1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi Ngư Văn 7 Kỳ II

3 740 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 32 KB

Nội dung

Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũn

Trang 1

Phòng giáo dục và đào tạo ba bể

đề kiểm tra học kỳ ii Năm học 2007 - 2008

Môn : Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút

Họ và tên: Lớp:

I Phần trắc nghiệm (4 điểm):

Câu 1/ Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái

ở đầu câu trả lời đúng nhất:

Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân

ta cũng nh của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nớc việt nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân

lý ấy không bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng

(Ngữ văn 7 tập 2) a/ Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?

b/ Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của thời đại là giản dị” dấu phẩy sau chữ “chân lí” có thể thay bằng dấu gì?

A Dấu ba chấm C Dấu gạch ngang

B Dấu chấm phẩy D Dấu hai chấm

c/ Dấu ba chấm trong đoạn văn trên (sau cụm từ “Không bao giờ thay đổi” dùng

để:

A Tỏ ý còn nhiều trờng hợp tơng tự cha liệt kê hết

B Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng

C Làm giãn nhịp câu văn

D Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở

d/ Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên?

A Sự giản dị trong đời sống của Bác

B Sự giản dị trong tác phong của Bác

C Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Bác

D Sự giản dị trong quan hệ với mọi ngời của Bác

e/ Trong câu “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong,

Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu

từ nào?

A So sánh;

B Liệt kê;

C ẩn dụ

D Hoán dụ

Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng nhất trong các ý sau:

a/ Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hơng” muốn đề cập đến ?

A Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông

H-ơng

B Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế

C Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế

D Cả ba nội dung trên

b/ Vì sao có thể nói: ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui, vừa trang trọng uy nghi?

A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng

Trang 2

C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.

D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình

c/ Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản báo cáo?

A Quốc hiệu, nơi làm báo cáo và ngày tháng

B Tên văn bản

C Nơi gửi, nội dung báo cáo, ký tên

D Cảm xúc của ngời viết báo cáo

II Phần tự luận (6 điểm):

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nớc nhớ nguồn”

Trang 3

Hớng dẫn chấm ngữ văn 7

I Phần trắc nghiệm (4 điểm):

Mỗi ý đúng 0,5 điểm

3 - A; 7 - C

II Phần tự luận (6 điểm):

1 Mở bài: (1điểm)

Nêu vấn đề cần chứng minh: Nhân dân ta từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí:

ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn

2 Thân bài: (4 điểm)

Dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ hai câu tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nớc nhớ nguồn: Phải biết ơn ngời đã giúp mình, hoặc đã cống hiến hi sinh cho mình có đợc cuộc sống tốt đẹp hôm nay

3 Kết bài: (1 điểm)

Khẳng định truyền thống văn hoá ứng xử tốt đẹp của dân tộc qua hai câu tục ngữ

================ Hết =================

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w