1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học: Chương 4 - Phán đoán (Mệnh đề)

54 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Bài giảng Logic học: Chương 4 - Phán đoán (Mệnh đề) cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về phán đoán; Phân loại phán đoán; Phán đoán đơn; Phán đoán phức. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương PHÁN ĐOÁN (Mệnh đề) Chương IV: PHÁN ĐOÁN (Mệnh đề) I II III IV Khái quát phán đoán Phân loại phán đoán Phán đoán đơn Phán đoán phức 4/24/2017 Chương - Logic học 92 I Khái qt phán đốn Định nghĩa Tính sai phán đoán Phán đoán câu 4/24/2017 Chương - Logic học 93 I Khái quát phán đoán Định nghĩa: Phán đoán (phát biểu hay mệnh đề) hình thức tư duy, thể khẳng định phủ định dấu hiệu, mối quan hệ vật tương giới khách quan Mỗi vật tượng gọi chung đối tượng Thể dạng ngôn ngữ:  S P  Hay S không P 4/24/2017 Chương - Logic học 94 I Khái qt phán đốn (tt) Ví dụ: ◦ Pháp luật hệ thống xử có tính bắt buộc chung (S P) ◦ Phịng vệ đáng khơng tội phạm (S khơng P) 4/24/2017 Chương - Logic học 95 I Khái quát phán đốn (tt) Tính sai phán đoán: Sự hiểu biết người giới khách quan có sai Do phán đốn có phán đốn phán đốn sai 4/24/2017 Chương - Logic học 96 I Khái quát phán đốn (tt) 2.Tính sai phán đốn (tt)  Phán đoán (chân thật): ◦ Là phán đoán mà thực tế khách quan hiển nhiên ◦ Hoặc công nhận ◦ Hoặc rút cách hợp logic (qui tắc logic) từ phán đốn (tiền đề)  Ví dụ phán đốn ◦ Trái đất quay quanh mặt trời ◦ Người phạm tội say rượu khơng miển truy cứu hình 4/24/2017 Chương - Logic học 97 I Khái qt phán đốn (tt) 2.Tính sai phán đoán (tt)  Phán đoán sai (giả dối): ◦ Là phán đốn phản ánh khơng với thực tế khách quan ◦ Hoặc Không thừa nhận ◦ Hoặc rút cách sai qui tắc logic (khơng hợp logic), từ phán đốn sai  Ví dụ phán đốn sai ◦ Pháp luật khơng có tinh giai cấp  Lưu ý: ◦ Mỗi phán đoán có giá trị hoặc sai kiểm chứng thực tiển khoa học chứng minh, đặt lịch sử định 4/24/2017 Chương - Logic học 98 I Khái quát phán đốn (tt) Phán đốn câu (tt) Hình thức ngơn ngữ phán đốn câu Phán đốn hình thức tư ngơn ngữ dạng câu khẳng định (có) câu phủ định (khơng) Nhưng câu chưa phán đoán ◦ Những câu thể khẳng định hay phủ định ◦ Phải xác định giá trị chân thật hay giả dối câu Những câu khơng phải phán đốn: nghi vấn, mệnh lệnh, khuyên nhủ, tán thành 4/24/2017 Chương - Logic học 99 I Khái quát phán đoán (tt)  Ví dụ câu phán đốn: ◦ Đức người phạm tội ◦ Đức không người phạm tội  Ví dụ câu khơng phán đốn: ◦ Đức có phải tội phạm không? ◦ Hãy giữ trật tự! ◦ Sao mà chuyện! 4/24/2017 Chương - Logic học 100 ◦ Phán điều kiện: P  Q (Nếu … …) ◦ Phán đốn lựa chọn (tuyển)  Phán đoán lựa chọn gạt bỏ P ˅ Q (hoặc P Q)  Phán đoán lựa chọn liên hợp P ˅ Q (P Q) ◦ Phán đoán liên kết “và” (phép hội) (P ˄ Q) 4/24/2017 Chương - Logic học 130 2.1 Phán điều kiện (phép kéo theo) 2.1.1 Định nghĩa: phán đoán tạo thành từ hai phán đoán đơn, nối liên từ “Nếu … ….” ◦ Có dạng: Nếu P Q (P, Q: phán đoán đơn) P: điều kiện, gọi tiền từ Q: hệ quả, gọi hậu từ ◦ Ký hiệu: P  Q 4/24/2017 Chương - Logic học 131 ◦ Bảng giá trị P Q PQ S S Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Chỉ sai kéo theo sai, cịn trường hợp cịn lại ◦ Ví dụ: từ phán đoán đơn  P: Bị cáo bị bệnh hiểm nghèo  Q: Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa => P  Q: Nếu bị cáo bị bệnh hiểm nghèo hội đồng xét xử hỗn phiên tòa 4/24/2017 Chương - Logic học 132 2.1.2 Các hình thức phán đốn điều kiện ◦ Quyết tiền từ, hậu từ: P  Q Ví dụ: Nếu bị cáo kháng cáo (đúng luật) án xét xử phúc phẩm ◦ Chối tiền từ, chối hậu từ: ~P  ~Q Ví dụ: Nếu SV khơng tập trung nghe giảng SV khơng hiểu ◦ Quyết tiền từ, chối hậu từ: P  ~Q Ví dụ: Nếu bị cáo người vị thành niên Tịa án khơng áp dụng hình phạt tử hình ◦ Chối tiền từ, hậu từ: ~P  Q Ví dụ: Nếu bị cáo khơng phạm tội Tịa án tuyên án vô tội 4/24/2017 Chương - Logic học 133 ◦ Lưu ý:  Dạng P  Q: Nếu P Q; cách phát biểu khác: có Q có P Ví dụ: Nếu di chúc lập có cưỡng di chúc khơng có giá trị pháp lý Di chúc khơng có giá trị pháp lý di chúc lập có cưỡng 4/24/2017 Chương - Logic học 134 ◦ Lưu ý (tt)  Trong ngôn ngữ tự nhiên: liên từ “Nếu …thì ….” thay cụm từ khác như: “Giá mà thì…”, “Khi …thì …”, “Bao giờ…thì….”, ”Vì …nên…”, “Do ….mà…”, “Người ….thì….” Ví dụ:  Giá mà biết bị án tử hình không buôn lậu ma túy  Người vô ý chết gây người bị phạt tù từ tháng đến năm 4/24/2017 Chương - Logic học 135 2.1.3 Điều kiện cần, điều kiện đủ: Phán đoán điều kiện (giả định): P  Q ≡ ~Q  ~P Khi đó: ◦ Q gọi điều kiện cần, để có P cần phải có Q chưa đủ để có P, ~Q  ~P ◦ P điều kiện đủ để có Q  Ví dụ: Nếu hạn hán mùa Khơng mùa không hạn hán 4/24/2017 Chương - Logic học 136 2.2 Phán đoán lựa chọn (phép tuyển) Định nghĩa: phán đoán tạo thành từ phán đoán đơn nhờ liên từ “hoặc” Có loại phán đốn lựa chọn: 4/24/2017 Chương - Logic học 137 2.2.1 Phán đoán lựa chọn tương đối (lựa chọn liên hợp hay tuyển lỏng, tuyển lặp) Khả chọn không loại trừ khả lựa chọn cịn lại Có nhiều lựa chọn Ký hiệu: P ˅ Q (đọc P Q) Bảng giá tri: P Q P˅Q S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Chỉ sai hai sai 4/24/2017 Chương - Logic học 138 ◦ Ví dụ: Nhà tư làm giàu cách tăng thêm thời gian lao động giảm lương dùng công cụ sản xuất hoàn thiện ◦ Lưu ý: Lựa chọn tương đối thay từ “hoặc” từ “hay là” hay dấu phẩy (,) 4/24/2017 Chương - Logic học 139 2.2.2 Phán đoán lựa chọn tuyệt đối (lựa chọn gạt bỏ hay tuyển chặt, tuyển không lặp) Khả chọn loại trừ khả lựa chọn cịn lại Có lựa chọn Ký hiệu: P ˅ Q (đọc P Q) Bảng giá tri: P Q P˅Q S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Chỉ lựa chọn lựa chọn sai, ngược lại 4/24/2017 Chương - Logic học 140 ◦ Ví dụ:  Hôm thứ ba thứ tư  Sản phụ sinh (chỉ sinh một) trai gái  Bị cáo phạm tội phạt tù có thời hạn tử hình ◦ Lưu ý: Lựa chọn tuyệt đối thơng thường có dạng “hoặc P Q” dùng “P Q” Ví dụ: Liên đồn bóng đá VN tuyển chọn huấn luyện viên Huỳnh Đức Hữu Thắng 4/24/2017 Chương - Logic học 141 2.3 Phán đoán liên kết (phép hội) 2.3.1 Định nghĩa: phán đoán tạo thành từ hai phán đoán đơn, nối liên từ “và” ◦ Có dạng: P Q (P, Q: phán đoán đơn) ◦ Ký hiệu: P ˄ Q 4/24/2017 Chương - Logic học 142 ◦ Bảng giá trị P Q P˄Q S S S S Đ S Đ S S Đ Đ Đ Chỉ hai đúng, trường hợp lại sai ◦ Ví dụ: từ phán đốn đơn  P: VN châu Á  Q: Cộng hòa Pháp châu Âu => P ˄ Q: VN châu Á Cộng hòa Pháp châu Âu 4/24/2017 Chương - Logic học 143 ◦ Lưu ý: Trong ngơn ngữ tự nhiên từ “và” thay từ khác như: “mà’, “vẫn”, “cũng”, “đồng thời”, “song”, hay dấu phẩy (,)… ◦ Ví dụ 1:  Anh A học giỏi Toán, giỏi Văn  Anh A học giỏi Toán đồng thời giỏi Văn ◦ Ví dụ 2:  Triết học có tính giai cấp đồng thời pháp luật có tính giai cấp  Triết học pháp luật có tính giai cấp  Triết học, pháp luật có tính giai cấp 4/24/2017 Chương - Logic học 144 .. .Chương IV: PHÁN ĐOÁN (Mệnh đề) I II III IV Khái quát phán đoán Phân loại phán đoán Phán đoán đơn Phán đoán phức 4/ 24/ 2017 Chương - Logic học 92 I Khái quát phán đoán Định nghĩa Tính sai phán. .. khơng tam giác 4/ 24/ 2017 Chương - Logic học 119  Tóm lại, ta có: Tên phán đốn Chủ từ - S Thuộc từ - P A + -+ I - -+ E + + O - + 4/ 24/ 2017 Chương - Logic học 120 1 .4 Quan hệ phán đoán A, I, E,... hán 4/ 24/ 2017 Chương - Logic học 136 2.2 Phán đoán lựa chọn (phép tuyển) Định nghĩa: phán đoán tạo thành từ phán đoán đơn nhờ liên từ “hoặc” Có loại phán đốn lựa chọn: 4/ 24/ 2017 Chương - Logic

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w