Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
245,56 KB
Nội dung
1 “PHỐIKẾTHỢPCÁCLỰCLƯỢNGTRONGTỔCHỨCNHÀTRƯỜNG” I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Người hiệu trưởng nhất thiết phải hiểu rõ nhu cầu, lợi ích động cơ hoạt động, phải biết tác động vào nhu cầu, lợi ích cấp thiết chính đáng và trực tiếp đến con người, hành động nhằm tích cực nhằm thoả mãn nhu cầu và lợi ích của chính bản thân mình. Người hiệu trưởng phải hiểu được những người đồng nghiệp và những người cấp dưới, phải giữ gìn và phát huy những phẩm chất tốt đẹp tính trung thực dân chủ, tinh thần trách nhiệm và tính sáng tạo của con người trong công việc và đời sống hàng ngày để mọi người có thể yên tâm làm việc và công tác tốt hơn. Vì vậy hiểu được tâm lý của bản thân và mọi người sẽ giúp người Hiệu trưởng biết cách lãnh đạo, đối xử với tập thể như từng giáo viên trong trường, biết cách bố trí công việc phù hợp với năng lực sở trường của từng thành viên trong tập thể, qua đó phát huy mọi tiềm năng cũng như động viên mọi người cùng tham gia hoạt động tạo bầu không khí thoải mái khi làm việc cùng nhau, đồng thời mọi người sẽ có thêm điều kiện hoàn thiện mình hơn. Ngày nay, người Hiệu trưởng phải năng động sáng tạo biết hoà mình vào tập thể, phải biết phối kếthợpcáclựclượngtrongtổchức cơ quan để phấn đấu đưa nhà trường dành được nhiều kết quả tốt hơn. Đặc biệt với các trường mầm non trong cả nước nói chung và mầm non Hưng Mỹ- Hưng Nguyên nói riêng ngày ngày một khởi sắc để sánh vai với các trường điển hình quyết tâm xây dựng trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên điều đó còn phụ thuộc vào cáclựclượngtổchức và tập thể nhà trường đó cũng chính là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện. Tất cả những yếu tố đã ảnh hưởng tới sự xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết nhất trí, tất cả về một khối thống nhất. Từ những thực tế trên, kếthợp 2 với kiến thức đã học và vốn kinh nghiệm quản lý tôi mạnh dạn chọn đề tài“Phốikếthợpcáclựclượngtrongtổchứcnhàtrường” II - CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản lý, là tác động cơ tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong 1 tổchức nhằm làm cho tổchức vận hành và đạt được những mục đích tổ chức. III - HIỆU QUẢ QUẢN LÝ: Giúp các thành viên của tổchức thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình, từng bước hoàn thành những kế hoạch đã đặt ra, hoàn thành sứ mệnh của tổchức và đạt mục đích của tổ chức. Phối hợpcác nguồn lực - nhân lực - tàilực để tạo sức mạnh của tổ chức. Giúp tổchức thích nghi được với môi trường luôn biến đổi, nắm bắt tốt hơn và tận dụng các cơ hội, giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực và các nguy cơ liên quan đến môi trường, làm cho tổchức có được những tác động tích cực đến môi trường xã hội. IV - CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ: Đó là nhiệm vụ của các bộ phận và cá nhân trongtổchức nhằm đảm bảo sự phù hợp, ăn khớp giữa các hoạt động, mỗi cá nhân có thể làm việc được trôi chảy, có hiệu quả cao trong nhóm. Làm cho các bộ phận riêng sẽ kếthợp được với nhau thành hệ thống, hoạt động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất. Thực hiện tốt chức năng tổchức sẻ mang lại nhiều thuận lợi và thành công cho công tác quản lý. Làm cho cácchức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện có hiệu quả, giúp nhà quản lý xác định được biên chế sắp xếp con người phù hợp với khối lượng công việc. Tạo điều kiện cho hoạt động tự giác, sáng tạo của các thành viên trongtổ chức, tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng. 3 Việc ổn định cơ cấu, giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các bộ phận luôn đi đôi với việc xác định khối lượng công việc và từ đó kéo theo sự phân phối các nguồn lực, thiết lập bộ máy quản lý và thực hiện chuyên môn hoá cho các bộ phận của tổ chức. V - SỰ PHỐI KẾTHỢP CỦA HIỆU TRƯỞNG LỰCLƯỢNGTRONGNHÀ TRƯỜNG: Người Hiệu trưởng phải gánh vác những trách nhiệm nặng nề. Họ là người đứng đầu và phải chịu trách nhiệm về toàn bộ của tổ chức. Hiệu trưởng phân công tác tổchứctrongnhà trường theo cáctổ chuyên môn, các bộ phận chức năng. Trongnhà trường còn có các đoàn thể như chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên, công đoàn . Chi bộ Đảng chỉ đạo hoạt động của Nhà trường, các đoàn thể phối kếthợp với Hiệu trưởng để nhằm hỗ trợ cho các hoạt động trongNhà trường nhằm nâng cao chất lượng quản lý và đạt được các thành tích cao trong hoạt động của nhà trường. VI - ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA LONG - NGHĨA ĐÀN: 1/ Sơ nét về địa bàn: - Trường Mầm non Hưng Mỹ - Cơ sở vật chất trường: Trường được quy hoạch tập trung, đầy đủ các phòng chức năng. Phòng Hiệu trưởng, Phòng Hội đồng, Phòng Âm nhạc, Phòng ăn, trường có sân chơi thoáng rộng. 2/ Về nhân sự mạng lưới trường lớp học sinh trong năm học 2006 - 2007: Năm học 2006 - 2007 Trường mầm non Nghĩa Long có 7 lớp 4 Số học sinh: 150 cháu ở các độ tuổi 1 nhóm: 24-36 tháng: 15 cháu 1 nhóm: 18-24 tháng: 10 cháu 1 lớp 3tuổi: 25 cháu 2 lớp 4 tuổi 40 cháu 2 lớp 5 tuổi 60 cháu + Đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên gồm 12 người Trong đó: - Ban giám hiệu: 2 - Giáo viên: 8 - Cô nuôi: 1 - Văn phòng - kế toán: 1 + Trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ: Ban giám hiệu : Cao đẳng: 2 Giáo viên: Đại học: 1 5 Giáo viên: Trung cấp: 8 Công nhân viên: Trung cấp: 1 + Độ tuổi giáo viên công nhân viên - Nhiều tuổi nhất sinh năm: 1961 - Ít nhất nhất sinh năm: 1983 VII - NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHỐI KẾTHỢPCÁCLỰC LƯỢNG: 1/ Thuận lợi: - Là một nhà trường đầy đủ cáctổchức đoàn thể như: Cho bộ Đảng - Công đoàn - Đoàn thanh niên và được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo các ban ngành đoàn thể, địa phương - phòng giáo dục huyện tạo mọi điều kiện thuận lợi để trường hoạt động. - Chất lượng chăm soc nuôi dưỡng tốt, được sự lãnh đạo xã, chuyên môn phòng đánh giá cao có uy tín với nhân dân và phụ huynh. - Trường có chi bộ Đảng độc lập nhiều năm liền được công nhận chi bộ trong sạch vững mạnh, công đoàn vững mạnh xuất sắc, chi đoàn xuất sắc. - Là trường tiên tiến cấp huyện nhiều năm thừa kế những thành tích trên, trường luôn có những phong trào sôi nổi. - Bầu không khí của tập thể trong sạch, vui tươi, tích cực trong mọi hoạt động. 6 2/ Khó khăn: - Học sinh chủ yếu là con dân tộc thiểu số, là một xã nghèo dân cư sống rãi rác nên việc thu hút trẻ đến trường còn hạn chế, một số phụ huynh còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của ngành học. VIII - MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU CHUNG CỦA TRƯỜNG: - Tiếp tục vận động duy trì số lượng - Tập trung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên. 2/ Nuôi dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn tuyệt đối cho trẻ: - Thực hiện tốt đúng quy định của ngành - Trường đạt trường tiên tiến cấp huyện được công nhận chuẩn quốc gia trong năm 2007. 3/ Phương pháp cụ thể: - Phát triển số lượng và huy động trẻ 5 tuổi ra lớp 100% mạng lưới trường lớp trong năm học 2007 - 2008 gồm: 1 nhóm trẻ: 18 - 24 tháng chỉ tiêu giao 10 cháu 7 1 nhóm trẻ: 24 - 36 tháng chỉ tiêu giao 15 cháu 1 lớp bé: 3 tuổi chỉ tiêu giao 25 cháu 2 lớp nhỡ: 4 tuổi chỉ tiêu giao 40 cháu 2 lớp lớn: 5 tuổi chỉ tiêu giao 60 cháu Chỉ tiêu chung: Tỷ lệ chuyên cần 95% Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 10% - Cháu ham thích đi học, mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập thoải mái hồn nhiên, biết tập trung chú ý, có nhu cầu quan sát tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. Biết lễ phép, tự giác chào hỏi, biết nhận lỗi và quan tâm đến mọi người xung quanh có thói quen trong học tập và vui chơi lao động tự phục vụ bản thân. - Tham gia đầy đủ có hiệu quả trongcác cuộc thi: * Chỉ tiêu phấn đấu: - Tỷ lệ bé ngoan: 80 - 90% - Bé sạch: 100% - Bé chăm: 95% 8 Cháu dự thi: “Bé thông minh nhanh trí” đạt khá giỏi 4/ Yêu cầu đối với cô: - 100% giáo viên học tập và thực hiện việc chăm sóc giáo dục trẻ theo mục tiêu kế hoạch đào tạo. - 100% giáo viên phải có kế hoạch học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và chính trị. - 100% lớp đạt vệ sinh tốt và nuôi dưỡng tốt. - Tổchức hội thi “bé thông minh nhanh trí” cấp Huyện. - Tham gia tốt hội thi làm đồ dùng, đồ chơi triển lãm + Chất lượng nuôi: - Tiếp tục thực hiện tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho các cháu. - Tăng cường ý thức và nâng cao chất lượng chăm sóc cháu giữ vệ sinh môi trường, đảm bảo tốt an toàn không để xẩy ra tại nạn. - Đảm bảo khẩu phần ăn đủ chất dinh dưỡng hợp khẩu vị - Cháu có thói quen vệ sinh chung, vệ sinh thân thể và có kỹ năng thực hiện các thao tác vệ sinh. - Đảm bảo thu chi hợp lý đúng quy định 9 * Chỉ tiêu: - 100% cháu được cân đo khám sức khoẻ định kỳ - 100% cháu có thói quen vệ sinh và thực hiện thao tác vệ sinh đúng. d/ Xây dựng và trang thiết bị cơ sở vật chất: - Tham mưu chính quyền xã hoàn thiện sân chơi và tường rào. - Đầu tư đồ dùng phục vụ cho phòng âm nhạc e/ Xây dựng đội ngũ và công tác quản lý tổchức chỉ đạo để hoàn thành tốt, nhiệm vụ năm học: - Trường tiên tiến cấp huyện - Chi bộ trong sạch vững mạnh - Công đoàn vững mạnh xuất sắc - Chi đoàn vững mạnh - Giáo viên giỏi tỉnh: 1 - Chiến sỹ thi đua cấp huyện: 2 - Giáo viên giỏi cấp huyện: 5 10 - 100% lao động giỏi * Trường cần có những biện pháp sau: - Chăm lo đời sống, công bằng, xây dựng bầu không khí tốt để chị em phấn khởi trong công việc. - Xây dựng tốt lựclượng nòng cốt trongnhà trường như mạng lưới chuyên môn, hoạt động của các đoàn thể. - Tổchức quản lý chỉ đạo có kế hoạch khoa học, triển khai phổ biến mọi hoạt động đều mang tính khả thi. - Xây dựng tốt nề nếp kỹ cương cho mọi hoạt động trongnhà trường. * Thực trạng về phối kếthợp giữa hiệu trưởng với cáctổchức đoàn thể: Trong thực tế Hiệu trưởng trường mầm non có rất nhiều mối quan hệ với cáctổchức đoàn thể trongnhà trường cũng như lãnh đạo các cấp trong ngành, quan hệ với chính quyền Đảng bộ địa phương, phụ huynh, trường bạn và quan trọng nhất có nhiều hình thức để kiểm tra theo dõi đôn đốc, luôn sáng tạo và đổi mới, giúp mọi thành viên an tâm, kích thích không nhàm chán trong công việc, luôn nắm bắt sở trường, khả năng của từng thành viên để mọi người làm tốt công việc của mình trong điều kiện thuận lợi nhất. Làm mở rộng mối quan hệ với mọi người xung quanh để có thể bổ sung phục vụ tốt hơn cho vai trò một người hiệu trưởng. - Là hoạt động trí tuệ mệt nhọc và căng thẳng người Hiệu trưởng phải sắp xếp kế hoạch thật khoa học, chu đáo, sử dụng quỹ thời gian chính xác. * Qua khảo sát thực tế bầu không khí tập thể tai trường mầm non Nghĩa Long - Huyện Nghĩa Đàn. [...]... viên mầm non - Áp lựctrong công tác quá căng thẳng hơn 10 tiếng đồng hồ trong 1 ngày lao động của cán bộ giáo viên trong trường X - MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI KẾT HỢP: * Hiệu trưởng cần có kế hoạch chiến lược trong sự phối hợpcáclực trong trường 1/ Hiệu trưởng và chi bộ nhà trường: - Hiệu trưởng xin ý kiến chỉ đạo của chi bộ Đảng khi ra các quyết định về các hoạt động giáo dục trongnhà trường, - Xin... trưởng phải có tác phong lãnh đạo phù hợp, phải nhạy bén, nhất là phải có tính người mới có thể dìu dắt tập thể đến mục tiêu đã định 15 Qua trao đổi với tổchức đoàn thể trongnhà trường, căn cứ vào các biên bản họp liên tịch, họp hội đồng sư phạm, các báo cáo kế hoạch của nhà trường mà có thể rút ra kết luận (Hiệu trưởng đã làm tốt công tác phối kết hợp cáclựclượng trong trường nâng cao hiệu quả quản... tình huống là phong cách phù hợp, hiệu quả 14 - Hiệu trưởng phải có phong cách riêng đối với từng đối tượng, từng thành viên, với cáctổchức đoàn thể - Người Hiệu trưởng phải có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng thực hiện biết phối kếthợpcáctổchức đoàn thể, biết hướng dẫn động viên cấp dưới hoàn thành công tác - Hiệu trưởng là người “đứng mũi chịu sào” trước mọi vấn đề của nhà trường Do đó cần... phát triển tốt mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và cáclựclượngtrongnhà trường tốt Tất cả đều hỗ trợ và tin tưởng nhau để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ Hiệu trưởng có uy tín cao trong tập thể được các thành viên trongnhà trường tin cậy, luôn sẵn sàng trao đổi góp ý kiến, phương án tốt nhất trong mọi công tác Các phẩm chất lớn về đạo đức, chuyên môn, nhân cách uy tín của người hiệu trưởng đều đạt được... xác định phong cách lãnh đạo cho phù hợp - Quản lý tập thể sư phạm không chỉ dựa hoàn toàn vào kinh nghiệm bản thân hay của người khác mà người cán bộ quản lý phải xuất phát từ góc độ khoa học để phân tích Do đó đòi hỏi người cán bộ vụ quản lý, phải có nghiệp vụ quản lý để từ đó quản lý một tập thể sư phạm nhà trường có hiệu quả Chính vì việc phối kếthợp với cáctổchứclựclượngtrongnhà trường mà... luyện bản thân, giữ ổn định trong cảm xúc, bình tĩnh không căng thẳng trước mọi bức xúc áp lực để chọn phương án tốt nhất, giải quyết được mọi tình huống xẩy ra nhất là tình huống không lường trước Từ thực tiễn trong việc phối hợpcáclựclượng trong trường học và với thực tiễn trong phong cách lãnh đạo của người Hiệu trưởng tôi nhận thấy rõ rằng - Vai trò của người Hiệu trưởng trong việc xây dựng bầu... hiện nếu không được cáclựclượngtổchứctrongnhà trường hưởng ứng, tư nguyện sốt sắng thì mất thì khả thi trong mọi công tác thì sẽ không đạt được mục tiêu như mong muốn - Sự tồn tại, phát triển hay phá sản của nhà trường phụ thuộc vào thái độ, trách nhiệm của mọi thành viên trong tập thể trước hết là người quyết định nhất là sự lãnh đạo và quản lý của người Hiệu trưởng - Phong cách lãnh đạo theo... Xin ý kiến chỉ đạo khi nhà trường có việc đột xuất hiệu trưởng không thể giải quyết - Động viên quần chúng góp ý phê bình làm cho tổchức Đảng trong nhàtrongnhà trường trong sạch vững mạnh 12 - Đảm bảo được sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng trong trường mầm non tức là người Hiệu trưởng trên cương vị thủ trưởng cơ quan đã thực hiện một nguyên tắc cao nhất của công tác quản lý nhà trường XHCN Đó cũng... bản thân theo những chuẩn mực trong nhân cách uy tín từ đó chọn ra phong cách lãnh đạo phù hợp - Bên cạnh chọn phong cách phù hợp, Hiệu trưởng đã xây dựng được niềm tin và uy tín thực sự, luôn chú ý đến việc phát huy các giá trị truyền thống của nhà trường phát huy thái độ làm việc tích cực của tập thể, xây dựng được một tập thể có độ gắn bó cao Bầu không khí của tập thể nhà trường ổn định và phát triển... đội ngũ cán bộ giáo viên thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung cho nhau để mỗi ngày tập thể càng nâng cao chất lượngtrong chuyên môn Đó là nhờ Hiệu trưởng biết phối hợpcáclựclượng trong trường, sống chân thành, gương mẫu, biết trân trọng khen thưởng đúng mức, biết chân thành thông cảm, góp ý khi có ai đó sai phạm, là con chim đầu đàn, là hạt nhân đoàn kết biết đồng cảm, đồng thuận với mọi . thành sứ mệnh của tổ chức và đạt mục đích của tổ chức. Phối hợp các nguồn lực - nhân lực - tài lực để tạo sức mạnh của tổ chức. Giúp tổ chức thích nghi được. tôi mạnh dạn chọn đề tài “Phối kết hợp các lực lượng trong tổ chức nhà trường” II - CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản lý, là tác động cơ tổ chức, có hướng đích của chủ