1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông

8 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 778,93 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, tác giả đề xuất việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử (2018) và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường trung học phổ thông.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 296-303 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0050 HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nguyễn Thị Thế Bình*1, Trương Trung Phương2 Lê Thị Thu3 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trường Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông Nguyễn Tất Thành, Hà Nội Tóm tắt Thực Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, mục tiêu, nội dung, hình thức, kiểm tra đánh giá, sở vật chất, trình độ quản lí, đổi phương pháp dạy học giữ vai trò then chốt Trên sở nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, tác giả đề xuất việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đáp ứng u cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử (2018) góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường trung học phổ thơng Từ khóa: phương pháp dạy học lịch sử, lực, phát triển lực HS, chương trình giáo dục phổ thông, trung học phổ thông Mở đầu Quá trình dạy học (DH) nói chung, DH Lịch sử (DHLS) trường trung học phổ thơng (THPT) nói riêng, gồm nhiều yếu tố: mục tiêu DH - nội dung DH - hình thức tổ chức DH Phương pháp (PP), phương tiện DH - chương trình - sách giáo khoa (SGK) – kiểm tra, đánh giá - môi trường DH Chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành chỉnh thể thống nhất, hỗ trợ thúc đẩy phát triển Trong yếu tố đó, PPDH giữ vai trò then chốt, định chất lượng DH Vì vậy, vấn đề PPDHLS nhà khoa học nước nghiên cứu từ sớm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: A.A.Vaghin đề cập đến hệ thống PPDHLS “PP giảng dạy LS trường phổ thông” (1972) [1] Cuốn “Chuẩn bị học LS nào”? N.G Đairi (1978) trình bày sở lí luận thực tiễn để tiến hành học LS hiệu Ơng khẳng định,“hoạt động nhận thức tích cực có tính độc lập HS xem điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học có hiệu cao” [2, tr 8] Một số tác giả khác Korovkin với PPDHLS (1981) [3], Công nghệ đại DHLS trường phổ thông” (2007) [4]; M.T Stuđennhiki, Amy Absher với One way teach history through artifacts Teaching History in America, (2012) (Một cách thức DHLS qua vật); [5] “Teaching and Learning history in elementary school” [6] Jere Brophy and Bruce Vansledrigh tác giả để lại nhiều cơng trình có giá trị PPDHLS Nhìn chung, cơng trình Ngày nhận bài:2/3/2020 Ngày sửa bài: 16/3/2020 Ngày nhận đăng: 23/3/2020 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thế Bình Địa e-mail: thebinhsphn@gmail.com 296 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng PPDH môn LS Đồng thời, cách thức sử dụng PPDH để đạt mục tiêu DH mơn Ở nước, giáo trình PPDH Lịch sử (1966; 1976; 1980; 1999, 2002 tái qua năm 2010, 2012 ) tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi [7] sách dùng đào tạo, bồi dưỡng GV nguyên giá trị ngày Trong đó, trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, chất, phân loại cách thức sử dụng PPDH trình DHLS trường PT Ngồi ra, cịn có nhiều chun đề Hội thảo khoa học sâu nghiên cứu PPDHLS Đổi nội dung PPDHLS trường PT [8]; Đổi PPDHLS (2014) [9]; Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học LS trường phổ thông (Tái năm 2016) [10] Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết đăng tải tạp chí uy tín xoay quanh vấn đề Trong năm gần đây, thực Nghị 29 BCH Trung ương Đảng đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), có nhiều Hội thảo, viết nhà khoa học nước sâu nghiên cứu đổi PPDH theo định hướng phát triển NL HS Tiêu biểu đề tài Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển NL người học (2011) [11]; Hội thảo Đổi chương trình SGK sau năm 2015, (2013) [12]; Hội thảo Quốc tế “ Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” (2016) [13] với viết tiêu biểu Trần Ngọc Điệp về: “Đổi PPDH GV THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa, (2017) [14] Trong đó, có nhiều viết đề cập đến việc đổi PPDH theo định hướng phát triển NL người học mức độ khác nhau, tiêu biểu Nghiêm Đình Vỳ với viết Tích hợp chương trình SGK LS Tiểu học THCS sau năm 2018 Ngồi ra, cịn nhiều chuyên đề đổi PPDH theo định hướng phát triển NL người học dùng lớp tập huấn, bồi dưỡng GV năm gần Tiêu biểu Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT xây dựng chuyên đề DH kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS môn LS (2014) [15]; Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT DH tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội” (2015) [16] Như vậy, qua khảo cứu nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống PPDH nói chung, PPDHLS trường THPT nói riêng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống PPDH theo định hướng phát triển lực HS DHLS trường THPT Vấn đề đặt Cần phát triển NL chung chuyên biệt cho HS trình DHLS trường THPT? Làm để lựa chọn PPDH tối ưu để phát triển NL người học? Để hình thành NL cụ thể cần vận dụng linh hoạt PP, phương tiện hình thức tổ chức DH dạy học cho hiệu quả?… Chính lúng túng nêu phần hạn chế kết trình đổi PPDHLS Vì vậy, khn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích ưu nhược điểm hệ thống PPDHLS hành, đề xuất việc sử dụng hệ thống PPDH theo định hướng phát triển NL HS DHLS trường THPT, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi nâng cao chất lượng DHLS Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở xác định hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông 2.1.1 Yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Giáo dục Việt Nam q trình hội nhập toàn cầu, kết đạt giáo dục nước nhà năm qua góp phần quan trọng vào phát triển bền vững đất nước Vì vậy, việc khơng ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang 297 Nguyễn Thị Thế Bình*, Trương Trung Phương Lê Thị Thu bị cho hệ trẻ tảng văn hoá vững chắc, lực thích ứng trước biến động xã hội trở thành nhu cầu cấp thiết Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện GD&ĐT Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể (2018) xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS, với mục tiêu đào tạo hệ trẻ có phẩm chất tốt đẹp NL cần thiết để trở thành người cơng dân tồn cầu, có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước tình hình [17, tr 6] Điều đặt yêu cầu đổi hoạt động DH, đổi hệ thống PPDH nhằm phát triển phẩm chất NL HS trở thành cấp thiết mang tính thực tiễn cao Hệ thống PPDHLS hình thành thơng qua q trình nghiên cứu tích lũy nhiều hệ, trở thành sở để GV tổ chức hoạt động DH hiệu Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể (2018) xác định năm phẩm chất chung cần bồi dưỡng phát triển cho HS là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm [17, tr 7] Nhưng đặc trưng, nội dung ưu mơn Lịch sử nên q trình DH bồi dưỡng cho HS nhiều phẩm chất tốt đẹp khác lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn Đồng thời, hình thành phát triển cho HS NL đặc thù mơn NL tìm hiểu lịch sử; NL nhận thức tư LS; NL vận dụng kiến thức, kĩ học [18, tr 7-8] Để hình thành phát triển phẩm chất NL HS, trình DHLS trường THPT đòi hỏi GV phải nỗ lực phấn đấu, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, nghệ thuật DH, sử dụng hệ thống PPDH theo định hướng phát triển NL phẩm chất HS yếu tố định 2.1.2 Ưu điểm hạn chế hệ thống phương pháp dạy học lịch sử hành Chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng dựa quan điểm tiếp cận nội dung DH Đối với môn LS, sở mục tiêu, quan điểm giáo dục đặc trưng môn, vào quy luật nhận thức, nhà giáo dục phân loại hệ thống PPDHLS thành: nhóm PP thơng tin - tái LS, nhóm PP nhận thức LS nhóm PP tìm tịi nghiên cứu [7, tr 14] Nhóm PP thơng tin - tái LS chủ yếu gồm PP dùng lời PP trực quan Trong trình DH, PP dùng lời GV triển khai thơng qua biện pháp sư phạm chủ yếu như: tường thuật; miêu tả; nêu đặc điểm; giải thích PP trực quan DHLS cách thức, biện pháp sư phạm GV sử dụng dựa loại đồ dùng trực quan (ĐDTQ) nhằm huy động giác quan HS tham gia vào trình nhận thức LS ĐDTQ đem đến cho người học hình ảnh cụ thể, sinh động khứ, khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” LS ĐDTQ DHLS chia thành nhóm: ĐDTQ vật, ĐDTQ tạo hình ĐDTQ quy ước Nhóm PP phát triển lực nhận thức bao gồm: PP sử dụng SGKvà tài liệu tham khảo; PP sử dụng câu hỏi, tập lịch sử; PP trao đổi đàm thoại Nhóm PP tiến hành sở HS lĩnh hội kiến thức kiện, tượng LS, từ sâu tìm hiểu mối liên hệ chất bên trong, giúp HS từ “biết” đến “hiểu” sâu sắc kiện, tượng LS Nhóm PP tìm tòi - nghiên cứu bao gồm PPDH DH nêu vấn đề; DH tích hợp liên mơn; DH dự án… Nhóm PP tiến hành thơng qua PPDH cụ thể, phù hợp với trình 298 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh độ nhận thức yêu cầu học tập HS, góp phần phát triển kĩ tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, chủ động sử dụng tri thức có vào giải nhiệm vụ học tập đời sống Với cách phân loại hệ thống PPDHLS hành thể tính khoa học, lơgic phù hợp với phát triển từ thấp đến cao trình nhận thức, khả tư HS, đường hình thành kiến thức LS cho HS Trong thực tiễn DHLS trường THPT, có nhiều GV biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo nhóm PPDH nên có nhiều tiết học đạt chất lượng tốt, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Tuy nhiên, hệ thống PPDH GV sử dụng chủ yếu nhằm mục đích truyền thụ trang bị tối đa kiến thức theo SGK cho HS, điều buộc HS phải trọng ghi nhớ, học thuộc nội dung kiến thức, hạn chế tính chủ động sáng tạo người học, mà chưa trọng đến mục tiêu DH theo định hướng phát triển NL HS Vì vậy, phải có điều chỉnh, bổ sung hệ thống PPDHLS phù hợp để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông môn LS (2018) định hướng PPDH chủ đạo tích cực hóa hoạt động người học nhằm phát triển phẩm chất chủ yếu, NL chung NL đặc thù cho HS Vì vậy, việc vận dụng linh hoạt, đa dạng sáng tạo hệ thống PPDHLS hành vừa yêu cầu, vừa là điều kiện tiên để GV tổ chức thành công trình DHLS trường THPT Căn vào NL mơn quy định Chương trình giáo dục phổ thông môn LS (2018), sở tiếp thu vận dụng linh hoạt hệ thống PPDHLS hành, đề xuất hệ thống PPDH theo định hướng phát triển phẩm chất NL HS sau: 2.2.1 Nhóm phương pháp dạy học phát triển lực tìm hiểu lịch sử Trong NL cần hình thành cho HS cấp THPT, lực tìm hiểu LS (NLTHLS) xem NL bản, tảng cho NL khác NLTHLS mô tả cấp độ chủ yếu Một là, nhận diện sử dụng tư liệu lịch sử (TLLS): phân biệt loại hình TLLS, hiểu nội dung, khai thác sử dụng TLLS trình học tập; Hai là, tái trình bày LS: mơ tả, trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình LS từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện LS không gian thời gian cụ thể [18, tr.7] Mục đích nhóm PP phải hình thành HS khả nhận diện, khai thác, sử dụng nguồn TLLS; biết trình bày kiện, tượng, nhân vật LS cách khách quan, chân thực sở tái tạo hình ảnh q khứ trí tưởng tượng HS NLTHLS NL cốt lõi cần trang bị cho HS trình DHLS trường THPT Bởi lẽ, mục tiêu DH dạy cho HS biết cách học phù hợp với khả nhận thức HS, sở phát huy cao độ tính tự giác, tự học, độc lập sáng tạo q trình nhận thức Theo đó, NL học tập LS HS khả ghi nhớ kiến thức, ghi chép hợp lí hay trình bày lại kiến thức GV cung cấp, mà khả nhận diện khai thác nguồn sử liệu để phục vụ việc học tập HS phải có kĩ tìm hiểu, tự nhận diện đánh giá nguồn tư liệu đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, hữu ích cho q trình học tập Đồng thời, biết cách sưu tầm tư liệu từ nhiều nguồn khác tư liệu SGK, sách tham khảo, từ mạng internet, báo chí, hay kiến thức từ sống …; biết chọn lọc ghi chép tư liệu PP Tiếp đó, HS phải biết khai thác nguồn tư liệu hợp lí hiệu trình học tập sử dụng tư liệu để trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết kiện LS hay mô tả trình hoạt động nhân vật LS Qua đó, tái tranh thực khứ, giúp HS “biết” LS diễn cách xác, sinh động hấp dẫn, làm sở để “hiểu” chất kiện, tượng, nhân vật LS NLTHLS hình thành phát triển qua trình lâu dài, lớp tự học nhà, với kết hợp chặt chẽ việc tổ chức, hướng dẫn GV việc chủ động học tập 299 Nguyễn Thị Thế Bình*, Trương Trung Phương Lê Thị Thu HS, sở vận dụng linh hoạt số PPDH có ưu như: PP khai thác, sử dụng tài liệu tham khảo; PP sử dụng SGK; PP Web Quest; PP khai thác, sử dụng đồ dùng trực quan; PP sử dụng lời nói (thơng báo, miêu tả, tường thuật, lược thuật, nêu đặc điểm, kể chuyện); PP tự học, PP học theo nhóm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin … Tuy nhiên, q trình DH, tùy thuộc vào mục tiêu nội dung học mà GV cần kết hợp PPDH khác để đem lại hiệu thực học Ví dụ, dạy học Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (lớp 12), trước hết GV cần yêu cầu HS tự đọc trước SGK nhà để xác định kiến thức bài; hướng dẫn HS sưu tầm số tư liệu liên quan trực tiếp đến học tư liệu hoàn cảnh quốc tế nước trước tổng khởi nghĩa; chủ trương định tổng khởi nghĩa Đảng; khởi nghĩa giành quyền Thủ Hà Nội, Huế, Sài Gịn; nơi dung Tuyên ngôn Độc lập; phim tư liệu kiện ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình - Hà Nội Đồng thời, hướng dẫn HS địa để sưu tầm tư liệu qua sách tham khảo hay mạng internet, phim tư liệu, tranh ảnh… Trên sở đó, lớp GV tổ chức cho HS chủ động tìm hiểu kiện Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 với PP làm việc theo nhóm, miêu tả, tường thuật, kể chuyện kết hợp với sử dụng tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu tài liệu viết… để tái xác, sinh động bối cảnh, chủ trương, diễn biến kết Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, làm sở để sâu tìm hiểu vấn đề thời cách mạng, vai trò lãnh đạo Đảng, Hồ Chí Minh quần chúng nhân dân cách mạng Qua đó, phát triển NLTHLS cho HS 2.2.2 Nhóm phương pháp dạy học phát triển lực nhận thức tư lịch sử Năng lực nhận thức tư lịch sử (NLNT&TDLS) biểu qua hai cấp độ Một là, giải thích nguồn gốc, vận động kiện LS từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển LS theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện LS, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình LS Hai là, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình LS sở nhận thức tư LS; hiểu tiếp nối thay đổi LS; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình LS [18, tr.8] NLNT&TDLS NL chuyển tiếp mối quan hệ từ việc “biết - hiểu - vận dụng” kiến thức, cụ thể mối quan hệ chặt chẽ NL đặc thù mơn LS “tìm hiểu nhận thức, tư - vận dụng” Đây NL trung gian, có vai trị quan trọng việc thực nguyên tắc khoa học LS, thơng qua việc khai thác, sử dụng nguồn sử liệu khác để tái hiện, phục dựng cách chân thực, khách quan kiện, tượng LS Đồng thời, đặt kiện LS mối liên hệ, tương tác, vận động chúng NLNT&TDLS hình thành phát triển sở HS có kiến thức kiện, tượng, nhân vật lịch sử, “biết” LS diễn cách xác, sở em hướng dẫn để tiếp tục sâu vào tìm hiểu chất, mối liên hệ bên kiện, tượng, nhân vật lịch sử đưa nhận định, đánh giá, bày tỏ quan điểm cá nhân Đây giai đoạn nhận thức lí tính, địi hỏi HS phải huy động thao tác tư q trình nhận thức phân tích, giải thích, so sánh, đánh giá, chứng minh, tổng hợp… Từ đó, giúp HS “hiểu” LS cách sâu sắc biện chứng, làm sở để “vận dụng” kiến thức cách linh hoạt học tập sống Để hình thành, phát triển NLNT&TDLS HS, trình DHLS trường THPT, GV cần sử dụng linh hoạt PPDH có ưu như: PPDH nêu giải vấn đề; PPDH tích hợp; PP dùng lời (giải thích, tranh luận, trao đổi đàm thoại, đóng vai); PPDH nghiên cứu trường hợp; PPDH theo dự án, PPDH hợp đồng; PPtự học, tự nghiên cứu, PP học tập theo nhóm, PP sử dụng câu hỏi, tập… Đây PPDH có khả phát huy cao độ tính chủ động, độc 300 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lập HS q trình DH, góp phần phát triển tư sáng tạo, thu hút, lôi HS tham gia vào hoạt động học tập Từ đó, hình thành, phát triển NLNT&TDLS cho HS Tuy nhiên, nhóm PP cần sử dụng kết hợp đan xen, nhuần nhuyễn với nhóm PPTHLS để đáp ứng tính đa dạng mục tiêu học Ví dụ, sở HS có kiến thức nguyên nhân, diễn biến, kết Cách mạng tháng Tám năm 1945, GV vận dụng PPDH nêu giải vấn đề kết hợp với PP tranh luận, PP học theo nhóm để tổ chức cho HS đưa quan điểm vấn đề Cách mạng tháng Tám thắng lợi trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo suốt 15 năm toàn Đảng, toàn dân hay Cách mạng tháng Tám thắng lợi “ăn may”, thời điểm “trống vắng quyền lực” Đồng thời, sử dụng PP giải thích chứng minh để luận giải vấn đề thời (khách quan, chủ quan) Cách mạng tháng Tám Từ đó, HS đánh giá vai trò lãnh đạo Đảng, đứng đầu Hồ Chí Minh việc hoạch định đường lối đắn, đặc biệt nghệ thuật chớp thời “ngàn năm có một” để phát động tồn dân tổng khởi nghĩa giành quyền Giải nhiệm vụ học tập tạo điều kiện cho HS phát triển NLNT&TDLS 2.2.3 Nhóm phương pháp dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học (NLVDKT, KNĐH) HS THPT thể qua khả “Rút học LS vận dụng kiến thức LS để lí giải vấn đề thực tiễn sống Trên tảng đó, HS có khả tự tìm hiểu vấn đề LS, phát triển NL sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học LS suốt đời” [18, tr.8] NLVDKT, KNĐH nhấn mạnh tính chủ động, độc lập, sáng tạo HS việc tiếp cận, giải vấn đề thực tiễn sống đặt Để hình thành NL này, trình DH, GV phải giúp HS nhận thức mối quan hệ kiến thức LS với sống thực Đồng thời, trang bị PP tự học, tự nghiên cứu, ý thức phản biện tích cực, PP sử dụng kiến thức, kĩ học để giải mối liên hệ vấn đề lịch sử khứ tại, từ tự rút học kinh nghiệm quý giá có ích cho tương lai quốc gia, dân tộc hay với cá nhân HS Nhóm PPDH thuộc giai đoạn cao trình nhận thức lí tính, giúp HS khơng hiểu chất kiện, tượng, nhân vật LS, mà quan trọng biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức biết chủ động giải vấn đề đặt từ thực tiễn Qua đó, hiểu sâu sắc mối quan hệ biện chứng LS khứ với sống định hướng cho tương lai HS có NLVDKT, KNĐH trang bị NLTHLS NLNT&TDLS Để hình thành phát triển NLVDKT, KNĐH cho HS, trình DHLS trường THPT, GV cần ý sử dụng nhóm PPDH có ưu như: PP học tập qua trải nghiệm, PPDH theo dự án, PPDH tích hợp, PP làm tập nghiên cứu khoa học, PP tìm hiểu đánh giá thực tiễn, PP tự học, tự nghiên cứu, PP sử dụng kiến thức LS địa phương, PP học tập theo nhóm Đây nhóm PPDH có ưu để khích lệ tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo học tập người học, tạo điều kiện cho HS bộc lộ quan điểm cá nhân, khả liên kết kiến thức sách với thực tiễn sống, làm cho LS trở nên gần gũi có ý nghĩa thực Từ đó, thực nguyên tắc giáo dục Đảng “học gắn liền với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn”, đạt mục tiêu dạy học giúp cho HS “biết làm gì”, khơng phải “học gì” Đó sở quan trọng để hình thành phát triển NLVDKT, KNĐH HS trình DHLS trường THPT Ví dụ, từ phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa LS, HS rút học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 học vai trò lãnh đạo Đảng với đường lối đắn; học sức mạnh khối đồn kết tồn dân mà nịng cốt liên minh công nông; học xây dựng lực lượng cách mạng; học nghệ thuật chớp thời Từ đó, HS biết liên hệ với thực tiễn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam để thấy 301 Nguyễn Thị Thế Bình*, Trương Trung Phương Lê Thị Thu học quý giá rút từ LS nguyên giá trị đến ngày tương lại Đồng thời, bồi đắp em truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh hệ cha ơng ngã xuống độc lập dân tộc, có ý thức học tập, vươn lên sống xác định trách nhiệm thân trước cộng đồng Như vậy, ba nhóm PPDH có mối quan hệ biện chứng với nhau, gắn bó chặt chẽ, thống hỗ trợ để đạt mục tiêu chung phát triển NL phẩm chất người học Điểm khác biệt cách phân loại hệ thống PPDH theo định hướng phát triển NL người học hướng dẫn GV cách sử dụng PPDH nhằm mục đích cao giúp HS có cách học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đối tượng nhận thức Đặc biệt coi trọng việc tự học, tự nghiên cứu HS tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp gián tiếp GV Hệ thống PPDH theo định hướng phát triển NL HS không đặt nhiệm vụ trọng tâm HS học sau học, mà chủ yếu trang bị cho HS kiến thức, kĩ điều kiện cần thiết để HS biết chủ động chiếm lĩnh kiến thức sử dụng kiến thức để giải vấn đề đặt từ thực tiễn sống Qua đó, phát triển NL chung, NL đặc thù, bồi đắp phẩm chất, nhân cách tốt đẹp, định hướng thái độ hành động cho HS học tập sống Vì vậy, trình DHLS trường THPT, GV cần sử dụng cách linh hoạt, đa dạng để đem lại hiệu giáo dục cao Kết luận Qua trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, nhà giáo dục lịch sử rằng: “PPDHLS không PP đơn nhất, mà bao gồm hệ thống PP có quan hệ chặt chẽ tác động, hỗ trợ trình DH” [19, tr.54] Vì vậy, việc phân loại, xếp hệ thống PPDHLS nhằm hình thành phát triển NL đặc thù môn mang tính tương đối Việc phân loại nói xác định sở quan điểm, mục tiêu giáo dục tiếp cận NL, triết lí “học đơi với hành”, phù hợp với đặc trưng môn hoạt động nhận thức LS HS Đồng thời, thể mối quan hệ PPDH cụ thể việc tạo thành hệ thống PPDH hoàn chỉnh nhằm phát triển NL đặc thù môn LS theo Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) Trong q trình tổ chức hoạt động DHLS trường THPT, GV cần vào mục tiêu học, đối tượng nhận thức điều kiện thực tế địa phương để lựa chọn, vận dụng linh hoạt PPDH phù hợp đảm bảo phát huy tính tích cực học tập người học, qua phát triển NL phẩm chất HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.A.Vaghin, 1972 Phương pháp giảng dạy lịch sử trường phổ thông Nxb Matxcova, dịch tiếng Nga thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] N.G Đairi, 1973 Chuẩn bị học Lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Korovkin, 1981 Phương pháp dạy học lịch sử, Bản dịch thư viện Trường ĐHSP Hà Nội [4] M.T Stuđennhiki, 2007 Công nghệ đại dạy học lịch sử trường phổ thông (bản tiếng Nga) [5] Amy Absher, 2012 One way teach history through artifacts Teaching History in America [6] Jere Brophy and Bruce Vansledrigh, 2015 Teaching and Learning history in elementary school Teachers College Press; 1997 edition (March 1, 1997), USA [7] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2010 Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm [8] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), 2008 Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm 302 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh [9] Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), 2014 Đổi phương pháp dạy học lịch sử Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Thị Côi (tái 2016) Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Nxb Đại học Sư phạm [11] Lương Việt Thái, 2011 Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học (đề tài nghiên cứu khoa học) [12] Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2013 Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Đổi chương trình Sách Giáo khoa sau năm 2015 [13] Hội thảo Quốc tế, 2016 Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm [14] Hội thảo khoa học quốc tế, 2017 Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2014 Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử [16] Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2015 Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học xã hội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thông Tổng thể [18] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử [19] Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Tú (đồng chủ biên), 2014 Phương pháp dạy học môn Lịch sử THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ABTRACT A system of history teaching-method-oriented competencies development of students in high school Nguyen Thi The Binh1, Truong Trung Phuong2 and Le Thi Thu3 Faculty of History, Hanoi National University of Education Faculty of History, University of Science and Education, University of Da Nang Nguyen Tat Thanh Secondary and High School, Hanoi According to the implementation of the Resolution 29 of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam on fundamental and comprehensive innovation in education and training, along with the innovation in curricula, textbooks, objectives, contents and forms, assessment and evaluation, facilities and management level, innovation of teaching methods plays a key role Basing on research on innovating teaching methods in general and teaching History methods in particular, the authors propose the use of a system of history teachingmethod-oriented to develop students' competencies to meet the requirements of the general educational curriculum - History subject (2018) and contribute to the improvement in History teaching quality in high school Keywords: history teaching methods, competencies, students' competencies development, general educational curriculum, high school 303 ... dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở xác định hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông 2.1.1 Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Giáo dục Việt Nam... sung hệ thống PPDHLS phù hợp để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thơng Chương trình giáo dục phổ. .. hành thông qua PPDH cụ thể, phù hợp với trình 298 Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh độ nhận thức yêu cầu học tập HS, góp phần phát triển kĩ tự học,

Ngày đăng: 24/09/2020, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w