Tổ chức hoạt động tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học

239 7 0
Tổ chức hoạt động tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Hội nghị GD ĐH trong thế kỷ 21 tại Paris tháng 10/1998 đã đề ra những yêu cầu mới về NL của sinh viên tốt nghiệp. Sau đó, hội nghị của UNESCO năm 2003 đã trình bày khái quát các tiềm năng mà trường ĐH cần tạo cho SV sao cho họ có thể đương đầu với những đòi hỏi của xã hội tri thức. Trong đó có các tiềm năng để học tập, nghiên cứu [academic capacities] và học lại [re-learn] trong suốt cuộc đời. Nên cần nhấn mạnh đến học cách học và cách tự học, chứ không phải là nhấn mạnh học kiến thức. Có cách học, cách tự học, người học sẽ tự học suốt đời, để tự trau dồi kiến thức, đặc biệt trong thời đại CNTT phát triển mạnh mẽ như hiện nay [126], [136]. Nhận thức rõ về vấn đề đó, nên Đảng và Nhà nước, Bộ GD & ĐT đã chỉ rõ: “… đổi mới phương pháp GDĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo ở người học; từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu, nhất là SV ĐH…” [71, tr.15]; Điều 40, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 [14, tr.12] nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH phải coi trọng việc bồi dưỡng thức tự giác trong học tập, NLTH, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện KN thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Do đó, việc tự học, tự bồi dưỡng của SV là nhu cầu thiết yếu và phổ biến; Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường ĐH với 3 tiêu chí: dạy “cách học”; phát huy mạnh mẽ tính “chủ động” của người học; cần khai thác triệt để “công nghệ thông tin truyền thông mới” [72, tr.3]; “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và NLTH, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học” [73, tr.5]. Do vậy, biết tổ chức HĐTH không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà nó đã trở thành mục tiêu dạy học và cần chú trọng trong tất cả các môn học, tất cả các cấp học. Đặc biệt, dạy học ở ĐH là dạy nghề, dạy phương pháp, dạy thái độ, nên cần phải gắn dạy nội dung với dạy các KN nghề, xem mục tiêu của việc học là học cách tự học và học cách dạy tự học [38], [40]. 2 1.2. Do yêu cầu và thực trạng đào tạo giáo viên hiện nay Hiện nay, dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL đã và đang hiện hữu như là một xu thế toàn cầu và tất yếu trong nhà trường ở mọi cấp học. Để SV có thể đáp ứng với thực tiễn phổ thông, thì bản thân SV ngay từ khi còn học tập và rèn luyện ở các trường ĐHSP đã phải hình thành và phát triển được NLTH để có thể học suốt đời và dạy cách tự học cho HS. Trong Đề án đổi mới chương trình đào tạo GV THCS, THPT của trường ĐHSP Hà Nội xây dựng tháng 3/2014 đã nêu rõ những bất cập, trong đó có sự bất cập “ nặng nề trong kiến thức hàn lâm”, “ chưa chú trọng phát triển NL của SV, nhất là NLTH, tự nghiên cứu; chưa đề cập đến năng lực dạy học tích hợp và phân hóa trong giảng dạy” [31, tr.13]. Từ đó, đào tạo GV hiện nay chú trọng nhiều đến kiến thức chuyên môn, mà chưa chú trọng đến phát triển NL, trong đó có NLTH. Qua khảo sát SV ngành sư phạm ĐH Hồng Đức Thanh Hóa và tìm hiểu các công trình nghiên cứu của các tác giả [28],[88],..., cho thấy SV sư phạm đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc tự học - tự nghiên cứu trong phương thức đào tạo theo HCTC. Nhưng KN, phương pháp tự học, tự nghiên cứu chưa tốt; SV chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luyện KNTH cho bản thân, hình thức tự học chưa hợp lý... 1.3. Do yêu cầu tự học bộ môn nói chung, tự học Di truyền học nói riêng theo học chế tín chỉ Di truyền học là một môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và sự biến dị tính di truyền của sinh vật với lượng kiến thức nhiều, khó và trừu tượng, có tính nguyên lí và mối quan hệ chặt chẽ giữa các kiến thức, có nhiều ứng dụng thực tế, là cơ sở để học tốt các môn học khác. Chương trình và giáo trình được xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung, thiên về trang bị kiến thức khoa học bộ môn, chưa chú trọng đúng mức tới việc rèn luyện phương pháp tự học, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn... cho SV. Khi chuyển từ đào tạo theo học chế niên chế sang học chế tín chỉ, thời lượng lên lớp của học phần Di truyền học - ngành SP Sinh học giảm đáng kể (chỉ còn 70%), nên có mâu thuẫn lớn giữa thời lượng và khối lượng kiến thức. SV muốn 3 nắm chắc, hiểu sâu và vận dụng kiến thức DT vào các tình huống khác nhau đòi hỏi phải có NLTH tốt. Nhưng thực tế, NLTH còn nhiều hạn chế; đối với GV đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng phương tiện hiện đại nên ít nhiều hình thành tính năng động, chủ động, sáng tạo của SV, lôi cuốn SV vào các tình huống học tập trên lớp. Tuy nhiên, phần lớn GV vẫn chú trọng nhiều đến dạy nội dung kiến thức, chưa chú trọng nhiều đến dạy cách học, cách tự học để hình thành và phát triển được NLTH cho SV; việc tổ chức HĐTH cho SV còn mang tính tự phát,... Xuất phát từ những cơ sở trên, việc chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động tự học học phần Di truyền học cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học” là cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định được quy trình và biện pháp tổ chức HĐTH theo chủ đề để SV vừa nắm vững kiến thức DTH, vừa phát triển NLTH nói chung, NLTH DTH nói riêng. 3. Khách thể nghiên cứu, đối tƯợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học phần DTH cho SV sư phạm ngành Sinh học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình và biện pháp tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH để phát triển NLTH cho SV ngành sư phạm Sinh học ĐH Hồng Đức Thanh Hóa. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học Khoa KHTN Trường ĐH Hồng Đức. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được quy trình và biện pháp tổ chức HĐTH theo chủ đề trong dạy học học phần DTH cho SV sư phạm, thì SV chẳng những nắm vững kiến thức mà còn phát triển được NLTH. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước và trên thế giới về vấn đề tự học, tổ chức HĐTH cho SV sư phạm; 4 5.2. Nghiên cứu cơ sở lí luận, xác định cấu trúc NLTH; xác định quy trình HĐTH và các biện pháp tổ chức HĐTH 5.3. Xây dựng các chủ đề học tập trong dạy học Di truyền học cho SV ngành sư phạm Sinh học; 5.4. Đề xuất quy trình tổ chức HĐTH theo chủ đề và một số biện pháp sử dụng trong quá trình tổ chức HĐTH học phần DTH; xây dựng bộ công cụ, tiêu chí đánh giá NLTH và kết quả học tập của SV; 5.5. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài. 6. PhƯơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các văn bản của Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về các chiến lược phát triển, đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới PPDH nói riêng. Nghiên cứu các công trình khoa học đề cập đến vấn đề tự học, tổ chức HĐTH trong nước và trên thế giới …làm cơ sở định hướng nghiên cứu luận án. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về tự học, tổ chức HĐTH, NLTH làm cơ sở để xây dựng quy trình HĐTH cho SV. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức, logic nội dung học phần DTH cho SV sư phạm ngành Sinh học; các tài liệu về xây dựng chủ đề học tập, các biện pháp tổ chức HĐTH nhằm phát triển NLTH…làm cơ sở đề xuất quy trình tổ chức HĐTH cho SV trong dạy học học phần DTH cho SV sư phạm ngành Sinh học. 6.2. Phương pháp điều tra Khảo sát, điều tra (GV, SV); Phỏng vấn trao đổi (chuyên gia, cán bộ quản lý, GV, SV); Nghiên cứu sản phẩm (bài làm, bài nghiên cứu,... của SV) để xác định được thực trạng tự học và tổ chức HĐTH của SV sư phạm ở một số ngành học ở ĐH Hồng Đức. (Nội dung chi tiết của phương pháp điều tra được trình bày ở chương 1, mục 1.3 của luận án). 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm nhằm xác định kết quả lĩnh hội kiến thức và mức độ phát triển NLTH qua dạy học học phần DTH ở 4 lớp Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hóa. 5 Phương án thực nghiệm được bố trí là dạy thực nghiệm lấy mục tiêu làm đối chứng và so sánh kết quả lĩnh hội kiến thức, phát triển NLTH trong và sau thực nghiệm. (Nội dung chi tiết của phương pháp thực nghiệm sư phạm được trình bày ở chương 3 của luận án). 6.4. Phương pháp thống kê toán học Xử lí số liệu thu thập được trong khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm bằng phần mềm Excel, Graphpad,… với các tham số thống kê đặc trưng: Giá trị trung bình ( X ): nhằm xác định điểm trung bình về kiến thức, KN trong quá trình thực nghiệm. Độ lệch chuẩn (SD): nhằm xác định mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình. - Sử dụng phép kiểm định T-test độc lập bằng phần mềm Grahpad để kiểm chứng ý nghĩa thống kê của sự sai khác về kiến thức, KN trong quá trình thực nghiệm sau mỗi lần kiểm tra. 7. Những đóng góp mới của luận án 7.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tự học, tổ chức HĐTH, NLTH, chủ đề học tập; xác định được quy trình HĐTH, biện pháp tổ chức HĐTH, cấu trúc HĐTH và cấu trúc NLTH; 7.2. Xác định được thực trạng nhận thức tự học và tổ chức HĐTH ở ĐHSP nói chung và trường ĐH Hồng Đức nói riêng; 7.3. Xây dựng được các chủ đề học tập trong dạy học DTH ngành sư phạm Sinh học; 7.4. Xác định được quy trình và biện pháp tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH; 7.5. Xác định được bộ công cụ và tiêu chí đánh giá NLTH. 8. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề nghị và tài liệu tham khảo, luận án có 3 chương: ChƯơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ChƯơng 2: Tổ chức hoạt động tự học học phần DTH cho sinh viên ngành sư phạm Sinh học ChƯơng 3: Thực nghiệm sư phạm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HUYỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành PGS.TS Trịnh Nguyên Giao HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Lê Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đức Thành, PGS.TS Trịnh Nguyên Giao tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu, thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học môn Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ, lãnh đạo Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa; thầy cô, lãnh đạo khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa; q thầy mơn Động vật môn Thực vật, Khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô SV nơi điều tra, vấn, lấy số liệu thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Lê Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu, đối tƯợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu PhƯơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án ChƯơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TỰ HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.2.1 Tự học HĐTH 15 1.2.2 Năng lực lực tự học 26 1.2.3 Tổ chức hoạt động tự học 29 1.2.4 Chủ đề học tập dạy học theo chủ đề 33 1.2.5 Một số biện pháp sử dụng trình tổ chức HĐTH .37 1.3 THỰC TRẠNG TỰ HỌC, TỔ CHỨC HĐTH CỦA SV TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC 48 1.3.1 Đối tượng khảo sát 48 1.3.2 Thời gian, địa điểm khảo sát 48 1.3.3 Nội dung khảo sát 48 1.3.4 Phương pháp khảo sát 48 1.3.5 Kết khảo sát 49 Kết luận chƯơng 56 ChƯơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 57 2.1 LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTH THEO CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 57 2.1.1 Cách tiếp cận nguyên tắc lập kế hoạch tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học 57 2.1.2 Quy trình lập kế hoạch tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học 58 2.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC THEO CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN DTH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 83 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học 83 2.2.2 Quy trình tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học 87 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 99 2.3.1 Sử dụng tập tình 99 2.3.2 Sử dụng DHDA để tổ chức HĐTH nhiệm vụ học tập thực theo nhóm 101 2.3.3 Sử dụng đề tài nghiên cứu để tổ chức HĐTH 106 2.4 XÂY DỰNG CÔNG CỤ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN TỰ HỌC HỌC PHẦN DTH 107 2.4.1 Xây dựng công cụ đánh giá 107 2.4.2 Tiêu chí đánh giá 108 Kết luận chƯơng 111 ChƯơng 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 112 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 112 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 112 3.3.1 GV dạy thực nghiệm: 112 3.3.2 Lớp thực nghiệm: 112 3.3.3 Thời gian: 113 3.3.4 Cách tiến hành: 113 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG .114 3.5 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 114 3.5.1 Phân tích kết thực chủ đề 115 3.5.2 Phân tích kết q trình thực chủ đề 117 3.5.3 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm 126 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Tên đầy đủ ADN Axitđeoxyribonucleic ARN Axitribonucleic BD Biến dị CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin DA Dự án DHTDA Dạy học theo dự án DT Di truyền DTH Di truyền học 10 ĐH Đại học 11 ĐHSP Đại học sư phạm 12 ĐT Đào tạo 13 GD Giáo dục 14 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 15 GV Giảng viên 16 GVHD Giáo viên hướng dẫn 17 HCTC Học chế tín 18 HD Hướng dẫn 19 HĐTH Hoạt động tự học 20 KHTN Khoa học tự nhiên 21 KN Kĩ 22 KNTH Kĩ tự học 23 KT-ĐG Kiểm tra – Đánh giá 24 NCKH Nghiên cứu khoa học 25 NL Năng lực 26 NLTH Năng lực tự học 27 NST Nhiễm sắc thể 28 PP Phương pháp 29 PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực 30 PPNC Phương pháp nghiên cứu 31 TH Tự học 32 THCS Trung học sở 33 THPT Trung học phổ thông 34 TNSP Thực nghiệm sư phảm 35 TTDT Thông tin di truyền 36 VCDT Vật chất di truyền 37 SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng SV sư phạm ngành thuộc Khoa KHTN điều tra 49 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng nhận thức tự học SV 49 Bảng 1.3 Kết điều tra cách học SV 50 Bảng 1.4 Kết điều tra mức độ sử dụng cách học trình học SV 51 Bảng 1.5 Kết điều tra nhận thức mức độ ảnh hưởng biện pháp hướng dẫn tự học GV 52 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng biện pháp hướng dẫn tự học 53 Bảng 1.7 Những khó khăn q trình tổ chức tự học 54 Bảng 2.1 Kế hoạch HĐTH chủ đề “Cấu trúc chức VCDT” 80 Bảng 2.2 Tổ chức xác định chủ đề cốt lõi học phần 88 Bảng 2.3 Tổ chức HĐTH chủ đề 89 Bảng 2.4 Ví dụ tập tình sử dụng giai đoạn quy trình tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH 99 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá KN thành tố NLTH 108 Bảng 3.1 Thời lượng phân bổ cho chủ đề thực nghiệm 112 Bảng 3.2 Số lượng SV tham gia thực nghiệm 112 Bảng 3.3 Nội dung cần đo công cụ sử dụng trình TNSP .114 Bảng 3.4 Số liệu thống kê kết kiểm tra số 115 Bảng 3.5 Số liệu thống kê KN thành tố NLTH chủ đề .116 Bảng 3.6 Số lượng SV đạt điểm Xi tần xuất (%) loại SV đạt qua chủ đề 118 Bảng 3.7 Số liệu thống kê kết kiểm tra số 1,2,3,4 119 Bảng 3.8 Số liệu thống kê KN thành tố NLTH chủ đề 1,2,3,4 120 Bảng 3.9 Số liệu thống kê KN thành tố NLTH chủ đề 1,4 121 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình đạt mục tiêu học tập SV theo hình thức tự học 17 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc hoạt động A.N.Leonchiev [113, tr.46] .20 Sơ đồ 1.3 Quy trình hoạt động tự học 24 Sơ đồ 1.4 Chu trình dạy – tự học 32 Sơ đồ 1.5 Quy trình dạy học theo dự án 40 Sơ đồ 1.6 Quy trình thực đề tài nghiên cứu 45 Sơ đồ 2.1 Quy trình lập kế hoạch tổ chức HĐTH theo chủ đề .59 Sơ đồ 2.2 Nội dung chủ đề “Cấu trúc chức VCDT” 71 Sơ đồ 2.3 Nội dung chủ đề “Sự vận động VCDT” 73 Sơ đồ 2.4 Nội dung chủ đề “Các quy luật DT ” .74 Sơ đồ 2.5 Nội dung chủ đề “Ứng dụng DT” 76 Sơ đồ 2.6 Mối quan hệ chủ đề học phần DTH .77 Sơ đồ 2.7 Quy trình tổ chức HĐTH theo chủ đề 88 Sơ đồ 2.8 Bản đồ tư cấu trúc ADN (lần 1) 96 Sơ đồ 2.9 Bản đồ tư cấu trúc ADN (lần 2) 98 PL.72 Đề kiểm tra số Câu (2 điểm) Cơ thể người hình thành từ tế bào hợp tử đầu Trong tế bào mô quan phận, chất: NST, DNA, Gen, Protein có giống khơng? Tại có giống khác đó? Sự khác bắt đầu xảy giai đoạn trình phát triển cá thể, sao? Câu (2 điểm) Tại nói “Menđen người đặt móng cho DTH”? Những phát DT - BD sau bác bỏ hay bổ sung cho Menđen? Tại sao? Câu (2 điểm) Xây dựng giải tập di truyền với ba yêu cầu nhỏ, phần “biểu thông tin DT” Xác định thuộc dạng tập nêu khái qt cách giải tập Câu (2 điểm) Lúa thực vật lưỡng tính, hoa nhỏ, tự thụ phấn Bằng kiến thức DTH trình bày giải thích cách tiến hành sản xuất hạt giống lai khác dòng? Câu (2 điểm) Đem lai đậu hoa tím, dài với đậu hoa trắng, ngắn thu F1 đồng loạt hoa tím, dài Tiếp tục cho F1 giao phấn, thu F2 có loại kiểu hình theo số liệu sau: 2871 hoa tím, dài; 958 hoa tím, ngắn; 956 hoa trắng, dài; 319 hoa trắng, ngắn Biết gen quy định tính trạng Hãy: a Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai Xác định kiểu gen bố mẹ lập sơ đồ lai từ P → F1 b Sử dụng F1: lai với hai I, II thu kết sau: F1 x I → F2-1 : 75% hoa tím, dài, 25% hoa tím, ngắn F1 x II → F2-2 : xuất kiểu hình với tỉ lệ 3:3:1:1 Biện luận xác định kiểu gen I, II viết sơ đồ lai cho phép lai Đề kiểm tra số A Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Câu Năm khẳng định ADN VCDT cấp độ phân tử số vius? A 1928 B 1944 C 1952 D 1953 Câu Chức ADN là: A Chứa đựng, lưu trữ bảo quản TTDT đặc trưng cho loài B Truyền đạt TTDT C Có khả ĐB tạo nên TTDT mới, có vai trị quan trọng tiến hố chọn giống PL.73 D Cả A B E Cả A, B, C Câu Bằng chứng gián tiếp chứng minh ADN VCDT cấp độ phân tử? Trong tế bào xoma loài lượng ADN ổn định qua hệ Trong tế bào sinh dục, hàm lượng ADN 1/2 so với ADN tế bào xoma ADN hấp thụ tia tử ngoại bước sóng 260nm, phù hợp với phổ gây đột biến mạnh Từ thành tựu đồ di truyền cơng nghệ ADN tái tổ hợp ADN có hàm lượng kích thước lớn tế bào Câu trả lời A 1, B 1, 2, C 1, 2, 3, D 1, 2, E 1, 2, 3, 4, Câu Trong trình tổng hợp ADN có tạo thành phân đoạn Okazaki do: A Tính chất cực đối song song phân tử ADN B Chiều hoạt động tái enzym ADN polimerase C ADN tái theo kiểu bán toàn D A B Câu Sự tái ADN ϕX174 diễn theo kiểu: A Nửa gián đoạn D A, B, C B.Bán bảo toàn E A C E A, B C C.Vòng tròn lăn Câu Câu nhận định sau phản ánh tổ chức NST vi khuẩn? A Chỉ phân tử ADN trần sợi kép mạch vịng B Có kết hợp ADN protein C Chỉ phân tử ADN kép mạch thẳng D Có kết hợp ADN ARN E Có kết hợp ADN, ARN protein hirton Câu Thí nghiệm Piere Champon (1977) đối tượng protein Ovalbumin gà chứng tỏ gen sinh vật Eucaryota có cấu trúc phân đoạn Ý sau khơng sử dụng thí nghiệm? A Tách gen Ovalbumin gà, tách mARN tế bào chất B Sử dụng enzym mã ngược tạo ADN phóng xạ từ mARN C Xác định số lượng axit amin phân tử Ovalbumin PL.74 D Lai phân tử ADN nhân ADN phóng xạ so sánh ADN nhân ADN phóng xạ E Lai phân tử ADN phóng xạ với ARN tế bào chất, so sánh kết Câu Bản chất sinh học yếu tố di truyền vận động là: A Một đoạn ADN B Một plasrmid C Một thể virut D Cả A B E Cả A, B, C Câu Câu nhận định sau khơng đúng? A Hình thái NST biến đổi qua kỳ phân bào B NST xoắn cực đại tới kích thước ≥ 6000 A C NST có hình dạng đặc trưng kỳ q trình phân bào D Có thể chia thành nhiều loại NST khác E Số lượng NST thể tiến hố lồi Câu 10 Thế khuyếch đại gen? A Một gen Eucaryota lặp lại nhiều lần hệ gen B Một số gen Eucaryota lặp lại với tần số trung bình C Một số gen Eucaryota lặp lại với tần số cao D Một số gen Eucaryota cần thiết có bổ sung gen tạo thành sau E Một số gen Eucaryota có đoạn khơng lặp lại xen kẽ với đoạn lặp lại Câu 11 Đặc điểm sau đặc điểm đồng nhiễm sắc chất? A Bắt màu bình thường B Ngưng kết đóng xoắn bình thường C Mang gen D Nằm rải rác NST E Khơng có hoạt tính phiên mã Câu 12 Chức phân tử histon NST Eucaryota là: Cuộn xoắn ADN giữ chặt NST Ổn định tổ chức điều hoà hoạt động gen Là chất xúc tác cho trình phiên mã Cung cấp lượng để tái ADN nhân Tháo xoắn ADN ADN tái nhân Câu 13 Đặc điểm tái ADN kiểu vòng tròn lăn là: Phải hình thành đơn vị chép (RF) dạng vòng kép Chỉ sợi RF đứt để tái sợi nguyên ADN sinh vật phải dạng vòng khép kín ADN sinh vật dạng thẳng Câu trả lời A 1, B 1, C 2, D 2, E 1, 2, PL.75 Câu 14 Đặc điểm đặc điểm tổng hợp ADN Ecoli? A Có phễu tái đơn vị tái B Có enzym protein tham gia với chức khác C Trên chạc tái có sợi tổng hợp trước, có sợi tổng hợp chậm D Tổng hợp theo chế bán bảo toàn nửa gián đoạn E Có đơn vị tái phân tử ADN Câu 15 Đặc tính chung enzym ADN polymerase I, II, III là: ’ ’ ’ ’ Có hoạt tính exonuclease - Có hoạt tính exonuclease - ’ ’ Đều xúc tác tổng hợp sợi theo chiều - Đều có hoạt tính exonuclease Câu trả lời làA 1, B 1, C 2, D 2, E 3, Câu 16 Trong tái ADN, chạc tái bản: sợi tổng hợp liên tục, sợi tổng hợp gián đoạn do: A ADN polymerase xúc tác tổng hợp sợi theo chiều 5’→ 3’ B Hai mạch ADN xoắn kép đối song ngược chiều C Các enzym tháo xoắn theo hướng D A B E A, B C Câu 17 Một vai trò protein histon procaryota là: Cung cấp lượng để tái ADN Bảo vệ ADN khỏi bị phân huỷ enzym phân cắt C Liên kết vòng xoắn ADN D Điều hồ phiên mã E Tham gia tích cực vào q trình truyền TTDT Câu 18 Chức enzim Topoisomerase q trình tái ADN: A Nới lỏng vịng xoắn ADN B Cắt đứt liên kết hyđro C Nhận vị trí bắt đầu tái D Nối phân đoạn Okazaki E Kéo dài sợi tổng hợp Câu 19 Hãy xếp thứ tự ADN protein liên kết, đóng xoắn nhiều bậc để hình thành NST A ADN → Nucleosome→ Sợi → Cromatit→ Sợi nhiễm sắc → NST kỳ B ADN→ Nucleosome → Sợi → Cromatit →NST kỳ C ADN → Nucleosome → Sợi → Sợi nhiễm sắc→ Cromatit → NST kỳ PL.76 D ADN → Nucleosome→ Solenoid→ Sợi → Sợi nhiễm sắc →NST kỳ E ADN → Nucleosome → Solenoid → Sợi bản→ Cromatit →NST kỳ Câu 20 A+T Ý kiến sau với tỉ lệ G + X phân tử ADN? Bằng 1, đặc trưng cho loài thể tiến hố Khác 1, đặc trưng cho lồi thể tiến hoá Bằng 1, đặc trưng cho lồi khơng thể tiến hố Khác 1, khơng đặc trưng cho lồi khơng thể tiến hố Khác 1, khơng đặc trưng cho lồi thể tiến hoá Câu 21 Kỹ thuật để nghiên cứu đồ di truyền tiếp hợp là: A Kỹ thuật đánh dấu gen D Kỹ thuật lai phân tử B Kỹ thuật phân tích lai E Giao nạp không ngắt quảng C Kỹ thuật ngắt quảng tiếp hợp Câu 22 Các tính trạng phage quan sát dựa theo: A Kiểu hình phage B Cơ chế tải nạp C Các vết tan biên độ chủ D Sự xuất tổ hợp E Các phát đoạn Câu 23 Loại ĐB gen sau xuất làm thay đổi kiểu hình gây nguy hại cho thể mang chúng? ĐB thêm số cặp Nu ĐB thay cặp Nu cặp Nu khác ĐB đảo vị trí số cặp Nu Câu trả lời là: A B C 1, D 2, E 1, 2, Câu 24 Câu nhận định sau sai? A Sức chịu đựng tác dụng phóng xạ giống lồi, quan, phận B Độ cảm ứng phóng xạ loài phụ thuộc vào kiểu gen, trạng thái sinh lí tế bào, thể, lứa tuổi, giới tính, điều kiện mơi trường C Đơn vị dùng để đo liều lượng phóng xạ là: Rơnghen ( r ), rad, Rep D Tia phóng xạ gây ĐB cách tác động trực tiếp lên VCDT gián tiếp thông qua phân tử nước E Trong giới hạn liều lượng phóng xạ định, tần số ĐB tăng với liều lượng phóng xạ PL.77 Câu 25 Các loại đột biến cấu trúc NST có đặc điểm chung là: A Làm rối loạn trình tiếp hợp giảm phân B Gây nên biến đổi kiểu gen kiểu hình C Đều có ý nghĩa tiến hóa D Cả A B E Cả A, B, C Câu 26 Câu sau sai? A Đa bội thể chia thành đa bội cân đa bội lệch B Theo nghĩa rộng đa bội thể tất hình thức biến đổi số lượng NST C Theo nghĩa thường dùng đa bội thể đa bội cân D Trong tự nhiên thể đa bội đồng nguyên phổ biến thể đa bội dị nguyên E Dãy đa bội chẵn mang 4x, 6x, 8x, …, dãy đa bội lẽ mang 3x, 5x, 7x, … Câu 27 Mất đoạn NST phát phương pháp tế bào học thơng qua… Phân tích kiểu nhân, nhân đồ Phân tích nhuộm phân hố Phân tích hình thái NST giảm phân Câu trả lời là: A B C 1, D 2, E 1,2,3 Câu 28 Ý sau chưa xác? A Ở thực vật, cắt ghép tạo ĐB tự đa bội B Sốc nhiệt ngăn cản chuyển dịch NST từ mặt phẳng xích đạo cực tể bào C Hiện consixin chất hoá học sử dụng nhiều để tạo ĐB đa bội D Thể đa bội khác nguồn (đa bội dị nguyên) thể song nhị bội E Trong tự nhiên, thể đơn bội Câu 29 Sử dụng tác nhân gây ĐB sau đây, trường hợp không gây ĐB thay cặp bazơnitric cặp bazơnitric khác? A 5Br Uraxyl tác động vào lúc ADN tổng hợp B Axit nitro ( HNO2) tác động vào lúc ADN tổng hợp C Ethyl metan sulfonate ( EMS ) tác động vào lúc ADN tổng hợp D aminoUraxyl tác động vào lúc ADN tổng hợp E Nitrogen mustad tác động vào lúc ADN tổng hợp Câu 30 Ý nghĩa thực tiễn độ cảm ứng phóng xạ: Nghiên cứu độ cảm ứng phóng xạ để A kích thích phát triển sinh vật B điều chỉnh giới tính sinh vật PL.78 C xác định trạng thái sinh lí sinh vật D xác định kiểu gen sinh vật E điều trị ung thư gây ĐB nhân tạo Câu 31 Cơ chế dẫn đến đột biến số lượng NST: Rối loạn phân ly NST trình phân bào Do trình lai tạp Do rối loạn phân ly toàn bộ NST nguyên phân giảm phân Câu trả lời làA Câu 32 ĐB vô nghĩa B C D 1, E 2, loại ĐB thay cặp nucleotit cặp nucleotit khác tạo nên ba mới, A ba ba ban đầu mã hoá loại axit amin B ba ba ban đầu ba kết thúc ngừng trình dịch mã C ba ba kết thúc làm ngừng trình dịch mã D Cả A B E Cả A, B C Câu 33 Mặc dầu thể tứ bội nguồn tạo thực nghiệm có độ hữu thụ giảm sút rõ rệt tự nhiên tồn nhiều loại tự tứ bội Điểm sau lý làm cho thể tự tứ bội tồn nhiều tự nhiên? A Thể tứ bội nguồn có khả thích nghi với điều kiện bất lợi cao so với dạng lưỡng bội khởi nguyên B Thể tứ bội nguồn có khả sinh sản sinh dưỡng để trì nịi giống C CLTN làm tăng thêm độ hữu thụ, đào thải dạng phân bào giảm nhiễm khơng bình thường cá thể có độ hữu thụ sức sống D Thể tứ bội nguồn có kích thước, khối lượng lớn dạng lưỡng bội khởi nguyên Câu 34 Một thể thực vật mang NST đa bội hình thành từ thể khảm với điều kiện: A Cơ thể hình thành từ phần thể mẹ mang ĐB theo hình thức sinh sản sinh dưỡng B Cơ thể thực vật phải lồi sinh sản hữu tính C Cơ thể khơng bị rối loạn trình giảm phân D Đột biến đa bội xảy ra, trình phát triển thể E Đột biến đa bội xảy trình giảm phân hình thành giao tử PL.79 Câu 35 Giả sử, lần phân bào giảm phân I tạo giao tử đực, phân ly cặp NST giới tính XY bị rối loạn Các loại giao tử tạo thành NST giới tính là: A XXYY O B XY O C YY, XX O D XX O E YY O Câu 36 Nguồn gốc ĐB gen ngẫu nhiên là: A Sai sót lúc chép B Sự thay ngẫu nhiên bazơnitric C Xen vào hay cắt bỏ yếu tố DT vận động D Cả A B E Cả A, B C Câu 37 Trong chế sửa chữa ADN sau đây, chế chế bỏ qua (sữa chữa sai) cho phép chép ADN qua đoạn ADN tổn thương? A Sửa chữa quang phục hoạt B Sửa chữa SOS C Đọc sửa D Sửa chữa cách cắt bỏ tổng hợp bổ sung E Sửa chữa tái tổ hợp Câu 38 Cơ chế phân tử T.Đ.C NST theo mơ hình holyday diễn theo trình tự: Bắt cặp crômatit cặp NST tương đồng, endonuclease cắt sợi đơn vị trí đối diện từ crômatit không chị em Chuyển dịch cầu nối (không gian holyday) sang phải trái Endonuclease khác cắt sợi đơn bắt chéo khơng có T.Đ.C, cịn cắt sợi đơn khơng bắt chéo xảy T.Đ.C Các đầu cắt sợi đơn hàn lại nhờ enzim lygara tạo cấu trúc không gian holyday ADN polymeraza I tiếp tục sửa chữa sau cắt Trình tự A 1, 2, 3, 4, B 1, 3, 2, 4, C 1, 4, 2, 3, D 2, 1, 3, 4, E 2, 3, 4, 1, Câu 39 Trong chế sửa chữa ADN cách cắt bỏ tổng hợp bổ sung không cần tham gia enzym sau đây? A Enzym nuclease hoạt tính endonuclease B Enzym nuclease hoạt tính ADNpolymerase I C Enzym photphatase D Enzym lygase ’ ’ exonuclease →3 E Enzym PL.80 Câu 40 Những nguyên nhân sau dẫn đến biến đổi TTDT? Những sai sót lúc tái Ảnh hưởng tác nhân gây ĐB Các yếu tố DT vận động Các trình tái tổ hợp VCDT Các gen gây biến đổi A B 1, C 1, 2, D.1, 2, 3, E 1, 2, Câu 41 Cơ chế di truyền phân hóa là: Các gen có hoạt tính chức khác mô khác nhau, thời điểm khác Sự tăng hay giảm số lượng chép gen tùy thời điểm Những tế bào xoma có hoạt tính chức mạnh mẽ thường có đa bội hóa cao Một số gen NST tăng lên cần (hiện tượng khuyếch đại gen) Các nhóm gen định hoạt hóa phương diện chức trì ổn định tính chất hoạt động mơ phân hóa Câu trả lời A 1, B 2, C 3, D 4, E 1, Câu 42 Sự phân hóa sơ cấp trứng trước thụ tinh xác định yếu tố: Cấu trúc tế bào chất trứng lớp vỏ ngồi Các tế bào phơi có tế bào chất khác nhau, nhân giống Trứng trước thụ tinh phân hóa thành cực động vật cực sinh dưỡng Trứng có kiểu gen khác kiểu gen mẹ, chịu ảnh hưởng sản phẩm gen thể mẹ Bộ gen phôi tổng hợp mARN thời kỳ phôi nang muộn Câu trả lời A.1, 2, 3.B 1, 3, C 2, 3, D 3, 4, E 1, 4, Câu 43 Điểm sau điểm khác biệt trình phiên mã Procaryota Eucaryota? A Khác số loại ARN polymeraza tham gia phiên mã B Khác vị trí trung tâm promotor, tín hiệu khởi đầu phiên mã C Khác tín hiệu kết thúc phiên mã D Khác sản phẩm ARN monocistron hay polycistron, có hay khơng có q trình hồn thiện E Khác ngun tắc phiên mã PL.81 Câu 44 Nội dung sau mã di truyền không đúng? A loại nuclêôtit tạo 64 ba khác thành phần, trật tự xếp B Mã di truyền mã ba, nghĩa ba nuclêôtit mã hóa 1axit.amin C Mã di truyền có tính chất thối hóa nghĩa 1axit.amin có nhiều codon mã hóa D Mã di truyền đọc theo chiều E Mã di truyền có tính phổ biến, toàn sinh giới dùng chung mã Câu 45 Đặc điểm không liên kết gen hồn tồn là: A Ít phổ biến B Hạn chế biến dị tổ hợp C Đảm bảo di truyền nhóm tính trạng D Các gen nằm NST tạo thành nhóm liên kết Số nhóm liên kết số lượng NST đơn bội NST đơn bội loài E Liên kết gen phụ thuộc vào khoảng cách gen, vị trí gen so với tâm động, giới tính, mơi trường Câu 46 Trong trình phiên mã procaryota, nhân tố δ A kết hợp với enzim lõi suốt trình B kết hợp với enzim lõi vùng khởi động C kết hợp với enzim lõi phiên mã vùng kết thúc D kết hợp với enzim lõi phiên mã tổng hợp 100 - 120 ribo nuclêôtit E kết hợp với enzim lõi phiên mã tổng hợp - ribonuclêôtit Câu 47 Khoảng cách gen kế cận xác định A tần số TĐC đơn gen không alen B tần số TĐC kép gen kề C tổng tần số TĐC đơn TĐC kép D tổng tần số TĐC đơn 1/2 TĐC kép E tổng tần số TĐC đơn lần TĐC kép thực tế Câu 48 Phương án sau khơng xác nói chức ADN lạp lục (cpADN)? A Mã hoá rARN lạp lục B Mã hoá tất tARN lạp lục C Mã hoá cho số prrotein riboxom, enzym cho quang hợp chuỗi truyền điện tử PL.82 D Mã hoá protein quy định hình thành số tính trạng E Mã hố protein cấu trúc màng ngồi lục lạp Câu 49 Ý sau xác? Mã di truyền khơng gối lên với A tồn sinh giới B sinh vật Eucaryota.C sinh vật Procaryota D thể đơn bào E thể đa bào Câu 50 Sự điều hoà sinh tổng hợp protein sinh vật nhằm mục đích A Điều chỉnh lượng protein cho phù hợp với nhu cầu tế bào thể B Tham gia vào biệt hoá tế bào phân hoá chức thể đa bào C Phục vụ nhu cầu lượng tế bào D Cả A B E Cả A, B C Câu 51 Việc nghiên cứu tượng di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa sau đây? Rất có ý nghĩa thực vật chọn bố mẹ để lai giống Phân biệt sớm đực, để có phương thức chăn ni thích hợp, gia cầm Điều chỉnh tỷ lệ đực, chăn ni tuỳ theo mục đích kinh tế Có thể giúp cho cặp vợ chồng có định là: Sinh tiếp hay không Giúp điều chỉnh giới tính người Phương án A 1, 2, B 2, 3, C 3, 4, D 1, 2, Câu 52 Cơ chế di truyền phân hóa là: E 2, 3, Các gen có hoạt tính chức khác mô khác nhau, thời điểm khác Sự tăng hay giảm số lượng chép gen tùy thời điểm Những tế bào xoma có hoạt tính chức mạnh mẽ thường có đa bội hóa cao Một số gen NST tăng lên cần (hiện tượng khuyếch đại gen) Các nhóm gen định hoạt hóa phương diện chức trì ổn định tính chất hoạt động mơ phân hóa Câu trả lời là: A 1, B 2, C 3, D 4, E 1, Câu 53 Cơ chế tương tác gen không alen xảy tế bào tại: A Nhiễm sắc thể B Dịch nhân C Tế bào chất D Màng tế bào E Màng nhân PL.83 Câu 54 Có khác biệt điều hòa biểu gen sinh vật Procaryota Eucaryota có khác về: A Cấu trúc tế bào B Cấu trúc gen C Số lượng tế bào D Cả A B E Cả A, B C Câu 55 Điểm sau điểm khác mã di truyền ty thể mã di truyền nhân tế bào? Ở ti thể, UGA khơng phải mã kết thúc mà mã hố cho Tryptophan Ở thi thể, methionin mã hoá ba AUA AUG Ở ti thể, mã di truyền mang tính phổ biến Ở ti thể, AUG mã mở đầu Ở ti thể, mã di truyền có mạch linh động Câu 56 Hiện tượng xem ứng dụng định luật đồng tính Menđen sản xuất là: A Lai giống chủng mang tính trạng tương ứng để thu lai đồng loạt dị hợp mang tính trạng trội thể ưu lai B Tự thụ phấn thực vật để tạo dòng chủng C Lai giống nước giống nhập nội tạo ưu lai D Cả A B E Cả A C Câu 57 Sự kéo dài chuỗi polypeptit dịch mã tiến hành: Có xúc tác enzim peptidyl transferaza riboxome dịch chuyển ba Vị trí A cịn bỏ trống, aminoaxyl-tARN có ba đối mã tương ứng tiến vào chiếm chỗ Các tARN vận chuyển axit amin vào riboxom, liên kết peptit hình thành giải phóng tARN Sợi polypeptit hình thành Có nhận biết prơtêin gọi nhân tố giải phóng (RF) Câu trả lời A 1, 2, B-1,2,3,4 C 1, 2, 3, D 1, 2, 3, 4, E 1,3, 4, Câu 58 Chức ARN polymeraza I xúc tác tổng hợp A mARN, số Sn ARN B tARN RARN 5s, số Sn ARN C rARN 18s, 5,8s D rARN 28s, 18s E rARN 5,8s, 18s, 28s PL.84 Câu 59 Q trình hồn thiện mARN sinh vật Eucaryota gồm khâu: Gắn mũ vào đầu 5' gắn đuôi poly A đầu 3' Gắn mũ vào đầu 3' gắn đuôi poly A đầu 5' Cắt intron nối exon Hình thành cấu trúc bậc Câu trả lời A 1, 3, B 2, 3, C 1, D 2,3 E 2, 3, Câu 60 Hãy xếp trình tự xảy giai đoạn mở đầu trình dịch mã Tiểu đơn vị bé riboxom bám vào ARN vị trí codon khởi đầu AUG Tiểu đơn vị lớn riboxom bám vào ARN vị trí codon khởi đầu AUG Tiểu đơn vị lớn riboxom bám vào tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh Tiểu đơn vị bé riboxom bám vào tiểu đơn vị lớn tạo thành riboxom hoàn chỉnh Methionin – tARN tiến vào khớp với ba khởi đầu Câu trả lời A.1→3→5 B.1→5→3 D 2→ 5→ C.2→4→5 E 5→ →3 B Tự luận (4 điểm) Câu (1 điểm) Tại chọn giống đột biến người ta tiến hành gây đột biến thực nghiệm chọn giống thực vật; không gây đột biến thực nghiệm chọn giống động vật? Thường có sử dụng trực tiếp thể đột biến làm giống khơng? Tại sao? Trình bày phương pháp tiến hành gây đột biến thực nghiệm chọn giống thực vật Câu (1 điểm) Bằng kiến thức DTH giải thích giống lúa lai, ngơ lai,… sử dụng lần (vụ sau, năm sau phải mua giống mới); giống lúa thuần, ngô thuần,…lại sử dụng sản phẩm vụ làm giống cho vụ tiếp theo? Tại lại sử dụng giống lai nhiều giống thuần? Trình bày cách tiến hành tạo giống cách tiến hành tạo giống lai Cho ví dụ minh họa Câu (1 điểm) Nhà ơng B có đàn gà ri, ban đầu gồm trống mái Cứ sau vài tháng ông lại cho gà ấp, nuôi lớn giữ lại vài mái để làm giống Trong sinh học gọi tên phép lai gì? Những gà đàn gà nào? Tại sao? PL.85 Người ta khuyên ông thay gà trống giống gà khác tốt Lời khun có khơng? Tại sao? Phép lai tên gì? Câu (1 điểm) Khi người mắc số loại virut, virut HIV, virut viêm gan,… có người phát bệnh nhanh, có người lâu phát bệnh (kéo dài thời gian ủ bệnh), có người người lành mang virut, khơng âm tính Bằng kiến thức DTH anh (chị) giải thích tượng Trình bày cách bảo vệ vốn gen lồi người PL.86 PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG TỰ HỌC KHƠNG CĨ HƯỚNG DẪN TRỰC TIẾP ... 56 ChƯơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 57 2.1 LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTH THEO CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 57 2.1.1... 58 2.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC THEO CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN DTH CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 83 2.2.1 Các nguyên tắc tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học ... Quy trình tổ chức HĐTH theo chủ đề học phần DTH cho SV ngành sư phạm Sinh học 87 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 99

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan