Kiến thức - Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.. - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và [r]
(1)Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 35: Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh phải hiểu khái niệm công nghệ tế bào, nắm giai đoạn chủ yếu công nghệ tế bào và hiểu cần thực các công nghệ đó - Trình bày ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào chọn giống Kĩ - Quan sát, phân tích Thái độ - Ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to hình 31 SGK - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra câu 1,2 SGK trang 88 Bài mới(35p) VB: Di truyền học ứng dụng khoa học chọn giống Nhiệm vụ vủa ngành chọn giống là cải tiến giống có tạo giống nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống Bằng các phương pháp lai tạo giống và gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là kĩ thuật gen các nhà chọn giống đã có thể chủ động tạo nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời đề các phương pháp chọn lọc tốt để củng cố và tăng cường tính trạng mong muốn Hoạt động 1: I Khái niệm công nghệ tế bào Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời: - Công nghệ tế bào là gì? - GV giúp HS hoàn thiện Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức và trả lời - Công nghệ tế bào là - Ghi ngành kĩ thuật quy (2) kiến thức - Để nhận mô non, quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc, người ta phải thực công việc gì? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc? - Mục đích và sở di truyÒn häc cña ngµnh c«ng nghÖ tÕ bµo lµ g×? trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh - HS nghiên cứu thông tin - Công nghệ tế bào gồm SGK, trả lời công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào mô từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô sẹo - Ghi + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành quan C¬ thÓ míi sinh tõ tÕ thể hoàn chỉnh bµo d¹ng gèc cã bé gen nh©n tÕ bµo vµ ®ưîc chÐp l¹i Mục đích: Tạo m«,c¬ quan hay c¬ thÓ hoàn chỉnh với đầy đủ các tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ gèc C¬ së di truyÒn häc: C¬ thÓ ®ưîc t¹o thµnh qua qu¸ tr×nh nguyªn ph©n cã bé NST 2n chÐp nguyªn vÑn tõ bé NST 2n cña c¬ thÓ gèc Hoạt động 2:II Ứng dụng công nghệ tế bào Hoạt động GV ? Công nghệ tế bào ứng dụng sản xuất nào? - GV chiếu hình 31SGK lên bảng - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục II.1 kết hợp quan sát H 31 và trả lời câu hỏi: - Hãy nêu các công đoạn Hoạt động HS - HS trả lời Nội dung Nhân giống vô tính ống nghiệm cây trồng: - Cá nhân nghiên cứu SGK - Quy trình nhân giống trang 89, ghi nhớ kiến vô tính 9a, b, c, d – thức Quan sát H 31, trao SGK H 31) đổi nhóm và trình bày - Ưu điểm: + Tăng nhanh số lượng - Rút kết luận cây giống (3) nhân giống vô tính ống nghiệm cây trồng? - GV nhận xét, khai thác H 31 - Nêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính ống nghiệm? - Lưu ý: Tại nhân giống vô tính thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? (Giải thích SGV) - GV thông báo các khâu chính tạo giống cây trồng + Tạo vật liệu để chọn lọc + Chọn lọc, đánh giá và tạo giống cho sản xuất - GV đặt câu hỏi: - Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống cây trồng cách nào? Cho VD? + Rút ngắn thời gian tạo các cây + Bảo tồn số nguồn gen thực vật quý -Thành tựu: Nhân giống cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý - HS lắng nghe và tiếp thu ứng dụng nuôi cấy tế kiến thức bào và mô chọn giống cây trồng - HS nghiên cứu SGK - Tạo giống cây trồng trang 90 và trả lời cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến thức đã biết và trả lời Nhân vô tính - GV đặt câu hỏi: động vật Nhân vo tính động - Quan sát vật tiến hành nào? GV chiếu nhân thành công cừu đôli - Ý nghĩa: - Nhân vô tính động + Nhân nhanh nguồn vật có ý nghĩa nào? gen động vật quý có nguy tuyệt chủng + Tạo quan nội tạng động vật từ tế bào động vật đã chuyển gen người để chủ động cung cấp các (4) quan thay cho các bệnh nhân bị hỏng quan - Nêu thành tựu nhân Việt Nam và trên giới? GV chiếu hình ảnh cừu - GV thông báo thêm: đại học Texas Mĩ nhân thành công hươu sao, lợn, Italia nhân thành công ngựa Trung quốc 8/2001 dê nhân đã đẻ sinh đôi - Cho HS xem phóng ( 3p) - Gv: Phó GS-TS-BS Phan Toàn Thắng ĐH quốc gia singapo đẫ nghiên cứu thành công ứng dụng tế bào gốc day rốn * Kết luận chung: SGK - HS đọc Củng cố(3p) - Công nghệ tế bào là gì? Gồm công đoạn thiết yếu nào? - Nêu ưu điểm và triển vọng nhân giống vô tính ống nghiệm? Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK trang 91 - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 32 IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ************************* Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: Tiết 36: Bài 32: CÔNG NGHỆ GEN V¾ng: V¾ng: (5) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày các khâu kĩ thuật gen - Học sinh nắm công nghệ gen, công nghệ sinh học Kĩ Từ kiến thức khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học biết ứng dụng kĩ thuật gen, các lĩnh vực công nghệ sinh học đại và vai trò lĩnh vực sản xuất và đời sống Thái độ - Ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to hình 32 SGK - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra bài cũ(4p) - Công nghệ tế bào là gì? gồm công đoạn thiết yếu nào? - Nêu ưu điểm và triển vọng nhân giống vô tính và nhân vô tính? Bài mới(35p) Hoạt động 1:I Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: - Kĩ thuật gen là gì? mục đích kĩ thuật gen? Hoạt động HS Nội dung - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trả lời - Kĩ thuật gen là các - HS trả lời, các HS khác thao tác tác động lên nhận xét, bổ sung ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền - Kĩ thuật gen gồm - HS trả lời, các HS khác - Kĩ thuật gen gồm khâu chủ yếu nào? nhận xét, bổ sung khâu bản: + Tách ADN NST tế bào cho và tách ADN làm thể chuyền từ vi khuẩn, virut + Cắt nối để tạo ADN (6) - Công nghệ gen là gì? tái tổ hợp nhờ enzim + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và nghiên cứu biểu gen chuyển - HS trả lời, các HS khác - Công nghệ gen là nhận xét, bổ sung ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen - GV lưu ý: việc giải thích - Lắng nghe GV giảng và rõ việc huy tổng hợp chốt kiến thức prôtêin đã mã hoá đoạn ADN đó để chuyển sang phần ứng dụng HS dễ hiểu Hoạt động 2:II Ứng dụng công nghệ gen Hoạt động GV - GV giới thiệu khái quát lĩnh vực chính ứng dụng công nghệ gen có hiệu - Yêu cầu HS đọc thông tin mục và trả lời câu hỏi: - Mục đích tạo các chủng VSV là gì?VD? Hoạt động HS Nội dung - HD lắng nghe GV giới Tạo các chủng thiệu VSV mới: - HS nghiên cứu thông tin - Kĩ thuật gen ứng và trả lời câu hỏi dụng để tạo các chủng VSV có khả sản xuất nhiều loại - GV nêu tóm tắt các bước sản phẩm sinh học cần tiến hành tạo chủng E thiết với số lượng lớn và Coli sản xuất Insulin làm giá thành rẻ thuốc chữa bệnh đái đường người + Tách ADN khỏi tế bào - HS lắng nghe GV giảng người, tách plasmit và tiếp thu kiến thức khỏi vi khuẩn + Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) người và ADN plasmit điểm xác định, dùng enzin nối đoạn ADN cắt (7) (gen mã hoá insulin) với ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp + Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E Coli tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tái tổ hợp hoạt động Vi khuẩn E Coli sinh sản nhanh, sau 12 vi khuẩn ban đầu đã sinh 16 triệu vi khuẩn nên lượng insulin ADN tái tổ hợp mã hoá tổng hợp lớn, làm giảm giá thành insulin - HS đọc thông tin mục 2, Tạo giống cây trồng - Tạo giống cây trồng biến và trả lời câu hỏi biến đổi gen: đổi gen nào? VD? - Bằng kĩ thuật gen, - GV nêu mục đích, ứng người ta đưa nhiều gen dụng tạo động vật biến đổi quy định đặc điểm quý gen như: suất cao, hàm - ứng dụng công nghệ gen lượng dinh dưỡng cao, tạo động vật biến đổi gen kháng sâu bệnh vào thu đợc kết cây trồng nào? - Ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A vào số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ Tạo động vật biến đổi gen: - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, tạo các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống người - Chuyển gen vào động vật còn hạn chế (8) Hoạt động 3:III Khái niệm công nghệ sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Công nghệ sinh học là - HS nghiên cứu thông tin - Công nghệ sinh học là gì? gồm lĩnh vực SGK mục III để trả lời ngành công nghệ sử nào? dụng tế bào sống và các - Tại công nghệ sinh quá trình sinh học để tạo học là hướng ưu tiên đầu các sản phẩm sinh học tư và phát triển trên cần thiết cho người giới và Việt Nam? - Công nghệ sinh học gồm lĩnh vực: (SGK) - Vai trò công nghệ sinh học vào lĩnh vực : (SGK) Củng cố(4p) - yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng 40.1; 40.2; 40.3; 40.4; 40.5 vào bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ***************** Lớp: A Tiết: Lớp: B Tiết: Ngày dạy: / ./ Sĩ số: Ngày dạy: / ./ Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 37 Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I MỤC TIÊU Kiến thức (9) - Học sinh hiểu và trình bày nguyên nhân thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật, vai trò trường hợp trên chọn giống - Trình bày phương pháp tạo dòng cây giao phấn Kĩ - Quan sát, phân tích kiến thức Thái độ - Ý thức hôn nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ - Chữa bài và trả bài thi kì I Bài Hoạt động 1:I Hiện tượng thoái hoá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK để Hiện tượng thoái hoá SGK mục I trả lời câu hỏi, rút kết tự thụ phấn cây - Hiện tượng thoái hoá luận giao phấn: các cá thể hệ có sức tự thụ phấn cây giao sống dần biểu các phấn biểu - HS quan sát H 34.1 để dấu hiêu phát triển nào? thấy tượng thoái hoá chậm, chiều cao cây và suất giảm dần, - Cho HS quan sát H 34.1 ngô minh hoạ tượng thoái VD: hồng xiêm, bưởi, vải nhiều cây bị chết, bộc lộ hoá ngô tự thụ phấn thoái hoá nhỏ, ít quả, đặc điểm có hại Hiện tượng thoái hoá - HS tìm hiểu mục và trả khôn - Dựa vào thông tin mục giao phối gần động lời câu hỏi: vật: - Giao phối gần là gì? Gây để trả lời - Giao phối gần (giao hậu gì sinh vật? phối cận huyết) là giao phối các cái sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với (10) cái chúng - Giao phối gần gây tượng thoái hoá hệ cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non Hoạt động 2: II.Nguyên nhân tượng thoái hoá Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp - HS nghiên cứu kĩ H 34.3, - Yêu cầu HS quan sát H , trả lời 34.3 và trả lời: - Qua các hệ tự thụ phán giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi nào? - Tại tự thụ phấn cây giao phấn và giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hoá? - Ghi - Tự thụ phấn giao - GV giúp HS hoàn thiện phối gần động vật gây kiến thức tượng thoái hoá vì tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại Hoạt động 3: III.vai trò phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết chọn giống Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Tại tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây - HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời câu hỏi - Dùng phương pháp này để - HS trả lời, các HS củng cố và trì số tính (11) tượng thoái hoá khác nhận xét, bổ trạng mong muốn, tạo dòng phương pháp sung thuần, thuận lợi cho kiểm này người ta sử tra đánh giá kiểu gen dụng chọn giống? dòng, phát các gen xấu để loại khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu lai * Kết luân: SGK - HS đọc Củng cố(3p) - HS trả lời câu hỏi SGK trang 101 Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu vai trò dòng chọn giống IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ***************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 38: Bài 35: ƯU THẾ LAI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai, lí không dùng thể lai để nhân giống - Nắm các phương pháp thường dùng để tạo ưu lai (12) - Hiểu và trình bày khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta Kĩ - Phân tích, khái quát Thái độ - Ý thức chăn nuôi gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh phóng to H 35 SGK - HS: Chuẩn bị nội dung bài - Phương pháp: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra câu 1, SGK trang 101 Bài mới(35p) Hoạt động 1:I Hiện tượng ưu lai Hoạt động GV - GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi: - So sánh cây và bắp ngô dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô thể lai F1 H 35? - GV nhận xét ý kiến HS và cho biết: tượng trên gọi là ưu lai - Ưu lai là gì? - Cho VD minh hoạ ưu Hoạt động HS - HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt " nêu được: + Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội cây bố mẹ Nội dung - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu lai - Ưu lai là tượng thể lai F1 có ưu hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất cao - Ưu lai biểu rõ lai các dòng có kiểu gen khác (13) lai động vật và thực vật? - HS lấy VD - GV cung cấp thêm số VD Hoạt động 2:II Nguyên nhân tượng ưu lai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông - HS nghiêncứu SGK, thảo tin SGK và trả lời câu luận nhóm và trả lời câu hỏi: hỏi: - Tại lai dòng - Khi lai dòng thuần ưu lai thể có kiểu gen khác nhau, rõ nhất? ưu lai biểu rõ F1 vì hầu hết các cặp gen trạng thái dị hợp biểu tính trạng trội có lợi - Tại ưu lai biểu - Trả lời - Sang hệ sau, tỉ lệ rõ F1 sau đó dị hợp giảm nên ưu giảm dần qua các lai giảm - Trả lời hệ? - Muốn khắc phục - Muốn trì ưu lai tượng này, người ta người đã làm gì? dùng phương pháp nhân giống vô tính Hoạt động 3: III.Các phương pháp tạo ưu lai Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu SGK mục Phương pháp tạo ưu tin SGK, hỏi: III để trả lời lai cây trồng: - Con người đã tiến hành - Lai khác dòng: tạo tạo ưu lai cây trồng dòng tự thụ phấn phương pháp nào? cho giao phấn với - Nêu VD cụ thể? - Lai khác thứ: lai thứ tổng hợp - GV giải thích thêm lai nhiều thứ loài khác thứ và lai khác dòng Lai khác dòng sử dụng phổ biến - HS nghiên cứu SGK mục Phương pháp tạo ưu - Con người đã tiến hành III để trả lời lai vật nuôi: (14) tạo ưu lai vật nuôi phương pháp nào? VD? - Lai kinh tế: cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng để làm giống - GV cho HS quan sát tranh ảnh các giống vật nuôi - Tại không dùng lai F1 để nhân giống? - GVmở rộng: nước ta lai kinh tế thường dùng cái nước lai với đực giống ngoại - Áp dụng kĩ thuật giữ tinh -1 HS đọc - Kết luận: SGK đông lạnh Củng cố(3p) - Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104 Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 38 IV RÚT KINH NGHIỆM Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 39: Bài 38: THỰC HÀNH TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày các thao tác giao phấn cây tự thụ phấn và cây giao phấn - Củng cố lí thuyết lai giống Kĩ - Thụ phấn cho cây trồng Thái độ (15) - Ý thức tham gia sản xuất gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 38 SGK, tranh phóng to cấu tạo hoa lúa - Hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng khác chiều cao cây, màu sắc, kích thước - Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu, vại để trồng cây III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra chuẩn bị HS(3p) Tiến hành(35p) Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn Hoạt động GV - GV chia – em/ nhóm, hướng dẫn HS cách chọn cây mẹ, bông hoa, bao cách và các dụng cụ dùng giao phấn - Cho HS quan sát H 38 SGK công tác giao phấn cây giao phấn và trả lời câu hỏi: - Trình bày các bước tiến hành giao phấn cây giao phấn? Hoạt động HS Nội dung - HS chú ý nghe và ghi * Nội dung: chép Bước 1: Chọn cây mẹ, giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay - Các nhóm quan sát tranh, già, các hoa khác cắt bỏ chú ý các thao tác cắt, rắc Bước 2: Khử đực cây phấn, bao nilon trao đổi hoa mẹ nhóm để nêu các + Cắt chéo vỏ trấu thao tác Rút kết luận phía bụng để lộ rõ nhị - Vài HS nêu, nhận xét + Dùng kẹp gắp nhị (cả - HS tự thao tác trên mẫu bao phấn) ngoài thật + Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày tháng - Bước 3: Thụ phấn + Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị + Bao nilông ghi ngày tháng Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS lên bảng - HS trình bày, các HS Nội dung (16) trình bày lại các thao tác khác nhận xét, bổ sung giao phấn trên mẫu vật thật - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thu hoạch Kiểm tra - đánh giá(4p) - GV nhận xét thực hành - Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Nghiên cứu bài 39 - Sưu tầm tranh ảnh giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngô có suất tiếng Việt Nam và giới IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************* Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 40: Bài 39: THỰC HÀNH TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề - Biết phân tích, so sánh và báo cáo điều rút từ tư liệu Kĩ - Thu thập thông tin, quan sát, phân tích Thái độ - Ý thức tham gia chăn nuôi gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (17) - GV: Tranh ảnh sưu tầm theo yêu cầu SGK trang 114 Giấy khổ to, bút dạ.Kẻ bảng 39 SGK - HS: Đọc trước nội dung bài - Phương pháp: Trực quan, thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra chuẩn bị HS(2p) Tiến hành(35p) GV chia lớp thành nhóm: nhóm cùng tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi” “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng” Hoạt động 1: I.Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS: - Các nhóm thực hiện: - Bảng 39.1, 39.2 +Sắp xếp tranh ảnh theo + số HS dán tranh vào chủ đề thành tựu chọn giấy khổ to theo chủ đề giống vật nuôi, cây trồng cho logic + Ghi nhận xét vào bảng 39.1; 39.2 + số HS chuẩn bị nội - GV giúp HS hoàn dung bảng 39 công việc Hoạt động 2:II Báo cáo thu hoạch Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu các nhóm - Mỗi nhóm báo cáo cần; báo cáo kết + Treo tranh - GV nhận xét và đánh giá nhóm kết nhóm + Cử đại diện thuyết - GV bổ sung kiến thức vào bảng 39.1 và 39.2 + Yêu cầu nội dung phù hợp với tranh dán - Các nhóm theo dõi và có thể đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, không trả lời thì nhóm khác có thể trả lời thay Bảng 39.1–Các tính trạng bật và hướng dẫn sử dụng số vật nuôi STT Tên giống Hướng dẫn sử Tính trạng bật (18) dụng Giống bò: - Có khả chịu nóng - Bò sữa Hà Lan - Lấy sữa - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao - Bò Sind Các giống lợn - Lợn ỉ Móng Cái - Lấy giống - Phát dục sớm, đẻ nhiều - Lợn Bơcsai - Lấy thịt - Nhiều nạc, tăng trọng nhanh Các giống ga - Tăng nhanh, đẻ nhiều - Gà Rôtri Lấy thịt và trứng trứng - Gà Tam Hoàng Các giống vịt Dễ thích nghi, tăng trọng - Vịt cỏ, vịt bầu Lấy thịt và trứng nhanh, đẻ nhiều trứng - Vịt kali cambet Các giống cá - Rô phi đơn tính Dễ thích nghi, tăng trọng Lấy thịt - Chép lai nhanh - Cá chim trắng Bảng 39.2 – Tính trạng bật giống cây trồng STT Tên giống Tính trạng bật Giống lúa: - CR 203 - Ngắn ngày, suất cao - CM - Chống chịu đựoc rầy nâu - BIR 352 - Không cảm quang Giống ngô - Khả thích ứng rộng - Ngô lai LNV - Chống đổ tốt - Ngô lai LVN 20 - Năng suất từ 8- 12 tấn/ha Giống cà chua: - Cà chua Hồng Lan - Thích hợp với vùng thâm canh - Cà chua P 375 - Năng suất cao Kiểm tra - đánh giá(5p) - GV nhận xét thực hành - Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt - Đánh giá điểm nhóm làm tốt Hướng dẫn học bài nhà - Ôn tập toàn phần di truyền và biến dị Đọc trước bài 41 IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (19) ************************ Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: PHẦN II- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 41: Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh nắm khái niệm chung môi trường sống, các loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái Kĩ - Quan sát, phân tích kiến thức Thái độ - ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - Tranh phóng to hình 41.2; 41.2 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài học VB: Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít Hiểu rõ mối quan hệ này giúp người đề các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững Hoạt động 1:I Môi trường sống sinh vật Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV viết sơ đồ lên bảng: mèo Hỏi: - Mèo sống môi trường chịu ảnh hưởng yếu tố nào? - GV tổng kết: tất các - HS trao đổi nhóm, điền từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, … vào mũi tên (20) yếu tố đó tạo nên môi trường sống thỏ - Môi trường sống là gì? - Có loại môi trường chủ yếu? - GV nói rõ môi trường sinh thái - Yêu cầu HS quan sát H 41.1, nhớ lại thiên nhiên và hoàn thành bảng 41.1 - Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống - Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất gì bao - HS lắng nghe và tiếp thu quanh chúng, tác động kiến thức trực tiếp gián tiếp - HS quan sát H 41.1, hoạt lên sống, phát triển động nhóm và hoàn thành và sinh sản sinh vật bảng 41.2 - Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất – không khí + Môi trường đất + Môi trường sinh vật Hoạt động 2: II.Các nhân tố sinh thái môi trường Hoạt động GV - Nhân tố sinh thái là gì? - Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ? - GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh môi trường sống thỏ - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.2 trang 119 - Yêu cầu HS rút kết luận nhân tố sinh thái - Phân tích hoạt động người - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần s SGK trang 120 - Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt Hoạt động HS - HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời - Quan sát môi trường sống thỏ mục I để nhận biết - Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 41.2 + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước + Nhân tố người - HS dựa vào vốn hiểu biết mình, phântích tác động tích cực và tiêu cực người Nội dung - Nhân tố sinh thái là yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm: + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình + Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật, Nhân tố người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi (21) đất thay đổi nào? - Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? - Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào? - HS thảo luận nhóm, nêu dưỡng, lai ghép tác được: động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng + Trong ngày ánh sáng - Các nhân tố sinh thái tăng dần buổi trưa, giảm tác động lên sinh vật chiều tối thay theo môi + Mùa hè dài ngày trường và thời gian mùa đông + Mùa hè nhiệt độ cao, - Yêu cầu: - Nhận xét thay đổi mùa thu mát mẻ, mùa đông các nhân tố sinh thái? nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp Hoạt động 3:III.Giới hạn sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS - GV sử dụng H 41.2 và - HS quan sát H 41.2 để trả đặt câu hỏi: lời - Cá rô phi Việt Nam + Từ 5oC tới 42oC sống và phát triển nhiệt độ nào? + 30oC - Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển + Vì quá giới hạn chịu thuận lợi nhất? đựng cá o - Tại trên C và 42oC thì cá rô phi chết? - HS lắng nghe và tiếp thu - GV rút kết luận: từ 5oC kiến thức - 42oC là giới hạn sinh thái cá rô phi 5oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên 30oC là điểm cực thuận - GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi Nội dung (22) 28oC -? Giới hạn sinh thái là gì? - Nhận xét giới hạn sinh thái loài sinh vật? - Cá rô phi và cá chép loài nào có giới hạn sinh thái rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng? - GV cho HS liên hệ: Nắm ảnh hưởng các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái sản xuất nông nghiệp nên cần gieo trồng đúng thời vụ, khoanh vùng nông, lâm, ngư nghiệp cần xác điều kiện đất đai, khí hậu vùng đó có phù hợp với giới hạn sinh thái giống cây trồng vật nuôi đó không? VD: cây cao su thích hợp với đất đỏ bazan miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát triển - HS nghiên cứu thông tin và trả lời - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức Củng cố ? Môi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái? ?Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 1, 2, 3, vào - Kẻ bảng 42.1 vào vở, ôn lại kiến thức sinh lí thực vật IV RÚT KINH NGHIỆM **************************** (23) Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 42: Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật với môi trường Kĩ - Quan sát, phân tích Thái độ - ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sưu tầm số lá cây ưa sáng; lá lúa, lá cây ưa bóng: lá lốt, vạn niên - HS: Sưu tầm số lá cây ưa sáng; lá lúa, lá cây ưa bóng: lá lốt, vạn niên Đọc trước bài - Phương pháp: Trực quan- đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ(4p) - Môi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái? Kể tên vài nhân tố hữu sinh ảnh hưởng đến người? (24) Bài mới(35p) Khi chuyển sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnh đến nơi có ánh sáng yếu (hoặc ngược lại) thì khả sống chúng nào? Nhân tố ánh sáng có ảnh hưởng nào tới đời sống sinh vật? Hoạt động 1:I Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật Hoạt động GV - GV đặt vấn đề - Ánh sáng có ảnh hưởng tới đặc điểm nào thực vật? - GV cho HS quan sát cây lá nốt, vạn niên thanh, cây lúa, gợi ý để các em so sánh cây sống nơi ánh sáng mạnh và cây sống nơi ánh sáng yếu Cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 42.1 - GV thông báo đáp án chuẩn, lớp quan sát - Cho HS nhận xét, quan sát minh hoạ trên tranh, mẫu vật - Yêu cầu HS rút kết luận - ánh sáng có ảnh hưởng tới đặc điểm nào thực vật? Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu SGK - Ánh sáng có ảnh trang 122 hưởng tới đời sống thực + Quan sát H 42.1; 42.2 vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hô hấp, thoát nước) thực - HS quan sát tranh ảnh, vật mẫu vật - nhóm thực vật: - HS thảo luận nhóm, hoàn + Nhóm cây ưa sáng: thành bảng 42.1 gồm cây sống nơi quang đãng + Nhóm cây ưa bóng; - HS rút kết luận gồm cây sống nơi - Dựa vào bảng trên và trả ánh sáng yếu, tán lời cây khác - HS lắng nghe - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nêu thêm: ảnh hưởng + Trồng xen kẽ cây để tăng tính hướng sáng cây suất và tiết kiệm đất - Nhu cầu ánh sáng các loài cây có giống không? - Hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết? - Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân (25) ứng dụng điều này nào? Bảng 42.1: Ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái và sinh lí cây Những đặc điểm cây Khi cây sống nơi quang đãng Đặc điểm hình thái - Lá - Thân + Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt + Thân cây thấp, số cành cây nhiều + Phiến lá lớn, hẹp, màu xanh thẫm + Chiều cao cây bị hạn chế chiều cao tán cây phía trên, trần nhà + Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh + Cây điều tiết thoát nước linh hoạt: thoát nước tăng điều kiện có ánh sáng mạnh, thoát nước giảm cây thiếu nước + Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh + Cây điều tiết thoát nước kém: thoát nước tăng cao điều kiện ánh sáng mạnh, thiếu nước cây dễ bị héo Đặc điểm sinh lí: - Quang hợp - Thoát nước Khi cây sống bóng râm, tán cây khác, nhà Hoạt động 2:II Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trang 123 Chọn khả đúng - Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào? - Qua VD phơi nắng thằn lằn H 42.3, em hãy cho biết ánh sáng còn có vai trò gì với động vật? Kể tên động vật thường kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm? - GV thông báo thêm: Hoạt động HS Nội dung - HS nghiêncứu thí nghiệm, - Ánh sáng ảnh hưởng và chọn phương án đúng tới đời sống động vật: (phương án 3) + Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các - HS trả lời câu hỏi vật và định hướng di chuyển không - HS nêu gian + Giúp động vật điều hoà thân nhiệt + Ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh sản và sinh trưởng động (26) + Gà thường đẻ trứng ban - HS nghe GV nêu vật ngày - nhóm động vật: + Vịt đẻ trứng ban đêm + Nhóm động vật ưa + Mùa xuân có nhiều sáng: gồm động vật ánh sáng, cá chép thường - HS rút kết luận ảnh hoạt động ban ngày đẻ trứng sớm hưởng ánh sáng + Nhóm động vật ưa - Từ VD trên em hãy rút + Tạo ngày nhân tạo để gà tối: gồm động vật hoạt kết luận ảnh hưởng vịt đẻ nhiều trứng động ban đêm, sống ánh sáng tới động hang, đất hay đáy vật? biển - Trong chăn nuôi người * Kết luận: SGK ta có biện pháp kĩ thuật gì để gà, vịt đẻ nhiều trứng? Củng cố(4p) - Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài ài, phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài - Nêu khác thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 2, vào - Đọc trước bài 43 IV RÚT KINH NGHIỆM ******************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 43: Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm sinh thái, sinh lí và tập tính sinh vật - Giải thích thích nghi sinh vật Kĩ - Quan sát, phân tích kiến thức (27) Giáo dục - Ý thức học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu vật thực vật ưa ẩm (thài lài, ráy, lá dong, vạn niên ) thực vật chịu hạn (xương rồng, thông, cỏ may ) Bảng phụ 43.1 và 43.2 SGK - HS: Mẫu vật thực vật ưa ẩm (thài lài, ráy, lá dong, vạn niên ) thực vật chịu hạn (xương rồng, thông, cỏ may - Phương pháp: Thuyết trình- trực quan- vấn đáp tìm tòi III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng có ảnh hưởng tới dộng vật nào? Ví dụ? Bài Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp (Bắc cực) VD; chim cánh cụt nơi khí hậu ấm áp (vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống không ? Vì sao? GV: Vậy nhiệt độ và độ ẩm đã ảnh hưởng đến đời sống sinh vật nào? Hoạt động 1:I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật Hoạt động GV - GV đặt câu hỏi: - Trong chương trình sinh học lớp em đã học quá trình quang hợp, hô hấp cây diễn bình thường nhiệt độ môi trường nào? Hoạt động HS - HS liên hệ kiến thức sinh học nêu được: + Cây quang hợp tốt nhiệt độ 20- 30oC Cây nhiệt đới ngừng quang hợp và hô hấp nhiệt độ quá o - GV bổ sung: nhiệt độ thấp (0 C) quá cao o 25oC mọt bột trưởng thành (trên 40 C) ăn nhiều nhất, còn 8oC mọt bột ngừng ăn - GV yêu cầu HS nghiên - HS thảo luận nhóm, phát cứu VD1; VD2; VD3, quan biểu ý kiến, các HS khác sát H 43.1; 43.2, thảo luận bổ sung và nêu được: + Nhiệt độ đã ảnh hưởng nhóm và trả lời câu hỏi: - VD1 nhiệt độ đã ảnh đến đặc điểm hình thái hưởng đến đặc điểm nào (mặt lá có tầng cutin dày, chồi cây có các vảy thực vật? mỏng), đặc điểm sinh lí - VD2 nhiệt độ đã ảnh (rụng lá) hưởng đến đặc điểm nào + Nhiệt dộ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái động vật? Nội dung - Nhiệt độ môi trường đã ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính sinh vật - Đa số các loài sống phạm vi nhiệt độ 0-oC Tuy nhiên có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên có thể sống nhiệt độ thấp cao - Sinh vật chia nhóm: + Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật nhiệt (28) - VD3 nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào động vật? - Từ các kiến thức trên, em hãy cho biết nhiệt dộ môi trường đã ảnh hưởng tới đặc điểm nào sinh vật? - Các sinh vật sống nhiệt độ nào? Có nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác môi trường? Đó là nhóm nào? - Phân biệt nhóm sinh vật nhiệt và biến nhiệt? Nhóm nào có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 43.1 - GV gắn bảng 43.1 vài nhóm HS để HS nhận xét - GVthông báo đáp án đúng (Bảng 43.1 SGK) động vật (lông dày, kích thước lớn) + Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính động vật - HS khái quát kiến thức từ nội dung trên và rút kết luận + Sinh vật nhiệt có khả trì nhiệt độ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài nhờ thể phát triển, chế điều hoà nhiệt và xuất trung tâm điều hoà nhiệt não Sinh vật nhiệt điều chỉnh nhiệt độ thể hiệu nhiều cách chống nhiệt qua lớp mỡ, da điều chỉnh mao mạch da thể cần toả nhiệt Hoạt động 2:II Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật Hoạt động GV - GV cho HS quan sát số mẫu vật: thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, yêu cầu HS: - Giới thiệu tên cây, nơi sống và hoàn thành bảng 43.2 SGK - GV kiểm tra kết Hoạt động HS - HS quan sát mẫu vật, nêu tên, nơi sống và điền vào kẻ theo bảng 43.2 - HS quan sát mẫu vật, nghiên cứu SGK trình bày Nội dung (29) vài nhóm, cho HS nhận đặc điểm cây ưa ẩm, xét cây chịu hạn SGK - Nêu đặc điểm thích nghi các cây ưa ẩm, cây chịu hạn? - GV bổ sung thêm: cây sống nơi khô hạn rễ phát triển có tác dụng hút nước tốt - GV cho HS quan sát tranh ảnh ếch nhái, tắc kè, thằn lằn, ốc sên và yêu cầu HS: - Giới thiệu tên động vật, nơi sống và hoàn thành tiếp bảng 43.2 - GV kiểm tra vài nhóm, cho HS nhận xét - Nêu đặc điểm thích nghi động vật ưa ẩm và chịu hạn? - HS quan sát tranh và nêu tên, nơi sống động vật, hoàn thành bảng 43.2 - HS quan sát tranh, nghiêncứu SGK và nêu đặc điểm động vật ưa ẩm, ưa khô SGK - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào - Động vật và thực vật thực vật, động vật? - HS trả lời và rút kết mang nhiều đặc - Có nhóm động vật luận điểm sinh thái thích và thực vật thích nghi với nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau? độ ẩm khác - Thực vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm chịu hạn - Động vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm + Nhóm ưa khô * Kết luận: SGK Củng cố - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm tới đặc điểm hinh thái và sinh lí thực vật nào? Cho VD minh hoạ? (30) - Tập tính động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tư liệu rừng cây, nốt rễ cây họ đậu, địa y IV RÚT KINH NGHIỆM ************************ Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 44: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu và nắm nào là nhân tố sinh vật - Nêu mối quan hệ các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài Kĩ - Quan sát, phân tích Giáo dục - Ý thức yêu môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 44.1; 44.2; 44.3 SGK - Tranh ảnh sưu tầm quan hệ cùng loài, khác loài III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Kiểm tra câu 2, SGK trang 129 Bài mới(35p) GV cho HS quan sát số tranh: đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thôngNhững tranh này cho em suy nghĩ gì mối quan hệ các loài? Hoạt động 1:I Quan hệ cùng loài Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát H 44.1 trả lời câu hỏi mối quan hệ cùng loài s SGK: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? Hoạt động HS - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm, phát biểu, bổ sung và nêu được: + Khi gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm cây không bị đổ, Nội dung - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể - Trong nhóm có mối quan hệ: + Hỗ trợ: sinh vật (31) - Trong thiên nhiên, động vật sống thành bầy, đàn có lợi gì? Đây thuộc loại quan hệ gì? - GV nhận xét, đánh giá, đưa vài hình ảnh quan hệ hỗ trợ - Số lượng các cá thể loài mức độ nào thì các cá thể cùng loài có quan hệ hỗ trợ? - Khi vượt qua mức độ đó xảy tượng gì? Hậu ? - GV đưa vài hình ảnh quan hệ cạnh tranh - Yêu cầu HS làm bài tập s SGK trang 131 - GV nhận xét nhóm đúng, sai - Sinh vật cùng loài có mối quan hệ với với nào? - Trong chăn nuôi, người ta đã lợi dụng quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? bị gãy + Động vật sống thành bầy đàn có lợi việc tìm kiếm nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh và tự vệ tốt " quan hệ hỗ trợ bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn + Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt thức ăn " số tách khỏi nhóm + Số lượng cá thể loài phù hợp điều kiện sống môi trường + Khi số lượng cá thể đàn vượt quá giới hạn xảy quan hệ cạnh tranh cùng loài " số cá thể tách khỏi nhóm (động vật) tỉa thưa thực vật + ý đúng: câu + HS rút kết luận + HS liên hệ, nêu được: Nuôi vịt đàn, lợn đàn để chúng tranh ăn, mau lớn Hoạt động 2:II Quan hệ khác loài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng 44, các mối - Bảng 44 SGK trang quan hệ khác loài: - HS nghiên cứu bảng 44 132 - Quan sát tranh, ảnh SGK " tìm hiểu các mối mối quan hệ các loài? quan hệ khác loài: - Yêu càu HS làm bài tập s - Nêu các mối quan SGK trang 132, quan sát H hệ khác loài trên tranh, 44.2, 44.3 ảnh + Cộng sinh: tảo và nấm (32) địa y, vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu + Hội sinh: cá ép và rùa, địa y bám trên cành cây + Cạnh tranh: lúa và cỏ dại, dê và bò + kí sinh: rận kí sinh trên - Trong nông, lâm, trâu bò, giun đũa kí sinh người lợi dụng mối quan thể người hệ các loài để làm gì? + Sinh vật ăn sinh vật Cho VD? khác; hươu nai và hổ, cây - GV: đây là biện pháp nắp ấm và côn trùng sinh học, không gây ô + Dùng sinh vật có ích tiêu nhiễm môi trường diệt sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa, kiến vống diệt sâu hại lá cây cam Củng cố(4p) - GV sử dụng sơ đồ SGV trang 153 để kiểm tra cách các ô để trống và HS hoàn thành nội dung Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh sinh vật sống các môi trường khác IV RÚT KINH NGHIỆM *************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 45: Bài 45: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (33) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên Kĩ - Quan sát, thu thập mẫu vật Giáo dục - ý thức thực hành, bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ - GV: Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.Giấy kẻ li, bút chì.Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật Băng hình đời sống động vật, thực vật – tác động tiêu cực, tích cực người đến môi trường sinh vật Tranh mẫu lá cây - HS: đọc trước nội dung thực hành - Phương pháp: Thực hành- trực quan III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(5p): Kiểm tra và chia dụng cụ cho các nhóm Bài mới(35p) Hoạt động 1: I.Tìm hiểu môi trường sống sinh vật Hoạt động GV - Trước cho HS quan sát, GV cho HS kẻ bảng 45.1 vào vở, thay tên bảng là “Các loại sinh vật sống môi trường” - GV theo dõi, giúp đỡ - GV lưu ý HS không biét tên sinh vật thực tế thì GV giúp - GV nêu câu hỏi: - Em đã quan sát sinh vật nào? số lượng nào? - Theo em có môi trường sống nào em vừa quan sát?Môi trường nào Hoạt động HS - Cá nhân kẻ bảng 45.1 - Quan sát thực tế - Chú ý các nội dung bảng và hoàn thành nội dung - HS trao đổi nhóm, thống nhát ý kiến trả lời: + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung: môi trường có điều kiện ánh sáng, nhiệt độ thì số lượng sinh vật nhiều, số loài phong phú + Môi trường sống có điều kiện sống không thuận lợi thì sinh vật có số lượng ít Nội dung (34) có số lượng sinh vật nhiều nhất? Môi trường nào có số lượng sinh vật ít nhất? Vì sao? Hoạt động 2: II.Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái lá cây Hoạt động GV - GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào - GV cho HS quan sát - GV nêu câu hỏi sau HS quan sát: - Từ đặc điểm phiến lá, em hãy cho biết lá cây quan sát là loại lá cây nào? (ưa sáng, ưa bóng ) Hoạt động HS - Cá nhân kẻ bảng 45.2, quan sát Nội dung - Hoàn thành các nội dung bảng 45.2 (lưu ý các cột 2, 3, 4) - GV nhận xét, đánh giá - HS thảo luận nhóm kết hoạt động cá nhân và hợp với điều gợi ý SGK nhóm sau hoàn thành (trang 137) " điền kết bảng (nội dung và 2) vào cột (bảng 45.2) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố(3p) - Gv nhận xét học Dặn dò(1p) - Về nhà hoàn thành bảng, chuẩn bị phần còn lại IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************* (35) Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 46: Bài 46: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên Kĩ - Quan sát, thu thập mẫu vật Giáo dục - ý thức thực hành, bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ - Gv: Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây Giấy kẻ li, bút chì Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật Băng hình đời sống động vật, thực vật – tác động tiêu cực, tích cực người đến môi trường sinh vật - HS: đọc trước nội dung bài thực hành - Phương pháp: trực quan- thực hành III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số Hs Kiểm tra bài cũ(4p): Kiểm tra và chia dụng cụ cho học sinh Bài mới(35p) Hoạt động 1:III Tìm hiểu môi trường sống động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS xem băng - HS kẻ bảng 45.3 vào giới động vật - Quan sát, lưu ý đặc điểm - GV nêu câu hỏi: động vật đó thích nghi - Em đã quan sát với môi trường nào loài động vật nào? - Tiếp tục thảo luận nội Nội dung (36) - Lưu ý: yêu cầu HS điền thêm vào bảng 45.3 số sinh vật gần gũi với đời sống như: sâu, ruồi, gián, muỗi - GV đánh giá hoạt động HS - GV cho HS xem số tranh tác động tiêu cực, tích cực người tới thiên nhiên và nêu câu hỏi: - Em có suy nghĩ gì sau quan sát thực tế? - Bản thân em làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên (cụ thể là động vật, thực vật) dung câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ trả lời theo ý kiến thân - Liên hệ thực tế đó là môi trường nơi sống, trường học Củng cố(4p) - GV thu số HS để kiểm tra - GV nhận xét thái độ học tập HS tiết thực hành Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Cá nhân HS làm báo báo thu hoach theo nội dung SGK, sau nộp - Sưu tầm tranh ảnh động vật, thực vật IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *************** Líp : A Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 47: Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD - Chỉ các đặc trưng quần thể từ đó thấy ý nghĩa thực tiễn nó (37) Kĩ - Phân tích thông tin Giáo dục - Bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to hình 47 SGK - HS: Tư liệu vài vài quần thể sinh vật - Phương pháp: Thuyết trình- vấn đáp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra(3p): Thu bài thu hoạch HS Bài học(36p) Hoạt động 1:I Thế nào là quần thể sinh vật Hoạt động GV - GV cho HS quan sát tranh: đàn ngựa, đàn bò, bụi tre, rừng dừa - GV thông báo chúng gọi là quần thể - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là quần thể sinh vật? - GV lưu ý HS cụm từ: + Các cá thể cùng loài + Cùng sống khoảng không gian định + Có khả giao phối - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 47.1: đánh dấu x vào chỗ trống bảng VD quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật - GV nhận xét, thông báo kết đúng và yêu cầu HS kể thêm số quần thể Hoạt động HS Nội dung - Quần thể sinh vật là - HS nghiên cứu SGK tập hợp cá thể trang 139 và trả lời câu cùng loài, sinh sống hỏi khoảng - HS trả lời, các HS khác không gian định, nhận xét, bổ sung thời điểm định và có khả sinh sản tạo thành hệ - HS trao đổi nhóm, phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + VD 1, 3, không phải là quần thể + VD 2, là quần thể sinh vật + Chim rừng, các cá thể sống hồ tập hợp thực vật nổi, cá mè trắng, cá chép, cá rô phi (38) khác mà em biết - GV cho HS nhận biết thêm VD quần thể khác: các voi sống vườn bách thú, các cá thể tôm sống đầm, bầy voi sống rừng rậm Châu Phi Hoạt động 2:II Những đặc trưng quần thể Hoạt động GV Hoạt động HS - Các quần thể - HS nghiêncứu SGK nêu loài phân biệt được: dấu hiệu nào? + Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể - HS tự nghiên cứu SGK - Tỉ lệ giới tính là gì? trang 140, cá nhân trả lời, nhận xét và rút kết luận Người ta xác định tỉ lệ giới + Tính tỉ lệ giới tính tính giai đoạn nào? Tỉ lệ giai đoạn: giai đoạn trứng thụ tinh, giai này cho phép ta biết đoạn trứng nở non, giai đoạn trưởng thành điều gì? + Tỉ lệ đực cái trưởng thành cho thấy tiềm sinh sản quần thể + Tuỳ loài mà điều chỉnh - Tỉ lệ giới tính thay đổi cho phù hợp nào? Cho VD ? - Trong chăn nuôi, người ta áp dụng điều này nào? - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS trao đổi nhóm, nêu SGK, quan sát bảng 47.2 được: và trả lời câu hỏi: + Hình A: đáy tháp rộng, - Trong quần thể có chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số nhóm tuổi nào? lượng cá thể quần thể - Nhóm tuổi có ý nghĩa gì? tăng nhanh Nội dung Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể đực với cá thể cái - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuôi, phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực và cái - Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quần thể Thành phần nhóm tuổi (39) - GV yêu cầu HS đọc tiếp thông tin SGK, quan sát H 47 và trả lời câu hỏi: - Nêu ý nghĩa các dạng tháp tuổi? - Mật độ quần thể là gì? - GV lưu ý HS: dùng khối lượng hay thể tích tuỳ theo kích thước cá thể quần thể Kích thước nhỏ thì tính khối lượng - Mật độ liên quan đến yếu tố nào quần thể? Cho VD? - Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp gì để giữ mật độ thích hợp? - Trong các đặc trưng quần thể, đặc trưng nào nhất? Vì sao? + Hình B: Đáy tháp rộng vừa phải (trung bình), tỉ lệ sinh không cao, vừa phải (tỉ lệ sinh = tỉ ệ tử vong) số lượng cá thể ổn định (không tăng, không giảm) + Hình C: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, nhóm tuổi trước sinh sản ít nhóm tuổi sinh sản, số lượng cá thể giảm dần - HS nghiên cứu GSK trang 141 trả lời câu hỏi - Bảng 47.2 - Dùng biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi - HS nghiên cứu SGK, liên Mật độ quần thể hệ thực tế và trả lời câu hỏi: - Mật độ quần thể là số - Rút kết luận lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật + Biện pháp: trồng dày hợp lí loại bỏ cá thể yếu đàn, cung cấp thức ăn đầy đủ + Mật độ định các đặc trưng khác vì ảnh hưởng đến nguồn sống, tần số gặp đực và cái, sinh sản và tử vong, trạng thái cân quần thể Hoạt động 3:III Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật (40) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS thảo luận nhóm, trình hỏi mục s SGK trang bày và bổ sung kiến thức, nêu được: 141 + Vào tiết trời ấm áp, độ ẩm cao muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng cao + Số lượng ếch nhái tăng - GV gợi ý HS nêu thêm cao vào mùa mưa số VD biến động số + Chim cu gáy là loại lượng cá thể sinh vật địa chim ăn hạt, xuất nhiều vào mùa gặt lúa phương - GV đặt câu hỏi: - Những nhân tố nào môi trường đã ảnh hưởng đến số lượng cá thể - HS khái quát từ VD trên và rút kết luận quần thể? - Mật độ quần thể điều chỉnh mức độ cân nào? Nội dung - Các đời sống môi trường khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi thay đổi dẫn tới thay đổi số lượng quần thể - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết đó mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức độ cân Củng cố(4p) Cho HS trả lời câuhỏi 1, SGK Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK - Làm bài tập vào IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: (41) Tiết 48: Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán với người dân thực tốt pháp lệnh dân số Kĩ - Quan sát, phân tích Giáo dục - Ý thức và vận động gia đình kế hoạch hóa gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to H 48, 47 SGK Bảng phụ kẻ sẵn bảng 48.1; 48.2 - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Trực quan- đàm thoại- thuyết trình III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Quần thể là gì? Nêu đặc trưng quần thể? Bài mới(35p) GV nhắc lại: Khái niệm quần thể, đặc trưng quần thể, VD Vậy các quần thể bài tập trên, quần thể người có đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác? Hoạt động 1:I Sự khác quần thể người với các quần thể sinh vật khác Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoàn - HS vận dụng kiến thức thành bảng 48.1 SGK đã học bài trước, kết hợp với kiến thức thực tế, trao đổi nhóm, thống ý kiến và hoàn thành bảng 48.1 - GV nhận xét và thông - Đại diện nhóm trình bày, báo đáp án các nhóm khác nhận xét, - Quần thể người có đặc bổ sung điểm nào giống với các đặc điểm quần thể sinh vật khác? Nội dung - Quần thể người có đặc trưng sinh học quần thể sinh vật khác, đó là đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong - Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm (42) - GV lưu ý HS: tỉ lệ giới tính có ảnh hưởng đến mức tăng giảm dân số thời kì, đến phân công lao động (như SGV) - Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác đặc trưng nào? đâu có khác đó? - HS quan sát bảng 48.1, nhận xét và rút kết luận - HS tiếp tục quan sát bảng 48.1, nhận xét và rút kết luận như: pháp luật, chế độ hôn nhân, văn hoá, giáo dục, kinh tế - Sự khác đó là người có lao động và tư nên có khả tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên Hoạt động 2: II.Đặc điểm thành phần nhóm tuổi quần thể người Hoạt động GV -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Trong quần thể người, nhóm tuổi phân chia nào? - GV giới thiệu tháp dân số H 48 - Cách xếp nhóm tuổi cách biểu diễn tháp tuổi quần thể người và quần thể sinh vật có đặc điểm nào giống và khác nhau? (Cho HS quan sát H 47 và H 48 để HS so sánh) - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 48.2 - GV kiểm tra kết số nhóm, cho HS nhận xét - GV nhận xét kết quả, phân tích các H 48.2 a, b, c Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK, nêu nhóm tuổi và rút kết luận - HS quan sát kĩ H 48 đọc chú thích - HS trao đổi nhóm và nêu được: + Giống: có nhóm tuổi, dạng hình tháp + Khác: tháp dân số không dựa trên khả sinh sản mà còn dựa trên khả lao động người tháp dân số chia nửa: nửa phải biểu thị nhóm nữ, nửa trái biểu thị các nhóm tuổi nam (vẽ theo tỉ lệ % dân số không theo số lượng) - HS nghiên cứu kĩ bảng 48 + Đọc chú thchs, trao đổi nhóm và hoàn thành bảng 48 Nội dung - Quần thể người gồm nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản từ sơ sinh đến 15 tuôit + Nhóm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 65 tuổi + Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên - Tháp dân số (tháp tuổi) thể đặc trưng dân số nước + Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy rộng, số lượng trẻ em sinh nhiều và đỉnh tháp nhọn thể tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ thấp + Tháp dân số già là tháp có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần thẳng đứng biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử (43) SGV - Đại diện nhóm trình bày, vong thấp, tuổi thọ - Em hãy cho biết nào bổ sung trung bình cao là nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già? - Dựa vào bảng 48.2 HS nêu được: + Tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh năm nhiều và tỉ lệ tử vong cao người trẻ tuổi, tỉ lệ - Trong dạng tháp trên, tăng trưởng dân số cao dạng tháp nào là dân số + Nước có dạng tháp dấnố trẻ, dạng tháp nào là tháp già có tỉ lệ trẻ em sinh dân số già? năm ít, tỉ lệ người già - GV bổ sung: nước nhiều chiếm vị trí già trên + Tháp a, b: dân số trẻ giới là Nhật Bản với + Tháp c: dân số già người già chiếm tỉ lệ 36,5% dân số, Tây Ban Nha 35%, ý là 34,4 % và Hà Lan 33,2% Việt Nam là nước có dân số trẻ, phấn đấu năm 2050 là nước có dân số già - GV rút kết luận + Nghiên cứu tháp tuổi để - Việc nghiên cứu tháp có kế hoạch điều chỉnh tuổi quần thể người có ý tăng giảm dân số cho phù nghĩa gì? hợp Hoạt động 3: III.Tăng dân số và phát triển xã hội Hoạt động GV -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực? - GV phân tích thêm tượng người di cư Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu dòng - Tăng dân số tự nhiên là đầu SGK trang 145 để trả kết số người lời: sinh nhiều số người tử vong * Tăng dân số tự nhiên + số người nhập cư – số - HS trao đổi nhóm, liên hệ người di cư = Tăng dân (44) chuyển và đến gây tăng dân số - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK trang 145 - GV nhận xét và đặt câu hỏi: - Sự tăng dân số có liên quan nào đến chất lượng sống? - Ở Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm gia tăng dân số và nâng cao chất lượng sống? - GV giới thiệu tình hình tăng dân số Việt Nam (SGK trang 134) - Cho HS thảo luận và rút nhận xét - Những đặc điểm nào quần thể người có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người và các chính sách kinh tế xã hội quốc gia? - Em hãy trình bày hiểu biết mình quần thể người, dân số và phát triển xã hội? thực tế và hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung + Lựa chọn a, b, c, d, e, f, g + Thực pháp lệnh dân số + Tuyên truyền tờ rơi, panô + Giáo dục sinh sản vị thành niên số thực - Khi dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn nước uống, ô nhiễm môi trường, tăng chặt phá và các tài nguyên khác - Hiện Việt Nam thực pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình và toàn xã hội Mỗi sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình và hài hoà với phát triển - HS thảo luận,trả lời và kinh tế, xã hội, tài rút kết luận nguyên môi trường đất nước => Những đặc trưng và tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng giảm dân số ảnh hưởng tới chất lượng sống, người và chính sách kinh tế xã hội quốc gia - 1HS đọc Củng cố(1p) - HS nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn học bài nhà(4p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại bài quần thể - Đọc trước bài 49 * Kết luận: SGK (45) IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: *********************** Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 49: Bài 49: QUẦN Xà SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm quần xã, phân biệt quâax với quần thể - Lấy VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái quần xã - Mô tả số dạng biến đổi phổ biến quần xã tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới ổn định và số biến đổi có hại tác động người gây nên Kĩ - So sánh, quan sát, phân tích Giáo dục - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK - HS: chuẩn bị bài - Phương pháp: thyết trình- vấn đáp- trực quan III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác điểm nào? - Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia là gì? Bài mới(35p) GV giới thiệu vài hình ảnh quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể? Hoạt động 1:I Thế nào là quần xã sinh vật? (46) Hoạt động GV - GV cho HS quan sát lại tranh ảnh quần xã - Cho biết rừng mưa nhiệt đới có quần thể nào? - Rừng ngập mặn ven biển có quần thể nào? - Trong cái ao tự nhiên có quần thể nào? - Các quần thể quần xã có quan hệ với nào? - GV đặt vấn đề: ao cá, rừng gọi là quần xã Vậy quần xã là gì? Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát tranh và nêu - Quần xã sinh vật là tập được: hợp quần thể sinh vật thuộc các loài khác + Các quần thể: cây bụi, nhau, cùng sống cây gỗ, cây ưa bóng, cây không gian xác leo định và chúng có mối + Quần thể động vật: rắn, quan hệ mật thiết, gắn vắt, tôm,cá chim, và cây bó với + Quần thể thực vật: rong, rêu, tảo, rau muống Quần thể động vật: ốc, ếch, cá chép, cá diếc + Quan hệ cùng loài, khác loài - HS khái quát kiến thức thành khái niệm - Yêu cầu HS tìm thêm - HS lấy thêm VD VD quần xã? - HS thảo luận nhóm và - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày trả lời: - Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều cá thể cùng loài - Gồm nhiều quần thể - Độ đa dạng thấp - Độ đa dạng cao - Mối quan hệ các cá thể là quan - Mối quan hệ các quần thể là hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ sản và di truyền dinh dưỡng Hoạt động 2:II Những dấu hiệu điển hình quần xã Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu dòng - Quần xã có các đặc thông tin SGK mục II trang đầu, mục II SGK trang 147 điểm số lượng 147 và trả lời câu hỏi: nêu câu trả lời và rút và thành phần các loài (47) - Trình bày đặc điểm quần xã sinh vật - Nghiên cứu bảng 49 cho biết: - Độ đa dạng và độ nhiều khác điểm nào? - GV bổ sung: số loài đa dạng thì số lượng cá thể loài giảm và ngược lại số lượng loài thấp thì số cá thể loài cao - GV cho HS quan sát tranh quần xã rừng mưa nhiệt đới và quần xã rừng thông phương Bắc - Quan sát tranh nêu sai khác số lượng loài, số lượng cá thể loài quần xã rừng mưa nhiệt đới và quần xã rừng thông phương Bắc - Thế nào là độ thường gặp? C > 50%: loài thường gặp C < 25%: loài ngẫu nhiên 25 < C < 50%: loài ít gặp ? Nghiên cứu bảng 49 cho biết loài ưu và loài đặc trưng khác điểm nào? - GV lấy VD: thực vật có hạt là quân thể có ưu quần xã sinh vật trên cạn.Quần thể cây cọ đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi Vĩnh Phú, cá trắm cỏ cá mè là quần thể ưu quần xã ao hồ kết luận - HS trao đổi nhóm, nêu được: + Độ đa dạng nói số lượng loài quần xã + Độ nhiều nói số lượng cá thể có loài + Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao số lượng cá thể loài ít Quần xã rừng thông phương Bắc số lượng cá thể nhiều số loài ít + Độ thường gặp SGK: kí hiệu là C + Loài ưu là loài đóng vai trò quan trọng quần xã số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động chúng + Loài đặc trưng là loài có quẫn xã có nhiều hẳn loài khác sinh vật + Số lượng các loài quần xã đánh giá qua số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + Thành phần loài quần xã thể qua việc xác định loài ưu và loài đặc trưng (48) Hoạt động 3:III Quan hệ ngoại cảnh và quần xã Hoạt động GV - GV giảng giải quan hệ ngoại cảnh và quần xã là kết tổng hợp các mối quan hệ ngoại cảnh với các quần thể - Yêu cầu HS nghiên cứu các VD SGK và trả lời câu hỏi: VD1: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã nào? VD2: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã nào ? - GV yêu cầu HS: Lấy thêm VD ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt là số lượng? - GV đặt vấn đề: + Nếu cây phát triển mạnh " sâu ăn lá cây tăng số lượng vì có nhiều thức ăn, sâu tăng quá cao, lượng thức ăn không cung cấp đủ, sâu lại chết tức là số lượng cá thể giảm, sâu giảm cây lại phát triển - GV: Số lượng cá thể quần thể này bị số lượng cá thể quần thể khác khống chế, tượng này gọi là tượng khống chế sinh học Hoạt động HS + Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sinh vật hoạt động theo chu kì + Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển làm cho động vật phát triển Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài khác - HS kể thêm VD Nội dung - Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng đến quần xã tạo nên thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể quần xã thay đổi và số lượng cá thể luôn khống chế mức độ phù hợp với môi trường - Khống chế sinh học - HS lăng nghe và tiếp thu làm cho số lượng cá thể kiến thức quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường tạo nên cân sinh học quần xã - HS khái quát kiến thức và rút kết luận - HS khái quát ý nghĩa và rút kết luận + Khống chế sinh học là (49) - Từ VD1 và VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng nào đến quần xã sinh vật? - Ý nghĩa sinh học tượng khống chế sinh học? ( Nếu HS không nêu được, GV bổ sung) - Trong thực tế người ta sử sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học, để tăng hay giảm số lượng loài nào đó theo hướng có lợi cho người, đảm bảo cân sinh học cho thiên nhiên dụng khống chế sinh học nào? - HS đọc - GV lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục * Kết luận: SGK thân lúa Nuôi mèo để diệt chuột Củng cố(4p) - Dùng câu hỏi SGK Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Lấy thêm VD quần xã IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 50: Bài 50: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái thiên nhiên - Nắm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho VD - Giải thích ý nghĩa các biện pháp nông nghiệp nâng cao suất cây trồng sử dụng rộng rãi (50) Kĩ - Quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức Giáo dục - Ý thức bảo vệ hệ sinh thái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK Một số tranh ảnh và tài liệu các hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình hệ sinh thái thì tốt) - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: trực quan, phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? Bài mới(35p) GV giới thiệu vài hình ảnh quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể? Hoạt động 1:I Thế nào là hệ sinh thái? Hoạt động GV - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Hệ sinh thái là gì? - Chiếu H 50 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK trang 150 phút - Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có hệ sinh thái rừng? Hoạt động HS - HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu khái niệm và rút kết luận - HS đọc lại - HS lên bảng viết + Nhân tố vô sinh: đất, lá cây mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, cây gỗ ) động vật: hươu, nai, hổ, VSV - HS trả lời câu hỏi: + Lá và cành cây mục là - Lá và cây mục là thức ăn thức ăn các VSV phân Nội dung - Hệ sinh thái bào gồm quần xã và khu vực sống quần xã (gọi là sinh cảnh) - Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với và tác động với nhân tố vô sinh môi trường hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm các thành phần: + Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất (51) sinh vật nào? - GV: lá và cành cây mục là nhân tố vô sinh - Cây rừng có ý nghĩa nào đời sống động vật rừng? - Động vật rừng có ảnh hưởng nào tới thực vật? - Nếu rừng bị cháy hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì xảy ra? Tại sao? - Vậy em có nhận xét gì mối quan hệ các loài sinh vật với nhân tố vô sinh môi trường?-? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào? - GV lưu ý HS: Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp): ngoài thực vật còn có nấm, tảo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời: - Các thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ với nào? giải: vi khuẩn, nấm, giun đất Sinh vật tiêu thụ: + Cây rừng là nguồn thức bậc 1, bậc 2, bậc ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn Sinh vật phân hoà cho động vật sinh huỷ sống + Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật + Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khô hạn động vật chết phải di cư nơi khác - HS dựa vào vốn kiến thức vừa phân tích, đọc SGK và rút kết luận - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút kết luận + Môi trường với các nhân tố vô sinh đã ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật, VSV, đến tồn và phát triển chúng + Sinh vật sản xuất tận dụng chất vô tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn - GV lưu ý HS: động vật ăn cho động vật (sinh vật dị thực vật là sinh vật tiêu thụ dưỡng) bậc 1, động vật ăn sinh vật (52) tiêu thụ bậc là sinh vật - HS lắng nghe và tiếp thu tiêu thụ bậc kiến thức - GV chốt lại kiến thức: Như thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ mặt dinh dưỡng tạo thành chu trình khép kín đồng thời hệ sinh thái số lượng các loài luôn khống chế lẫn làm hệ sinh thái là hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định GV đưa sơ đồ mô hình - Chọn c: Hệ sinh thái - GV cho HS nhắc lại: - Dấu hiệu hệ sinh thái? - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a quần thể b quần xã c hệ sinh thái - Đáp án c d Cả a, b, c - Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh thái mà HS biết - Trong hệ sinh thái mối quan hệ nào là thường xuyên và quan trọng nhất? a Quan hệ giới tính b Quan hệ nơi c Quan hệ dinh dưỡng d Quan hệ cha mẹ, cái, bầy đàn - GV: quan hệ dinh dưỡng (53) thể qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Hoạt động 2:II Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Hoạt động GV - GV chiếu H 50.2 giới thiệu hệ sinh thái, các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ số chuỗi thức ăn) - Yêu cầu HS lên bảng viết: - Thức ăn chuột là gì? động vật nào ăn thịt chuột? - Thức ăn sâu là gì? Động vật nào ăn thịt sâu? - Thức ăn cầy là gì? Động vật nào ăn thịt cầy? (Lưu ý chuỗi viết động vật) - Cho HS nhận xét đây là dãy thức ăn - GV chuỗi thức ăn, loài sinh vật là mắt xích Em có nhận xét gì mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước và đứng sau chuỗi thức ăn? - Hãy điền tiếp vào các từ phù hợp vào chỗ trống câu sau SGK - Thế nào là chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn? Hoạt động HS - Mỗi HS viết trả lời câu hỏi: Cây cỏ " chuột " rắn Cây cỏ " chuột " cầy Cây gỗ " chuột " rắn Cây gỗ " chuột " rắn Cây cỏ " sâu " bọ ngựa Cây cỏ " sâu " cầy Cây cỏ " sâu " chuột + Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ + Điền từ: phía trước, phía sau - HS trả lời - HS nghe GV giảng Nội dung 1.Chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn là dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu là cây xanh, chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân huỷ Lưới thức ăn: - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ (54) - GV nêu: chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác - Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - GV: thiên nhiên loài sinh vật không tham gia vào chuỗi thức ăn mà còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung? - GV chiếu các mắt xích chung - Nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Thế nào là lưới thức ăn? - Hãy xếp các sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái? - Một lưới thức ăn hoàn - HS thảo luận - HS trả lời các câu hỏi - HS trả lời - Thả nhiều loại cá ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn chỉnh gồm thành phần sinh - Thực mô hình VAC vật nào? - HS đọc kết luận - Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân có biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn sinh * Kết luận: SGK vật? Củng cố(4p) - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn hệ sinh thái ruộng nước (55) Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Chuẩn bị kiểm tra tiết: nội dung thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B *********************** Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: V¾ng: V¾ng: Tiết 51: Bài 51 : THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu các thành phần hệ sinh thái và chuỗi thức ăn - Viết thành thạo sơ đồ lưới thức ăn Kĩ - Quan sát, viết sơ đồ lưới thức ăn Giáo dục - HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - Như SGK - Phương pháp: trực quan- thực hành III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số Hs Kiểm tra chuẩn bị HS GV cho HS xác định mục tiêu thực hành(4p) Tiến hành(35p) Hoạt động 1:I Quan sát hệ sinh thái Hoạt động GV - GV cho HS xác định mục tiêu bài thực hành: + Điều tra các thành phần hệ sinh thái + Xác định thành phần các sinh vật khu vực Hoạt động HS Nội dung (56) quan sát - GV cho HS quan sát thực tế, tiến hành sau: + HS quan sát + HS hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3 - GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu - Lưu ý: hoạt động này có thể tiến hành tiết đầu bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ hệ sinh thái -HS quan sát hệ sinh thái thực tế - Trước quan sát các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát bảng 51.1 đến 51.3 - Sau quan sát xong các nhóm tiến hành nội dung bảng - HS lưu ý: có thực vật, động vật không biết tên có thể hỏi GV Kiểm tra - đánh giá(4p) - GV nhận xét ý thức học tập lớp tiết thực hành Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Viết sơ đồ lưới thức ăn và chuỗi thức ăn Chuẩn bị nội dung báo cáo thu hoạch IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 52: Bài 52: THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu các thành phần hệ sinh thái và chuỗi thức ăn - Viết thành thạo sơ đồ lưới thức ăn, hoàn thành bài thu hoạch Kĩ - Quan sát, viết sơ đồ lưới thức ăn Giáo dục - Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - Như SGK - Phương pháp: Trực quan- thực hành (57) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số Hs Kiểm tra chuẩn bị HS GV cho HS xác định mục tiêu thực hành(4p) Tiến hành(35p) Hoạt động1: II.Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoàn - Xây dựng chuỗi thức ăn thiện bảng 51.4 SGK - Các nhóm trao đổi, nhớ lại nơi đã quan sát dựa vào bảng 51.1 để điền - Gọi đại diện lên viết tên sinh vật vào bảng 51.4 bảng - Đại diện nhóm viết kết - GV giúp HS hoàn thành lên bảng, các nhóm bảng 51.4, yêu cầu HS viết khác nhận xét, bổ sung thành chuỗi thức ăn - GV giao bài tập nhỏ: - HS hoạt động nhóm và Trong hệ sinh thái gồm viết lưới thức ăn, lớp bổ các sinh vật: thực vật, sâu, sung ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ Hãy thành lập lưới thức ăn - GV chữa và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn * Thảo luận: đề xuất biện - GV yêu cầu HS thảo pháp để bảo vệ hệ sinh thái luận theo chủ đề: Biện rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu pháp bảo vệ hệ sinh thái được: rừng nhiệt đới: - Số lượng sinh vật + Cho HS thảo luận toàn hệ sinh thái lớp - Các loài sinh vật có bị + GV đánh giá kết tiêu diệt không? các nhóm - Hệ sinh thái này có bảo vệ không? * Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi + Nghiêm cấm săn bắt Nội dung (58) động vật, thực vật có nguy tiệt chủng + Bảo vệ loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến người dân Hoạt động 2:III Thu hoạch - GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK Kiểm tra - đánh giá(4p) - GV nhận xét ý thức học tập lớp tiết thực hành Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Sưu tầm các nội dung: + Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên + Hoạt động người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 53: ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức đã học chương I, II, III Trả lời các câu hỏi bài đã học, làm mọt số dạng bài tập Kỹ năng: - Rèn luyện tính tự giác học tập Thái độ: - Giáo dục hs nghiêm túc học tập II Phương tiện: - Gv: Bảng phụ Hệ thống câu hỏi - Hs: Ôn tập kiến thức đã học - Phương pháp: Vấn đáp + Trực quan III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp(1p): Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (59) (Lồng ghép ôn tập) 3/ Giảng bài mới(40p): Vào bài: Hoạt động GV và HS Nội dung - GV: cho hs ghi câu hỏi và vấn đáp HS, chốt đáp án I Lí thuyết: - HS: trả lời, bổ sung Câu 1: Môi trường là gì? Có loại môi trường nào? Câu 2: Nêu khác thực vật ưa sáng và thực vật ưa tối? Câu 3: Nêu số thí dụ để chứng minh: hình thái, cấu tạo thể động vật biến đổi thích nghi với nhiệt độ môi trường? Câu 4: Nêu số thí dụ để chứng minh: nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đặc điểm hình thái, sinh lí thể thực vật? Câu 5: Hãy giải thích và nêu thí dụ các mối quan hệ đối địch các sinh vật khác loài? Câu 6: Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh cạnh tranh gay gắt các cá thể sinh vật, làm giảm xuất vật nuôi và cây trồng? Câu 7: Quần thể là gì? Lấy ví dụ chứng minh các cá thể quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau? Câu 8: Tháp tuổi là gì? Có dạng thấp tuổi và ý nghĩa dạng? Câu 9: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã và trạng thái cân quần thể là gì? Giữa chúng có điểm giống và khác nào? Câu 10: Hệ sinh thái là gì? Hãy nêu thành phần hệ sinh thái? II Bài tập Câu 1: Bài tập trang 121 SGK Câu 2: Thành lập chuỗi thức ăn gồm loài sinh vật và lưới thức ăn gồm 10 loài sinh vật Cñng cè - NhËn xÐt chung tiÕt häc DÆn dß - VÒ nhµ «n bµi kÜ, giê sau kiÓm tra tiÕt (60) IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************** Líp : A Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 54: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhằm kiểm tra, đánh giá HS nội dung kiến thức dã học chương I,II Kĩ - Kiểm tra kĩ quan sát, phân tích, nhận biết 3.Gi¸o dôc - ý thøc trung thùc kiÓm tra, thi cö II CHUẨN BỊ Ma trận: Ma trËn: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Các nhân tố sinh thái, Mối quan hệ môi trường sống sinh các sinh vật khác vật loài ảnh hưởng ánh sáng tới đặc điểm hình thái thực vật 60%= điểm 30% = điểm 30%= điểm Hệ sinh Thế nào là hệ sinh thái, thái lấy ví dụ và nêu ý 03 tiết thức bảo vệ hệ sinh thái Vận dụng Sinh vật và môi trường 02 tiết 40%= điểm 1,5%=1,5 điểm 0% = điểm Số câu 4câu câu Số điểm 4,5 điểm điểm 100%= 10 45% 30 % điểm 2.§Ò I Tr¾c nghiÖm Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: C¸c nh©n tè sinh th¸i cña m«i trêng lµ g×? A Nh©n tè v« sinh B Nh©n tè h÷u sinh C Nh©n tè ngêi D C¶ a,b,c 0%=0 điểm Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn 2,5%=2,5 điểm câu 2,5 điểm 25% (61) ThÕ nµo lµ mét hÖ sinh th¸i? A HÖ sinh th¸i bao gåm quÇn x· sinh vËt vµ khu vùc sèng cña quÇn x·( sinh c¶nh) B Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn và tác động qua lại víi c¸c nh©n tè kh«ng sèng cña m«i trêng t¹o thµnh hÖ thèng hoµn chØnh vµ t¬ng đối ổn định C HÖ sinh th¸i bao gåm toµn bé c¸c quÇn thÓ vµ ®iÒu kiÖn sèng cña c¸c quÇn thÓ D C¶ a vµ b Câu 2: Chọn các cụm từ : Nhóm cây, hình thái, thích nghi, a sáng để điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3 để hoàn chỉnh các câu sau: ánh sáng ảnh hởng tới đặc điểm .(1) , sinh lí và sinh sản thực vật Mỗi lo¹i .(2) .víi ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c Cã nhãm c©y (3) vµ (4) a bãng II Tù luËn C©u 1: M«i trêng sèng cña sinh vËt lµ g×? KÓ tªn c¸c lo¹i m«i trêng sèng cña sinh vËt? Câu 2: Hãy giải thích và nêu thí dụ các mối quan hệ đối địch các sinh vËt kh¸c loµi? Câu 3: Hãy lấy ví dụ hệ sinh thái? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái đó? Câu : Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn có mắt xích, đó rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải 3.§¸p ¸n- BiÓu ®iÓm: Câu Nội dung trả lời Điểm I TN Câu 1: - D; - D Câu H×nh th¸i, thÝch nghi, a s¸ng, nhãm c©y, II TL Câu - Môi trường sống sinh vật bao gồm tất gì bao quanh sinh vật - Có loại môi trờng sống chủ yếu sinh vât Đó là: Môi trờng nớc, môi trờng đất, môi trơng trên mặt đất- không khÝ, m«i trêng sinh vËt 0,5 1, Quan hệ cạnh tranh khác loài: Là tượng các cá thể sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi và các điều kiện sống khác môi trường Điều này sảy nguuồn sống môi trường không đủ cung cấp bình thường cho các sinh vật và tượng cạnh tranh khác loài dẫn đến chúng kìm hãm phát triển Ví dụ: cạnh tranh lúa và cỏ dại ruộng lúa 2, Quan hệ nửa kí sinh kí sinh: là tượng sinh vật loài này sống nhờ trên thể , lấy máu và chất dinh dưỡng sinh vật loài khác Ví dụ: giun đũa kí sinh ruột người 3, Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: là sinh vật loài này sử dụng sinh vật loài khác làm thức ăn - Động vật ăn động vật: Cáo ăn thỏ - Động vật ăn thực vật: Sau ăn lá cây - Thực vật ăn động vật: Cây nắp ấm bắt côn trùng Ví dụ: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Bảo vệ: Không săn bắt động vËt, cÊm chÆt ph¸ rõng bõa b·i ( Häc sinh lÊy vÝ dô kh¸c , liªn Câu Câu 1 1 (62) hệ đúng ghi điểm) Câu 2,5 Vẽ chuụi thức ăn khác nhau, đúng ghi điểm III Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra sĩ số HS Vµo bµi: Nªu yªu cÇu cña bµi kiÓm tra, nh¾c nhë HS nghiªm tóc lµm bµi KiÓm tra Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung - GV giao đề cho HS - L¾ng nghe - GV đọc lần yêu cầu §Ò kiÓm tra HS nghe và soát đề - GV bao qu¸t líp, nh¾c - Nhận đề nhë HS nghiªm tóc - Soát đề lµm bµi - Lµm bµi kiÓm tra Cñng cè - Thu bµi kiÓm tra, nhËn xÐt chung tiÕt häc DÆn dß - Về nhà đọc trớc bài 53 IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B ************************ Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 55: Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh các hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên Từ đó ý thức trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các hệ sau Kĩ - Bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào bài học Giáo dục - Ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ (63) - GV: Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK Tư liệu môi trường, hoạt động người tác động đến môi trường - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Thuyết trình- đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p) Kiểm tra bài cũ(4p): trả bài tiết cho HS Bài mới(35p) VB: GV giới thiệu khái quát chương III Hoạt động 1:I Tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội Hoạt động GV - GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Thời kì nguyên thuỷ, người đã tác động tới môi trường tự nhiên nào? - Xã hội nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường nào? - Xã hội công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường nào? Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu thông tin * Tác động mục I SGK, thảo luận và người: trả lời - Thời nguyên thuỷ: người đốt rừng, đào hố - HS trả lời, các HS khác săn bắt thú " giảm nhận xét, bổ sung diện tích rừng - HS rút kết luận - Xã hội nông nghiệp: + Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc + Cày xới đất canh tác làm thay đổi đất, nước tầng mặt làm cho nhiều vùng bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ + Con người định cư và hình thành các khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp + Nhiều giống vật nuôi, cây trồng hình thành - Xã hội công nghiệp: + Xây dựng nhiều khu công nghiệp, khai thác tài nguyên bừa bãi làm (64) cho diện tích đất càng thu hẹp, rác thải lớn + Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm cho sản lượng lương thực tăng, khống chế dịch bệnh, gây hậu lớn cho môi trường + Nhiều giống vật nuôi, cây trồng quý Hoạt động 2:II Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên Hoạt động GV - GV nêu câu hỏi: - Những hoạt động nào người phá huỷ môi trường tự nhiên? - Hậu từ hoạt động người là gì? Hoạt động HS - HS nghiên cứu bảng 53.1 và trả lời câu hỏi - HS ghi kết bảng 53.1 và nêu được: 1- a (ở mức độ thấp) 2- a, h 3- a, b, c, d, g, e, h 4- a, b, c, d, g, h 5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g, h 7- Tất - HS kể thêm như: xây - Ngoài hoạt động dựng nhà máy lớn, chất người bảng thải công nghiệp nhiều 53.1, hãy cho biết còn hoạt động nào người gây suy thoái môi trường? - HS thảo luận nhóm, bổ - Trình bày hậu sung và nêu được: việc chặt phá rừng bừa bãi Chặt phá rừng, cháy rừng và gây cháy rừng? gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, nơi các loài sinh vật " giảm đa Nội dung - Nhiều hoạt động người đã gây hậu xấu: cân sinh thái, xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy bị tuyệt chủng (65) dạng sinh học " gây cân băng sinh thái - GV cho HS liên hệ tới tác - HS kể: lũ quét, lở đất, sạt hại việc chặt phá rừng lở bờ sông Hồng và đốt rừng năm gần đây Hoạt động 3: III.Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên Hoạt động GV - GV đặt câu hỏi: - Con người đã làm gì để bảo vệ và cỉa tạo môi trường ? Hoạt động HS - HS nghiên cứu thông tin SGK và trình bày biện pháp - HS trình báy, các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe GV giảng - GV liên hệ thành tựu người đã đạt việc bảo vệ và cải tạo môi trường - HS đọc Nội dung - Con người đã và nỗ lực để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên các biện pháp: + Hạn chế phát triển dân số quá nhanh + Sử dụng có hiệu các nguồn tai fnguyên + Bảo vệ các loài sinh vật + Phục hồi và trồng rừng + Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm + Lai tạo giống có xuất và phẩm chất tốt * Kết luận: SGK Củng cố(4p) - Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường hoạt động người ? Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập số (SGK trang 160), tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường IV RÚT KINH NGHIỆM (66) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 56: Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Kĩ - Quan sát, thu thập thông tin Giáo dục - Ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Tranh phóng to H 54.1 tới 54.4 SGK.Tư liệu ô nhiễm môi trường - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Thuyết trình- đàm thoại- trực quan III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường hoạt động người? - Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết? Tác hại việc làm đó? Những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó? Bài mới(35p) Hoạt động 1:I Ô nhiễm môi trường là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK và - Ô nhiễm môi trường là - Ô nhiễm môi trường là trả lời tượng môi trường gì? tự nhiên bị bẩn, đồng (67) - Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm? thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người và các sinh vật khác - Ô nhiễm môi trường do: + Hoật động người + Hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch, xác sinh vật thối rữa Hoạt động 2:II Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Kể tên các chất khí thải gây độc? Hoạt động HS - HS nghiên cứu SGK và trả lời + CO2; NO2; SO2; CO; bụi - Các chất khí độc thải từ - HS thảo luận để hoạt động nào? tìm ý kiến và hoàn - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 thành bảng 54.1 SGK SGK - GV chữa bảng 54.1 cách cho HS các nhóm ghi nội dung - GV đánh giá kết các nhóm - Mỗi nhóm hoàn - GV cho HS liên hệ thành nội dung, - Kể tên hoạt động đốt cháy rút kết luận - HS có thể trả lời: nhiên liệu gia đình em và hàng + Có tượng ô nhiễm môi trường xóm có thể gây ô nhiễm không đun than, bếp dầu khí? Nội dung Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt: - Các khí thải độc hại cho thể sinh vật: CO; CO2; SO2; NO2 bụi quá trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt động: giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, đun nấu sinh hoạt Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học: - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phát tán (68) - GV phân tích thêm: việc đốt cháy nhiên liệu gia đình sinh lượng khí CO; CO2 Nếu đun bếp không thông thoáng, các khí này tích tụ gây độc hại cho người - GV yêu cầu HS quan sát H 54.2 và trả lời các câu hỏi s SGK trang 163 - Lưu ý chiều mũi tên: đường phát tán chất hoá học - GV treo H 54.2 phóng to, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ môi trường nào? - GV bổ sung thêm: với chất độc khó phân huỷ ĐT, chuỗi thức ăn nồng độ các chất ngày cao các bậc dinh dưỡng cao " khả gây độc với người là lớn - Con đường phát tán các loại hoá chất đó? - Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? - Các chất phóng xạ gây nên tác hại nào? - GV nói các vụ thảm hoạ phóng xạ - Cho HS đọc thông tin SGK và điền nội dung vào bảng 54.2 - GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng - GV lưu ý thêm: Chất thải rắn còn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người - HS tự nghiên cứu H 54.2, trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút kết luận - HS tiếp thu kiến thức - HS nghiên cứu SGK để trả lời - HS nghiên cứu SGK trả lời và rút kết luận không khí, bám và ngấm vào thể sinh vật - Con đường phát tán: + Hoá chất (dạng hơi) " nước mưa " đất (tích tụ) " Ô nhiễm mạch nước ngầm + Hoá chất " nước mưa " ao hồ, sông, biển (tích tụ) " bốc vào không khí + Hoá chất còn bám và ngấm vào thể sinh vật Ô nhiễm các chất phóng xạ - Các chất phóng xạ từ chất thải công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân - Gây đột biến người và sinh vật, gây số bệnh di truyền và ung thư Ô nhiễm các chất thải rắn: - Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác thải, bông kim y tế Ô nhiễm sinh vật gây bệnh: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không thu gom và xử lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết (69) - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? - Nguyên nhân các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị - Phòng tránh bệnh sốt rét? - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời + Nguyên nhân bệnh đường tiêu hoá ăn uống vệ sinh + Phòng bệnh sốt rét: diệt bọ gậy, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ mắc màn - HS đọc sinh vật, rác thải từ bệnh viện - Sinh vật gây bệng vào thể người gây bệnh ăn uống không giữ vệ sinh, vệ sinh môi trường kém * Kết luận: SGK Củng cố(4p) - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 165 - Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và công việc mà người đã và làm để hạn chế ô nhiễm môi trường - Phân các tổ: tổ báo cáo vấn đề ô nhiễm môi trường IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: ***************** Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: Tiết 57: Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾP) I MỤC TIÊU Kiến thức V¾ng: V¾ng: (70) Học sinh nắm các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống - Hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Kĩ - Quan sát, thu thập thông tin Giáo dục - Ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK Tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Trực quan- đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Kiểm tra theo câu 1, 2, SGK trang 165 Bài mới(35p) Hoạt động 1:III Hạn chế ô nhiễm môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu các nhóm báo cáo vấn đề ô nhiễm - Các nhóm đã làm sẵn môi trường theo chuẩn bị sẵn trước nhà báo cáo nhà dựa trên + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (hoặc ô vốn kiến thức, vốn hiểu nhiễm nguồn nước, ô nhiễm thuốc bảo vệ biết, sưu tầm tư liệu, thực vật, ô nhiễm chất rắn) tranh H 55.1 tới 55.4 + Hậu quả: - Đại diện báo cáo, yêu + Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường cầu nêu được: + Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô + Nguyên nhân nhiễm môi trường (mỗi nhóm trình bày từ – + Hậu phút) + Biện pháp khắc phục - GV và HS làm giám khảo chấm + Đóng góp thân - Sau các nhóm trình bày xong các nội dung thì giám khảo công bố điểm Hoạt động 2:IV Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho HS hoàn thành - HS điền nhanh kết vào bảng 55 kẻ (71) bảng 55 SGK - GV thông báo đáp án đúng - GV mở rộng: có bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm thì các hẹê và tương lai sống bầu không khí lành, đó là bền vững sẵn vào bài tập - Đại diện nhóm nêu kết và nêu được: 1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p 2- c, d, e, g, i, k, l, m, o 3- g, k, l, n 4- g, k, l 5- HS ghi thêm kết => Kết luận: Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (SGK bảng 55) Củng cố(4p) - Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK trang 169 - Các nhóm chuẩn bị nội dung: điều tra tình trạng ô nhiễm môi trường các bảng 56.1 tới 56.3 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************** Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 58: Bài 56: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục Kĩ - Quan sát, thu thập thông tin Giáo dục - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Giấy, bút - HS: Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu bài vào giấy khổ to - Phương pháp: trực quan- thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS (72) 2.Kiểm tra bài cũ(4p) - Sự chuẩn bị HS Bài mới(35p) Bài thực hành tiến hành tiết: - Tiết 1,2: Hướng dẫn điều tra môi trường - Tiết 2: Báo cáo lớp Tiến hành: Hoạt động 1: I.Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động GV - Chọn môi trường để điều tra - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 - Yêu cầu HS: + Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh + Con người có hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường + Điền VD minh hoạ - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 + Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật, + Mức độ: thải nhiều hay ít + Nguyên nhân: rác chưa xử lí, phân động vật còn chưa ủ thải trực tiếp môi trường + Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân Hoạt động HS Nội dung - HS nghe GV hướng dẫn, Điều trả tình hình ô ghi nhớ để tiến hành điều nhiễm môi trường tra - Nội dung các bảng 56.1 và 56.2 - HS có thể chọn khu vực điều tra: quanh nơi - Nghiên cứu kĩ các bước tiến hành điều tra - Nắm yêu cầu bài thực hành - HS điều tra theo nhóm v, ghi lại kết Kiểm tra - đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót Dặn dò (73) - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện nội dung đã quan sát IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ******************* Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: Tiết 59: Bài 56: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục Kĩ - Quan sát, thu thập thông tin Giáo dục - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Giấy, bút - HS: Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu bài vào giấy khổ to - Phương pháp: trực quan- thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ(4p) - Sự chuẩn bị HS Bài mới(35p) Tiến hành: Hoạt động 1: I.Hướng dẫn điều tra môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Chọn môi trường để điều - HS nghe GV hướng dẫn, Điều tra tác động tra: Khu rừng bị đốt cháy ghi nhớ để tiến hành điều người tới môi - GV nêu cách điều tra: tra trường bước SGK - Nội dung bảng 56.3: Xác - Nghiên cứu kĩ các bước định thành phần hệ tiến hành điều tra sinh thái có " xu - Nắm yêu cầu (74) hướng biến đổi các thành bài thực hành phần tương lai có thể - HIểu rõ nội dung bảng theo hướng tốt hay xấu " 56.3 Hoạt động người gồm biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái - HS điều tra theo nhóm và ghi lại kết Kiểm tra - đánh giá(4p) - GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót Dặn dò(1p) - Yêu cầu các nhóm quay lớp báo cáo kết và viết thu hoạch, thu bài chấm điểm 15 phút IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************* Líp : A Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 60: Bài 57: THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục Kĩ - Quan sát, thu thập thông tin Giáo dục - Nâng cao nhận thức HS công tác chống ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Giấy, bút - HS: Kẻ sẵn từ nhà các bảng theo mẫu bài vào giấy khổ to - Phương pháp: trực quan- thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS (75) 2.Kiểm tra bài cũ(4p) - Sự chuẩn bị HS Bài mới(35p) Tiến hành: Hoạt động 2:II Báo cáo kết điều tra môi trường địa phương Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu: - Mỗi nhóm viết nội dung - Lắng nghe các nhóm + Các nhóm báo cáo kết báo cáo đã điều tra báo cáo điều tra vào khổ giấy to - GV cho các nhóm thảo Lưu ý: Trình bày bảng luận kết 56.1 tới 56.3 trên tờ - GV nhận xét đánh giá đặt giấy biệt nhấn mạnh mức độ - Đại diện nhóm trinh bày, ô nhiễm và biện pháp khắc các nhóm khác nhận xét, phục bổ sung Kiểm tra - đánh giá(4p) - GV nhận xét, đánh giá kết các nhóm - Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót Dặn dò(1p) - Yêu cầu các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên sở các nhóm đã trình bày IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************* Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: V¾ng: V¾ng: CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiết 61: Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt và lấy VD minh hoạ các dạng tài nguyên thiên nhiên - Trình bày tầm quan trọng và tác dụng việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên Kĩ (76) - Quan sát, phân tích Giáo dục - Ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Tranh phóng to hình 58.1; 58.2 SGK Tranh ảnh tư liệu các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Thuyết trình- trực quan- thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p): Thu bài thực hành Bài học(35p) VB: ? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Hoạt động 1:I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS nghiên cứu - Có dạng tài nguyên cứu SGK, thảo luận nhóm thông tin mục I SGK, trao thiên nhiên: và hoàn thành bài tập bảng đổi nhóm hoàn thành bảng + Tài nguyên tái sinh: 58.1 SGK trang 173 58.1 sử dụng hợp lí có - GV nhận xét, thông báo - Đại diện nhóm trình bày khả phục hồi (tài đáp án đúng bảng 58.1 kết quả, các nhóm khác nguyên sinh vật, đất, 1- b, c, g nhận xét, bổ sung nước ) 2- a, e i + Tài nguyên không tái 3- d, h, k, l sinh là dạng tài nguyên - GV đặt câu hỏi hướng tới qua thời gian sử dụng kết luận: - HS dựa vào thông tin và bị cạn kiệt (than đá, - Nêu các dạng tài nguyên bảng 58.1 để trả lời, rút dầu mỏ ) kết luận: + Tài nguyên vĩnh cửu: thiên nhiên và đặc điểm là tài nguyên sử dụng - HS tự liên hệ và trả lời: mãi mãi, không gây ô dạng? Cho VD? + Than đá, dầu lửa, mỏ nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, - Yêu cầu HS thực s thiếc, sắt, vàng + Rừng là tài nguyên tái sóng ) bài tập SGK trang 174 - Nêu tên các dạng tài sinh vì bảo vệ và khai thác nguyên không có khả hợp lí thì có thể phục hồi sau lần khai thác tái sinh nước ta? - Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay (77) không tái sinh? Vì sao? Hoạt động 2: II.Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV giới thiệu vấn đề sử Sử dụng hợp lí tài dụng hợp lí tài nguyên nguyên đất thiên nhiên - Vai trò đất: SGK + Cần tận dụng triệt để - HS tiếp thu kiến thức - Nguồn tài nguyên đất lượng vĩnh cửu để bị suy thoái xói thay dần lượng mòn, rửa trôi, nhiễm bị cạn kiệt dần và hạn mặn, bạc màu, ô chế ô nhiễm môi trường nhiễm + Đối với tài nguyên - Cách sử dụng hợp lí: không tái sinh, cần có kế - Mục chống xói mòn, chống hoạch khai thác thật hợp lí khô hạn, chống nhiêm và sử dụng tiết kiệm xmặn và nâng cao độ + Đối với tài nguyên tái + HS nghiên cứu thông tin phì nhiêu đất sinh: đất, nước, rừng phải mục và trả lời: - Biện pháp: Thuỷ lợi, sử dụng bên cạnh phục hồi + Tài nguyên đất bị kĩ thuật làm đất, bón - GV giới thiệu thành suy thoái xói mòn, rửa phân, chế độ canh tác phần đất: chất khoáng, trôi, nhiễm mặn, bạc màu, đặc biệt là trồng cây, nước, không khí, sinh vật ô nhiễm đất gây rừng là rừng -Yêu cầu HS: - HS thảo luận nhóm hoàn đầu nguồn - Nêu vài trò đất? thành bài tập Sử dụng hợp lí tài - Vì phải sử dụng hợp + Đánh dấu vào bảng kẻ nguyên nước: lí tài nguyên đất? sẵn bài tập - Nước là nhu cầu + Nước chảy chậm vì va không thể thiếu tất - GV cho HS làm bảng vào gốc cây và lớp thảm các sinh vật trên trái 58.2 và bài tập mục trang mục " chống xói mòn đất đất 174 là sườn dốc - Nguồn tài nguyên - Vậy cần có biện pháp gì - HS dựa vào vốn hiểu biết nước bị ô nhiễm để sử dụng hợp lí tài để nêu được: Nước là và có nguy cạn kiệt nguyên đất? thành phần chất - Cách sử dụng hợp lí: sống, chiếm 90% lượng khơi thông dòng chảy, thể sinh vật, người cần không xả rác thải công nước sinh hoạt (25o lít/ nghiệp và sinh hoạt - Nước có vai trò quan người/ ngày) nước cho xuống sông, hồ, ao, trọng nào hoạt động công nghịêp, biển tiết kiệm nguồn người và sinh vật? nước nông nghiệp (78) - HS trả lời, GV nhận xét + Nguồn tài nguyên nước và rút kết luận Cho HS bị ô nhiễm và có quan sát H 58.2 nguy cạn kiệt - Vì phải sử dụng hợp + Thiếu nước là nguyên lí nguồn tài nguyên nước? nhân gây nhiều bệnh tật vệ sinh, ảnh hưởng Cho HS làm bài tập điền tới mùa màng, hạn hán, bảng 58.3, nêu nguyên không đủ nước cho gia súc nhân ô nhiễm nguồn nước + Trồng rừng tạo điều kiện và cách khắc phục cho tuần hoàn nước, tăng - Nếu thiếu nước có tác nước bốc và nước hại gì? ngầm - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và rút kết - Trồng rừng có tác dụng luận bảo vệ tài nguyên - HS dựa vào vốn kiến thức nào? mình để trả lời câu hỏi - Sử dụng tài nguyên nước nào là hợp lí? - HS đọc Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò rừng :SGK - Hậu việc chặt phá và đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc ít - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên * Kết luận: SGK Củng cố(4p) - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? - Tại phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Líp : A Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: SÜ sè: Tiết 62: Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG Dà I MỤC TIÊU Kiến thức V¾ng: V¾ng: (79) - Học sinh phải giải thích vì cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, đồng thời nêu ý nghĩa các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã Kĩ - Quan sát, phân tích Giáo dục - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh và các hình vẽ các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã - HS: đọc trước bài - Phương pháp : Thuyết trình- trực quan- vấn đáp III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Hãy phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên? Cho VD ? - Vì phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hưởng nào tới các tài nguyên khác (VD tài nguyên đất và nước) Bài mới(35p) Hoạt động 1:I Ý nghĩa việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Hoạt động GV - Vì cần phải khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? - GV giới thiệu thêm nạn phá rừng: Đầu kỉ XX, S rừng giới là tỉ ha, năm 1958 là 4,4 tỉ ha, năm 1973 là 3,8 tỉ ha, năm 1995 lag 2,3 tỉ Việt Nam tốc độ rừng 200.000 ha/năm - Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân sinh thái? Hoạt động HS Nội dung - Môi trường đạng bị suy thoái - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các - HS nghiên cứu SGK, loài sinh vật và môi kết hợp với kiến thức trường sống chúng bài trước và trả lời câu tránh ô nhiễm môi hỏi trường, luc lụt, hạn hán, góp phần giữ cân sinh thái (80) Hoạt động 2:II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động GV - GV treo các tranh ảnh H 59 không có chú thích vào khổ giấy to yêu cầu HS chọn mảnh hìa in sẵn chữ gắn vào tranh cho phù hợp - Nêu các biện pháp chủ Hoạt động HS Nội dung - Các nhóm quan sát tranh Bảo vệ tài nguyên tìm hiểu ý nghĩa, gắn các sinh vật mảnh bìa thể nội dung - SGK trang 178 Cải tạo các hệ sinh - HS khái quát kiến thức thái bị thoái hoá H 59, trả lời câu hỏi Bảng 59 đã hoàn thành và rút kết luận yếu bảo vệ thiên nhiên + Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến én, Côn - GV phân biệt cho SH Đảo, Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên và + Sao la, sếu đầu đỏ vườn quốc gia - Kể tên các vườn quốc - HS nghiên cứu nội dung các biện pháp, trao đổi gia Việt Nam? - Kể tên sinh vật có nhóm điền các biện vào bảng 59, kẻ vào bài tập: tên sách đỏ cần + Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn bảo vệ? hán, lũ lụt + Điều hòa lượng nước, hạn - GV yêu cầu HS hoàn chế lũ lụt, hạn hán, có nước thành cột 2, bảng 59 SGK mở rộng S trồng trọt, tăng - GV nhận xét và đưa suất cây trồng đáp án đúng + Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang, phân hữu xử lí đúng kĩ thuật, không mang mầm bệnh cho người và động vật + Làm đất không bị cạn kiẹtt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng suất cây trồng + Đem lại lợi ích kinh tế, có hoang dã? (81) đủ kinh phí đầu tư cho cải tạo đất Hoạt động 3:III Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS thảo luận bài - HS thảo luận và nêu tập: được: + Trách nhiệm HS trng + Không vứt rác bừa bãi, việc bảo vệ thiên nhiên tích cực tham gia vệ sinh + Tuyên truyền công cộng, vệ sinh công nào cho người cùng viên, trường học, đường hành động để bảo vệ thiên phố nhiên + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây + Tuyên truyền giá trị thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng - HS đọc * Kết luạn: SGK Củng cố(4p) - Yêu cầu HS trả lời câu 1, SGK trang 179 Hướng dẫn học bài nhà(1p) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái IV RÚT KINH NGHIỆM Líp : A Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp : B Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 63: Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI Kiến thức - Học sinh phải đưa VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày hiệu các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương Kĩ (82) - Quan sát, phân tích Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường I MỤC TIÊU II CHUẨN BỊ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - GV: Tranh ảnh các hệ sinh thái - HS: Đọc trước bài - Phương pháp: Trực quan- thuyết trình- vấn đáp Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ(4p) - Kiểm tra theo câu hỏi 1, trang 179 SGK Bài mới(35p) Hoạt động 1: I.Sự đa dạng các hệ sinh thái Hoạt động GV - GV cho SH quan sát tranh, ảnh các hệ sinh thái, nghiên cứu bảng 60.1 và trả lời câu hỏi: - Trình bày đặc điểm Nội dung - Có hệ sinh thái chủ yếu: + Hệ sinh thái trên cạn: rừng, thảo nguyên, savan + Hệ sinh thái nước các hệ sinh thái trên cạn, mặn: rừng ngập mặn, hệ sinh thái vùng biển nước mặn và hệ sinh thái khơi - HS tìm VD qua tranh + Hệ sinh thái nước nước ngọt? ảnh, kiến thức thực tế ngọt: ao, hồ, sông, - GV cho HS quan sát lại suối tranh và nhận xét ý kiến HS: - Cho VD hệ sinh thái? - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: Mỗi hệ sinh thái đặc trưng các đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật Đặc điểm riêng: hệ động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu Hoạt động HS - HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu bảng 60.1 và ghi nhớ kiến thức - Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung (83) sáng Hoạt động 2:II Bảo vệ các hệ sinh thái Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS trả lời các câu - Cá nhân nghiên cứu hỏi: SGK, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi và nêu - Vì phải bảo vệ hệ được: sinh thái rừng? + Vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng + Hệ sinh thái rrừng Việt Nam đã bị khai thác quá - Các biện pháp bảo vệ hệ mức sinh thái rừng mang lại - Cá nhân nghiên cứu nội hiệu nào? dung bảng 60.2 SGK, thảo - GV nhận xét ý kiến luận hiệu các biện HS và đưa đáp án pháp bảo vệ, đại diện - GV lưu ý HS: Với HS nhóm trả lời, các nhóm thành phố, việc bảo vệ hồ, khác nhận xét, bổ sung cây vườn hoa, công viên là góp phần bảo vệ hệ sinh thái Nội dung Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng hợp lí (để hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.) - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia (để giữ cân sinh thái và bảo vệ nguồn gen.) - Trồng rừng (góp phần khôi phục các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất, tăng nguồn nước ) - Phòng cháy rừng " bảo vệ rừng - Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn - Phát triển dân số hợp lí, giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng - Tuyên truyền bảo vệ rừng, toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng - Yêu cầu HS trả lời câu - HS nêu được: Bảo vệ hệ sinh thái hỏi: + Biển đã cho người biển - Tại phải bảo vệ hệ gì? - Bảo vệ bãi cát biển + Con người đã khai thác (nơi rùa đẻ trứng) và (84) sinh thái biển? - Yêu cầu HS thảo luận các tình nêu bảng 60.3 và đưa các biện pháp bảo vệ phù hợp - GV chữa bài cách cho các nhóm lên ghi kết trên bảng để lớp nhận xét + Cho HS liên hệ: HS, sinh viên vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn tự nguyện nhặt rác trên bãi biển vào mùa du lịch - Cho SH trả lời các câu hỏi: - Tại phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp? - Có biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp? sinh vật biển quá mức nào? biển bị ô nhiễm nào? - HS nghiên cứu bảng 60.3, thảo luận nhóm đưa tình phù hợp - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, các nhóm khác bổ sung vận động người dân không đánh bắt rùa biển - Bảo vệ rừng ngập mặn có và trồng lại rừng đã bị chặt phá - Xử lí nước thải trước đổ sông, biển - Làm bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân - HS nghiên cứu SGK, ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi: Hệ sinh thái nông nghệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi, rút kết luận Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp - Các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu Việt Nam (Bảng 60.4) - Bảo vệ: + Duy trì hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu + Cải tạo các hệ sinh thái để đạt suất và hiệu cao (85)