- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B.. Nhiệm vụ của giáo viên[r]
(1)TUẦN 14 Ngày soạn: 2/12/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Chuỗi ngọc lam II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát kĩ tranh HDH (trang 59) - Trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo giáo viên 2 Nghe thầy (cô) đọc bài: Chuỗi ngọc lam
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 43 - Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc
(2)- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt
- Bình xét bạn đọc hay 5 Tìm hiểu bài
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 43, 44 (vào nháp tự ghi nhớ)
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu nội dung đoạn 1, + Nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏ
+ Nêu cảm nghĩ bạn nhân vật câu chuyện?
+ Hãy nêu việc làm thể quan tâm đem lại niềm vui cho người khác?
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật truyện ng ười có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe “Chuỗi ngọc lam” chia sẻ nội dung TIẾNG VIỆT
Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 2) I. Mục tiêu:
(3)II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Nghe – viết: “Chuỗi ngọc lam”
a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn văn “Chuỗi ngọc lam” - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nhớ – viết đoạn văn “Chuỗi ngọc lam”
b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo *GV: - Thu – 10 chấm nhận xét
- Phát vở, nhận xét chung
2 Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt dầu tr hay ch:
- Đọc thầm yêu cầu (2 lần)
(4)- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Thống kết
3 Điền vào chỗ trống vần ao/au âm đầu tr/ch để hoàn chỉnh mẩu tin sau:
- Đọc thầm yêu cầu mẩu tin VTH trang 116 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nhanh làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, thư kí ghi nhanh vào bảng nhóm - Nhóm trưởng dán lên bảng
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập tổ chức chia sẻ ND3:
+ Gọi đại diện nhóm chia sẻ làm + Yêu cầu nhóm khác nhận xét
+ Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ:
+ Nội dung đoạn viết tả: Sự quan tâm bé với chị + Khi viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr tiếng có vần ao/au cần ý viết để tạo thành tiếng có nghĩa
- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành nội dung phần b vào VTH trang 115
-TOÁN
Bài 44: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN( Tiết 2) I Mục tiêu:
Em biết: Vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép nhân với số thập phân giải tốn có lời văn
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
(5)- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành
1. Thực nội dung sau: 1,2,3,4,5 VTH - Làm nội dung vào thực hành
-Trao đổi với bạn kết *NT:
-Lần lượt nêu kết
- ND 1: Số tự nhiên trường hợp số thập phân? Muốn chia mốt số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001 …ta làm nào?
- ND 2: Chia số tự nhiên cho 0,2; 0,5; 0,25 có nghĩa nhân với số nào?
- ND 3: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - ND 4, 5: vận dụng phép tính vào giải tốn? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
Bài 1:
a) 27 : 0.1 = 270 27 10 = 2,7
b)134 : 0,1 = 1340 134 : 10 = 13,4
c)768 : 0,01 = 76800 768 : 100 = 7,68
Bài 2:
7 : 0,5 = x = 14 : 0,2 = x = 45 37 : 0,5 = 37 x = 74 26 : 0,25 = 26 x =104 Bài 3:
a) X x 7,8 = 507 X = 507 : 7,8 X = 65
b) 9,2 x X = 598 X = 598 : 9,2 X = 65
Bài 4:
Giải
Cả hai can chứa tất số dầu là: 19 + 14 = 33 (l)
(6)Diện tích hình vng : 30 x 30 = 900 (m2) Chiều rộng mảnh đất :
900 : 37,5 = 24 (m) Chu vi mảnh đất : (24 + 37,5) x = 123 (m)
Đáp số: 123m
D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu lại cách chia số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 …
- Nêu lại cách thực chia số tự nhiên cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia số cho 0,1; 0,01; 0,001… tức nhân với số nào? - Chia số tự nhiên cho 0,2; 0,5; 0,25 có nghĩa nhân với số nào? - Nhận xét tiết học
G Hoạt động ứng dụng
- Giao hoạt động ứng dụng VTH
-Ngày soạn: 3/12/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 3) I. Mục tiêu:
- Nhận biết danh từ riêng, danh từ chung đại từ xưng hô đoạn văn II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐTH C Hoạt động thực hành
4 Tìm danh từ chung danh từ riêng có đoạn văn:
(7)- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng tổ chức: - Chia sẻ làm
- Chia sẻ câu hỏi: Khái niệm danh từ chung, danh từ riêng - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến
5 Viết lại tả tên riêng sau:
- Đọc thầm tên riêng VTH trang 117 (2 lần) - Viết lại tả tên riêng
