1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại công ty bảo hiểm bưu điện TPHCM

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THẬT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THẬT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN TP.HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh (Hệ điều hành cao cấp) Mã ngành : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU LAM Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự nghiên cứu thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lam Các số liệu kết luận văn trung thực, không chép cơng trình nghiên cứu TP.HCM, tháng năm 2018 Học viên thực Luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Định nghĩa động lực 2.2 Các lý thuyết động lực 2.2.1 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow (1943) 2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố Frederick Herzberg (1959) 2.2.3 Thuyết ERG Clayton Alderfer (1969) 10 2.2.4 Thuyết ba nhu cầu David Mc Clelland (1961) 12 2.2.5 Lý thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 14 2.2.6 Lý thuyết công J Stacy Adams (1963) 16 2.2.7 Mơ hình mười yếu tố tạo động lực Kovach (1987) 17 2.3 Các nghiên cứu trước 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước 18 2.3.2 Các nghiên cứu nước 20 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN TP HCM 31 3.1 Giới thiệu Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM 31 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 3.1.2 Chức nhiệm vụ: 31 3.1.3 Cơ cấu công ty 31 3.2 Tình hình kinh doanh: 32 3.3 Tình hình nhân sự: 32 3.3.1 Phân chia theo giới tính 33 3.3.2 Phân chia theo quốc tịch 33 3.3.3 Phân chia theo trình độ 33 3.3.4 Phân chia theo độ tuổi 33 3.3.5 Phân chia theo khối kinh doanh (KD) khối gián tiếp (GT) 34 3.4 Chính sách người lao động 34 3.4.1 Tiền lương, tiền thưởng 34 3.4.2 Các phúc lợi xã hội 34 3.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 35 3.6 Khen thưởng 35 3.7 Thực trạng động lực làm việc PTI HCM 35 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thiết kế nghiên cứu 37 4.1.1 Qui trình nghiên cứu 37 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 38 4.1.3 Mơ hình nghiên cứu 38 4.1.4 Xây dựng thang đo biến nghiên cứu 40 4.1.5 Thiết kế Bảng câu hỏi định lượng 42 4.1.6 Phương pháp khảo sát 42 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Kết tình hình thu thập liệu nghiên cứu 42 4.2.2 Đánh giá thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha 42 4.2.2.1 Đánh giá thang đo yếu tố Thu nhập 43 4.2.2.2 Đánh giá thang đo yếu tố Lãnh đạo 43 4.2.2.3 Đánh giá thang đo yếu tố Văn hóa 44 4.2.2.4 Đánh giá thang đo yếu tố Công việc 45 4.2.2.5 Đánh giá thang đo yếu tố Công nhận việc làm 45 4.2.2.6 Đánh giá thang đo yếu tố Đào tạo thăng tiến 46 4.2.2.7 Đánh giá thang đo yếu tố Động lực 47 4.2.3 Đánh giá thang đo phân tích yếu tố khám phá EFA cho biến độc lập, biến phụ thuộc 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Các giải pháp 70 5.3 Hạn chế đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Năng suất lao động bình quân số đơn vị thành viên Bảng 1: Bảng hai nhân tố Herzberg Bảng 2: Ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc theo Thuyết hai nhân tố Herzberg Bảng 3: Bảng tóm tắt yếu tố tác động đến động lực làm việc theo tác giả nghiên cứu 27 Bảng 1: Phân chia người lao động theo giới tính 33 Bảng 2: Phân chia người lao động theo Quốc tịch 33 Bảng 3: Phân chia người lao động theo trình độ 33 Bảng 4: Phân chia người lao động theo độ tuổi 33 Bảng 5: Phân chia người lao theo khối Kinh doanh gián tiếp 34 Bảng 1: Bảng chi tiết yếu tố độc lập theo ý kiến lãnh đạo 38 Bảng 2: Bảng tổng hợp yếu tố độc lập theo ý kiến lãnh đạo 39 Bảng 3: Bảng thang đo biến nghiên cứu 40 Bảng 4: Tình hình thu thập liệu nghiên cứu 42 Bảng 5: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Thu nhập 43 Bảng 6: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Lãnh đạo 43 Bảng 7: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Văn hóa 44 Bảng 8: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Công việc 45 Bảng 9: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Công nhận việc làm 45 Bảng 10: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Đào tạo thăng tiến 46 Bảng 11: Kết phân tích Cronbach's Alpha yếu tố Động lực làm việc 47 Bảng 12: Bảng hệ số KMO 48 Bảng 13: Phương sai trích 49 Bảng 14: Ma trận xoay nhân tố độc lập 50 Bảng 15: Ma trận xoay nhân tố phụ thuộc 50 Bảng 16: Kết tương quan Pearson 51 Bảng 17: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh phân tích lần 52 Bảng 18: Giá trị Sig ANOVA phân tích hồi quy lần 52 Bảng 19: Hệ số Sig biến thiên phân tích hồi quy lần 52 Bảng 20: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh phân tích hồi quy lần 53 Bảng 21: Giá trị Sig ANOVA phân tích hồi quy lần 54 Bảng 22: Hệ số Sig biến thiên phân tích hồi quy lần 54 Bảng 23: Hệ số R bình phương hiệu chỉnh phân tích hồi quy lần 54 Bảng 24: Giá trị Sig ANOVA phân tích hồi quy lần 55 Bảng 25: Hệ số Sig biến thiên phân tích hồi quy lần 55 Bảng 26: Giá trị trung bình yếu tố thu nhập (TN) 61 Bảng 27: Giá trị trung bình yếu Lãnh đạo (LĐ) 61 Bảng 28: Giá trị trung bình yếu Văn hóa 62 Bảng 29: Giá trị trung bình yếu tố Đào tạo Thăng tiến 62 Bảng 30: Giá trị trung bình yếu tố Động lực 63 Bảng 31: Phân tích giá trị trung bình Động lực làm việc Nam Nữ 63 Bảng 32: Kết kiểm định T-Test Động lực làm việc Nam Nữ 63 Bảng 33: Phân tích giá trị trung bình Động lực làm việc khối kinh doanh khối gián tiếp 64 Bảng 34: Kết kiểm định T-Test Động lực làm việc khối kinh doanh khối gián tiếp 64 Bảng 35: Bảng phân chia nhóm tuổi khảo sát 65 Bảng 36: Giá trị trung bình Động lực làm việc theo độ tuổi 65 Bảng 37: Giá trị kiểm định Levene 66 Bảng 38: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow Hình 2: Thuyết hai nhân tố Herzberg 10 Hình 3:Hình so sánh Thuyết nhu cầu Maslow Thuyết ERG Clayton Alderfer 11 Hình 4: Thuyết ERC Alderfer 12 Hình 5: Sơ đồ chu trình “nhân - quả” V.Vroom 15 Hình 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM 32 Hình 1: Thiết kế nghiên cứu 37 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu thức 40 Hình 3: Mơ hình kết yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM 57 Hình 4: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 58 Hình 5: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot 59 Hình 6: Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 60 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT: PTI: Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện PTI HCM: Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TMCP: Thương mại Cổ phần P.TGĐ: Phó Tổng Giám đốc GĐ: Giám đốc P.GĐ: Phó Giám đốc KD: Kinh doanh GT: Gián tiếp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Keywords: Động lực, Động lực làm việc, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI), Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM (PTI TP HCM) 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong công ty, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, yếu tố định đến thành bại kinh doanh công ty Ngày nay, người lao động khơng đơn người làm cơng mà cịn nhìn nhận tài sản, nguồn tài nguyên doanh nghiệp Chính thế, Andrew Carnegie (1835-1919) nói: “Lấy nhân viên tôi, để lại nhà máy tơi, chẳng sau cỏ mọc nhà máy Cịn lấy nhà máy tơi, để lại nhân viên tơi, chẳng sau chúng tơi có nhà máy tốt hơn” Trong thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, việc cạnh tranh diễn cách mạnh mẽ gay gắt, quy luật tất yếu Bên cạnh việc cạnh tranh sản phẩm, cơng nghệ, chất lượng dịch vụ việc cạnh tranh nguồn nhân lực dẫn đến chảy máu chất xám diễn ngày khốc liệt Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thời buổi cạnh tranh khốc liệt này, việc phải nâng cao lực quản trị, quản lý nguồn nhân lực hiệu quả, đại hóa cơng nghệ sản xuất, cịn phải nâng cao hiệu suất làm việc nhân viên tạo gắn kết người tài nhằm ổn định nguồn nhân lực giỏi, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm Để làm điều đó, người lãnh đạo cần phải có giải pháp tạo động lực cho người lao động để khích lệ tinh thần làm việc họ, tạo cho họ có đam mê làm việc, nghiên cứu đổi sáng tạo, cam kết gắn bó cống hiến với cơng ty Theo Carter Shelton (2009), Blumberg Pringle (1982), hiệu suất làm việc nhân viên phụ thuộc đồng thời vào ba yếu tố: Năng lực cá nhân đó, nguồn lực để thực thi cơng việc động lực làm việc Theo nghiên cứu Farhaan Arman vào năm 2009: “Nhân viên có động lực họ làm việc đạt 8090% hiệu suất, tỷ lệ nghỉ việc thấp, nghỉ phép thấp” Theo nghiên cứu Kovach ... diện yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM Xác định mức độ tác động yếu tố đến động lực làm việc người lao động Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM,... gần Công ty Bảo hiểm Bưu điện Bến Thành, Công ty Bảo hiểm Bưu Thống Nhất, Công ty Bảo hiểm Bưu điện Phú Mỹ Hưng, Công ty Bảo hiểm Bưu điện Hà Nội, Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thăng Long,… có tốc... cao động lực làm việc cho người lao động Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động Công ty

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng Công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng Công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)
2. Châu văn Toàn, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
3. Giao Hà Quỳnh Uyên, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1 & Tập 2. TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1 & Tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
5. Lưu Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2013. Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn. Tạp chí khoa học đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 49/2013, Trang 22-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn
6. Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2017. Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động
7. Nguyễn Đình Thọ, 2014. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
8. Nguyễn Hữu Lam, 2016. Giáo trình giảng dạy môn Hành vi tổ chức. Trường Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giảng dạy môn Hành vi tổ chức
9. Phan Văn Hoàng, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các ngân hàng TMCP khu vực TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại các ngân hàng TMCP khu vực TP.HCM
10. Trần Kim Dung, 2015. Quản trị nguồn nhân lực. TP.HCM: Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM
11. Trần Văn Huynh, 2016. Nghiên cứu nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Sở Lao động – thương binh và xã hội tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Sở Lao động – thương binh và xã hội tỉnh Nam Định
12. Trần Văn Túc, 2017. Nâng cao Động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao Động lực làm việc của nhân viên văn phòng tại Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
13. Võ Quốc Hùng, 2016. Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ.Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh
1. Adams, J. S., 1963. Towards an understanding of inequity. The Journal of Abnormal and Social Psychology, 67 (5): 422-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Abnormal and Social Psychology
2. Alderfer, C. P., 1969. An empirical test of a new theory of human needs. Organizational behavior and human performance, 4(2), 142-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational behavior and human performance
3. Boeve, W. D, 2007. A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education. Eastern Michigan University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education
4. Brooks, 2007. It's All About The Motivation: Factors That Influence Employee Motivation In Organizations. University of Tennessee, Knoxville 5. Dubrin, 1995. Learship, Research findings, practise, skill. Boston, MA:Houghton Mifflan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors That Influence Employee Motivation In Organizations." University of Tennessee, Knoxville 5. Dubrin, 1995. Learship", Research findings, practise, skill
6. Frey, B.S. and Osterloh M., 2002. Successful Management by Motivation. Balancing Intrinsic and Extrinsic incentives. Verlag Berlin Heidelberg New York. Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful Management by Motivation. "Balancing Intrinsic and Extrinsic incentives
7. Frey, B.S., 1997. Not just for the money: An Economic Theory of Personal Motivation. Cheltenham, UK: Edward Elgar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Not just for the money: An Economic Theory of Personal Motivation
8. G.Balachandar, Dr.N.Panchanatham and Dr.K. Subramanian, 2010. Impact of Job Situation on the Motivation of Insurance Companies Officers: A Developmental Perspective. International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol.1, No.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Job Situation on the Motivation of Insurance Companies Officers: A Developmental Perspective

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN