Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

200 5 0
Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài 1.1. Thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (NQ số 29 - NQ/TW), giáo dục phổ thông sau năm 2015 sẽ được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực. Tiếp cận NL chính là tiếp cận đầu ra, hướng đến những NL và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trong quá trình dạy học. Đây được coi là sự đổi mới căn bản, phù hợp với xu thế chung của giáo dục thế giới hiện nay. Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành và phát triển NL cho người học chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Tiếp cận NL đòi hỏi người học làm được, vận dụng được những gì hơn là biết những gì? Hình thành và phát triển NL đòi hỏi sự tích hợp tối đa các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ để tạo nên tính tổng thể bằng việc tổ chức các chủ đề học tập rộng gắn với thực tiễn, lấy Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn đầu ra và cấu trúc NL vừa làm điểm xuất phát cho xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục, vừa làm cơ sở để đánh giá kết quả đầu ra của quá trình giáo dục. Trong tiếp cận đầu ra, các NL và phẩm chất là mục đích; nội dung kiến thức, kỹ năng các môn học trở thành phương tiện để đạt mục đích [60]. Như vậy, tiếp cận NL sẽ làm thay đổi một cách căn bản cả trong nhận thức quản lí, trong thiết kế, trong quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của người học theo chương trình giáo dục phổ thông mới. 1.2. Từ mục tiêu và những định hướng đổi mới của giáo dục phổ thông sau 2015, vị trí và vai trò của người GV cũng có những thay đổi tương ứng. GV phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho SV hoạt động chiếm lĩnh tri thức, gợi mở những con đường phát hiện tri thức, qua đó trau dồi khả năng độc lập tư duy và sáng tạo cho người học; tạo hứng thú học tập cho SV; coi trọng DH phân hoá cá nhân; DH tích hợp; dạy SV biết sử dụng tối đa những nguồn tri thức trong xã hội; phải biết ứng dụng CNTT, phương tiện kỹ thuật dạy học, phải biết tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; yêu cầu học tập hợp tác với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử của GV với SV và các tổ chức xã hội có thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau ... Tóm lại, họ phải trở thành nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức, phải là nhà quản lí, nhà tổ chức, nhà tư vấn giáo dục cho SV… [18]; [60]. 1.3. Cốt lõi của định hướng đổi mới phương pháp, HTTCDH là: Hướng tới việc học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động, đồng thời coi DH thông qua 2 tổ chức các hoạt động của người học là đặc trưng của phương pháp và HTTCDH tích cực. Xêmina là một trong những HTTCDH nhằm phát huy vai trò tích cực, độc lập của SV; đồng thời giúp cho SV bước đầu tiếp cận với những phương pháp NCKH để trở thành một cán bộ có trình độ nghiên cứu. Nếu ở hình thức diễn giảng người dạy hoạt động tích cực nhiều hơn, người học có phần bị động, thì ở xêmina SV thực sự là chủ thể, là trung tâm của quá trình DH qua hoạt động này SV tham gia tích cực vào quá trình học tập, người học được học trong hoạt động và thông qua hoạt động để lắng nghe và suy nghĩ những ý kiến, quan điểm khác nhau của mọi người, chia sẽ kinh nghiệm, đưa ra ý kiến, tranh luận những quan điểm khác nhau với mọi người, chia sẽ những kinh nghiệm cùng nhau giải quyết vấn đề chung. Nhờ đó, SV chủ động chiếm lĩnh tri thức, thể hiện phương pháp tư duy khoa học, biết lắng nghe và đánh giá một cách chính xác những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để định hướng điều chỉnh NLNN bản thân. Bởi vậy, việc tổ chức xêmina trong DH ở đại học là cần thiết và phù hợp với những yêu cầu về đổi mới PPDH hiện nay ở các trường sư phạm nhằm phát triển NLNN cho người GVTH. 1.4. Thực trạng giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH ở một số trường sư phạm hiện nay còn nhiều tồn tại, hạn chế. Qua thực tiễn DH của bản thân và qua nghiên cứu khảo sát tại trường ĐH Đồng Tháp, ĐH Cần Thơ, ĐH sư phạm TP. Hồ Chí Minh chúng tôi nhận thấy: Việc giảng dạy học phần PPDH Toán còn mang nặng tính lý thuyết, nhẹ tính ứng dụng, PPDH chủ yếu là GV thuyết trình, SV nghe và ghi chép…, làm cho các giờ giảng dạy học phần PPDH Toán trở nên nặng nề, mang tính lý thuyết một cách hàn lâm. GV chưa quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động trên lớp nhằm giúp SV phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, chưa quan tâm đến hướng dẫn tự học và rèn luyện KN nghề cho SV. Về phía người dạy, đa số các GV giảng dạy học phần PPDH Toán đều nhất trí rằng: Dạy học ở bậc ĐH không phải là quá trình truyền đạt kiến thức một chiều, mà phải là một quá trình tương tác nhằm phát huy tính chủ động, tự học, hợp tác, tranh luận khoa học và sáng tạo của SV. Trong một tiết dạy GV phải tìm tòi, suy nghĩ nêu ra các chủ đề để SV nghiên cứu, trao đổi đồng thời người dạy cũng phải biết khêu gợi để SV tự nêu các vấn đề cần phải nghiên cứu, giải đáp. Việc DH phải chuyển từ chỗ dựa vào cách tiếp cận “dạy” là chính sang cách tiếp cận “tự học”, nghĩa là người dạy chủ yếu đóng vai trò hướng dẫn, còn người học phải chủ động trong việc tiếp thu các tri thức khoa học. Việc DH không phải là nói lại những kiến thức đã có ở trong giáo trình, mà phải làm cho SV hiểu sâu sắc kiến thức đó, nhất là biết vận dụng các kiến thức đó vào thực tiễn DH môn Toán ở tiểu học. 3 Hiện nay, hầu hết các trường đại học đã chuyển sang ĐT theo học chế tín chỉ và thường xuyên quan tâm tới việc đổi mới PPDH cũng như việc sử dụng các HTTCDH nhằm bồi dưỡng khả năng tư duy độc lập cho SV, cũng như phát triển NLNN của người giáo viên tương lai. Tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán thể hiện những ưu thế nổi bật và phù hợp với dạy học ĐH hiện đại nhưng vẫn chưa được GV quan tâm nên chưa phát huy được hiệu quả tích cực của HTTCDH xêmina là góp phần phát triển NLNN cho SV. Nghiên cứu về hình thức tổ chức dạy học xêmina ở đại học được đề cập từ khá lâu và đã có những kết quả nhất định về lý luận cũng như thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ở các trường sư phạm. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động xêmina trong giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ngành GDTH. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giảng dạy học phần PPDH Toán trong chương trình đào tạo GVTH ở trường Đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp thì không những trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn PPDH Toán mà còn góp phần phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTH. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. 5.2. Khảo sát thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ở một số trường sư phạm. 5.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. 4 5.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm kết quả tác động của các biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. Phạm vi của đề tài 6.1. Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ngành GDTH ở các trường đại học sư phạm. 6.2. Đối tượng khảo sát: Giảng viên giảng dạy học phần PPDH Toán; sinh viên ngành GDTH trình độ Đại học ở một số trường đại học sư phạm: ĐH Đồng Tháp, ĐH Cần Thơ, ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 6.3. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH tại Trường ĐH Đồng Tháp. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu đề tài 7.1.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống Tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán là một hệ thống bao gồm các thành tố có quan hệ mật thiết với nhau như: mục tiêu tổ chức, chủ đề xêmina, giảng viên – SV, phương tiện, môi trường và kết quả xêmina. Các thành tố đó không tồn tại độc lập mà tác động qua lại để thực hiện tốt xêmina. Vì vậy, nghiên cứu tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán trong chương trình đào tạo GVTH trình độ ĐH là nghiên cứu một hệ thống các thành tố để góp phần phát triển hình thức DH này và nâng cao hiệu quả giảng dạy học phần PPDH Toán góp phần phát triển NLNN cho SV ngành GDTH. 7.1.2. Phương pháp tiếp cận lịch sử Tổ chức xêmina trong DH ở ĐH không phải là một vấn đề mới. Đối với DH ĐH, việc đổi mới PPDH và HTTCDH được thực hiện thường xuyên. Vì vậy, đổi mới quá trình tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán trong chương trình đào tạo GVTH trình độ ĐH là một sự kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây về HTTCDH xêmina nhằm phát triển cho SV một số NLNN theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH. 7.1.3. Phương pháp tiếp cận hoạt động Các NLNN được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập bằng xêmina. Nghiên cứu tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán nhằm phát triển NLNN cho SV ngành GDTH thông qua việc tham gia các hoạt động trong quy trình tổ chức xêmina. Nghĩa là, đề tài được nghiên cứu thông qua quan sát, 5 đánh giá kết quả hoạt động học tập cũng như khả năng thực hiện các NLNN của SV trong quá trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán. 7.1.4. Phương pháp tiếp cận thực tiễn Nghiên cứu về tổ chức xêmina trong DH là để ứng dụng vào thực tiễn DH ở trường ĐH. Khi đa số các trường ĐH đã chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, đòi hỏi có sự đổi mới PPDH và HTTCDH cho phù hợp, thì xêmina thể hiện được ưu thế và khả năng ứng dụng hiệu quả trong DH ở ĐH. Vì vậy, luận án dựa trên cơ sở thực tiễn để tìm hiểu và đề ra những biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán nhằm phát triển NLNN của SV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tư liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát: Tìm hiểu thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán trong đào tạo GVTH ở trường ĐH hiện nay. 7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn: nhằm thu thập thông tin về hoạt động dạy học tại khoa GDTH thuộc các trường đại học sư phạm. 7.2.2.3. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về cơ sở khoa học, phương pháp nghiên cứu và cách thức tổ chức xêmina trong dạy học PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp. 7.2.2.4. Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động học của SV để hỗ trợ cho phương pháp thực nghiệm. 7.2.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Đề cương chi tiết, kế hoạch giảng dạy của GV và nghiên cứu sản phẩm của SV (báo cáo thuyết trình, bài kiểm tra...) để hỗ trợ cho phương pháp điều tra và phương pháp thực nghiệm sư phạm. 7.2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm tra và khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các tài liệu, số liệu nghiên cứu nhằm rút ra những nhận xét, kết luận có giá trị khách quan. Đồng thời xử lý các số liệu thu được từ điều tra thực trạng và thực nghiệm bằng phần mềm SPSS for Windows 20.0 Những luận điểm bảo vệ 8.1. Dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đòi hỏi các HTTCDH cũng phải hướng tới phát triển NLNN cho SV. Hiện nay, xêmina là một HTTCDH có nhiều ưu thế và cơ hội để phát triển những NLNN cần thiết và đặc thù cho SV trong các trường sư phạm. 6 8.2. Tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp phù hợp với chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở các trường ĐH, tạo điều kiện rèn luyện và phát triển NLNN đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GVTH. 8.3. Những biện pháp đã đề xuất có tính khả thi và mang lại hiệu quả. Những đóng góp của luận án 9.1 Giá trị lí luận Hệ thống hóa, bổ sung và làm sâu sắc thêm những lý luận cơ bản về tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán theo hướng phát triển NLNN; chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của tổ chức xêmina theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp; cơ hội phát triển NLNN thông qua tổ chức xêmina học phần PPDH Toán; đề xuất được quy trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển NLNN cho SV ngành GDTH. Xây dựng được 6 chủ đề xêmina môn PPDH Toán theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ngành GDTH. Giá trị thực tiễn Kết quả điều tra, khảo sát đã phát hiện và đánh giá thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN. Đề xuất được các biện pháp tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển NLNN cho sinh viên. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đề xuất. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được trình bày trong ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức xêmina trong đào tạo giáo viên tiểu học. Chương 2: Tổ chức xêmina trong giảng dạy học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Diên Hiển Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào, trích dẫn tài liệu tham khảo Luận án phép sử dụng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Duy Cường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận án “Tổ chức hoạt động xêmina giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học” cố gắng nỗ lực thân, Nghiên cứu sinh nhận giúp đỡ, góp ý mặt chuyên môn số nhà khoa học, nhiều thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp, nhận hợp tác em sinh viên, có hỗ trợ bạn bè chăm lo người thân gia đình Trước hết, Nghiên cứu sinh xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Diên Hiển Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quốc Chung nhà khoa học, thầy cô giáo anh chị đồng nghiệp trao đổi, góp ý với Nghiên cứu sinh ý kiến quý báu mặt chuyên môn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên trường hợp tác với Nghiên cứu sinh trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm Qua Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non Trường Đại học Đồng Tháp tạo nhiều điều kiện thuận lợi mặt thời gian công việc cho Nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học, Chuyên ngành Lý luận Phương Pháp dạy học Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho Nghiên cứu sinh học tập, nghiên cứu thực Luận án Đặc biệt biết ơn sâu sắc ba, mẹ, vợ con, người thân gia đình, anh em bạn bè chăm lo, khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành Luận án Một lần nữa, Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Duy Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đề tài .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án .6 10 Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC XÊMINA TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Hướng nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống lý thuyết xêmina 1.1.2 Hướng nghiên cứu ứng dụng xêmina trình dạy học môn học 1.1.3 Những nghiên cứu tổ chức xêmina theo hướng phát triển lực đào tạo giáo viên 10 1.1.4 Nhận định chung tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Lý thuyết học tập hình ảnh người học mơ hình giảng dạy .12 1.2.1 Một số lý thuyết học tập sinh viên 12 1.2.2 Hình ảnh người học mơ hình giảng dạy 18 1.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên ngành GDTH .19 1.4 Xêmina dạy học đại học 22 1.4.1 Khái niệm xêmina 22 1.4.2 Nguồn gốc tâm lý, triết học sâu xa xêmina 24 1.4.3 Ưu điểm hạn chế xêmina 25 1.4.4 Chủ đề xêmina nguyên tắc lựa chọn chủ đề xêmina 25 1.5 Phát triển lực nghề nghiệp SV thông qua dạy học xêmina 26 1.5.1 Năng lực 26 1.5.2 Năng lực nghề nghiệp 29 1.5.3 Năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 30 1.5.4 Quan niệm phát triển lực nghề nghiệp đào tạo giáo viên 32 1.6 Tổ chức xêmina giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 34 1.6.1 Học phần phương pháp dạy học Tốn chương trình đào tạo GVTH.34 1.6.2 Vị trí xêmina hoạt động đào tạo giáo viên .34 1.6.3 Cơ sở khoa học tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN 36 1.6.4 Quan niệm tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 39 1.6.5 Quy trình tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 40 1.6.6 Đặc trưng tổ chức xêmina giảng dạy học phần PPDH Toán theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 45 1.6.7 Cơ hội phát triển NLNN qua tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 47 1.6.8 Đánh giá kết tổ chức xêmina học phần PPDH Toán theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 51 1.7 Thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH trường sư phạm 52 1.7.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 52 1.7.2 Kết khảo sát 53 1.7.3 Một số nhận xét thực trạng tổ chức xêmina học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH trường sư phạm 63 Kết luận chương 65 Chương 2: TỔ CHỨC XÊMINA TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 67 2.1 Những định hướng, xây dựng biện pháp 67 2.1.1 Những định hướng 67 2.1.2 Những 67 2.2 Biện pháp tổ chức xêmina giảng dạy học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 69 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng chủ đề xêmina giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN 69 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức xêmina chủ đề học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển lực nghề nghiệp 80 Kết luận chương 127 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp thực nghiệm 129 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 129 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 129 3.1.3 Đối tượng tham gia thực nghiệm 129 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 129 3.1.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 131 3.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 132 3.2.1 Phân tích kết thực nghiệm lần 132 3.2.2 Phân tích kết thực nghiệm lần 137 3.3 Đánh giá định tính kết thực nghiệm 141 3.4 Đánh giá hiệu bước trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán 143 Kết luận chương 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 DANH MỤC VÀ CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình đào tạo : CTĐT Dạy học : DH Đào tạo : ĐT Đối chứng : ĐC Đại học : ĐH Đại học sư phạm : ĐHSP Giáo dục tiểu học : GDTH Giảng viên : GV Giáo viên tiểu học : GVTH Hoạt động : HĐ Học sinh : HS Hình thức tổ chức dạy học : HTTCDH Nghiên cứu khoa học : NCKH Kỹ : KN Năng lực : NL Năng lực nghề nghiệp : NLNN Phương pháp : PP Phương pháp dạy học : PPDH Sinh viên : SV Thang bậc : ThB Thực nghiệm : TN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực nghề nghiệp 48 Bảng 1.2 Quan niệm SV khái niệm xêmina dạy học .53 Bảng 1.3 Đánh giá SV cách thức tổ chức xêmina GV trình dạy học 55 Bảng 1.4 Đánh giá GV cách thức tổ chức xêmina GV trình DH 56 Bảng 1.5 Thuận lợi SV học theo hình thức xêmina 58 Bảng 1.6 Thuận lợi GV tổ chức dạy học theo hình thức xêmina .58 Bảng 1.7 Khó khăn SV học theo hình thức xêmina 59 Bảng 1.8 Khó khăn GV tổ chức dạy học theo hình thức xêmina .59 Bảng 1.9 Nhận thức SV vai trò xêmina trình học tập 61 Bảng 1.10 Đánh giá GV phản ứng SV tham gia xêmina trình học tập 62 Bảng 1.11 Cách thức đánh giá GV xêmina 63 Bảng 2.1 Chủ đề kế hoạch xêmina giảng dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển NLNN 74 Bảng 2.2 Mô tả mức độ biểu lực nghề nghiệp SV ngành GDTH thông qua xêmina 84 Bảng 2.3 Kế hoạch tổ chức xêmina chủ đề Phương pháp hình thức dạy học mơn Tốn Tiểu học 87 Bảng 2.4 Kế hoạch tổ chức xêmina chủ đề Tổ chức dạy học giải tốn có lời văn Tiểu học 108 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 133 Bảng 3.2 Bảng tuần suất điểm kiểm tra kết thúc học phần PPDH Toán lớp TN1 ĐC1 sau TN 133 Bảng 3.3 Bảng tần suất điểm đánh giá trình tham gia xêmina SV hai lớp TN1 ĐC1 lần thực nghiệm 135 Bảng 3.4 Kết điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 138 Bảng 3.5 Bảng tần suất điểm đánh giá trình tham gia xêmina SV hai lớp TN2 ĐC2 lần thực nghiệm 139 Bảng 3.6 Đánh giá lớp TN1 - TN2 hiệu bước trình tổ chức xêmina học phần PPDH Toán 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Đánh giá SV mức độ tham gia xêmina dạy học 54 Mức độ sử dụng xêmina dạy học mơn PPDH Tốn GV 54 Kết điểm kiểm tra đầu vào trước TN lần 133 Đường biểu diễn tần suất điểm kiểm tra kết thúc học phần PPDH Toán lớp TN1 ĐC1 sau thực nghiệm lần 134 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết điểm đánh giá NLNN SV sau trình tham gia xêmina học phần PPDH Toán lớp TN1 ĐC1 lần 135 Biểu đồ 3.4 Kết tự đánh giá lực SV lớp TN1 ĐC1 sau thực nghiệm lần 137 Biểu đồ 3.5 Đường biểu diễn tần suất điểm thi kết thúc học phần PPDH Tốn nhóm TN2 ĐC2 sau thực nghiệm Biểu đồ 3.6 Biểu đồ kết điểm đánh giá lực nghề nghiệp SV sau trình tham gia xêmina SV hai lớp TN2 ĐC2 lần thực nghiệm Biểu đồ 3.7 Kết tự đánh giá lực SV lớp TN2 ĐC2 sau thực nghiệm lần Biểu đồ 3.8 Tổng hợp ý kiến SV lớp TN hiệu bước trình tổ chức xêmina 139 140 141 143 DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp GVTH 32 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc lực 33 Hình 1.3 Vị trí xêmina hoạt động đào tạo GV 35 Hình 2.1 Mối quan hệ giai đoạn xêmina với đường hình thành phát triển NLNN sinh viên 83 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp GVTH 31 Sơ đồ 1.2 Quy trình tổ chức xêmina theo hướng phát triển NLNN cho SV ngành GDTH 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ số 29 - NQ/TW), giáo dục phổ thông sau năm 2015 đổi theo hướng tiếp cận lực Tiếp cận NL tiếp cận đầu ra, hướng đến NL phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trình dạy học Đây coi đổi bản, phù hợp với xu chung giáo dục giới Chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển NL cho người học ý khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải tình sống hàng ngày Tiếp cận NL đòi hỏi người học làm được, vận dụng biết gì? Hình thành phát triển NL địi hỏi tích hợp tối đa lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ để tạo nên tính tổng thể việc tổ chức chủ đề học tập rộng gắn với thực tiễn, lấy Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn đầu cấu trúc NL vừa làm điểm xuất phát cho xây dựng thực chương trình giáo dục bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục, vừa làm sở để đánh giá kết đầu trình giáo dục Trong tiếp cận đầu ra, NL phẩm chất mục đích; nội dung kiến thức, kỹ môn học trở thành phương tiện để đạt mục đích [60] Như vậy, tiếp cận NL làm thay đổi cách nhận thức quản lí, thiết kế, q trình tổ chức thực đánh giá kết người học theo chương trình giáo dục phổ thơng 1.2 Từ mục tiêu định hướng đổi giáo dục phổ thơng sau 2015, vị trí vai trị người GV có thay đổi tương ứng GV phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho SV hoạt động chiếm lĩnh tri thức, gợi mở đường phát tri thức, qua trau dồi khả độc lập tư sáng tạo cho người học; tạo hứng thú học tập cho SV; coi trọng DH phân hố cá nhân; DH tích hợp; dạy SV biết sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội; phải biết ứng dụng CNTT, phương tiện kỹ thuật dạy học, phải biết tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; u cầu học tập hợp tác với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử GV với SV tổ chức xã hội có thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp, bình đẳng, tơn trọng lẫn Tóm lại, họ phải trở thành nhà giáo dục chuyên gia truyền đạt kiến thức, phải nhà quản lí, nhà tổ chức, nhà tư vấn giáo dục cho SV… [18]; [60] 1.3 Cốt lõi định hướng đổi phương pháp, HTTCDH là: Hướng tới việc học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động, đồng thời coi DH thông qua PL21 58 PR4120D CĐ 3: Ngữ pháp tiếng Việt việc dạy ngữ pháp tiểu học 59 PR4120E CĐ 4: Phong cách học Tiếng Việt việc dạy học phong cách tiểu học Chọn môn học sau: 60 PR4102A CĐ Sinh học (cho tiểu học) 61 PR4102B CĐ Lịch sử (cho tiểu học) 62 PR4102C CĐ Địa lý (cho tiểu học) Chọn môn học sau: 63 PR4227A CĐ 1: Phương ngữ Tiếng Việt dạy học tả phương ngữ tiểu học 64 PR4227B CĐ 2: Ngữ pháp chức 65 PR4227C CĐ 3: Ngữ pháp VB việc dạy học Tập làm văn tiểu học 66 PR4227D CĐ 4: Ngữ dụng học dạy học TV theo quan điểm giao tiếp 67 PR4227E CĐ 5: Từ Hán - Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học Chọn môn học sau: 68 PR4123A CĐ 1: Ứng dụng sở toán học logic dạy học toán Tiểu học 69 PR4123B CĐ 2: Ứng dụng giải tích tổ hợp để giải tốn TH 70 PR4123C CĐ 3: Ứng dụng đại lượng đo đại lượng dạy học toán Tiểu học Chọn môn học sau: 71 PR4125A CĐ 1: Văn học dân gian thiếu nhi 72 PR4125C CĐ 3: Thi pháp học việc dạy học Văn học dân gian TH Nhóm mơn khóa luận tốt nghiệp môn thay thế: T T PR4119 X X PR4124 73 PR4297 Khóa luận tốt nghiệp T 74 PR4271 Một số vấn đề ngôn dạy học hội thoại Tiểu học T 75 PR4275 Dạy học tập làm văn cho HS Tiểu học T 76 PR4277 Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học T TỔNG CỘNG 140 PL22 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 0Tên học phần: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học A 1Mã học phần: PR4147 2Số tín chỉ: 02 3Số tiết tín chỉ: 30/00/60 Mục tiêu học tập 1.1 Mục tiêu học phần Người học có khả thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức học tập theo kế hoạch dạy học 1.2 Chuẩn đầu học phần A) Kiến thức A.1 Kiến thức phân tích học Phân tích mục tiêu học tập, giải thích chuẩn kiến thức, kỹ tốn tiểu học Phân tích chương trình tốn tiểu học Mô tả phương pháp dạy học lấy ví dụ minh họa; Phân tích mặt mạnh, hạn chế phương pháp dạy học biện pháp khắc phục sử dụng Vận dụng hiệu PPDH Thiết kế hoạt động dạy học đáp ứng mục tiêu học Trình bày Kế hoạch học phù hợp, sáng tạo Phân tích nguyên tắc, kết hợp nguyên tắc trình dạy học PL23 Mơ tả hình thức tổ chức học tập áp dụng vào dạy học lớp Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học Kỹ B.1 Kỹ chuẩn bị lập kế hoạch dạy học B.2 Kỹ trình bày kế hoạch học khoa học, phù hợp B.3 Kỹ triển khai kế hoạch học Thái độ: Có ý thức nâng cao chất lượng học Tổng quan học phần Học phần trang bị cho SV kiến thức, kỹ mang tính chất cơng cụ dạy học tốn tiểu học, làm sở cho q trình học tập mơn học Phương pháp dạy học tốn tiểu học B III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Chương Nhập mơn dạy học tốn tiểu học 1.1 Phương pháp học tập môn 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ PPDH toán tiểu học 1.3 Chuẩn kiến thức kỹ mơn tốn tiểu học 1.4 Chương trình tốn tiểu học Chương Tổ chức dạy học toán tiểu học 2.1 Các phương pháp dạy học toán tiểu học 2.1.1 Phương pháp giảng giải – minh họa 2.1.2 Phương pháp gợi mở - vấn đáp 2.1.3 Phương pháp thực hành 2.1.4 Phương pháp dùng phiếu học tập 2.1.5 Phương pháp nêu giải vấn đề 2.2 Các hình thức tổ chức dạy học toán tiểu học 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học 2.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học 2.3 Xây dựng kế hoạch học 2.3.1 Phương pháp xây dựng kế hoạch học 2.3.2 Trình bày kế hoạch học 2.3.3 Biện pháp nâng cao chất lượng học TỔNG CỘNG Số tiết LT ThH TH 05 10 25 10 50 20 10 10 20 30 60 PL24 TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu bắt buộc Nguyễn Hữu Hiệu, Vũ Văn Đức, Bài giảng PPDH toán tiểu học A, Lưu hành nội Sách giáo khoa Toán 1, 2, 3, 4, Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình Tiểu học, 2003 Đỗ Trung Hiệu (chủ biên), PPDH mơn tốn tiểu học, NXBGD, 2001 Phạm Văn Hoàn , Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc, Giáo dục học mơn Tốn, NXBGD,1981 IV QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TT Điểm thành phần Quy định Đánh giá thường - Số lần phát biểu, xuyên qua tập,… học Kiểm tra kỳ - Thi viết, 60 phút - Dự đủ 80% số tiết Thi kết thúc học phần - Thi viết, 90 phút - Bắt buộc dự thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Trọng số Mục tiêu 10% A1, A2, A3, A4 30% A1, A2 60% B1, B2, B3 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học B 3Mã học phần: PR4232 4Số tín chỉ: 02 5Số tiết tín chỉ: 30/00/60 Mục tiêu học tập 1.1 Mục tiêu học phần Người học có khả nghiên cứu PPDH toán tiểu học theo chủ đề, thiết kế tổ chức thực Kế hoạch học hiệu PL25 1.2 Chuẩn đầu học phần A) Kiến thức A1 Giải thích mục đích, cách thức sử dụng phương tiện trực quan dạy học tốn tiểu học A2 Phân tích việc lựa chọn PPDH áp dụng vào hoạt động cụ thể A3 Giải thích nguyên tắc lựa chọn PPDH phương pháp kết hợp PPDH tổ chức dạy học hoạt động cụ thể A4 Giải thích bước PPNC chủ đề vận dụng vào chủ đề cụ thể B) Kỹ B1 Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học toán tiểu học B2 Thành thạo kết hợp PPDH dạy học B3 Thành thạo thiết kế tổ chức thực Kế hoạch học B4 Thực bước nghiên cứu PPDH tốn TH theo chủ đề Thái độ: Có ý thức nâng cao chất lượng dạy Tổng quan học phần Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ giúp SV nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc lập kế hoạch dạy học với kỹ thuật cao III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Số tiết Nội dung LT ThH TH Chương Một số biện pháp nâng cao hiệu 10 20 dạy học toán tiểu học 1.1 Sử dụng phương tiện dạy học toán tiểu học 1.1.1 Trực quan dạy học toán tiểu học 1.1.2 Ứng dụng CNTT dạy học toán tiểu học 1.1.3 Trải nghiệm dạy học toán tiểu học 1.2 Sử dụng PPDH dạy học toán tiểu học 1.3 Thiết kế tổ chức thực Kế hoạch học hiệu dạy học toán tiểu học Chương Phương pháp nghiên cứu dạy học toán tiểu 20 40 học theo chủ đề 2.1 Phương pháp NC dạy học toán tiểu học theo chủ đề 2.2 Thực hành PPDH toán TH theo chủ đề 2.2.1 Dạy học số tự nhiên hệ thập phân PL26 2.2.2 Dạy học phép toán số tự nhiên 2.2.3 Dạy học phân số phép tính 2.2.4 Dạy học số thập phân phép tính 2.2.5 Dạy học yếu tố hình học 2.2.6 Dạy học giải tốn có lời văn 2.2.7 Dạy học yếu tố đại số yếu tố thống kê TỔNG CỘNG 30 60 IV TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu bắt buộc Nguyễn Hữu Hiệu, Bài giảng PPDH toán tiểu học B Sách giáo khoa Toán 1, 2, 3, 4, Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình Tiểu học Đỗ Trung Hiệu (chủ biên), PPDH mơn tốn tiểu học, NXBGD, 2001 Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc, Giáo dục học mơn Tốn, NXBGD, 1981 QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu Đánh giá thường - Số lần phát biểu, A1, A2, A3, xuyên qua 10% tập,… A4 học Kiểm tra kỳ - Thi viết, 60 phút nhóm - Hoặc nhóm báo 30% A1, A2 nghiên cứu dạy học cáo chủ đề - Thi viết, 90 phút Thi kết thúc học phần - Dự đủ 80% số tiết 60% B1, B2, B3 - Bắt buộc dự thi PL27 PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐẦU VÀO CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (05 điểm) Trình bày sở khoa học PPDH mơn tốn tiểu học Phân tích đặc điểm toán học với tư cách sở PPDH mơn tốn Nêu ví dụ minh hoạ Câu 2: (05 điểm): Vì trình dạy học mơn Tốn tiểu học, GV cần nghiên cứu lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học? Chọn 01 chương trình mơn Tốn tiểu học từ lựa chọn, phân tích phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực học sinh PL28 PHỤ LỤC 11 BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN LỚP ĐC1 VÀ LỚP TN1 Bảng điểm lớp ĐC1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP HỌC PHẦN: PR4112B01 MÔN: Phương pháp dạy học Tốn Học kì – Năm học: 2015 – 2016 Giảng viên: Lê Duy Cường STT Mã SV Ho Ngày sinh Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 0013310668 0013310693 0013310698 0013310596 0013310643 0013310582 0013310690 0013310645 0013310592 0013310644 0013310622 0013310470 0013310697 0013310634 0013310672 0013411627 0013310480 0013411160 0013310610 0013310502 0013411821 0013411946 0013310684 0013310671 0013310604 0013310682 Trần Nhựt Trịnh Huỳnh Hải Mai Văn Châu Dương Lê Thị Mỹ Hồ Bảo Nguyễn Thạnh Phạm Đức Ngọc Lê Thế Huỳnh Nhật Nguyễn Trần Đăng Lê Thanh Nguyễn Văn Tăng H Phương Phan Thị Mỹ Nguyễn Đạt Nguyễn Thị Trần Vĩnh Thiên Lê Thị Hồng Thạch Thị Sơ Trịnh Thị Thúy Huỳnh Thị Kim Lê Hoài Trần Tú Huỳnh Ðinh Thị Thu Dương Đức Bình Cơ Ðiền Hải Hạnh Hồng Hưng Huy Khang Khánh Khoa Liêm Liêm Liên Linh Nguyện Nhi Nhi Oanh Phol Quyên Sen Tâm Thanh Thảo Thông 1995 04/10/1995 26/02/1994 09/09/1995 19/09/1995 20/01/1994 15/06/1995 07/10/1995 08/11/1992 16/08/1995 23/07/1995 12/02/1994 17/10/1991 21/03/1995 16/12/1995 25/05/1995 26/02/1995 05/05/1994 19/03/1995 18/01/1995 18/02/1995 06/06/1995 13/03/1995 02/08/1992 18/08/1995 10/10/1995 Điểm Ghi Lớp SV thi HS: 60% 5.00 ÐHGDTH13D 8.00 ÐHGDTH13D 6.00 ÐHGDTH13D 6.00 ÐHGDTH13D 7.00 ÐHGDTH13D 7.00 ÐHGDTH13H 6.00 ÐHGDTH13H 5.00 ÐHGDTH13H 7.00 ÐHGDTH13H 7.00 ÐHGDTH13H 6.00 ÐHGDTH13H 8.00 ÐHGDTH13H 8.00 ÐHGDTH13E 6.00 ÐHGDTH13E 6.00 ÐHGDTH13E 6.00 ÐHGDTH13C 8.00 ÐHGDTH13C 6.00 ÐHGDTH13C 8.00 ÐHGDTH13C 6.00 ÐHGDTH13C 7.00 ÐHGDTH13F 7.00 ÐHGDTH13F 6.00 ÐHGDTH13F 7.00 ÐHGDTH13F 7.00 ÐHGDTH13F 6.00 ÐHGDTH13F 27 0013310572 Hồ Thị Cẩm Thu 1995 7.00 ÐHGDTH13F PL29 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 0012310533 Huỳnh Thị Hồng 0012410259 Nguyễn Thị Cẩm 0013410623 Lưu Thị 0013310667 Nguyễn Thị Ngọc 0013412014 Nguyễn Thị Ngọc 0013411825 Trần Tuyết 0013310688 Ðinh Văn 0013310399 Nguyễn Thị Cẩm 0013411873 Nguyễn Thị 0013411820 Dỗn Thị Kim 0013310647 Đồn Thị Mộng 0013310406 Nguyễn Thị Bích 0013310457 Nguyễn Phan Hồng Thúy Tiên Trang Trinh Trinh Trinh Trọn Tú Tuyến Tuyền Tuyền Vân Vinh 16/03/1994 7.00 17/11/1994 6.00 16/06/1993 6.00 03/04/1993 7.00 22/08/1995 6.00 10/07/1995 6.00 22/07/1995 5.00 30/11/1994 7.00 26/04/1995 8.00 12/01/1995 7.00 28/08/1995 5.00 11/12/1995 7.00 02/01/1995 6.00 Tổng số SV: 40 Số SV có điểm thi: 40 ÐHGDTH13F ÐHGDTH12B ÐHGDTH13A ÐHGDTH13A ÐHGDTH13G ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F ÐHGDTH13F Ngày 28 tháng 12 năm 2015 Giảng viên giảng dạy Bảng điểm lớp TN1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP HỌC PHẦN: PR4112B02 MÔN: Phương pháp dạy học Tốn Học kì – Năm học: 2015 – 2016 Giảng viên: Lê Duy Cường STT 10 11 12 13 14 Mã SV Họ Tên 0013411786Trương Minh 0013411787Võ Ngọc Lan 0013412126Nguyễn Hồng 0013310481Nguyễn Thị Kim 0013412159Pham Thị 0013310590Võ Thị Mỹ 0013310625Nguyễn Thị Ngọc 0013411715Nguyễn Diễm 0012410930Lê Thành 0013310353Huỳnh Thị Diễn 0013310719Võ Thị Kim 0013310602Nguyễn Thị Cẩm 0012410324Huỳnh Thị Diễm 0013411660Nguyễn Thị Ca Ân Anh Cẩm Ðào Ðào Duyên Hân Hiền Hưng Kiều Liên Linh My My Ngày sinh Điểm thi HS: 60% 19/06/1995 24/04/1995 16/01/1993 14/07/1995 22/12/1994 02/03/1995 29/08/1995 01/12/1995 20/04/1994 25/01/1995 07/04/1995 12/07/1995 03/09/1994 13/10/1995 7.00 7.00 6.00 7.00 7.00 6.00 9.00 7.00 5.00 8.00 5.00 7.00 7.00 7.00 Ghi Lớp SV ÐHGDTH13D ÐHGDTH13D ÐHGDTH13H ÐHGDTH13H ÐHGDTH13H ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH12A ÐHGDTH12A ĐHGDTH12A ÐHGDTH12B ÐHGDTH12B ÐHGDTH13C 15 0013310385Lê Thị Bảo Ngân 27/09/1995 8.00 ÐHGDTH13C PL30 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 0013411670Nguyễn Thị Thùy 0013310718Đặng Thị Tuyết 0013411779Nguyễn Hà Yến 0012410285Phạm Thị Thảo 0013411688Phạm Thị Ngọc 0013411995Trịnh Minh 0013310147Nguyễn Hoài 0013310691Nguyễn Thị Mai 0013411835Phạm Thế 0013310576Nguyễn Hoàng Luýl 0013310759Ðỗ Lê Duyên 0013310537Dương Nguyễn Hạnh 0013310588Nguyễn Thị Kiều 0013411679Nguyễn Thị Cẩm 0013412139Ðỗ Văn 0013411194Hồ Ngọc Kiều 0013310721Trương Thị Mai 0013310493Phan Thị Bảo 0013310543Nguyễn Văn 0013310581Nguyễn Thị Ngọc 0013411312Trần Thị Thanh 0013310530Ðàng Thị Mỹ 0013310655Ðặng Quang 0013310362Thạch Thị 0013412142Lê Thị Hồng Tổng số SV: 40 Số SV có điểm thi: 40 Ngân Nhi Nhi Nhi Nho Như Phúc Quyên Quyển Sin Thanh Thư Tiên Tiên Tiến Trang Trinh Trúc Tuấn Tuyền Tuyền Uyên Vinh Vuông Xương 26/09/1995 19/09/1995 28/01/1994 12/06/1993 19/04/1995 12/12/1995 22/07/1995 29/04/1995 30/09/1995 30/12/1995 24/07/1995 29/07/1995 25/02/1995 31/07/1995 01/10/1993 13/06/1991 17/02/1995 24/10/1994 25/01/1995 22/11/1995 25/12/1995 19/04/1993 06/08/1993 09/08/1995 26/06/1994 7.00 6.00 9.00 8.00 9.00 7.00 8.00 8.00 8.00 6.00 8.00 8.00 7.00 8.00 6.00 7.00 8.00 8.00 6.00 9.00 8.00 8.00 6.00 7.00 7.00 ÐHGDTH13C ÐHGDTH13C ÐHGDTH13D ÐHGDTH12B ÐHGDTH13C ÐHGDTH13G ÐHGDTH13G ÐHGDTH13G ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH13E ÐHGDTH13C ÐHGDTH13H ÐHGDTH13B ÐHGDTH13B ÐHGDTH13B ÐHGDTH13B ÐHGDTH13B ÐHGDTH13B ÐHGDTH13C ÐHGDTH13C ÐHGDTH13C ÐHGDTH13H Ngày 28 tháng 12 năm 2015 Giảng viên giảng dạy PL31 PHỤ LỤC 12 BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN LỚP ĐC2 VÀ LỚP TN2 Bảng điểm lớp ĐC2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP HỌC PHẦN: PR423218 MƠN: Phương pháp dạy học Tốn Học kì – Năm học: 2015 – 2016 Giảng viên: Lê Thị Tuyết Trinh STT Mã SV Điểm thi Ngày sinh HS: 60% Ghi Họ Tên Lớp SV 0014310258 Trương Hải Âu 06/11/1996 6.00 ĐHGDTH14A 0014310300 Lê Dương Tuấn Cảnh 20/02/1995 6.00 ĐHGDTH14A 0014310324 Nguyễn Hoàng Thảo Chi 21/02/1996 7.00 ĐHGDTH14A 0014310308 Nguyễn Thị Kim Chúc 10/08/1996 5.00 ĐHGDTH14A 0014310242 Tô Hải Chương 22/01/1996 7.00 ĐHGDTH14A 0014310248Nguyễn Thị Thúy Ðào 19/05/1996 6.00 ĐHGDTH14A 0014310151 Nguyễn Thị Cẩm Giang 25/08/1996 6.00 ÐHGDTH14B 0014310313 Nguyễn Thị Thúy Hằng 18/02/1995 6.00 ÐHGDTH14B 0014310243 Nguyễn Thanh Minh Hiếu 20/11/1995 8.00 ÐHGDTH14B 10 0014310344 Nguyễn Văn Khơn 09/09/1996 7.00 ÐHGDTH14B 11 0013310559 Ðồn Phương Lâm 06/02/1995 7.00 ĐHGDTH14C 12 0014310164 Bùi Duy Linh 15/02/1996 7.00 ĐHGDTH14C 13 0014310306 Nguyễn Thị Diễm My 07/08/1995 5.00 ĐHGDTH14E 14 0014310291 Phan Thị Thúy Ngân 05/10/1996 6.00 ĐHGDTH14E 15 0014310070 Trương Nữ Thảo Ngân 06/08/1996 6.00 ĐHGDTH14E 16 0014310174 Nguyễn Thanh Vĩnh Nghi 19/01/1996 8.00 ĐHGDTH14E 17 0014310332 Dương Kim Ngọc 18/10/1996 7.00 ĐHGDTH14E 18 0014310309 Huỳnh Thảo Ngọc 19/09/1996 5.00 ĐHGDTH14E 19 0014411986 Lưu Thị ánh Ngọc 05/08/1994 7.00 ĐHGDTH14E 20 0014310319 Nguyễn Thị Thúy Ngọc 15/06/1996 6.00 ĐHGDTH14E 21 0014310240 Bùi Nhật Nguyên 03/10/1996 6.00 ĐHGDTH14E 22 0014310167 Cao Thị Nguyên 02/09/1996 4.00 ĐHGDTH14E 23 0014310145 Nguyễn Thị Nhí 19/01/1996 6.00 ĐHGDTH14E PL32 24 0014310060 Phan Thị Cẩm Nhung 22/01/1996 7.00 ĐHGDTH14E 25 0014310323 Nguyễn Thị Ngọc Oanh 17/07/1996 7.00 ÐHGDTH14D 26 0014310834 Phan Thị Thảo Quyên 20/07/1996 6.00 ÐHGDTH14D 27 0014310828 Quảng Thị Xuân Quỳnh 09/12/1993 6.00 ÐHGDTH14D 28 0014310173 Võ Thị Minh Tâm 02/09/1996 5.00 ÐHGDTH14D 29 0014310274 Ðặng Nhựt Tân 07/01/1996 7.00 ÐHGDTH14D 30 0014310349 Hồ Minh Tân 05/06/1996 7.00 ÐHGDTH14D 31 0014310339 Lê Phương Thảo 13/05/1996 6.00 ÐHGDTH14D 32 0014310254Nguyễn Thị Thu Thảo 17/08/1996 8.00 ÐHGDTH14D 33 0014310342 Phan Tấn Thiện 01/07/1996 7.00 ÐHGDTH14D 34 0014310312 Lê Trung Thiệu 03/10/1995 5.00 ÐHGDTH14D 35 0014310244 Huỳnh Thị Kim Thoa 17/08/1996 5.00 ÐHGDTH14D 36 0014310320 Nguyễn Ngọc Vân Thuyên 14/07/1996 6.00 ÐHGDTH14D 37 0014412869 Nguyễn Kiều Tiên 26/04/1995 7.00 ÐHGDTH14D 38 0014412788 Ca Thị Bích Trâm 20/10/1996 7.00 ÐHGDTH14D 39 0014310180 Đỗ Thị Bảo Trang 26/09/1996 7.00 ÐHGDTH14D 40 0014310129 Huỳnh Đào Hương Trang 08/01/1996 6.00 ÐHGDTH14D Tổng số SV: 40 Số SV có điểm thi: 40 Ngày 15 tháng 03 năm 2016 Giảng viên giảng dạy Bảng điểm lớp TN2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢNG ĐIỂM THI KẾT THÖC HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP HỌC PHẦN: PR423217 MƠN: Phương pháp dạy học Tốn Học kì – Năm học: 2015 – 2016 Giảng viên: Lê Thị Tuyết Trinh STT Mã SV 0014310238 0014310194 0014310170 0014310416 0014310121 0014310094 Họ Tên Lê Thị Tuyết Nguyễn Thành Lê Thị Minh Lê Tuấn Phan Võ Thanh Trần Hồng An An Anh Anh Danh Ðiệp Ngày sinh Điểm thi HS: 60% 02/06/1996 13/07/1995 20/06/1996 31/10/1996 19/07/1996 15/10/1996 7.00 6.00 8.00 5.00 6.00 7.00 Ghi Lớp SV ĐHGDTH14A ĐHGDTH14A ĐHGDTH14A ĐHGDTH14A ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B PL33 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 0014310225 0014310267 0014310093 0014310119 0014310231 0014310113 0014310250 0014310305 0014310214 0013411676 0014310092 0014310219 0014310087 0014310136 0014310286 0014310210 0014310168 0014310114 0014310131 0014310824 0014310237 0014310123 0014310276 0014310272 0014310304 0014310104 0014310303 0014310190 0014310116 0014310142 0014310241 0014310112 0014310230 0014310108 Phạm Huỳnh Phương Bùi Ngọc Lê Minh Phạm Long Huỳnh Thị Mỹ Ðoàn Thị Mộng Phan Thị Ngọc Trần Thị Kim Nguyễn Thị Như Liêu Xuân Nguyễn Thị Ngọc Lê Thành Ðoàn Kim Lê Tường Duy Lý Mộng Nguyễn Huỳnh Mỹ Bùi Thị Yến Huỳnh Thị Yến Nguyễn Thị Bảo Nguyễn Hoàng Yến Trần Yến Lê Thị Thùy Dương Minh Nguyễn Duy Nguyễn Thị Mộng Phạm Thanh Phạm Minh Võ Thị Cẩm Nguyễn Thị Kim Nguyễn Hữu Nguyễn Thị Cẩm Cao Thị Mộng La Thị Mỹ Nguyen Thị Hồng Tổng số SV: 40 Số SV có điểm thi: 40 Duyên Hân Hiếu Hồ Hương Kiều Lan Loan Lợi Mai Mai Nam Ngân Ngọc Ngọc Ngọc Nhi Nhi Nhi Oanh Phương Quyên Tâm Tân Thành Thảo Thế Thi Thúy Tính Trang Trinh Trinh Trúc 14/09/1996 25/03/1995 13/08/1996 21/07/1996 23/11/1996 15/04/1996 10/06/1996 22/02/1996 28/02/1994 03/09/1992 19/06/1996 01/04/1996 15/12/1996 25/08/1994 12/06/1996 26/01/1995 01/02/1996 22/07/1996 19/12/1996 05/07/1996 14/02/1995 27/08/1996 25/09/1996 01/01/1992 03/11/1996 07/05/1996 16/10/1996 20/11/1996 02/10/1996 28/02/1996 1996 27/06/1996 21/12/1996 17/04/1996 7.00 6.00 6.00 6.00 7.00 8.00 7.00 7.00 8.00 8.00 6.00 9.00 8.00 6.00 8.00 7.00 8.00 7.00 6.00 9.00 8.00 8.00 5.00 8.00 9.00 8.00 7.00 7.00 8.00 7.00 8.00 7.00 6.00 7.00 ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ĐHGDTH14B ÐHGDTH13C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14C ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14D ĐHGDTH14E ĐHGDTH14E ĐHGDTH14E ĐHGDTH14E ĐHGDTH14E Ngày 15 tháng 03 năm 2016 Giảng viên giảng dạy ... nghiệp giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục HS trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình GDTH Giáo viên tiểu học người giáo viên đời học sinh, GVTH dạy. .. ? ?Tổ chức hoạt động xêmina giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học? ?? cố gắng nỗ lực thân, Nghiên cứu sinh nhận giúp đỡ, góp ý mặt chun mơn số nhà khoa học, ... nghề nghiệp cho SV trường sư phạm Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động xêmina giảng dạy học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học? ?? Mục đích

Ngày đăng: 22/06/2021, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan