi, thói quen kính người già, yêu thương em nhỏ Thái độ: HS có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ

TTHCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ

II GIÁO DỤC KNS - Kĩ tự nhận thức; - Kĩ xác định vị trí; - Kĩ định III CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa, SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(24)

A Kiểm tra cũ 3’

- GV yêu cầu HS nêu học - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’

2. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống 7’

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Thảo luận để tìm cách giải tình huống, sau sắm vai thể tình

Em thảo luận bạn nhóm để sắm vai giải tình sau:

1 Trên đường học, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì?

2 Em làm thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành bóng

3 Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu Lan em làm gì?

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

+ GV gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình nhóm

+ GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi gặp người già em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, gặp em nhỏ phải nhường nhịn, giúp đỡ

HĐ 2: BT 7’

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

- GV đưa phiếu học tập cho nhóm thảo luận

- Gv yêu cầu nhóm lên đính kết bảng

Kết luận: Ngày dành riêng cho thiếu nhi: Ngày tháng

- HS nêu

- Em làm tình sau:

VD: Một số cách xử lí tình huống: Em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên địa Sau em dẫn em bé đến đồn công an gần để nhờ tìm gia đình em bé Nếu nhà em gần, em dẫn bé nhà, nhờ bíơ mẹ giúp đỡ Em can để em khơng đánh Sau hướng dẫn em chơi với bạn

3 Em ngừng nhảy dây hỏi cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà Nếu biết đường em hướng dẫn đường cho cụ Nếu không biết, em lễ phép xin lỗi bà cụ

- Trong ngày đây,ngày dành riêng cho trẻ em? Ngày dành riêng cho người cao tuổi

a, Ngày tháng b, Ngày 20 tháng 11 c, Ngày tháng 10 d, Ngày 22 tháng 12

(25)

Bài 4: Trong tổ chức đây, tổ chức dành riêng cho trẻ em? Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi

- GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung kết

- GV nhận xét kết luận lại đáp án

ĐA: Tổ chức dành riêng cho thiếu nhi: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao nhi đồng

Hoạt động 3: Nhóm bàn 7’

3 Tìm hiểu truyền thống kính già u trẻ dân tộc ta

? Em kể với bạn phong tục tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- GV gọi lên bảng trả lời nội dung thảo luận

- GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

? Hãy nêu gương việc kính già, yêu trẻ Hãy kể câu chuyện mà em biết thể kính già yêu trẻ Bác mà em biết

- Gv nêu: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác ln quan tâm đến người già em nhỏ

? Hãy kể việc làm em thể việc kính già, yêu trẻ

C Củng cố - dặn dò: 2’ - GV tổng kết

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựg bài, nhắc nhở em chưa cố gắng - Rút kinh ghiệm dạy: Học sinh

a, Ngày tháng

Ngày dành riêng cho người cao tuổi c, Ngày tháng 10

a, Hội người cao tuổi b, Hội Cựu chiến binh

c, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

d,Sao nhi đồng

ĐA: Tổ chức dành riêng cho thiếu nhi: c, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

d,Sao nhi đồng

Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi là:

a, Hội người cao tuổi

- Phong tục tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam

- Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng

- Con cháu quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng, bà, bố mẹ - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông, bà - Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, tết

- Bác Hồ Câu chuyện: Ai ngoan thưởng

(26)

chuẩn bị làm tốt

-Khoa học

Tiết 25: NHÔM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất nhơm

2 Kỹ năng: - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản

3 Thái độ: HS yêu môn học II GD KNS:

- Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng nhơm gia đình II CHUẨN BỊ:

- Thơng tin hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ 5’

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS 1: Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

+ HS 2: Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?

B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’

2 Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm 5’

- Phát giấy khổ to, bút nhóm

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, đồ dùng nhôm mà em biết ghi chúng vào phiếu

- Gọi nhóm làm xong dán vào phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh bổ sung lên bảng

+ Em biết dụng cụ làm nhôm?

- Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bết như: xoong, nồi, chảo,… vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, số

Hoạt động HS - HS trả lời

- Nhận xét

- HS nhận giấy, bút - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

+ Các đồ dùng làm nhơm: xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng…

(27)

các phương tiện gia thông tàu hỏa, xe ô tô, tàu thủy, máy bay… 3 So sánh tính chất nhơm và hợp kim nhơm 10’

- Hs quan sát vật thật, đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhôm

Gợi ý: Hs ghi vắn tắt gạch đầu dịng

- nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

Nhôm Hợp kim nhôm

Nguồn gốc

- Có vỏ trái đất quặng nhôm

- Nhôm số khác đồng, kẽm

Tính chất

- Có mầu trắng bạc - Nhẹ sắt đồng

- Có thể kéo thành sợi dát mỏng

- Không bị gỉ bị số axít ăn mịn

- Nhẫn điện dẫn nhiệt tốt

- Bền vững dẫn nhiệt tốt

- GV nhận xét kết thảo luận học sinh, sau yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Trong tự nhiên nhơm có đâu? - Nhơm có tính chất gì?

- Nhơm pha chế với kim loại để tạo hợp kim nhôm? - Kết luận: Nhôm kim loại Nhôm pha chế với đồng, kẽm để tạo nhơm Trong tự nhiên nhơm có quặng nhơm

C Củng cố – dặn dò:

- Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm gia đình em?

- Nhơm sản xuất quặng nhơm

- Nhơm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt đồng; kéo thành sợi, dát mỏng Nhơm khơng bị gỉ, nhiên số axít ăn mịn nhơm Nhơm dẫn điện dẫn nhiệt

(28)

- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhôm cần lưu ý vấn đề gì? sao?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào sưu tầm tranh ảnh hang động Việt Nam

-Mĩ thuật

Tiết 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hs hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động Kĩ năng: Nặn một, hai dáng người đơn giản

II Chuẩn bị.

SGK Chuẩn bị dáng người hoạt động, đất nặn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ 3’ B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’ - GV : yêu cầu Hs quan sát số dáng người qua tượng

- GV yêu cầu nêu phận thể người (đầu, thân, chân, tay….) - Gợi ý h\s cách nêu hình dạng phận

- Nêu số dáng hoạt động người

3 Hoạt động 2: Cách nặn 7’

- GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn sau:

- Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách nặn theo bước:

- Nặn phận trước, nặn chi tiết sau

4 Hoat động 3: Thực hành 15’

- Hs vẽ số dáng người giấy nháp để chọ dáng:

- Dáng người cõng bế em - Dáng người ngồi đọc sách

- Hs quan sát

- Hs quan sát nêu nhận xét

- HS lắng nghe

(29)

- Dáng người chạy nhảy đá cầu - Năn theo nhóm

- GV u cầu hs tìm dáng người cách nặn khác phong phú đa dạng

5 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 3’ - Gv trưng bày vẽ Hs gợi ý HS nhận xét bố cục, cách tạo dáng người đúng, đẹp …

- GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

C Củng cố, dặn dò 2’

- Em chưa xong vẽ tiếp

- Chuẩn bị đất nặn cho sau: Vẽ trang trí đối xứng qua trục

- Hs thực theo nhóm

- Hs nhận xét

-Ngày soạn: 3/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 64 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên 2 Kỹ năng: Rèn KN tính đúng, nhanh, xác

3 Thái độ: HS u thích học tốn, phát triển tư toán học II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài, bảng phụghi sẵn câu dài cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Hướng dẫn luyện tập Bài Đặt tính tính 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

(30)

- Nhận xét

Bài 5’

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV hỏi : Em nêu rõ thành phần bị chia, số chia, thương, số dư phép chia

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc xác định hàng của chữ số số dư

- Vậy số dư phép tính ?

- Em thử lại để kiểm tra xem phép tính có khơng

Bài Tính 5’ - HS đọc - HS làm

- GV chữa bài, nhận xét Bài 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài, sau yêu cầu HS tự làm

- 1HS nhận xét làm bạn, bàn làm sai sửa lại cho

- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- HS thực bảng, HS lớp làm vào tập

- HS nêu

Thương 0,16 Số dư 0,10 b)

Thương 14,79 Số dư 0,16

- HS đọc đề

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào tập

a) 40,8 : 12 – 2,03 = 3, – 2,03 = 1,37 b) 6,72 : + 2,15 = 0,96 + 2,15 = 3,11

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(31)

- GV yêu cầu HS đọc làm trước lớp để chữa bài, sau nhận xét C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học,

Số ki-lô-gam chè hộp sang:

13,6 : = 6,8 (kg)

Số ki-lô-gam chè hộp thứ lúc đầu là:

6,8 + 1,2 = (kg)

Số ki-lô-gam chè hộp thứ hai là:

6,8 – 1,2 = 5,6 (kg) Đáp số: 8,0 kg; 5,6kg - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Tập đọc

Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học

- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

2 Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung Thái độ: GD cho HS biết yêu quý bảo vệ rừng

MT: GD biết nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn, hs thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi đất nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi, có ý thức tuyên truyền người bảo vệ rừng ngập mặn

QTE: HS có bổn phận cải tạo, giữ gìn mơi trường sống II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài, bảng phụghi sẵn câu văn cần luyện đọc, máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ người gác rừng tí hon

+ Bạn nhỏ thơ người nào? Chi tiết cho em biết điều đó? + Em học tập bạn nhỏ điều gì? + Hãy nêu nội dung - Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’

- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ + Ảnh chụp cảnh gì?

+ Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?

- HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Ảnh chụp rừng ngập mặn

(32)

2 Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (12’)

- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ - Lần Luyện phát âm

- Lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu văn dài

- Luyện đọc lần

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu (8’) - HS đọc lại

+ Nêu ý đoạn

+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn

+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?

- GV giới thiệu tỉnh đồ Việt Nam

+ Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

+ Em nêu nội dung cảu

- HS: đọc

- HS đọc nối tiếp lấn - HS luyện đọc câu văn dài - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc

- Bình chọn

- Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc trả lời câu hỏi

+ Đoạn 1: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá

+ Đoạn 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn số địa phương + Đoạn 3: Tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm làm phần rừng ngập mặn bị

+ Hậu việc phá rừng ngập mặn: Lá chắn bảo vệ đê điều khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn

+ Vì tỉnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ dê điều

+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh,

+ Rừng ngập mặn phục hồi phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, loại chim nước trở nên phong phú

(33)

- Ghi nội dung cuả lên bảng PHTM: Cho HS xem video tình trạng rừng ngập mặn số tỉnh

c) Đọc diễn cảm (10’)

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn chuyện HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

C Củng cố dặn dị (1’)

- Em học điều từ bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

của rừng ngập mặn phục hồi

- HS nhắc lại nội dung bài, HS lớp ghi vào

- HS xem, rút nhận xét

- HS đọc tiếp nối HS lớp theo dõi, sau HS nêu giọng đọc, lớp bổ sung ý

+ Theo dõi tìm từ cần nhấn giọng

+ HS ngồi cạnh luyện đọc chỉnh sửa lỗi cho - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc diễn cảm toàn

- Hs trả lời -Chiều

Tập làm văn

Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp

2 Kỹ năng: Rèn KN lập dàn ý chi tiết cho văn tả người

3 Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu quý người thân gia đình II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Nhận xét kết quan sát người (thường gặp) HS

- Nhận xét học sinh chuẩn bị nhà B Dạy - học mới

1 Giới thiệu bài: (1’)

- GV hỏi: Các em nêu cấu tạo văn tả người?

(34)

- Nhận xét câu trả lời HS 2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi làm (Gửi tệp tin nội dung câu hỏi)

Lưu ý: GV giao cho nửa lớp làm phần a nửa lớp làm phần b, e nhóm làm vào giấy khổ to

- Gọi HS làm vào máy tính bảng đọc kết nhóm hình quảng bá u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải a, Bà tôi

- Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà?

+ Tóm tắt chi tiết miêu tả câu

+ Các chi tiết quan hệ với nào?

- Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp

- Mỗi nhóm HS trao đổi làm

- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

- Theo dõi chữa GV chữa lại nhóm (nếu sai)

- Đoạn Tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu cậu bé

+ Câu - mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu

+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với đắc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ + Câu 3: Tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu động tác (nâng mớ tóc lên, ướm tay, đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mái tóc dày)

+ Các chi tiết quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ chi tiết trước

Đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà

Câu 1: tả đặc điểm chung giọng nói: trầm bổng, ngân nga

Câu 2: Tả tác động giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhó dễ đàng đóa hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống

(35)

+ Các đặc điểm quan hệ với nào? chúng cho biết điều tính tình bà?

b) Chú bé vùng biển

- Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình cảu bạn Thắng?

- Những đặc điểm cho biết điều tính tình Thắng?

- GV hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì?

- Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả chi tiết tiêu biểu Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo văn tả người

- Hãy giới thiệu người em định tả: Người ai? Em quan sát dịp

ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui

Câu Tả khuôn mặt bà: tươi trẻ, dù đơi má có nhiều nếp nhăn

+ Các đặc điểm ngoại hình có quan điểm chặt chẽ với nhau, Chúng khơng jkhắc hoạ rõ nét hình dáng cảu bà mà cịn nói lên tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻm yêu đời, lạc quan - Đoạn văn tả: thân hình, cổ vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán bạn Thắng

Câu giới thiệu chung Thắng: có vượt có tài bơi lội thời điểm miêu tả

Câu tả chiều cao: hẳn bạn đầu

Câu tả nước da: rám đỏ lớn lên với nắng, nước mặn gió biển Câu tả thân hình: rắn chắc, nở nang

câu tả cặp mắt: to sáng

Câu tả miệng: tươi, hay cười Câu tả trán: dô, bướng bỉnh

- Những đặc điểm cho biết Thắng cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan

- HS trả lời: tả ngoại hình nhân vật, cần chọn chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ tính cách nhân vật

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp đọc cấu tạo cảu văn tả người

(36)

nào?

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý gợi ý cho HS sử dụng kết quan sát mà em ghi chép để lập dàn ý

Hãy chọn đặc điểm bật, từ ngữ, hình ảnh cho người đọc cảm nhận người thật, gần gũi, thân quen với em

- Gọi HS làm giấy khổ to, dán phiếu lên bảng HV HS lớp nhận xét, sửa chữa để có dàn ý tốt

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý

+ Em tả mẹ em nấu cơm + Em tả bạn Tuấn em Tuấn đôi bạn thân, ngày chúng em học

- HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

- Bổ sung dàn ý cho bạn - HS lắng nghe

-Khoa học

Tiết 26: ĐÁ VÔI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nêu số tính chất đá vơi cơng dụng đá vôi Kỹ năng: Quan sát, nhận biết đá vơi

3 Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK, vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ 5’

? Hãy nêu tính chất nhơm hợp chất nhôm?

? Nhôm hợp kim nhôm dùng để làm gì?

? Khi sử dụng đồ dung nhơm cần lưu ý điều gì?

B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’

Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vơi Đó vùng nào? đá vơi có tính chất ích lợi gì? tìm hiểu qua học hôm

2 Một số vùng núi đá vôi nước ta. 10’

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 54 SGk, đọc tên vùng núi đá vơi

- HS trả lời

- Lắng nghe

(37)

- Hỏi: Em biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi

- GV: Hầu hết đảo quần đảo Việt Nam đảo đá vơi Đó vừa tài nguyên vừa cảnh quan thiên nhiên chúng phải yêu quý, bảo vệ giữ gìn

? Để bảo vệ mơi trường nơi cần làm

- Kết luận: nước ta có nhiều vùng núi đá vơi hang động, di tích lịch sử

3 Tính chất đá vơi 10’

- Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1:

+ Giao cho nhóm hịn đá cuội hịn đá vơi

+ u cầu: Cọ xát hịn đá với nhau, quan sát cọ xát nhận xét

+ Gọi nhóm mơ tả tượng kết thí nghiệm kết nhóm khác bổ sung

- Thí nghiệm 2:

+ Dùng kim tiêm hút giấm lọ + Nhỏ giấm vào đá vơi hịn đá cuội

+ Quan sát mơ tả tượng xẩy - Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vơi có tính chất gì?

- Kết luận: Qua thí nghiệm chứng tỏ: Đá vơi khơng cứng làm vỡ vụn Trong giám chua có axít, giấm chua có axít, đá vơi có tác dụng với axit tạo số chất khác khí các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt, có tính chất nên đá vơi có nhiều ích lợi đời sống

4 Ích lợi đá vôi 10’

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

? Đá vơi dùng để làm gì?

+ Núi Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng + Tỉnh Ninh Bình có nhiều dãy đá vơi

- Khơng chặt cây, bẻ cành, săn bắn động vật, phá hỏng nhũ đá hang động, không khai thác đá vôi cho mục đích Ln giữ vệ sinh tham quan Vịnh

+ Khi cọ xát hịn đá cuội vào hịn đá vơi có tượng: Chỗ cọ xát hịn đá vơi bị mài mịn, chỗ cọ xát hịn đá cuội có mầu trắng, vụn đá vơi

+ Kết luận: Đá vôi mềm đá cuội + Hiện tượng: Trên hịn đá vơi có sủi bọt có khói bay lên, hịn đá cuội khơng có phản ứng gì, giấm bị chảy

- Đá vơi khơng cứng lắm, dễ bị mịn, nhỏ giấm vào sủi bọt

(38)

- Gọi HS trả lời câu hỏi GV ghi bảng - Hỏi: Muốn biết hịn đá có phải đá vơi hay không, ta làm nào? - Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận: Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi đời sống Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, cơng trình văn hóa, nghệ thuật… C Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn học sinh nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi vào chuẩn bị sau

niệm

- Muốn biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng ta cọ xát vào đá khác nhỏ lên đá vài giọt giấm a-xit loãng

-Ngày soạn: 4/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2018 Toán

Tiết 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách vận dụng quy tắc Chia số thập phân cho 10, 100, 1000

2 Kĩ năng: Bước đầu vận dụng quy tắc Chia số thập phân cho 10, 100, 1000

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II/ Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi ví dụ III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn thực chia số

(39)

thập phân cho 10, 100, 1000 (11’) a, Ví dụ

GV yêu cầu HS đặt tính thực tính 213,8 : 10

- GV nhận xét phép tính HS, sau hướng dẫn em nhận xét để tìm quy tắc nhân số thập phân với 10 + Em nêu rõ số bị chia, số chia,

thương phép chia 213,8 : 10 = 21,38

- Em có nhận xét số bị chia 213,8 thương 21,38

+ Như cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực phép ta viết thương ?

b, Ví dụ

- HS đặt tính thực phép tính 89,13 : 100 (Hướng dẫn tương tự ví dụ 1)

c, Quy tắc chia số thập phân với 10, 100, 1000

- Gv hỏi : Qua ví em cho biết : - Khi muốn chia số thập phân cho

10 làm ?

- Khi muốn chia số thập phân cho 100 làm ?

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 100

3 Luyện tập thực hành Bài 5’

- GV yêu cầu HS tính nhẩm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp

213,8 13 38 80

10 21,38

- HS nhận xét theo hướng dẫn GV

- HS nêu :

+ Số bị chia 213,8 + số chia 10

+ thương 21,38

+ Nếu chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số 21,38

+ Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số thương 213,8 ; 10 = 21,38

- Khi muốn chia số thập phân cho 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số - Khi muốn chia số thập phân

cho 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái hai chữ số - đến HS nêu trước lớp, HS

lớp học thuộc quy tắc lớp

- HS tính nhẩm, sau tiếp nối đọc kết trước lớp, HS làm phép tính

a) 27,4 : 10 = 2,74 8,5 : 10 = 0,85

(40)

- GV theo dõi nhận xét làm HS Bài 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

Mẫu: 32,1:10  

32,1 0,1    

3,21 = 3,21

- Gọi HS yêu cầu nhận xét làm bạn bảng

- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính

- Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10 nhân số thập phân với 0,1 ?

- Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 100 nhân số thập phân với 0,01 ?

Bài 5’

- Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS tự làm

- GV nhận xét Bài Tính 5’ - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

d) 17,35 : 1000 = 0,01735 863,2 : 1000 = 0,8632

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

a,

4,9 :10

  

4,9 0,1   

0,49 = 0,49 b,

246,8 :100

    

246,8 0,01     

2,468 = 2,468

c,

67,5:100   

67,5 0,01     0,675 = 0,675 - HS nhận xét làm bạn

- HS nêu trước lớp, HS nêu phép tính

- Khi thực chia số thập phân với 0,1 ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái chữ số

- Khi thực chia số thập phân với 0,01 ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái hai chữ số

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK - HS lên bảng làm HS lớp

làm vào tập Bài giải

Số gạo chuyển đến kho là:

246,7×

1

10= 24,67 (tấn)

Số gạo có kho là: 246,7 + 24,67 = 271,37 (tấn)

= 271370 (kg)

Đáp số: 271 370 (kg) - HS lắng nghe

- HS nêu

(41)

- Nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập

= (2242,82 + 3741,18) : 100 = 5984 : 100

= 59,84

- HS chuẩn bị sau sau

-Luyện từ câu

Tiết 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nhận biết cặp quan hệ từ theo y/c Bt1

2.Kỹ năng: - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh đoạn văn (BT1)

3 Thái độ: u thích phong phú ngơn ngữ

BVMT: Cả tập sử dụng ngữ liệu nâng cao nhận thức BVMT cho HS

II/ Đồ dùng:

- Bài tập viết sẵn bảng lớp - Giấy khổ to, bút

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc đoạn văn viết đề tài Bảo vệ môi trường

- Nhận xét B Dạy mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn cách làm bài: HS gạch chân cặp quan hệ từ câu

- HS lên bảng đặt câu

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch vào tập

- Nếu ý kiến bạn làm đúng/sai - Theo dõi chữa GV

+ Cặp quan hệ từ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả:

a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, mơi trường có những thay đổi nhanh chóng.

+ Cặp quan hệ từ khơng mà cịn biểu thị quan hệ tăng tiến

(42)

- HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV hướng dẫn cách làm:

+ Mỗi đoạn văn a b có câu?

+ Yêu cầu văn gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, kết luận lời giải + Cặp quan hệ từ câu có ý nghĩa gì?

Bài 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS phát biểu ý kiến

+ Hai đoạn văn có khác nhau?

+ Đoạn văn hay hơn? sao?

đầm cua địa phương mà cho hàng trăm đầm cua vùng lân cận - HS nối tiếp đọc thành tiếng phần đề

- Trả lời câu hỏi rút cách làm bài: + Mỗi đoạn văn a b gồm có câu

+ Yêu cầu cảu tập chuyển câu văn thành câu có sử dụng quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà cịn

- HS làm bảng

a) Mấy năm qua làm tốt cơng tác thóng tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều nên ven biển tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng ven biển tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cịn trồng đảơ mới bồi ngồi biển

- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, sai sửa lại cho

+ Câu a vì nên biển thị quan hệ nguyên nhân - kết

+ Câu b Chẳng mà biểu thị quan hệ tăng tiến

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, làm việc theo hướng dẫn GV - Nối tiếp trả lời câu hỏi

+ So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ số câu sau:

Câu 6:

Câu 7: cũng

(43)

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều gì?

- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ, không sử dụgn lúc, chỗ quan hệ từ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu nặng nề C Củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ quan hệ từ, cặp quan hệ từ ý nghĩa chúng

rườm rà

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý cho chỗ, mục đích

- Lắng nghe

-Tập làm văn

Tiết 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đoạn văn

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em

thường gặp dựa vào dàn ý đàn ý lập

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II/ Đồ dùng:

- HS chuẩn bị dàn ý văn tả người mà em thường gặp

III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ (4’)

- Nhận xét dàn ý văn tả người mà em thường gặp

- Nhận xét làm HS

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập (30’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

tập

- Gọi HS đọc phần Gợi ý

- yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thnàh đoạn văn

- Gợi ý: Đây đoạn văn miêu tả ngoại hình phải có câu mở đoạn văn Phần thân đoạn nên đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình, thể

Hoạt động học

- HS đọc

- HS đọc

(44)

thái độ em với người Các câu đoạn văn cần xếp hợp lý Câu sau làm rõ ý cho câu trước Trong đoạn văn em tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật tả riêng nét tiêu biểu ngoại hình - HS tự làm

- Gọi HS làm giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn, GV HS lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh - Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) cho HS - Nhận xét HS làm đạt yêu cầu

C Củng cố - dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết đoạn văn chưa đạt xem lại hình thức trình bày

- HS viết vào giấy khổ to, HS lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung cho bạn - đến HS đọc đoạn văn

Ví dụ:

(1) Cơ nương cịn trẻ Cô năm khoảng ba mươi tuổi Dáng thon thả, tóc mượt mà xõa ngang lưng tơ thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có Trên gương mặt trái xoan trắng hồng cô bật lên đôi mắt to, đen, sáng với ánh nhìm ấm áp, tin cậy Chiếc mũi cao, tú trơng có dun Mỗi cười để lộ hàm trắng ngà,

(2) Em quý bạn Tuấn Tuấn tuổi em cậu ta bé chúng bạn lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc ngắn để lộ vầng trán thơng minh khn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn đôi chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người gnay từ nhìn miệng có duyên cậu

(45)

TUẦN 13 I/ Nhận xét tuần qua

1 Lớp trường nhận xét 2 Giáo viên nhận xét chung a, Ưu điểm:

b, Tồn tại:

II/ Phương hướng tuần tới

III Thực hành KNS (20 phút)

NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẠN BÈ

Bài 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tầm quan trọng việc thể trách nhiệm với bạn

2 Kĩ năng: Hiểu số yêu cầu cần thiết thể trách nhiệm với bạn Thái độ: Vận dụng số yêu cầu biết để thể trách nhiệm với bạn số tình cụ thể

II Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ sống lớp III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Bài mới

1 Giới thiệu 2’ 2 HĐ: Trải nghiệm 5’ Chuẩn bị :bút

- Tiến hành: Viết thật nhanh điều cần thiết để thể trách nhiệm bạn bè

- GV: Có em quên thực

- HS trình bày HS nêu HS khác GV nhận xét

(46)

hiện điều chưa? HĐ Chia sẻ, phản hồi 5’

Đọc câu ca dao

- Trả lời nhanh câu hỏi VBT

- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân - Em rút nhận xét từ câu trả lời bạn?

HĐ: Xử lí tình 5’

- GV gọi HS đọc to tình sách

- Gv tổ chức cho đại diện nhóm trình bày

- GV khen cách xử lí hay có thể: Nếu Hoa, động viên Quỳnh “Lần sau cố gắng Bạn cố gắng lên nhé”

HĐ Rút kinh nghiệm 5’

- GV cho HS chuẩn bị: Giấy màu, giấy trắng, thước kẻ, kéo, bút màu, hồ dán

HĐ Rèn luyện 10’

- Gv tổ chức cho HS đọc nội dung cần rèn luyện

HĐ Định hướng ứng dụng 10’

Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng bướm đậu lại bay - HS đọc to trước lớp

- HS trả lời, HS khác nhận xét thêm

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử với bạn: trong lớp, Quỳnh Hoa thân Một hôm, sau nhận kiểm tra mơn Tốn, Quỳnh lặng lẽ cất kiểm tra vào cặp Nhìn Quỳnh, Hoa biết im lặng Nếu em Hoa, em ứng xử như thế nào?

- HS nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp

- Tiến hành: Hãy tự tay thiết kế thiệp thật đẹp viết vào thiệp lời em muốn gửi đến bạn Gửi quà ý nghĩa đến tay bạn

Gv tổ chức cho HS thực hành Gửi cho bạn

- Hs nhận xét, bổ sung - HS đọc

- Hãy vẽ mặt cười vào trịn hành động vẽ mặt mếu vào trịn hành động sai

(47)

HĐ Ứng dụng 10’

- HS chọn thực hành động thể trách nhiệm bạn thân em Sau ngày thực hiện, liệt kê làm vào sổ nhỏ để lưu lại nhũng kỉ niệm đẹp em bạn bè

B Củng cố, dặn dò 2’

- Dặn HS áp dụng điều học vào sống để người sống chan hòa, thân thiết

Khoa nhắc nhở bạn không nên ăn học

- HS chia sẻ - HS nêu

Hãy để ý xem lớp em có bạn hồn cảnh khó khăn Hãy viết việc em làm để giúp đỡ bạn

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:33

w