Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ts.Bs. Vũ Thanh

30 6 0
Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Ts.Bs. Vũ Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do Ts.Bs. Vũ Thanh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy dinh dưỡng/suy kiệt ở bệnh nhân COPD, dinh dưỡng điều trị COPD, can thiệp dinh dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

DINH DƯỠNG CHO BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ts.Bs Vũ Thanh Trưởng phòng Dinh dưỡng điều trị - TDDLS Giảng viên thỉnh giảng – BMDD – ĐHY Hà Nội BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế dịng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự hạn chế dịng khí thường tiến triển từ từ kết hợp với đáp ứng viêm bất thường phổi với hạt khí độc  Tỉ lệ COPD Việt Nam chiếm 6,7%  Tỉ lệ SDD bệnh nhân từ 35-50% bệnh nhân nhập viện Suy dinh dưỡng hậu suy hô hấp, suy giảm protein bắp, tăng nhạy cảm với nhiễm trùng phổi BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  SDD COPD có chế chính:  Do ăn khơng đẩy đủ lượng: khó khăn việc nhai nuốt từ khó thở, ho, tiết, mệt mỏi, …  Tăng tiêu hao lượng: tăng chuyển hóa, tăng hoạt động hơ hấp, tăng yếu tố viêm  Ngồi cịn có yếu tố khác: loét dày, thuốc costicoid làm cảm giác ngon miệng, khủ khoáng xương, yếu khối lượng bắp; tăng sản suất chất trung gian gây viêm thay đổi chất leptin góp phần giảm cân ( loại protein tổng hợp vai trị chuyển hóa E) BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Suy dinh dưỡng/Suy kiệt bệnh nhân COPD COPD Nhiễm trùng Thiếu tài Leptin giảm Thuốc Thay đổi C Hóa Khó thở Tăng tiêu hao E Chán ăn/ăn thiếu Tăng cytokine, IL1,6,8, TNFα Phân giải protein Cảm giác no SDD/SUY KIỆT Aniwidyaningsih, W , et al (2008); Congleton J (1999); Broekhuizen R, Grimble RF, Howell WM, et al (2005) Giảm khối BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hậu SDD/suy kiệt bệnh nhân COPD SDD/suy kiệt BN COPD Giảm vận động Thay đổi cấu trúc thể Tăng nhiễm trùng Tăng nhập viện Giảm chất lượng sống Tỉ lệ tử vong Điều trị hiệu Thời gian nằm viện dài Chi phí tài tăng Gray-Donald K (1996); Sergi G(2006); Vermeeren MAP, Creutzberg EC(2006); Massaro (2004); Chamberlain (2004); Cano NJ (2004).; Pitta F(2006) ; Watz H(2008); Ngô Quý Châu (2010) 2-4 triệu /10-12 ngày điều trị DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ COPD • Một phác đồ điều trị tồn diện làm giảm triệu chứng, giảm số lượng nhập viện, ngăn chặn tử vong sớm, cấp cho BN có sống tích cực • Liệu pháp dinh dưỡng quan trọng COPD tác dụng to lớn tỉ lệ tử vong BN, từ 33% (bắt đầu giảm cân) tăng cao 51% sau năm CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Chẩn đoán dinh dưỡng • Tăng mức lượng lúc nghỉ • Năng lượng ăn vào khơng đủ • Năng lượng đường miệng khơng đủ • Vitamin cung cấp khơng đủ • Khống chất cung cấp khơng đủ • Suy dinh dưỡng CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Năng lượng: 125 -156% (BEE, trung bình 140%) Harris – Benedict • Hoặc E: 25 – 30 kcal/kg/ngày • Protein: 1,2 – 1,7g/kg/ngày • Mục tiêu: trì cân nặng lý tưởng cho bệnh nhân tránh để tụt cân chí tăng cân • Duy trì, dự trữ khối nạc CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Cung cấp đủ lượng tránh vượt lượng đặc biệt bệnh nhân có thở máy • Glucose >5mg/kg/phút tăng xản suất CO2 • Sản xuất nhiều CO2 lượng cung cấp > 1,5 x REE () Sinh tố = Phải cam để làm cốc sinh tố! ĐVCĐ = 10 g glucid + g protein = 45 Đu đủ chín 150g = ĐV Xồi chín 75g = ĐV* (1/4 trung bình 300g) Dứa 160g = ĐV* (1/2 nhỏ 320) Mãng cầu 90g = 1ĐV* (2 bé vỏ 130g) Kcal Chuối tiêu 60g = ĐV* (1/2 trung bình 130g) Na 70g = 1ĐV* (1/2 trung bình) ĐVCĐ = 10 g glucid + g protein = 45 Kcal Đào 160g = ĐV* (2 trung bình) Vú sữa 100g = ĐV* (1/2 trung bình 250) Nhãn 90g = ĐV* (cả thải bỏ 130g (12 quả)) Vải 150g = ĐV* (5 trung bình) Chơm chơm 90g = ĐV* (4 trung bình) Dưa hấu 420g = ĐV* (3 miếng nhỏ) Hồng xiêm 100g = ĐV* (1 trung bình) Thanh long 130g = ĐV* (1/4 520g) GIẢM THỨC ĂN CHỨA NHIỀU ĐƯỜNG gói 200ml gúi 260ml 26 g .kớnh 100kcal ẵ que ẳ cc 1/5 đĩa LỰA CHỌN CHẤT BÉO DẦU CỌ Dầu ngô Dầu dừa Dầu lanh Dầu lạc Dầu đậu nành Mỡ bơ Dầu hướng dương Dầu canola Dầu oliu CHẤT BÉO • PUFA – Polyunsaturated fatty acids: 9g/ngày tuần chống viêm mạnh PROTEIN Thịt lợn nạc sống 35g = ĐV Thịt nạc luộc chín 22g = ĐV bìa đậu luộc 65g = ĐV Tôm biển 40g = 1ĐV (4 miếng mỏng) (3 to) Sống: 100g  Chín: 70g, E: 199kcal, P: 20,3g, L: 13,1g; cá trắm: Trứng gà = ĐV (1 trung bình 55g) PROTEIN • Axit amin leucine gấp lần AA khác đồng hoá giúp kiểm sốt suy dinh dưỡng • Đậu tương, bí đỏ, tiết bị, hạt bí, trứng cá muối, mát, hạt dưa, đậu đỗ, cá mòi, đậu hà lan, lạc, cá hồi, thịt bò, gan gà, Atherton PJ, Smith K, Etheridge T 2010; VITAMIN • Vitamin A cải thiện hơ hấp giây (FEV1, + 23%) khả sinh tồn bắt buộc (FVC , + 25%) • Vitamin C cải thiện chức miễn dịch, chống OXH • Vitamin E 400 UI/ngày 12 tuần • Vitamin D bổ sung cải thiện sức mạnh xương Paiva SA, Godoy I, Vannucchi H, et al (1996); NHÓM RAU Sống: 200gChín: 150g Sống: 200gChín: 150g Sống 200g Chín: 120g Sống: 200g  Chín: 120g Sống: 200g  Chín: 130g Sống: 200gChín: 150g HẠN CHẾ MUỐI • Lượng muối cần phải hạn chế để phòng gây giữ nước phổi, tăng huyết áp • Nên cung cấp 2-3g muối/ngày 10-15 ml nước mắm (10%) THỰC PHẨM CẦN TRÁNH • • Thực phẩm sinh hơi: Táo, lê, dưa hấu Tỏi tây, hành tây, ớt, hành Bắp cải, súp lơ, bơng cải xanh, đậu hà lan Đồ uống có ga: Cho bệnh nhân tránh uống đồ uống có ga bữa ăn để ngăn chặn cảm giác no sớm Rượu mạnh cho thấy bệnh nhân COPD tránh uống rượu, làm chậm hơ hấp • Rượu, cà phê, trà ảnh hưởng đến chất lượng thuốc điều trị • Đường kính, mật ong… THỰC ĐƠN MẪU E: 1800kcal, Pr: 25%, L: 40%, G: 35% 6h: Bánh mỳ + miếng mát(10g) + dưa chuột (100g) + trứng gà 9h: Sữa ensure: cốc 150ml ( thìa gạt) Quả sữa xay (sữa đậu nành 100ml + chín 100g) 11h30: Cơm 1lưng bát (50g gạo) + thịt gà rang gừng nạc (150g) + rau muống xào miệng bát 15h: Sữa ensure: cốc 150ml ( thìa gạt) 18h: Cơm 1lưng bát + thịt băm (100g) + cá trắm rán (50g) + canh bí xanh + su su luộc 1/2bát 21h: Quả sữa xay (sữa đậu nành 100ml + chín 100g) THỰC ĐƠN MẪU Bánh mỳ thịt, 460kcal Phở bò, 450kcal Bánh đĩa, 600kcal Hủ tiếu, 400kcal Xôi mặn, 500kcal Bánh canh, 480kcal Xôi ngọt, 500kcal Bánh khúc, 400kcal XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ...BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế dịng khí khơng hồi phục hồn tồn Sự... leptin góp phần giảm cân ( loại protein tổng hợp vai trị chuyển hóa E) BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Suy dinh dưỡng/ Suy kiệt bệnh nhân COPD COPD Nhiễm trùng Thiếu tài Leptin giảm Thuốc Thay đổi... thường phổi với hạt khí độc  Tỉ lệ COPD Việt Nam chiếm 6,7%  Tỉ lệ SDD bệnh nhân từ 3 5-5 0% bệnh nhân nhập viện Suy dinh dưỡng hậu suy hô hấp, suy giảm protein bắp, tăng nhạy cảm với nhiễm trùng phổi

Ngày đăng: 22/06/2021, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan