Chuyên đề THCS: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh trình bày soạn giảng chủ đề dạy học, các bước xây dựng chủ đề dạy học; quy trình chuẩn bị một giờ học; cấu trúc của một giáo án được xây dựng dưới dạng chủ đề...
Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUN MƠN CỤM TỔ TỐN – LÝ, NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỔI MỚI SOẠN GIẢNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I/ bước xây dựng chủ đề dạy học Xây dựng chủ đề dạy học Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng Biên soạn câu hỏi/bài tập Với chủ đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy học chủ đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Tổ chức dạy học dự Trên sở chủ đề dạy học xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân cơng giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thơng qua hoạt động Tổ: Tốn – Lý Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du Phân tích, rút kinh nghiệm học Q trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên II/ Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chuyên môn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trị ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày SGK, cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV kinh nghiệm tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kinh nghiệm định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Tổ: Toán – Lý Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ: KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV thực soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cấu trúc giáo án xây dựng dạng chủ đề TÊN BÀI HỌC :… Ngày soạn :…………… A Nội dung học Mô tả chủ đề Chủ đề gồm nội dung/bài: Mạch kiến thức chủ đề B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU Kiến thức Kĩ Thái độ Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt: II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Tổ: Toán – Lý Số tiết :…… Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: - Học liệu: Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản nhiệm vụ học sinh phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG (Nêu tên hoạt động) (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản nhiệm vụ học sinh phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) Tổ: Toán – Lý Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG (Nêu tên hoạt động) (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động … Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản nhiệm vụ học sinh phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG (Nêu tên hoạt động) (1) Mục tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động … Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vụ - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản nhiệm vụ học sinh phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP - Các câu hỏi tập đảm bảo yêu cầu xây dựng Bảng tham chiếu mức yêu cầu xây dựng - Các câu hỏi phải bố trí theo nội dung Bảng tham chiếu mức yêu cầu Nội dung a: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Nội dung b: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: Tổ: Tốn – Lý Trang Phịng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du MINH HỌA GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TOÁN (Số học) CHỦ ĐỀ: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Số tiết: 03 Tiết CTDH: 34, 35, 36 A Nội dung học: Mô tả chủ đề Chủ đề gồm nội dung: Bội chung nhỏ Cách tìm bội chung nhỏ cách phân tích số thừa số nguyên tố Cách tìm bội chung thơng qua bội chung nhỏ Luyện tập vận dụng Mạch kiến thức chủ đề - Tiết 1: Bội chung nhỏ 2.Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố - Tiết 2: Cách tìm BC thơng qua BCNN Luyện tập: Bài 1(a,b), Bài 2, Bài 3, Bài - Tiết 3: Luyện tập: Bài 1(c,d), Bài 5, Bài 6, Bài 7, Bài 8, Bài 9, Bài 10 B Tiến trình dạy học: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nêu khái niệm BCNN hai hay nhiều số - HS phân biệt BC BCNN hai hay nhiều số Kĩ năng: - Biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố - Phân biệt quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm UCLN - Biết tìm BC hai hay nhiều số thơng qua tìm BCNN chúng - Biết vận dụng tìm BC BCNN tốn thực tế Thái độ: - Rèn tính xác Có ý thức học tập mơn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế sống, thấy mối quan hệ qua lại Tốn học thực tiễn Định hướng hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lí; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực truyền thơng sử dụng công nghệ thông tin; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng phép tính; Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn; Năng lực suy luận; Năng lực tìm phương án tối ưu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, thước - Học liệu: SGK, SBT, Sách tham khảo Chuẩn bị học sinh: - SGK, bảng nhóm, bút viết bảng Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Tổ: Tốn – Lý Trang Phịng GD&ĐT An Khê Nội dung Bội chung nhỏ Nhận biết - Phát biểu khái niệm BCNN Câu hỏi/Bài tập Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi - Phát biểu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố Câu hỏi/Bài tập Câu hỏi Cách tìm BC thông qua BCNN - Chỉ mối liên hệ BC BCNN Câu hỏi/Bài tập Câu hỏi 11 Trường THCS Nguyễn Du Thơng hiểu - Giải thích số cho trước có phải BCNN hai hay nhiều số cho hay không Câu hỏi Vận dụng - Giải tốn tìm BCNN hai hay nhiều số thơng qua việc tìm bội số Câu hỏi Câu hỏi Vận dụng cao - Tìm BCNN hai hay nhiều số - Phân biệt quy tắc tìm BCNN quy tắc tìm UCLN hai hay nhiều số Câu hỏi Câu hỏi Bài Bài Bài - Hiểu BC thông qua BCNN - Ứng dụng việc tìm BCNN hai hay nhiều số để tìm số thỏa mãn điều kiện cho trước - Vận dụng tìm BCNN hai hay nhiều số vào tốn thực tế Bài Bài - Tìm BC thông qua BCNN - Giải tốn thực tiễn liên quan tới việc tìm BC thơng qua BCNN Bài Bài 10 Câu hỏi 10 Bài Bài Bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học): A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra cũ (1) Mục tiêu: Ôn lại cách tìm bội, bội chung (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thực bảng (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Phấn, bảng lớp học (5) Sản phẩm: HS tìm bội , bội chung Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm B(4); B(6); BC(4, 6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; } Vậy BC(4, 6) = {0; 12; 24; } HOẠT ĐỘNG 2: Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Ơn lại cách tìm bội, bội chung, chuyển sang tìm bội chung nhỏ hai hay Tổ: Toán – Lý Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du nhiều số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: tập thể (4) Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ, máy chiếu (5) Sản phẩm: HS biết BCNN Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; } HS quan sát nghe GV giới thiệu B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; } Vậy BC(4, 6) = {0; 12; 24; } Em cho biết số nhỏ khác tập hợp Số nhỏ khác tập hợp bội bội chung số nào? chung 12 Ta nói 12 bội chung nhỏ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG 3: Bội chung nhỏ (1) Mục tiêu: HS nắm định nghĩa BCNN, kí hiệu BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết (5) Sản phẩm: HS biết BCNN cách kí hiệu, mối liên hệ BC BCNN Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Bội chung nhỏ nhất: GV: Từ câu b phần kiểm tra cũ, giới thiệu: HS: Nghe GV giới thiệu 12 số nhỏ khác tập hợp bội chung Ta nói 12 bội chung nhỏ GV: Giới thiệu BCNN hai hay nhiều số GV: Vậy bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nào? GV: Nêu kí hiệu HS: Đọc phần đóng khung SGK trang 57 GV: Gọi HS đọc phần đóng khung SGK trang 57 GV: Em có nhận xét bội chung HS: Nhận xét bội chung với BCNN(4,6) với BCNN(4,6)? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Mọi số tự nhiên bội của GV: Nêu ý trường hợp tìm BCNN nhiều số mà có số VD: BCNN(5,1) = BCNN(4,6,1) = BCNN(4;6) GV: Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tìm tập hợp BC hai hay nhiều số Số nhỏ khác BCNN Vậy cịn cách tìm BCNN mà khơng cần liệt kê vậy? cách tìm BCNN có khác với cách tìm ƯCLN? Tổ: Tốn – Lý Trang Phòng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du Nội dung ghi bảng: Bội chung nhỏ a) Ví dụ: Tìm BC(4,6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 } BC (4,6) = {0; 12; 24; 36 } Số nhỏ khác tập hợp BC(4,6)là 12 Ta nói 12 bội chung nhỏ - Kí hiệu: BCNN(4,6) = 12 b) Khái niệm: (SGK) - Nhận xét: Tất BC(4,6) bội BCNN(4,6) - Chú ý: (SGK) BCNN(a;1) = a BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm bội chung nhỏ cách phân tích thừa số nguyên tố (1) Mục tiêu: HS nắm cách tìm bội chung nhỏ cách phân tích thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, sách tham khảo,máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết (5) Sản phẩm: HS biết cách tìm BCNN cách phân tích thừa số ngun tố Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố (19’) GV: Đưa ví dụ Tìm Tìm BCNN(8,18,30) HS: Nêu Ví dụ 2: (SGK) Tìm BCNN(8,18,30) GV: Trước hết phân tích số 8, 18, 30 HS: Thảo luận nhóm trả lời thứa số nguyên tố? + Bước 1: Phân tích số 8; 18; 30 TSNT = 23 18 = 32 30 = GV: Hãy chọn thừa số nguyên tố chung + Bước 2: Chọn TSNT chung riêng riêng? 2; 3; GV: Hãy lập tích thừa số nguyên tố vừa chọn, + Bước 3: BCNN(8; 18; 30) thừa số lấy với số mũ lớn = 23 32 = 360 GV: Giới thiệu tích BCNN phải tìm GV: u cầu HS hoạt động nhóm: - Rút quy tắc tìm BCNN HS: Phát biểu qui tắc SGK - So sánh điểm giống khác với tìm ƯCLN HS: So sánh điểm giống khác BCNN ƯCLN GV: Cho HS đọc đề ?1 HS: Làm ?1 GV: Bài tốn u cầu gì? HS lên bảng trình bày GV: Để tìm BCNN hai hay nhiều số ta tiến HS nhận xét cách trình bày bạn hành bước? Đó bước nào? Tổ: Tốn – Lý Trang Phịng GD&ĐT An Khê Trường THCS Nguyễn Du GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS HS nêu ý: SGK GV: Cho HS nêu ý GV: Trong số (12,16,48) 48 12 16? Nội dung ghi bảng: Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180) 42 = 2.3.7 70 = 2.5.7 180 = 22.32.5 BCNN(42,70,180) = 22.32.5.7 = 1260 b) Bài ?1 Tìm BCNN(8;12) = 23 12 = 22.3 BCNN(5;7;8) = 23.3 = 24 ?1 Tìm BCNN(8; 12) = 5; = 7; = 23 BCNN(5,7,8) = 23.5.7 = 280 ?1 Tìm BCNN(12;16;48) 12 = 22.3 16 = 24 48 = 24.3 BCNN(12,16,48) = 24.3 = 48 Cách khác: 48 12; 48 16 BCNN(12,16,48) = 48 Chú ý: (SGK) HOẠT ĐỘNG 5: Cách tìm bội chung thơng qua tìm bội chung nhỏ (1) Mục tiêu: HS biết cách tìm bội chung thơng qua bội chưng nhỏ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, giải vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, sách tham khảo, máy chiếu, bảng nhóm, thước, phấn, bút viết (5) Sản phẩm: HS biết cách tìm bội chung thơng qua bội chưng nhỏ Nêu nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN GV: Có cách tìm bội chung mà không cần liệt kê bội số không? GV: Cho HS nhắc lại nhận xét mục SGK HS: Nhắc lại nhận xét mục SGK GV: Ta tìm BC thơng qua BCNN nào? BC = B(BCNN) GV: Nhấn mạnh cách tìm BC thơng qua BCNN GV: Cho ví dụ SGK Cho A ={x N/x 8; x 18; x 30 x