+ Cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên được diễn tả ở chi tiết rất tạo hình “Từng giọt long lanh rơi –Tôi đưa tay tôi hứng”, “Từng giọt”ở đây là giọt mưa xuân long la[r]
(1)Phòng giáo dục đào tạo Hải Hậu
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2011- 2012. Môn Ngữ văn 9.
(Thời gian làm 120 phút) PhầnI: Trắc nghiệm khách quan(2 điểm).
Trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời nhất? Câu 1: Trong câu “Gần xa nơ nức yến anh”(Truyện Kiều), có sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? A.Hoán dụ C.Nhân hóa
B.Ẩn dụ D.Chơi chữ
Câu 2.Trong phương án đây, phương án tổ hợp từ thành ngữ? A.Tốt gỗ tốt nước sơn C.Có chí nên
B Đánh trống bỏ dùi D.Gần mực đen gần đèn rạng Câu 3.Nhận định nói việc Nguyễn Du viết Truyện Kiều? A.Nguyễn Du viết hoàn toàn dựa theo Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân B.Nguyễn Du viết lại dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân C.Nguyễn Du sáng tác sở cốt truyện Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài nhân D.Nguyễn Du dịch Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân
Câu 4.Có ý kiến cho rằng: “một yếu tố tạo nên thành công “Lặng lẽ Sa Pa”- Nguyễn Thành Long có mặt chất thơ tác phẩm”,theo em nhận xét có khơng?
A.Đúng B Sai
Câu 5.Trong thơ “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận, hình ảnh “hát”xuất nhiều lần, rải suốt thơ gợi lên điều gì?
A.Gợi lên sức sống căng đầy thiên nhiên B.Gợi lên bao la hùng vĩ biển C.Gợi lên dội thiên nhiên, biển
D.Gợi lên khí niềm vui phấn chấn người lao động
Câu 6.Câu thơ “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương – Còn quê hương làm phong tục”Trong thơ “Nói với con” Y Phương gợi lên điều gì?
A.Hình ảnh tài hoa người thợ đục đá
B.Hình ảnh lao động vất vả người thợ đục đá C.Khắc họa nghề truyền thống độc đáo dân tộc Tày?
D.Biểu truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, ý chí vươn lên quê hương, dân tộc
Câu 7.Trước đề văn: “Suy nghĩ từ câu ca dao: công cha núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, em chọn ý kiến ba ý kiến đây?
A.Đề yêu cầu dựng văn nghị luận việc, tượng đời sống B.Đề yêu cầu dựng văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí C.Đề yêu cầu dựng văn nghị luận đoạn thơ
Câu 8.Truyện “Làng” Kim Lân kể theo kể nào? A.Ngôi thứ số C.Ngơi thứ hai
B.Ngơi thứ số nhiều D.Ngôi thứ ba Phần II.Tự luận (8 điểm).
1.Thế thành phần tình thái câu? Nêu ví dụ, có phân tích, minh họa?(1 điểm) 2.(2,5 điểm) “Mọc dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”
(Mùa xuân nho nhỏ) a.Nêu tên tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ? b.Trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên?
(2)Đáp án chấm thi học kì II năm học 2011- 2012 Mơn Ngữ văn 9.
Phần I.Trắc nghiệm: điểm:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B B C A D D B D
*Yêu cầu: Khoanh chữ đầu câu *Cho điểm: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm
*Chú ý: Khoanh đáp án không cho điểm Phần II.Tự luận.
Câu1:
- Yêu cầu trả lời thành phần tình thái câu thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu(cho 0,5 điểm)
- Học sinh nêu ví dụ, có phân tích, minh họa cho 0,5 điểm học sinh mà khơng phân tích cho 0,25 điểm
Câu 2.
a.- Tên tác giả Thanh Hải (0,5 điểm)
- Hoàn cảnh sáng tác thơ: tháng 11 năm 1980 không sau nhà thơ qua đời tháng 12 năm 1980(0,5 điểm)
b.*Yêu cầu:
- Đoạn thơ diễn tả cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất trời
+ Mùa xuân thiên nhiên gợi tả hình ảnh: dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời
+ Chỉ vài nét phác họa vẽ không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng, tươi vui chim chiền chiện hót vang trời
+ Cảm xúc tác giả trước cảnh mùa xuân thiên nhiên diễn tả chi tiết tạo hình “Từng giọt long lanh rơi –Tơi đưa tay hứng”, “Từng giọt”ở giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xn, cịn hiểu nhà thơ đưa tay hứng giọt âm tiếng chim, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tiếng chim từ chỗ âm thanh(cảm nhận thính giác) chuyển thành giọt(hình va khối cảm nhận thị giác) giọt lại long lanh ánh sáng màu sắc, cảm nhận xúc
giác( đưa tay hứng) diễn tả niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân
+ Các từ “ơi, hót chi, đưa tay hứng”tạo giọng thơ tha thiết thể tình cảm tác giả với mùa xuân, với sống, nhà thơ nâng niu trân trọng hồ vào cảnh sắc, thể tinh yêu tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất trời
*Cho điểm:
- Cho 2,0 – 2,5điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc tinh tế
- Cho1,0 – 1,5điểm: Cảm nhận đầy đủ chưa sâu sắc tinh tế - Cho 0,5 điểm : Cảm nhận sơ sài, có chi tiết chạm vào yêu cầu
- Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn Câu 3:(4,5 điểm)
a.Mở bài.(0,25 điểm)
*Yêu cầu: Giới thiệu Lê Minh Khuê “Những xa xôi” với nhân vật Phương Định đặc điểm nhân vật
*Cho điểm:
- Cho 0,25điểm: đạt yêu cầu - Cho điểm: thiếu sai hoàn toàn b.Thân bài:(4điểm)
*Yêu cầu
- Phân tích đặc điểm nhân vật Phương định
+ Như người gái lớn khác, Phương định nhạy cảm, quan tâm đến hình thức bên thực tự hào với vẻ đẹp xinh, hấp dẫn thân
(3)+ Nhưng ngời lên cô tinh thần gan ý thức trách nhiệm cao với công việc
+ Ta cịn cảm nhận gái nét dễ thương tâm hồn lạc quan, yêu đời, tâm hồn mộng mơ dễ mến
+ Với đồng đội quan tâm, u thương, lo lắng hêt mực + Cơ cịn có tình u quê hương
- Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Tất nét đẹp ngoại hình, cơng việc tâm hồn Phương định lên qua lời kể thứ Câu chuyện nhờ mà lên sống động đến chi tiết.Đồng thời cách kể tạo nên điều kiện để tác giả miêu tả giới nội tâm nhân vật đạt đến mức độ tinh tế giúp cho nhân vật Phương Định lên in dấu ấn đậm nét tâm hồn người đọc, người nghe
+ Ngôn ngữ nhân vật trẻ trung sinh động, có nhiều câu đặc biệt giàu tính ngữ thể hệ trẻ năm chống Mỹ
* Cho điểm:
- Cho 3-4điểm đầy đủ sâu sắc ý, diễn đạt giàu cảm xúc
- Cho 2-2,75 điểm đầy đủ, tương đối sâu sắc ý, diễn đạt có cảm xúc - Cho 1- 1,75 điểm đảm bảo số ý, có ý sâu sắc, biết cách diễn đạt - Cho 0,25 – 0,75điểm có ý chạm vào yêu cầu
C, Kết bài: (0,25điểm)
*Yêu cầu: Ấn tượng người viết nhân vật *Cho điểm:
- Cho 0,25 điểm đạt yêu cầu - Cho điểm thiếu sai hoàn toàn