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các cặp đôi báo cáo kết kiểm tra làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Chia sẻ câu hỏi: Khi viết tên riêng cần lưu ý điều gì? - Thống kết
6 Khoanh trịn đại từ xưng hơ có đoạn văn sau:
- Đọc thầm yêu cầu đoạn văn VTH trang 117 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Thống kết
7 Viết câu theo kiểu câu “Ai làm gì?”, “Ai nào?” gạch phận chủ ngữ câu
- Đọc thầm yêu cầu VTH trang upload.123doc.net (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Thống kết quả, báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
(8)+ Khi viết danh từ riêng cần ý điều gì? + Khái niệm đại từ? Nêu ví dụ
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung:
+ Danh từ riêng : tên riêng vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh, )
+ Danh từ chung : tên loại vật (dùng để gọi chung cho loại vật) Danh từ chung chia thành loại :
DT cụ thể : DT vật mà ta cảm nhận giác quan (sách, vở, gió, mưa, )
DT trừu tượng : DT vật mà ta không cảm nhận giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa, )
+ Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hơ điển hình ) : Là từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp
Đại từ xưng hô thể :
Đại từ ngơi thứ ( người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, Đại từ thứ hai ( người nghe ) : mày, cậu, cậu,
Đại từ thứ ba ( người người ngơi thứ thứ nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,
Đại từ dùng để hỏi : ? gì? nào? ?
Đại từ dùng để thay từ ngữ dùng cho khỏi lặp : vậy, G Hoạt động ứng dụng
Đặt câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng, đại từ xưng hô
-TIẾNG VIỆT
Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Hạt gạo làng ta II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh họa nơng thơn, giành tre, máy tính, loa III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Em biển vàng - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
(9)1 Tìm hiểu thơ, tục ngữ, ca dao nói lúa, hạt gạo hạt cơm - Đọc mẫu tìm theo yêu cầu
- Đọc cho nghe
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+Các câu thơ, tục ngữ ca dao nói điều gì? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
2 Nghe thầy (cô) đọc bài Hạt gạo làng ta
- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa
- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 49 - Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Đặt câu với từ trành 4 Luyện đọc
- Đọc thầm lần
- Thay đọc nối tiếp khổ thơ Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu khổ thơ, Giọng đọc - Nối tiếp đọc khổ thơ
- Nhận xét bạn đọc, báo cáo với thầy 5 Tìm hiểu bài
- Đọc lần toàn trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:
+ Theo bạn hạt gạo làm nên từ gì?
(10)+ Ghi vào câu thơ có hình ảnh bạn thích + Trao đổi nội dung đọc
- Nhận xét, thống ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo 6. Học thuộc lòng thơ
- Đọc nhẩm thuộc lòng Hạt gạo làng ta - Đọc cho nghe
Nhóm trưởng u cầu:
- Thi đọc thuộc lịng đọc diễn cảm thơ - Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
+ Thuộc bài, đọc từ, không bỏ từ + Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ nhịp thơ + Đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả - Bình chọn bạn đọc tốt,báo với thầy cô
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:
+ Để làm hạt gạo người nông dân phải vất vả nào? + Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?
+ Để biết ơn mồ hôi công sức người lao động làm hạt gạo cần làm gì?
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung bài: Hạt gạo làng ta làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi Là lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng nơi tiền tuyến Mỗi cần biết quý trọng công sức người lao động để làm hạt gạo
- Cho lớp hát Hạt gạo làng ta
- Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe Hạt gạo làng ta
-TOÁN
Bài 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) I Mục tiêu:
- Em biết: thực phép chia số thập phân cho sô thập phân II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
(11)B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ nội dung hết nội dung hoạt động thực hành
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động
C Hoạt động bản:.
1 Thực hoạt động
- Nghĩ phép tính có số bị chia hoặ số chia số thập phân - Thực nháp
- Trao đổi với bạn cách chia *NT:
- Lần lượt báo cáo kết - Khi chia ta cần ý điều gì?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
2.Hình thành cách chia số thập phân cho số thập phân - Đọc thầm toán
- Viết phép tính
- Thực phép tính nào? - Đọc kĩ nội dung phần c
- Trao đổi vói bạn cách thực tính *NT:
- Lần lượt nêu cách thực tính
- Chuyển phép tính chia số thập phân cho số thập phân thành phép chia gì?
- Thống ý kiến, báo cáo thầy
3 Thực hành tính chia số thập phân cho số thập phân
- Thực hiên phép chia sau nháp:49,95 : 1,35 = ? - Đọc kĩ nội dung phần c
-Trao đổi cách thực kết với bạn
-Nói lại cách thực chia số thập phân cho số thập phân *NT:
- Trình bày cách tính
- Nếu bên phải số bị chia không cịn chữ số ta phải viết thêm chữ số gì?
- Thống ý kiến, báo cáo thầy cô
(12)- Làm vào VTH
-Trao đổi chéo kiểm tra lẫn *NT:
- Lần lượt đọc kết
- Lần lượt nêu cách đặt tính cách tính phép tính - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô
D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu cách thực chia số thập phân cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chuyển phép tính chia số thập phân cho số thập phân thành phép chia gì? - Nêu cách thực chia
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng.
- Viết phép tính chia số thập phân cho số thập phân, đặt tính tính, chia sẻ với người thân cách thực
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS có thể:
- Nêu kỉ niệm sâu sắc thầy cô giáo dạy
- Nêu cơng lao tình cảm thầy giáo học sinh
- Nêu hành vi, việc làm thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập
- Truyện “Người thầy năm xưa” III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Ban học tập:
+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
(13)C Hoạt động bản 1 Trải nghiệm
- Nhớ lại kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo dạy
- Cùng trao đổi kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo dạy - Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo dạy - Nhận xét
*GV: Thầy giáo, cô giáo người dạy dỗ em điều hay, lẽ phải Thầy giáo, cô giáo người cha, người mẹ yêu thương, chăm sóc em em trường
2 Cơng lao tình cảm thầy cô giáo học sinh - Đọc truyện “Người thầy năm xưa”
- Đọc trả lời câu hỏi:
+ Người thầy giáo câu chuyện người nào?
+ Tác giả viết có tình cảm người thầy giáo cũ mình?
+ Qua câu chuyện trên, em rút điều cho thân? - Cùng trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Thầy giáo, cô giáo người u thương HS Thầy khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ em nên người Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
3 Những hành động thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Đọc thầm yêu cầu khoanh tròn vào chữ trước hành vi, việc làm thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo vào phiếu học tập a Viết thư, gửi thiệp thăm hỏi, chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày lễ, ngày Tết
b Nói chuyện, làm việc riêng học
c Giúp đỡ thầy giáo, cô giáo công việc vừa sức d Nói lễ phép với thầy giáo, giáo
e Chăm học tập
g Thực tốt lời dạy thầy giáo, cô giáo h vô lễ với thầy giáo, cô giáo
i Quan tâm, chia sẻ thầy giáo, giáo có chuyện vui, buồn k Không lời thầy giáo, cô giáo
(14)n Đề nghị thầy giáo, cô giáo giảng em chưa hiểu o Luôn nhớ thầy giáo, cô giáo cũ
- Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo
*GV: Các hành vi, việc làm diễn tả câu a, c, d, e, g, i, l, m, n, o thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu hành động thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung: Thầy giáo, cô giáo người yêu thương HS Thầy khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ em nên người Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
HS viết cảm nhận thầy giáo giáo có ấn tượng em Làm thiệp chúc mừng thầy giáo, cô giáo 20/11
-THỰC HÀNH TỐN
ƠN TẬP: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học phép tính số thập phân
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
(15)2
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập phiếu yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc
b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài Tính :
16
16 : = 3,2
20
20: = 2,5
471 15
471 : 15 = 31,4 Bài Đặt tính tính :
a) : 1,5 b) 26 : 0,4 c) 372 : 1,2
3 : 1,5 = 26: 0,4 = 65 372 : 1,2 = 310 Bài Tính nhẩm :
a) 4,03 10 = 40,3 b) 163 0,001 = 0,163
c) 38 : 0,1 = 380 d) 25,7 : 100 = 0,257
Bài Một xưởng may có 1170m vải Người ta dùng số vải để may quần áo cho trẻ em Biết để may quần áo hết 1,5m vải Hỏi với số vải này, xưởng may quần áo?
Bài giải
Ta có phép chia: 1170 : 1,5 = 780 (bộ) Đáp số: 780 quần áo c Hoạt động 3: Chữa (10 phút):
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
(16)- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị
- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
-Ngày soạn: 3/12/201
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Hiểu biên II Chuẩn bị:
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Reo vang bình minh - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND HĐCB nội dung HĐTH
C Hoạt động bản 8 Tìm hiểu biên họp
- Đọc lần Biên Đại hội chi đội (HDHTV5 trang 70-71) - Làm vào nội dung 1, 2, 3, 4(VTH trang 119)
- Chia sẻ làm với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm + Thế biên bản?
+ Nội dung biên thường gồm có phần? Nội dung phần? - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
D Hoạt động thực hành
(17)- Chia sẻ với bạn - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ:
+ Những trường hợp cần ghi biên bản? Vì sao? - Nhận xét,thống nhất, báo cáo cô giáo
E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ:
+Thế biên bản?
+ Nội dung biên thường gồm có phần ? Nội dung phần gì? + Vì phải ghi biên ?
- Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
Chia sẻ: Biên văn ghi lại nội dung họp, việc diễn để làm chứng Biên gồm có phần: Phần mở đầu, phần phần kết thúc
E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân điều em biết biên
-TIẾNG VIỆT
Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện Pa-xtơ em bé II Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh họa câu chuyện, III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi: Đi chợ - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 2,3,4,5(HĐTH) C Hoạt động thực hành
2 Nghe thầy cô kể chuyện Pa- xtơ em bé
3. Dựa vào tranh lời thuyết minh tranh luyện kể theo đoạn
- Đọc thông tin quan sát tranh nội dung (HDH trang 73,74) Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nối tiếp kể theo đoạn
(18)4 Kể toàn câu chuyện trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin quan sát tranh nội dung (HDH trang 73,74) - Kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi
- Kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp kể toàn câu chuyện
+Vì Pa- xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc –xin cho Giơ-dép?
+ Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét,thống nhất, báo cáo giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Mời đại diện nhóm thi kể trước lớp
- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương + Qua câu chuyện học ông Pa – x tơ?
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Giáo viên chia sẻ ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tài lòng nhân hậu, mực yêu thương người bacs sĩ Pa- xtơ Ơng cống hiến cho lồi người phát minh khoa học mang lại lợi ích lớn lao
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Kể lại câu chuyện Pa- xtơ em bé cho người thân nghe
-TOÁN
Bài 45: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) I Mục tiêu:
- Vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép nhân với số thập phân giải tốn có lời văn
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành
(19)1 Thực nội dung sau: 1,2,3,4,5 VTH - Làm nội dung vào thực hành
-Trao đổi với bạn kết *NT:
-Lần lượt nêu kết
- ND 1: Nêu lại cách chuyển dấu phẩy số bị chia - ND 2: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? - ND 3: Bài tốn thuộc dạng gì?
- ND 4, 5: Để tìm số dư ta làm nào? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Bài 1:a)5,6; b) 7,4; c)1,24
Bài 2: a)x =50; b)x = 56; c)x = 4,68; d) x = 13,44 Bài 3: a)6,84kg; b)8l
Bài 4: Bài giải:
Theo ra, ta có phép chia: 371,5 : 2,8 = 132 (dư 1,9)
Vậy có 371,5m vải may nhiều 132 quần áo thừa 1,9m vải.
Bài 5: 158 : 2,8 =56,42 (dư 0,024) D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu lại cách thực chia số thập phân cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Số dư phép tính 158 : 2,8 hay 1580 : 28 ? Khi tìm số dư cần lưu ý điều gì? Nêu cách tìm?
- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
- Giao hoạt động ứng dụng VTH
-KHOA HỌC
BÀI 15: GẠCH, NGÓI I MỤC TIÊU
- Xác định số tính chất cơng dụng gạch, ngói
- Trình bày cần thiết phải xóa bỏ lị sản xuất gạch, ngói thủ công để bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ - Các mẫu đá vơi - A-xít
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát
(20)- Nhận xét bổ sung cho bạn - Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Quan sát trả lời
- Quan sát hình 1-8 trang 73
- Chỉ nói tên số gạch ngói dùng xây dựng - Nêu quy trình sản xuất gạch
- Chia sẻ với bạn nội dung GV chia sẻ: Quy trình sản xuất gạch: - Trộn đất sét với nước
- Tạo hình đóng gạch, phơi khơ - Nung gạch nhiệt độ cao 2 Tìm hiểu tính chất gạch, ngói
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất gạch, ngói
* Thí nghiệm1: Thả viên gạch ngói khơ chậu nước Hiện tượng xảy ra?
* Thí nghiệm 2: Lấy búa gõ vào viên gạch, ngói quan sát tượng?
+ Qua thí nghiệm rút kết luận ?
- Thư kí ghi kết Thống báo cáo với thầy cô giáo GV chia sẻ: Tính chất gạch, ngói
- Đá vơi khơng cứng, đá vơi tác dụng với a-xít sủi bọt - Yêu cầu hs giở sách trang 75 đọc phần đóng khung B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Làm tập
- Làm tập điển từ cụm từ cho trước khung vào chỗ chấm (vở thực hành)
2 Tìm hiểu gạch khơng nung
- Đọc nội dung phần đóng khung trang 76 - Chia sẻ với bạn nội dung vừa đọc
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Gạch khơng nung gạch gì?
+ Nêu lí khiến Chính phủ khuyến khích xóa bỏ lị gạch thủ cơng thay việc sản xuất gạch không nung
- Nhận xét, bổ sung
(21)3 Ban học tập chia sẻ:
- Gạch, ngói làm từ vật liệu gì? - Gạch, ngói có tính chất gì?
- Gạch khơng nung gạch gì?
- Nêu lí khiến Chính phủ khuyến khích xóa bỏ lị gạch thủ cơng thay việc sản xuất gạch khơng nung
- Các lị gạch thủ cơng cần thay loại lị gạch nào? Chúng có ưu điểm 4 GV chia sẻ: Gạch, ngói làm đất sét nung nhiiệt độ cao Từ năm 2012, Chính phủ thị phải chấm dứt sản xuất gạch đất sét nung lị thủ cơng Đồng thời khuyến khích sử dụng gạch không nung
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân tính chất gạch, ngói
-ĐỊA LÍ
BÀI 6: NƠNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN ( Tiết 2)
I Mục tiêu - Nêu hoạt động sản xuất ngành nông lâm ngiệp thủy sản
- Bước đầu trình bày tình hình phát triển phân bố ngành nông lâm nghiệp thủy sản
- Nhận biết mối quan hệ thiên nhiên hoạt động sản xuất người - Thấy cần thiết phải bảo vệ rừng nguồn lợi từ thủy sản
II Chuẩn bị
- Một số hình ảnh sản phẩm nông, lâm nghiệp. III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực ND5 HĐCB ND2 – ND4 hoạt động thực hành
C Hoạt động
5 Tìm hiểu ngành thủy sản
(22)*Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: - Ngành thủy sản có hoạt động gì?
- Việc khai thác nuôi trồng thủy sản cần phải ý điều gì? - So sánh sản lưởng thủy sản năm 1990 năm 2011 nước ta - Báo cáo cô giáo
D Hoạt động thực hành
Các tập 1, 2, 3, thực theo yêu cầu sau: - Thực tậptrong thực hành
- Trao đổi kiểm tra gạch chân lỗi *Nhóm trưởng yêu cầu:
- Chia sẻ tập nhóm
- Nêu lợi ích mà rừng mang lại địa phương mình? - Nhận xét thực trạng rừng đại phương mình? E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập + Ngành Nông nghiệp:
- Ngành Nông nghiệp nước ta chủ yếu trồng loại nào? - Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng đó?
+ Ngành Lâm nghiệp:
- Bạn biết số rừng lớn đất nước ta?
- Chúng ta phải làm để rừng giữ gìn phát triển? + Ngành thủy sản
- Ngành thủy sản địa phương chủ yếu phát triển mạnh vùng nào?
- Nêu hải sản quý vùng biển tỉnh mình? Nhiệm vụ giáo viên
- Nêu khái quát chung đặc điểm lợi ích nơng, lâm nghiệp thủy sản nước ta
G Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành nội dung trang 144
-Ngày soạn: 3/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2017 TOÁN
Bài 46: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. III. Mục tiêu:
- Em biết:
+ Thực phép tính với số thập phân + So sánh số thập phân
(23)II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 1,2, 3, hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành
* Thực hoạt động 1, 2, 3, - Học sinh làm vào thực hành -Trao đổi với bạn kết *NT:
-Lần lượt nêu kết nội dung 1,2 3,4
- Phần d nội dung 1: Để thực phép tính ta phải làm gì? - Nêu cách so sánh nội dung
- Nêu cách chia nội dung
- Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
Bài a) 340,05; b) 50,67; c) 206,03; d) 27,46
Bài 2: a) 2/5 > 3,25; b) 1/10 < 4,2; c) 21,09 < 21 1/10; d) 7/20 = 8,34 Bài 3:a) 8,79; b) 31,5; c) 15,2; d) 0,96
Bài 4)a) x = 16,9; b) x = 5,06; c) x = 30; d) x = 25 D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ trước lớp - Nêu lại cách thực tính:
+ Chia số thập phân cho số tự nhiên + Chia số thập phân cho số thập phân + Chia số tự nhiên cho số tự nhiên + Chia số tự nhiên cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân - Nêu lại cách so sánh số thập phân
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
(24)-KHOA HỌC BÀI 16: THỦY TINH I MỤC TIÊU
- Nêu số tính chất cơng dụng thủy tinh - Biết cách bảo quản đồ dùng thủy tinh
II CHUẨN BỊ - Chai, lọ thủy tinh - A-xít, thủy tinh vụn
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế
- Kể tên đồ dùng thủy tinh mà em biết - Chia sẻ với bạn nội dung
2 Tìm hiểu tính chất thủy tinh
- Dự đốn tính chất thủy tinh viết vào
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất thủy tinh
* Thí nghiệm 1: Quan sát lọ thủy tinh, gõ thử rút kết luận * Thí nghiệm 2: Đốt lọ thủy tinh lửa rút kết luận * Thí nghiệm 3: Đổ a-xít lên lọ thủy tinh Nhận xét?
- Thư kí ghi kết Thống báo cáo với thầy giáo GV chia sẻ: Tính chất thủy tinh
- Thủy tinh làm từ cát trắng số chất khác
- Thủy tinh suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ Thủy tinh khơng cháy, khơng hút ẩm khơng bị a-xít ăn mòn
- Yêu cầu hs giở sách đọc nội dung trang 78 3 Tìm hiểu cơng dụng thủy tinh
- Đọc nội dung đóng khung trang 79 - Nêu tác dụng thủy tinh
(25)- Chia sẻ với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Nêu tác dụng thủy tinh
+Để sử dụng đồ dùng làm thủy tinh an tồn cần ý điều ? - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo GV chia sẻ:
- Thủy tinh chất lượng cao dùng làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng
- Khi sử dụng đồ dùng thủy tinh cần cẩn thận, nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng 80
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 11: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS có thể:
- Biết thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo việc làm cụ thể ngày
II Chuẩn bị - Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Ban học tập:
+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 – ND3 HĐCB
C Hoạt động thực hành 1 Xử lí tình huống
- Đọc tình phiếu học tập - Lựa chọn tình xử lí
(26)Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ cách xử lí tình
- Nhận xét, khen ngợi nhóm cách xử lí tình hay - Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo
*GV: Sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo thể việc làm cụ thể như: HS gặp thầy cô chào hỏi lễ phép, giúp đỡ thầy khả mình, ln chăm nghe thầy giảng bài, hăng hái đóng góp ý kiến xây dựng lớp
2 Liên hệ thực tế.
- Kể việc làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Cùng trao đổi việc làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ việc làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Thầy giáo, cô giáo người yêu thương HS Thầy khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ em nên người Các em cần có việc làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo: cố gắng học tập, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội để đền đáp công lao thầy cô
3 Xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- Xây dựng kế hoạch để chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Trao đổi kế hoạch xây dựng
- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ kế hoạch xây dựng
- Thống ý kiến, thư kí ghi nhanh vào kế hoạch chung nhóm - Báo cáo kết với thầy cô giáo
*GV: Ngày 20 /11 năm ngày tri ân thầy giáo, giáo Em cần tỏ lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo việc làm cụ thể
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu việc làm cụ thể thể tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
(27)truyền nâng lên thành truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
1 Chia sẻ với người thân kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo việc em làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo
2 Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, hát cơng ơn thầy giáo, giáo tình cảm thầy trò giới thiệu với bạn nhóm, lớp
-Ngày soạn: 3/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 14C: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Luyện tập nhận biết sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ II Chuẩn bị
- Đoạn văn mẫu III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Những bong hoa ca - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1,2,3,4 (HĐTH) C Hoạt động thực hành
1 Nói câu theo mẫu
- Đọc yêu cầu, quan sát ảnh HDH trang 75 - Nói câu theo mẫu Ai làm gì? Hoặc Ai nào? - Nói cho nghe
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt bạn chia sẻ câu - Nhận xét, báo cáo với thầy cô
2 Xếp từ in đậm vào nhóm: Động từ, tính từ, quan hệ từ
(28)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm + Thế động từ? Tính từ? quan hệ từ? - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
3 Viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa
- Đọc 1lần khổ thơ gợi ý HDH trang 77 - Làm vào thực hành 3, trang 122 - Đọc cho nghe
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn + Khi viết đoạn văn bạn cần ý điều gì? - Nhận xét, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:
+ Thế động từ? Tính từ? quan hệ từ?
+ Khi viết đoạn văn miêu tả hoạt động bạn cần ý điều gì? - Mời giáo chia sẻ
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: Khi viết đoạn văn miêu tả hoạt động cần sử dụngthích hợp một số động từ, tính từ, quan hệ từ để miêu tả cảnh vật người.
- Đọc đoạn văn mẫu cho lớp nghe - Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân hoàn thành trang 121
-TIẾNG VIỆT
Bài 14C: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Luyện tập làm biên họp II. Chuẩn bị
- Biên mẫu
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Vui đến trường - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 5,6 (HĐTH) C Hoạt động thực hành
(29)- Đọc gợi ý nội dung yêu cầu nội dung HDH trang 77,78 - Làm vào 4, 5(VTH trang 122, 123, 124, 125)
- Trao đổi với bạn
Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ:
- Lần lượt chia sẻ làm
+ Nêu điều bạn biết biên họp? D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ:
+ Thế biên bản?
+ Nội dung biên gồm có phần ? Nội dung phần gì? - Mời giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi: Để ghi lại biên họp em cần lưu ý điều gì?
- Chia sẻ: Để ghi lại biên họp em cần lưu ý Chọn viết biên họp nào? Nhớ lại nội dung, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.Sắp xếp ý theo thứ tự phần biên họp
- Đọc biên mẫu cho lớp nghe - Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành hoạt động ứng dụng sách HDH trang 79
-TOÁN
Bài 47: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I Mục tiêu
Em thực được:
+ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
+ Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính + Vận dụng phép tính với số thập phân vào giải toán
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
(30)- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 1,2,3,4 hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành.
* Thực hoạt động 1, 2, 3, - Học sinh làm vào thực hành -Trao đổi với bạn kết *NT:
-Lần lượt nêu kết nội dung 1,2 3,4 - Nêu cách tính giá trị biểu thức
- Muốn tìm thành phần chưa biết ta phải làm gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Bài 1:a) 4,2416; b)5,25; c) 3,65; d) 12,5
Bài 2: a) 21,52; b) 18,02 Bài 3: a) x = 1,4; b) x = 6,8
Bài 4: Giải
Có 100l dầu động chạy số là: 100 : 0,8 = 125 (giờ)
Đáp số: 125 giờ
D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ trước lớp
- Nêu lại cách thực tính:
+ Chia số thập phân cho số tự nhiên + Chia số thập phân cho số thập phân + Chia số tự nhiên cho số tự nhiên + Chia số tự nhiên cho số thập phân Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Muốn tìm thành phần chưa biết ta làm nào? - Nêu cách thực tính giá trị biểu thức
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
- Giáo viên giao hoạt hoạt động ứng dụng VTH SINH HOẠT TUẦN 14
I Mục tiêu *Sinh hoạt tuần
- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần 14
- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần 15 *Kĩ sống
(31)- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định từ chối lúc II Chuẩn bị
- Phần theo dõi ban - Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học A SINH HOẠT TUẦN 14 1 Nội dung sinh hoạt
a Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua b Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
- Cá nhân: - Nhóm: 2 Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập tốt dành nhiều học tập, lời nhận xét tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân ngày quốc phòng tồn dân - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
- Ôn luyện chữ đẹp, giải tốn mạng, IOE Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh - Tập luyện dân vũ rửa tay
- Thành lập đội tuyển bóng bàn, cầu lơng, cờ vua, nhảy dây, chạy tích cực tập luyện chuẩn bị cho ngày thi 22/12
B HỌC KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 5: KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (TIẾT 1)
1 Quan sát tranh
- Đọc thầm yêu cầu tập VTH trang 22 - Thực yêu cầu vào VTH
- Trao đổi làm - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Nêu hoạt động khơng muốn tham gia? Giải thích?
- Nêu hành động nên tham gia? Tại cần tham gia hoạt động đó?
(32)gì?
- Nhận xét, bổ sung, thống kết - Báo cáo GV
*GV: Trong sống, cần biết lựa chọn hoạt động có ích, khơng tham gia hoạt động có hại.
2 X lí tình hu ng ử ố
- Đọc thầm tình VTH trang 23
- Lựa chọn phương án giải tình tốt - Trao đổi lựa chọn
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: *Tình 1:
- Mời bạn đọc lại tình phương án lựa chọn - Mời bạn chia sẻ phương án lựa chọn
- Trong sống, bạn gặp tình tương tự chưa? Cách giải bạn gì?
- Nhận xét, bổ sung, thống kết *Tình 2:
- Mời bạn đọc lại tình phương án lựa chọn - Mời bạn chia sẻ phương án lựa chọn
- Trong sống, bạn gặp tình tương tự chưa? Cách giải bạn gì?
- Nhận xét, bổ sung, thống kết *Tình 3:
- Mời bạn đọc lại tình phương án lựa chọn - Mời bạn chia sẻ phương án lựa chọn
- Trong sống, bạn gặp tình tương tự chưa? Cách giải bạn gì?
- Nhận xét, bổ sung, thống kết
*GV: Chúng ta cần lựa chọn phương án tích cực để giải tình huống. 3 Hồn thành đối thoại
- Đọc thầm câu chuyện VTH trang 24 - Hoàn thành tiếp lời thoại Minh
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Mời bạn chia sẻ lời thoại - Nhận xét, bổ sung, bình chọn lời thoại hay - Phân công đọc theo lời thoại
- Báo cáo giáo viên
*GV: Chúng ta cần biết từ chối tình tiêu cực. 4 Hoạt động lớp
(33)- Mâu thuẫn gì?
- Tại phải biết từ chối tình tiêu cực? - Chúng ta học kĩ gì?
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời giáo viên chia sẻ
b Giáo viên chia sẻ:
- Nội dung: Trong sống, cần biết lựa chọn hoạt động có ích, khơng tham gia hoạt động có hại.Chúng ta cần lựa chọn phương án tích cực để giải tình huống, cần biết từ chối tình tiêu cực
- Nhận xét tiết học
-LỊCH SỬ
Bài 6: CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) ( tiết 1) I Mục tiêu:
- Trình bày số kiện chiến thắng Việt Bắc thu – đồng năm 1947 ý nghĩa chiến thắng
- Nêu trận đánh tiêu biểu chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 ý nghĩa củ chiến thắng Biên giới
- Kể lại hành động anh hùng La Văn Cầu chiến dịch Biên giới - Biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh độc lập dân tộc
II. Chuẩn bị
- Video trận đánh 1947 1950 III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1. Cùng chia sẻ
- Đọc thông tin trang 58 SHD
- Hoàn thành tập thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Nêu hiểu biết Việt Bắc, Biên giới, sông Lô, Đông Khê, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(34)- Quan sát tranh đọc thông tin trang 59; 60 SHD - Hoàn thành thực hành
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Âm mưu Pháp công địa Việt Bắc thu- đông năm 1947 gì?
2. Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947
- Quan sát tranh đọc thông tin trang 60; 6; 62 SHD - Hoàn thành thực hành
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Cuộc công lên Việt Bắc thực dân Pháp có kết cục nào? 3. Đánh giá ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc
- Đọc thông tin trang 62SHD
- Hoàn thành thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 kháng chiến nhân dân ta
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Kể lại số trận đánh chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 - Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 kháng chiến nhân dân ta
Nhiệm vụ giáo viên
- Đánh giá ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 kháng chiến nhân dân ta
E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc 1947