1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi TH 32

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Như biết, tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế thông dụng giới Xác định tầm quan trọng tiếng Anh, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đổi chương trình, đổi phương pháp dạy môn Tiếng Anh từ bậc tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu cụ thể việc dạy Tiếng Anh bậc tiểu học là: Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp bản, đơn giản tiếng Anh giao tiếp hàng ngày; giúp học sinh có hiểu biết đất nước, người, văn hóa số nước nói tiếng Anh; góp phần hình thành cho học sinh thái độ tích cực mơn Tiếng Anh Đồng thời, việc học tiếng Anh giúp em hình thành phát triển kĩ học tập suốt đời, lực làm việc tương lai khả tham gia hoạt động văn hoá – xã hội; nữa, tạo tảng cho việc tiếp tục học tiếng Anh bậc học học ngôn ngữ cần thiết khác tương lai Bám sát mục tiêu trên, sách giáo khoa Tiếng Anh 3, Tiếng Anh Tiếng Anh biên soạn theo đường hướng giao tiếp, giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Anh, thông qua bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết, ưu tiên phát triển hai kĩ nghe nói Trong q trình giảng dạy, nhận thấy khả phát âm học sinh, đặc biệt trọng âm ngữ điệu nhiều hạn chế Các em thuộc âm tiết từ phát âm ra, em nói chưa trọng âm từ Các em nói câu hồn chỉnh, trọng âm, ngữ điệu câu chưa chuẩn xác, khiến người nghe không hiểu hiểu sai ý em Để nói tiếng Anh cách trôi chảy, hay tự nhiên giống với người ngữ, trọng âm ngữ điệu đóng vai trị quan trọng Từ nhấn mạnh chìa khoá để hiểu sử dụng ngữ điệu đưa ý nghĩa câu Tuy nhiên, đa số học sinh lại chưa thể nắm bắt điểm Các em chưa biết trọng âm rơi vào đâu, chỗ cần phải lên giọng, xuống giọng; có số từ đọc lướt gần khơng nghe thấy Từ đó, em trở nên e dè, tự tin, ngại nói tiếng Anh Từ bất cập nêu trên, trăn trở nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi giải pháp tối ưu nhằm nâng cao kiến thức lực phát âm cho học sinh Trong chương trình Tiếng Anh 5, đơn vị học có hoạt động cho học sinh luyện tập phát âm trọng âm ngữ điệu câu (Lesson 3) Tôi cho rằng, việc khai thác hiệu tiết dạy phát âm giúp học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng phát âm chuẩn, hay, tự nhiên khắc phục lỗi phát âm từ đầu, nâng cao lực giao tiếp tiếng Anh cho em Vì vậy, tơi chọn nội dung “ Nâng cao hiệu tiết dạy phát âm tiếng Anh cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu mình, với đối tượng nghiên cứu học sinh lớp học chương trình Tiếng Anh hệ 10 năm Dạy phát âm bao gồm dạy phát âm âm tiếng Anh, trọng âm, giai điệu, ngữ điệu, cách nối âm, nuốt âm,… Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, trọng đến giải pháp nhằm nâng cao kiến thức trọng âm, ngữ điệu lực phát âm cho học sinh II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Những vấn đề lý luận chung Có hai loại trọng âm tiếng Anh, trọng âm từ (âm tiết nhấn mạnh từ) trọng âm câu (những từ nhấn mạnh câu) Việc nắm vững hai loại trọng âm tiếng Anh quan trọng việc giúp người học phát âm chuẩn, hiểu giao tiếp người ngữ 1.1 Trọng âm Tiếng Anh từ Tiếng Anh ngôn ngữ đa âm tiết, từ có hai âm tiết trở lên ln có âm tiết phát âm khác biệt hẳn so với âm tiết lại độ lớn, độ cao độ dài âm Âm tiết phát âm to hơn, giọng cao kéo dài âm khác từ ta nói âm tiết đươc nhấn trọng âm, hay trọng âm rơi vào âm tiết Khi nhìn vào phiên âm từ, trọng âm từ ký hiêu dấu (‘) phía trước, bên âm tiết Ví dụ: happy /ˈhỉpi/ - trọng âm rơi vào âm tiết thứ address /əˈdres/ - trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai enjoy/ɪnˈdʒɔɪ/ - trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/ - trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba /ˈniːz/ trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ /ˌdʒæ/ Trọng âm từ đóng vai trị quan trọng việc phân biệt từ với từ khác nghe nói tiếng Anh Nếu đặt trọng âm sai âm tiết hay không sử dụng trọng âm khiến người ngữ khó hiểu người học tiếng Anh muốn nói họ gặp khơng khó khăn việc nghe hiểu người ngữ Trong tiếng Anh, có số từ viết giống trọng âm vị trí khác tùy theo từ loại Như vậy, phát âm trọng âm từ yếu tố giúp người học nghe hiểu nói người ngữ 1.1.1 Âm tiết Để hiểu trọng âm Tiếng Anh từ, trước hết người học phải hiểu âm tiết Mỗi từ cấu tạo từ âm tiết Âm tiết đơn vị phát âm, gồm có âm nguyên âm (/ʌ/, /æ/, /ɑː/, /ɔɪ/, /ʊə/…) phụ âm (b, k, s, m, t…) bao quanh phụ âm bao quanh Từ có một, hai, ba nhiều ba âm tiết Ví dụ: Từ Phiên âm Số lượng âm tiết sun /sʌn/ between /bɪˈtwiːn/ decorate /ˈdekəreɪt/ supermarket /'su:pərmɑ:rkət/ international /ˌɪntərˈnæʃnəl/ 1.1.2 Quy tắc đánh dấu trọng âm tiếng Anh từ a.Từ có hai âm tiết * Trọng âm rơi vào âm tiết thứ Đối với hầu hết danh từ tính từ có hai âm tiết tiếng Anh trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: Danh từ: Notebook /'noʊtbʊk/, flower /ˈflaʊər/… Tính từ: happy /ˈhỉpi/, clever /ˈklevər/, noisy /ˈnɔɪzi/ … Các động từ chứa nguyên âm ngắn âm tiết thứ hai kết thúc (hoặc không ) phụ âm, trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: listen/ ˈlisn/, travel/ ˈtrỉvl/ , open /ˈoʊpən/ … Ngoài ra, động từ tận ow, trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: borrow/ˈbɒrəʊ/, follow/ˈfɒləʊ/ … * Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Hầu hết động từ, giới từ có hai âm tiết trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: Động từ: relax/rɪˈlỉks/, invite /ɪnˈvaɪt/, explore /ɪkˈsplɔː(r)/, enjoy/ɪnˈdʒɔɪ/,… Giới từ: about /əˈ baʊt/, between /bɪˈtwiːn/… Các danh từ hay tính từ chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi âm tiết thứ hai kết thúc nhiều phụ âm trọng âm rơi vào âm tiết Ví dụ: Japan /dʒəˈpỉn/, correct /kəˈrekt/, police /pəˈliːs/ … Những từ có hai âm tiết âm tiết thứ tiền tố trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: prepare /prɪˈpeər/, dislike /dɪsˈlaɪk/, redo /ˌriːˈduː/… b Từ có ba âm tiết nhiều ba âm tiết * Trọng âm rơi vào âm tiết thứ Đối với danh từ có ba âm tiết: âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ /i/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: pharmacy /ˈfɑːrməsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, countryside/ˈkʌntrisaɪd/… * Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Nếu động từ có âm tiết cuối chứa âm /ə/ /i/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: consider /kənˈsɪdər/, remember /rɪˈmembər/, examine /ɪɡˈzỉmɪn/… Nếu tính từ có âm tiết chứa âm /i/ /ə/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: expensive /ɪkˈspensɪv/, exciting /ɪkˈsaɪtɪŋ/, attractive /əˈtrỉktɪv/ … Nếu danh từ có âm tiết thứ chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) có âm tiết thứ hai chứa ngun âm dài/ ngun âm đơi trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, … c Các từ chứa hậu tố Các từ tận –ic, -tion, -sion , -ious, -ian, -ial trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai tính từ cuối lên Ví dụ: information /ˌɪnfəˈmeɪʃn/, intonation /ˌɪntəˈneɪʃn/, delicious /dɪˈlɪʃəs/, Imperial /ɪmˈpɪəriəl/, … Các từ tận -cy, -ty, -phy , –gy, -ible, -ant, -ical, -ive, -ual, -ance/ ence, -ify, -al/ ar, –-uous, -ual trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên Ví dụ: nationality /ˌnỉʃəˈnỉləti/, Geography /dʒiˈɒɡrəfi/, technology /tek’nɑːlədʒi/, practical /ˈpræktɪkl /… Các từ chứa hậu tố: -ain, -eer, -ese, esque trọng âm rơi vào hậu tố Ví dụ: Japanese /ˌdʒỉpəˈniːz/, mountaineer /ˌmaʊntnˈɪr/, entertain / ˌentərˈteɪn /, picturesque /pɪktʃəˈresk/… Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: –able,-age,-al, -en, -ful, – ing, -ish,-less, -ment, -ous Ví dụ: comfortable /ˈkʌmftəbl /, happiness /‘hæpinəs/, amazing /əˈmeɪzɪŋ /, continuous /kənˈtɪnjuəs /… d Từ ghép Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ Ví dụ: sandcastle /ˈsỉndkɑːsl/, bedroom /ˈbedruːm/, seafood /ˈsiːfuːd/, … Tính từ ghép : trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: hard-working /ˌhɑːd ˈwɜːkɪŋ/, good-looking /ˌgʊd ˈlʊkɪŋ/, … Động từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: understand /ʌndərˈstỉnd /, overflow /ˌoʊvərˈfloʊ/… 1.2 Trọng âm tiếng Anh câu Trong tiếng Anh, không từ mang trọng âm, mà câu có trọng âm Những từ nhấn trọng âm thường phát âm to chậm từ lại Trọng âm câu quan trọng, nói, từ mà người nói nhấn trọng âm cách mà họ đánh trọng âm vào từ làm thay đổi hoàn toàn nghĩa hàm chứa câu nói Ngồi ra, trọng âm câu cịn tạo giai điệu hay tiếng nhạc cho ngơn ngữ Đó âm điệu, tạo nên sự thay đổi tốc độ nói tiếng Anh Ví dụ: I’m a teacher (Tơi khác giáo viên.) I’m a teacher (Tôi giáo viên làm nghề khác.) Trong câu, hầu hết từ chia làm hai loại, từ thuộc mặt nội dung (content words) từ thuộc mặt cấu trúc (structure words) Chúng ta thường nhấn trọng âm vào từ thuộc mặt nội dung, từ quan trọng mang nghĩa câu Những từ thuộc mặt cấu trúc từ phụ trợ cấu tạo ngữ pháp cho câu, làm cho câu mặt cấu trúc ngữ pháp Chúng thường quan trọng khơng nhấn trọng âm nói Nếu câu, từ thuộc mặt cấu trúc bị lược bỏ đi, cịn từ thuộc mặt nội dung người nghe hiểu nghĩa câu Ngược lại, bỏ từ thuộc mặt nội dung người nghe hiểu ý nghĩa câu Ví dụ: I want to go to the bakery I’m reading “The Fox and the Crow” What’s summer like in your country? Những từ in đậm ví dụ từ thuộc mặt nội dung (content words) nhấn trọng âm Những từ không in đậm từ thuộc mặt cấu trúc (structure words), không nhấn trọng âm 1.2.1 Từ thuộc mặt nội dung: nhấn trọng âm Những từ mang nghĩa Ví dụ Động từ Play, climb, brush, build Danh từ Island, python, bridge Tính từ Big, attractive, quiet Trạng từ quickly, loudly, always Trợ động từ (dạng phủ định) don’t, can’t, aren’t Đại từ định this, that, these, those Từ để hỏi What, Why, How, Who, Which, Where 1.2.2 Từ thuộc mặt cấu trúc: không nhấn trọng âm Những từ thuộc mặt cấu trúc Ví dụ Đại từ I, You, We, They, She, He, It Giới từ On, in, at, for Mạo từ A, a, the Từ nối and, but, because, or Trợ động từ can, should, must Động từ ‘to be’ am, is, are, was, were 1.3 Ngữ điệu Tiếng Anh Trong tiếng Anh giao tiếp, phát âm chuẩn chưa đủ, muốn nói trơi chảy, tự nhiên người xứ cần phải áp dụng ngữ điệu Ngữ điệu tiếng Anh yếu tố cần thiết, làm cho câu nói có sắc thái mà cịn thể ý nghĩa muốn truyền đạt người nói Vậy, ngữ điệu tiếng Anh gì? Ngữ điệu hiểu đơn giản sự lên xuống giọng nói Nó ví tính nhạc có câu Ngữ điệu trọng âm tiếng Anh yếu tố quan trọng, góp phần truyền tải cảm xúc: vui, giận, buồn, lo lắng, nghi ngờ người nói Nếu áp dụng ngữ điệu khơng đúng, dễ gây hiểu lầm cho đối phương Có loại ngữ điệu tiếng Anh ngữ điệu lên (the rising tune) ngữ điệu xuống (the falling tune) Người ngữ sử dụng ngữ điệu giao tiếp cách tạo nên quy tắc sau: 1.3.1 Ngữ điệu xuống (➘) : Xuống giọng cuối câu Ngữ điệu xuống sử dụng phổ biến tiếng Anh, áp dụng loại câu sau: + Statements - Câu khẳng định Ví dụ: I’ll build ➘sandcastles + Commands - Câu mệnh lệnh Ví dụ: Don’t run down the ➘stairs + Wh-questions - Câu hỏi có từ để hỏi Ví dụ: What’s the matter with ➘you? + Question tags - Câu hỏi đuôi Áp dụng với câu hỏi hỏi khơng nhằm mục đích lấy thơng tin mà hỏi nhằm trông chờ sự đồng ý, xác nhận từ người đáp Ví dụ: It’s hot today, isn't ➘it? + Exclamations - Câu cảm thán Ví dụ: What a beautiful ➘flower! 1.3.2 Ngữ điệu lên (➚) : Lên giọng cuối câu Ngữ điệu lên áp dụng trường hợp: + Yes/No Questions - Câu hỏi Yes/No Ví dụ: Did you go on a ➚picnic? + Question tags - Câu hỏi đuôi Áp dụng với câu hỏi hỏi để lấy thơng tin bình thường Ví dụ: You're a new pupil, ➚aren't you? Đôi khi, kết hợp ngữ điệu lên xuống câu: 1.3.3 Ngữ điệu lên - xuống (➚➘) Chúng ta sử dụng loại ngữ điệu nói về: + Choices - Câu hỏi sự lựa chọn Ví dụ: Which one is smaller, ➚Vi Xuyen Lake or ➘Truyen Thong Lake? + Lists - Liệt kê Rising, rising, rising, falling - Ngữ điệu xuống rơi vào người, vật liệt kê cuối để thể danh sách liệt kê kết thúc Ví dụ: We have ➚Maths, ➚Vietnamese, ➚Art and ➘English + Unfinished thoughts - Những suy nghĩ lửng lơ, chưa nói hết 10 Dùng đáp lại câu hỏi muốn nhấn mạnh phần mà người nói né tránh, khơng muốn nói (thường mang nghĩa tiêu cực chê bai, khơng thích) Ví dụ: What are the children like? Hmm, the ➚girls are ➘good (but the boys aren’t.) + Conditional sentences - Câu điều kiện Ví dụ: If you have any ➚problems, just ➘contact us 1.3.4 Ngữ điệu xuống - lên (➘➚) Ngữ điệu xuống - lên sử dụng từ, thể sự khơng chắn câu trả lời, sự chần chừ đưa câu trả lời Ví dụ: A: You met him on Monday? B: I don't quite ➘re➚member … Nó sử dụng lời yêu cầu gợi ý cách lịch sự Ví dụ: I’d like some water, ➘please➚ Trên khái niệm ngữ điệu Tiếng Anh Tuy nhiên, trình dạy học tiếng Anh tiểu học, giáo viên không cần thiết truyền đạt hết kiến thức Giáo viên cần chọn lọc kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung giảng, để học sinh áp dụng vào tình giao tiếp cụ thể Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 2.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Trong sách giáo khoa Tiếng Anh 5, đơn vị học gồm có Lessons: Lesson 1, Lesson Lesson Ở Lesson Lesson 2, học sinh giới thiệu luyện tập ngữ liệu Ở Lesson 3, thông qua hoạt động Listen and repeat, học sinh học phát âm, cụ thể trọng âm từ (từ Unit đến Unit 5), trọng âm câu (từ Unit đến Unit 10) ngữ điệu (từ Unit 11 đến Unit 20); sử dụng số từ mẫu lời nói Lesson Lesson làm ví dụ Khi dạy hoạt động này, giáo viên thường tiến hành theo bước sau: 28 nắm vững biết vận dụng kiến thức vào tình cụ thể, giúp em phát âm tốt d Một số lưu ý chung thực giải pháp - Đây tiết dạy chuyên biệt trọng âm ngữ điệu Trong tiết học bình thường khác, giáo viên cần tích hợp dạy đồng thời nội dung - Muốn học sinh nói trọng âm, ngữ điệu, trước tiên phải đảm bảo học sinh phát âm chuẩn âm tiếng Anh Luôn ý đến lỗi phát âm sai mà học sinh dễ mắc phải để yêu cầu em luyện đọc từ đầu - Biết cách sử dụng trọng âm, ngữ điệu không chưa đủ Muốn nâng cao khả phát âm, cần hướng dẫn cho học sinh cách luyện tập phát âm trọng âm ngữ điệu cho hiệu quả, yêu cầu em có ý thức luyện tập thường xuyên hàng ngày để thành thục kĩ phát âm, lâu dần hình thành phản xạ tự nhiên não bộ, hình thành thói quen sử dụng trọng âm, ngữ điệu nói - Ln biến tiết học thành học vui vẻ, đáng nhớ; sử dụng kĩ thuật, trò chơi khiến em hào hứng học, giúp em nhớ kiến thức nhanh lâu - Sử dụng kĩ thuật chia cặp / nhóm để gây hứng thú cho học sinh, tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp - Khuyến khích em sử dụng điệu bộ, cử phù hợp sử dụng đồ dùng lớp học, đồ dùng tự tạo để hoạt động trở nên phong phú, sinh động hơn, đặc biệt cần tạo âm tiết dạy trọng âm - Trong giải pháp này, giáo viên nên đưa tiêu chí nhận xét, đánh giá hoạt động cách tương đối nhẹ nhàng, linh hoạt, không nên cứng nhắc, dập khuôn, khiến học sinh cảm thấy lo ngại không hứng thú tham gia vào lần sau Giáo viên nên ý đánh giá học sinh tích cực tham gia sao, tiến tới đâu; vận dụng kiến thức đến mức nào,… khắc sâu nội dung sau hoạt động - Áp dụng kĩ thuật sửa lỗi phù hợp, kịp thời Có thể ghi lại lỗi sai phổ biến, lỗi sai quan trọng để sau em trình bày xong, nêu lại cho em nhận ra, cho học sinh khác góp ý, giáo viên chốt lại 29 - Khuyến khích em tự nhận xét thân, nhận xét bạn bè, chí góp ý hoạt động Thơng qua suy nghĩ, trải nghiệm thân, em có phát mà giáo viên chưa nghĩ tới - Để hoạt động diễn thuận lợi, hiệu khoảng thời gian ngắn lớp, vào cuối tiết học trước đó, giáo viên thông báo hoạt động tiến hành vào tiết học sau; định hướng cho học sinh tìm tư liệu; giao nhiệm vụ, hướng dẫn trước cho em cần - Phát huy vai trò giáo viên hoạt động: + Vai trò người tổ chức hoạt động: Định hướng hướng dẫn học sinh hoạt động, tạo hội cho học sinh phát triển tối đa khả phát âm + Vai trò người hỗ trợ: Nhắc lại kiến thức cũ học sinh quên, cung cấp ngữ liệu học sinh cần, giải vướng mắc phát sinh trình thực + Vai trò người tham gia hoạt động cùng: Đôi khi, giáo viên nên tham gia hoạt động với học sinh, tạo sự kết nối, tương tác giáo viên học sinh; khiến em cảm thấy gần gũi, yên tâm, hào hứng + Vai trò người quan sát, đánh giá: Giáo viên bao quát hoạt động nhóm, thành viên nhóm Sau đó, quan sát, lắng nghe học sinh trình bày, đưa nhận xét, đánh giá, định hướng đơn giản lời khuyên, lời động viên, khích lệ học sinh 30 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu mặt xã hội Trong năm học 2019 – 2020, phân công giảng dạy môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5A lớp 5B trường tiểu học Nam Tồn Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh hai lớp có sự tương đương lực học tập môn Tiếng Anh Tôi tiến hành thực nghiệm với hai lớp sau : - Lớp 5A : dạy theo cách thông thường - Lớp 5B : triển khai giải pháp Có số tiêu chí để đánh giá phát âm : sự ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ tới cách phát âm, sự chuẩn xác phát âm nguyên âm, phụ âm bản, trọng âm ngữ điệu, cách ngắt nghỉ hợp lý, sự dễ nghe dễ hiểu cách phát âm, độ trôi chảy,… Với phạm vi nghiên cứu đề tài, khảo sát tiêu chí: khả phát âm trọng âm từ, trọng âm câu, ngữ điệu câu độ trôi chảy phát âm học sinh kết thu sau : Bảng khảo sát lực phát âm học sinh khối đầu năm học Lớp Số Trọng âm từ Trọng âm câu Ngữ điệu câu Độ trôi chảy 31 học SL % SL % SL % SL % sinh 5A 32 19 59,4 14 43,7 20 62,5 15 46,8 5B 32 19 59,4 13 40,6 22 68,7 15 46,8 Sau đó, tơi áp dụng giải pháp lớp 5B, với lớp 5A dạy theo cách cũ Qua trình giảng dạy, luôn theo dõi lực phát âm học sinh hai lớp, bám sát tiêu chí tơi đề từ đầu năm, kết hợp với kiểm tra thường xuyên lớp Cuối năm, kiểm tra lực phát âm học sinh hai lớp, kết thu sau: Bảng khảo sát lực phát âm học sinh khối cuối năm học Lớp Số Trọng âm từ Trọng âm câu Ngữ điệu câu Độ trôi chảy học SL % SL % SL % SL % sinh 5A 32 22 68,7 23 71,8 25 78,1 21 65,6 5B 32 29 90,6 29 90,6 30 93,7 28 87,5 Nhìn vào bảng khảo sát, thấy rằng, số tiêu chí đánh đề đầu năm học hai lớp tương đương ( chênh lệch số khoảng từ 3% đến % ) mức thấp Cuối năm học, tỉ lệ học sinh lớp 5B (lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) đạt tiêu chí đánh tơi đề cao so với lớp 5A (lớp không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm): tỉ lệ em có khả phát âm trọng âm từ, trọng âm câu ngữ điệu câu độ phát âm trơi chảy tăng 21,9% Trong đó, tất tiêu đánh giá học sinh lớp 5A có tăng, khơng đáng kể; kết q trình tích luỹ kiến thức kĩ cách tất yếu sau năm học Điều chứng tỏ việc áp dụng giải pháp 32 mà tơi trình bày mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao kiến thức lực phát âm cho học sinh Xét phạm vi rộng hơn, việc nghiên cứu áp dụng giải pháp nêu có ý nghĩa lớn mang lại hiệu tốt công tác giảng dạy môn Tiếng Anh tiểu học Cụ thể là: - Học sinh nắm kiến thức kĩ trọng âm từ, trọng âm câu ngữ điệu, khả giao tiếp nâng lên rõ rệt Các em có khả phát âm tốt hơn, nói trơi chảy, có ngữ điệu cảm xúc rõ ràng, đồng thời khơi nguồn đam mê môn học nơi em - Học sinh biết tự học, tự vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình giao tiếp hàng ngày với thầy cơ, bạn bè người nói tiếng Anh Năng lực giao tiếp, hợp tác hoạt động nhóm, hoạt động tập thể nâng lên rõ rệt - Học sinh tích cực học tập, tích cực tham gia hoạt động giáo dục liên quan tới môn Tiếng Anh ngày trở nên tự tin giao tiếp Hiệu giảng dạy học tập mơn Tiếng Anh trường tơi cịn thể kết học sinh tham gia thi, hội thi ngành tổ chức Trong năm qua, tơi ln có học sinh đoạt giải thi Hùng biện Tiếng Anh cấp huyện, cấp tỉnh Khả áp dụng nhân rộng Việc áp dụng giải pháp không thực hoạt động Listen and repeat / Lesson 3, mà giáo viên lồng ghép vào phần giới thiệu ngữ liệu thực hành nói đơn vị học Qua thực tế áp dụng giải pháp nhằm khai thác hiệu tiết dạy phát âm vào giảng dạy môn Tiếng Anh trường tiểu học Nam Toàn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định dựa vào kết thu được, thấy rằng, giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn cao dễ áp dụng đại trà việc dạy Tiếng Anh khối 3, khối cấp học cao 33 Dựa vào hiệu việc áp dụng giải pháp mang lại cho công tác giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm trường xếp loại tốt Trong báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, tơi trình bày chi tiết giải pháp nhằm nâng cao kiến thức trọng âm, ngữ điệu lực phát âm cho học sinh Bằng cách đổi nội dung hoạt động dạy phát âm sách giáo khoa, cung cấp kiến thức kĩ năng, hội thực hành phát âm, tạo hứng thú học tập cho em Sau áp dụng giải pháp, thấy rằng, khả phát âm học sinh trường tơi nâng lên, em biết nói trọng âm, ngữ điệu, nói tự nhiên trơi chảy Bên cạnh đó, em mạnh dạn, tự tin học Tiếng Anh giao tiếp hàng ngày Như vậy, với thời gian ngắn nhận thấy giải pháp mà đưa thu kết thật khả quan Thiết nghĩ, giáo viên áp dụng giải pháp cách thường xuyên học Tiếng Anh lớp 3, lớp 4, lớp chắn phát triển khả phát âm, nâng cao lực giao tiếp cho em Để triển khai tốt giải pháp trên, giáo viên cần: + Chuẩn bị kĩ trước tiến hành: Các phương tiện hỗ trợ, dự kiến tình phát sinh,… + Tổ chức cho học sinh hoạt động sau em hướng dẫn rõ ràng Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động, nhằm làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, có sức hút với học sinh + Linh hoạt đánh giá, nhận xét, sửa lỗi cho học sinh sau hoạt động + Làm tốt vai trò giáo viên hoạt động: Tổ chức hoạt động cho học sinh; hỗ trợ, tham gia, quan sát đánh giá hoạt động học sinh Trong q trình giảng dạy, tơi có kinh nghiệm muốn chia sẻ sau: 34 - Muốn nâng cao hiệu giảng dạy môn Tiếng Anh phát huy tính động, tự chủ, tư sáng tạo, nâng cao khả phát âm, phát triển lực giao tiếp cho học sinh, giáo viên phải ln tìm tịi, tổ chức hoạt động học tập lý thú, có sức hút học sinh, trọng tăng cường hoạt động ứng dụng, trải nghiệm, mở rộng vốn kiến thức, nâng cao kĩ sống, kích thích niềm đam mê học tập nơi em, tạo môi trường học tập thân thiện hiệu quả, nhằm đạt mục tiêu giảng dạy giáo dục học sinh - Trong trình dạy học, việc sử dụng sách giáo viên, sách giáo khoa, tích cực nghiên cứu tài liệu chun mơn, tài liệu tham khảo áp dụng phương pháp, thủ pháp dạy học tích cực, cần thường xuyên dự giờ, thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp nhằm rút thêm kinh nghiệm cho thân; tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Để việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu cao, đáp ứng tốt việc dạy học tiếng Anh trường tiểu học, xin có số đề xuất với Ban lãnh đạo nhà trường quan cấp sau: + Tăng cường đợt bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm cho giáo viên môn ngoại ngữ Tăng cường công tác hội thảo, hội giảng để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn + Tăng cường thời gian hoạt động ngoại khóa tiếng Anh cho học sinh để em thực hành vận dụng tích cực vốn kiến thức học vào sống cách có hiệu Có thể mời giáo viên ngữ đến trường học để giao lưu dạy số tiết định tuần tháng để cải thiện môi trường giao tiếp cho học sinh + Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học tiếng Anh xây dựng phòng nghe-nhìn, trang bị tốt phương tiện nghe – nhìn đồ dùng trực quan cho môn học, đảm bảo đủ số lượng chất lượng Trên số kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học môn 35 Tiếng Anh tiểu học Tôi mong nhận sự đóng góp ý kiến từ Ban giám khảo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2019) Tiếng Anh 3, Tiếng Anh 4, Tiếng Anh (Sách giáo viên), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Jonathan Marks (2007) English Pronunciation in Use, Cambridge University Press, the United Kingdom Marianne Celce-Murcia, et al (2010) Teaching pronunciation, Cambridge University Press, the United Kingdom 37 PHỤ LỤC Bài khảo sát lực phát âm học sinh khối Mark the stress (‘) on the words Then say the words aloud.(5.0 pts) (Đánh dấu trọng âm(‘) từ Sau đọc to từ đó.) a mountain b sometimes c repeat d interesting e hard-working Mark the sentence stress (‘) on the words and mark the sentence intonation Then say the sentences aloud.(5.0 pts) (Đánh dấu trọng âm câu(‘) ngữ điệu câu Sau đọc to câu đó.) a I’d like a banana, please b She speaks English every day c Don’t play with the knife! d Did they go on a picnic? e Which one is noisier, life in the city or life in the countryside ? 38 Giáo án áp dụng giải pháp nhằm nâng cao kiến thức kĩ phát âm cho học sinh lớp 5: ENGLISH - Period :116th Unit 17: What would you like to eat ? Lesson (1 Listen and repeat.) Mục tiêu - Kết thúc hoạt động, học sinh có thể: • nói câu hỏi trả lời ngữ điệu • sử dụng ngữ điệu xuống với câu hỏi có từ để hỏi: What would you like to eat?➘ • sử dụng ngữ điệu xuống-lên với câu yêu cầu lịch sự: I’d like a banana, ➘please.➚ Trọng *Mẫu câu: tâm ngôn What would you like to eat/drink? - I’d like , please ngữ How many/much you eat/drink every day? - I eat/drink *Từ vựng: A bowl, a packet, a bar, a carton, a bottle of … , sausage, egg, biscuit, chocolate *Phát âm: ngữ điệu xuống với câu hỏi có từ để hỏi ngữ điệu xuống-lên với câu yêu cầu lịch sự What would you like to eat?➘ I’d like a banana, ➘please.➚ Thiết bị - Giáo viên: Máy chiếu, máy tính kết nối Internet, sách giáo khoa dạy học Tiếng Anh - Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Anh TIẾN TRÌNH Các bước lên lớp thời gian Hoạt động dạy học Trọng tâm ngơn Hình ngữ thức hoạt động 39 1.Khởi Học sinh hát Healthy eating động: 2’ and drinking Cả lớp - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt *Sentence patterns: Cả lớp động: Thực hành nói câu hỏi What would you trả lời ngữ điệu like to eat/drink? - Bật đoạn ghi âm cho học sinh - I’d like , nghe theo dõi câu please sách How many/much - Cho học sinh nghe nhắc lại you eat/drink lần every day? - Gọi vài học sinh đọc to câu - I eat/drink Listen and repeat (Nghe nhắc lại): 12’ cho Các bạn nhận xét, giáo *Vocabulary: A viên sửa lỗi (nếu cần) bowl, a packet, a - Cho học sinh ôn lại kiến thức cũ: bar, a carton, a ? Các câu cho sử dụng ngữ điệu bottle of … , gì? sausage, egg, ? Ngữ điệu xuống sử dụng biscuit, chocolate nào? ( câu hỏi có từ để *Pronunciation: Cả lớp Cả lớp Cá nhân Cả lớp Cá nhân hỏi, câu trần thuật, câu mệnh lệnh) falling intonation - Cung cấp kiến thức cho học in wh-questions sinh: Ngữ điệu xuống-lên sử dụng and fall-rise câu yêu cầu lịch sự: intonation with I’d like a banana, ➘please ➚ polite requests - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ What would you số câu nói sử dụng ngữ điệu like to eat?➘ xuống, ngữ điệu xuống – lên I’d like a Hoặc cho học sinh làm việc theo nhóm Trong thời gian phút, liệt kê nói trọng âm, ngữ banana,➘please.➚ Cá nhân Nhóm 40 điệu câu nói sử dụng ngữ điệu xuống, ngữ điệu xuống – lên nhiều tốt Nhóm nói nhiều câu trọng âm , ngữ điệu nhóm chiến thắng - Nếu thời gian cho phép với đối tượng học sinh khá-giỏi, yêu cầu em lập hội thoại ngắn, sử dụng ngữ điệu học trình bày trước lớp trình bày vào phần khởi động tiết học Ảnh minh hoạ sáng kiến áp dụng thực tế Nhóm 41 Thực hành mẫu phát âm cho bạn quan sát Dùng động tác để thể ngữ điệu câu 42 Học sinh hào hứng tiết học trọng âm từ ... tác giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm trường xếp loại tốt Trong báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, trình bày chi tiết giải pháp nhằm nâng cao kiến th? ??c trọng âm,... từ 3% đến % ) mức th? ??p Cuối năm học, tỉ lệ học sinh lớp 5B (lớp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) đạt tiêu chí đánh tơi đề cao so với lớp 5A (lớp không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) : tỉ lệ em có... cần thi? ??t truyền đạt hết kiến th? ??c Giáo viên cần chọn lọc kiến th? ??c liên quan trực tiếp đến nội dung giảng, để học sinh áp dụng vào tình giao tiếp cụ th? ?? Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN