1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi TH 37

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các mơn học chương trình lớp - trường Tiểu học xã Tam Thanh - huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2019 đến ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện giúp cho giáo viên học sinh tổ chức hợp lý có hiệu q trình giáo dục môn học nhà trường nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập thực hành Thực công văn số 1241 Sở Giáo dục Đào tạo việc Phát động “Phong trào tự làm đồ dùng dạy học, nâng cao hiệu góc hỗ trợ giáo dục” năm học 2017-2018 nhằm mục đích: + Thứ nhất: Thúc đẩy phong trào tự làm đồ dùng dạy học, tạo môi trường học tập hấp dẫn, thân thiện, bền vững, góp phần đổi phương pháp đáp ứng yêu cầu phát triển lực phẩm chất học sinh + Thứ hai: Lựa chọn phổ biến nhân rộng đồ dùng sử dụng có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thực tế, làm sử dụng đồ dùng dạy học đóng vai trị quan trọng góp phần cho thành cơng việc dạy - học Muốn học sinh nhớ lâu, hiểu sâu trước tiên người giáo viên phải biết cách làm sử dụng tốt đồ dùng dạy học có hiệu quả, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, khéo léo tiết dạy để học sinh tiếp thu học từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đồng thời giúp cho học sinh phát huy tính tị mị, động, sáng tạo, say mê học Trong trình dạy học, đồ dùng dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có đồ dùng thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh hứng thú với môn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những nghe khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm) Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại đặc biệt quan trọng giúp em quan sát vật, tượng cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu nội dung học, hình thành tốt kỹ kỹ xảo Nếu việc dạy chay, dạy suông làm cho người học thụ động khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hỗ trợ đắc lực thiết bị cầu nối người dạy người học, làm cho hai nhân tố gắn kết với việc thực mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo làm cho chất lượng giảng dạy học tập nâng cao Bên cạnh đó, dù giáo viên nhận thức ý nghĩa, tác dụng to lớn đồ dùng dạy học trình hình thành kiến thức cho học sinh, nhiều giáo viên biết vận dụng lúc, chỗ mức độ đồ dùng dạy học Song có nhiều giáo viên chưa hiểu rõ cấu tạo đồ dùng Đặc biệt thao tác kỹ thuật sử dụng đồ dùng dạy học theo dụng ý sư phạm giáo viên ý Chính tơi nghiên cứu chọn đề tài:“Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu cho học sinh lớp 4” II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến * Thuận lợi: - Năm học 2019 - 2020, nhà trường phân công cho chủ nhiệm giảng dạy lớp 4B Sĩ số lớp có 29 học sinh Đa số học sinh ngoan, lễ phép với thầy cơ, biết lời, có ý thức kỉ luật cao Biết phê bình, tự phê bình, có tinh thần thi đua học tập Ý thức chấp hành nội quy em cao Hầu hết em tập trung tìm hiểu, suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt theo chuẩn bị nhà, làm tập ứng dụng cuối bài, quan sát tranh ảnh trình bày đồ dùng học em ý để hiểu nội dung học, tích cực thảo luận nhóm, đưa tình có vấn đề tìm cách giải Học sinh biết cố gắng học hỏi, giúp đỡ lẫn để nắm bắt kiến thức thông qua hoạt động thảo luận, vấn đáp, đọc sách, quan sát đồ dùng, tranh ảnh, em mạnh dạn trình bày câu hỏi hay ghi nhớ kiện chiếm lĩnh kiến thức - Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy học có việc làm sử dụng đồ dùng tự làm giáo viên - Nhà trường có đội ngũ giáo viên mơn có chun mơn vững vàng, nhiệt tình giảng dạy Ban Giám Hiệu nhà trường sát công việc, kịp thời, động viên, giúp đỡ giáo viên nhà trường gặp khó khăn - Tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình từ đồng chí giáo viên nhà trường, đặc biệt giáo viên tổ, khối - Nhà trường có sở vật chất tương đối đầy đủ, khang trang Tạo khơng khí phấn khởi học sinh giáo viên; đảm bảo tốt cho công tác dạy học - Được nhiệt tình phối hợp chặt chẽ bậc phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm việc rèn luyện giáo dục học sinh * Khó khăn: - Đồ dùng dạy học chưa đồng tất môn - Sử dụng đồ dùng học đạt hiệu địi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéo léo dạy phân bố thời gian hợp lí - Phiếu học tập cịn nặng nề chép, chưa phát huy hết khả học sinh - Đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy học hạn chế nên học sinh tư thụ động, chưa phát huy khả sáng tạo - Việc bảo quản đồ dùng dạy học cịn khó khăn Một góc nhỏ khơng gian lớp 4B trường Tiểu học Tam Thanh Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Phát huy hiệu đồ dùng cấp phát tận dụng môi trường lớp học: Mục đích: Giáo viên nhà trường sử dụng triệt để đồ dùng thiết bị cấp phát từ có thái độ giữ gìn bảo quản tốt thiết bị đồ dùng Biết sử dụng mục đích sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên Nội dung: Sử dụng đồ dùng, trang thiết bị cấp phát Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lớp học có sử dụng đồ dùng cấp phát Tận dụng tối đa không gian lớp học để học sinh tiếp xúc với đồ dùng học tập tạo sản phẩm mới; tận dụng không gian tường lớp để trưng bày sản phẩm học sinh, góc học tập bảng ghi nhớ kiến thức Biện pháp: Sử dụng hiệu đồ dùng cấp phát đồ dùng có trường Sử dụng hiệu đồ dùng trước hết thường ý đến việc sử dụng hiệu đồ dùng cấp phát Có nhiều hoạt động khơng thiết giáo viên phải hì hục thiết kế đồ dùng thật kỳ công, tạo nhiều đồ dùng lạ mà quên hẳn đồ dùng cấp phát mang lại hiệu tương tự, chí cao hơn, cịn đồ dùng làm lại thấy khơng cần thiết dùng đến Ngồi việc sử dụng chức năng, mục đích sử dụng đồ dùng, tơi cịn ý nhiều đến việc sử dụng đồ dùng lúc, chỗ, cường độ sử dụng đồ dùng Hoặc việc xếp, chọn vị trí đặt đồ dùng, đồ chơi tơi thường ý đến tính hợp lý vị trí đồ dùng để hoạt động bảo đảm tính tự nhiên, khoa học Ví dụ: Như tình đặt câu đố với học sinh trước tơi ý khơng cho đồ dùng đố nơi mà học sinh nhìn thấy có đáp án Hay việc chuyển tiếp hoạt động, đồ dùng khơng cịn sử dụng cho hoạt động khơng đặt tầm quan sát học sinh để tránh cho học sinh bị phân tâm, tập trung hoạt động Tôi thường ý đến việc sử dụng đồ dùng hoạt động Tôi thường tránh việc sử dụng lại đồ dùng lần với cách thức sử dụng chủ đề Mặt khác tơi cịn thêm thắt chi tiết cho đồ dùng cấp phát phối hợp với đồ dùng cấp phát để tạo thêm hiệu sử dụng cho đồ dùng Ngồi tơi cịn tận dụng hiệu môi trường lớp học đồ dùng khác việc tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Theo việc sử dụng đồ dùng hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào việc xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi môi trường lớp học tận dụng đồ dùng lớp đồ dùng phục vụ bán trú, hay đồ dùng cá nhân học sinh Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động tơi thường tận dụng tối đa không gian lớp để học sinh hoạt động thoải mái, với nội dung hoạt động, lựa chọn đồ dùng tạo cho học sinh thuận lợi hoạt động Tôi thường sử dụng không gian tường để trưng bày sản phẩm học sinh, kiến thức ghi nhớ; ghi nhớ khơng chủ đích, trưng bày cần ý tính khoa học, học sinh dễ lấy, dễ quan sát Các đồ dùng dạy học thường xuyên vệ sinh lau chùi cẩn thận tránh bụi bẩn cất gọn gàng góc học tập Ảnh minh họa: Một số bảng ghi nhớ không chủ đích 2.2 Tự làm đồ dùng dạy học sử dụng có hiệu quả: Mục đích: + Thứ nhất: Thúc đẩy phong trào tự làm đồ dùng dạy học, tạo môi trường học tập hấp dẫn, thân thiện, bền vững, góp phần đổi phương pháp đáp ứng yêu cầu phát triển lực phẩm chất học sinh + Thứ hai: Lựa chọn phổ biến nhân rộng đồ dùng sử dụng có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Biện pháp: Ngoài thiết bị đồ dùng dạy học cấp, tơi cịn tự làm thêm đồ dùng dạy học khác sử dụng có hiệu mơn học, dạy, cụ thể: * Cây hoa dân chủ: a Cấu tạo: Gồm hoa, chậu hoa b Nguyên vật liệu: Cành cây; chậu hoa sành; lá, hoa nhựa; sáp quấn cành; dây thép nhỏ mềm; cát c Cách làm: - Cố định cành vào chậu cây, đổ cát vào ấn chặt để cành không bị đổ, nghiêng - Gắn hoa lên cành vào điểm hợp lí để tạo thành hoa hài hòa, đẹp mắt (gắn dây thép) - Dùng sáp quấn cành quấn quanh cành khô để tạo màu xanh cho cành d Phạm vi sử dụng: Cây hoa dây chủ dùng tiết ơn tập tất mơn học Tốn, Tiếng Việt, Khoa, Sử, Địa…hoặc buổi tổ chức Câu lạc bộ…với mục đích tổ chức trị chơi thi “Hái hoa dân chủ” hay ôn tập kiến thức cho học sinh (có thể sử dụng tất khối lớp) e Cách sử dụng: Câu hỏi ôn tập kiến thức viết vào phiếu gắn vào hoa hoa Học sinh lên lựa chọn phiếu bơng hoa trả lời câu hỏi phiếu (nếu trả lời khen thưởng) Ảnh minh họa: Cây hoa dân chủ * Bảng đơn vị đo đại lượng (4 1): a Cấu tạo: Bảng nhóm, thẻ giấy bìa màu ghi tên đơn vị đo đại lượng (độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian) b Nguyên vật liệu: Bảng nhóm loại vừa, giấy bìa màu, bút lơng dầu, băng dính mặt (loại dùng để dính quai dép) c Cách làm: - Kẻ lên bảng nhóm khung trống bảng đơn vị đo; ô dán mặt miếng băng dính hai mặt - Thiết kế thẻ giấy bìa màu ghi tên đơn vị đo đại lượng; đằng sau thẻ gắn nửa miếng băng dính hai mặt để dán lên trống bảng thẻ không bị rơi d Phạm vi sử dụng: Bảng đơn vị đo đại lượng dùng tiết hình thành bảng đơn vị đo đại lượng: độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian; mối quan hệ đơn vị đo đại lượng lớp 3, 4, e Cách sử dụng: Khi giới thiệu đơn vị bảng đơn vị đo đại lượng ta dùng thẻ từ để gắn lên ô tương ứng bảng trống Việc tháo rời thẻ từ làm cho hiệu đồ dùng nâng cao Khi sử dụng xong việc hình thành bảng đơn vị đo khối lượng ta tháo rời thẻ từ dùng vào việc hình thành bảng đơn vị đo đại lượng khác (Các thẻ từ có đủ cho bốn bảng đơn vị đo: Khối lượng, Độ dài, Diện tích, Thời gian) Ảnh minh họa: Các bảng đo đại lượng Ảnh minh họa: Cách sử dụng bảng đo đại lượng Ví dụ: Bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng (HDH Toán tập 1A trang 39) *HĐ bản: Nội dung Bước 1: Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo khối lượng học: tấn, tạ, yến, kg, g Bước 2: Giới thiệu đơn vị đề - ca - gam (dag), héc - tô- gam (hg) mối quan hệ Bước 3: Hình thành bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS đọc tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại - Mời HS lên bảng gắn tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự lừ lớn đến bé vào bảng đơn vị đo - Một HS khác lên điền số thích hợp vào chỗ chấm để hình thành mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng * Ơ chữ bí mật (có phiếu câu hỏi ): a Cấu tạo: Bảng nhóm, giấy bìa màu b Ngun vật liệu: Bảng nhóm loại vừa, giấy bìa màu, bút dạ, nam châm c Cách làm: Cắt giấy bìa thành dải giấy hình chữ nhật có chiều rộng cạnh vng bảng nhóm Dùng bút kẻ, chia dải hình chữ nhật thành vng bảng nhóm (các dải hình chữ nhật chia thành hai vng, ba vuông, bốn ô vuông, năm ô vuông…) d Phạm vi sử dụng: “Ơ chữ bí mật” sử dụng tiết môn Tiếng Việt, môn Khoa, Sử - Địa , tiết học để tổ chức trò chơi kết nối sử dụng tiết tổ chức Câu lạc 10 Ảnh minh họa: Thẻ hình * Dụng cụ thí nghiệm mơn Khoa học: a Cấu tạo: nửa chai nhựa: phần miệng chai để lọc nước, phần có đáy để đựng nước lọc (có cho nhóm) b Nguyên vật liệu: Chai nhựa loại 1,5l; cát vàng, y tế c Cách làm: Cắt chai nhựa thành hai phần: phần có nắp để lọc nước, phần cịn lại để đựng nước lọc Dùng đinh nhọn đục lỗ nhỏ nắp chai nhựa nước róc xuống Lộn ngược phần nắp chai cho vào bên phần đáy chai Cho lớp y tế xuống phần nắp chai, sau đổ cát vàng lên lớp y tế Như ta dụng cụ lọc nước d Phạm vi sử dụng: Sử dụng bài: Một số cách làm nước môn Khoa học e Cách sử dụng: Học sinh sử dụng dụng cụ lọc nước để làm thí nghiệm cách lọc làm nước Ví dụ: Bài 16: Một số cách làm nước - HDH Khoa học 4/tập 1/trang 89 *HĐ bản: Thực hành làm nước Học sinh sử dụng dụng cụ lọc nước để làm thí nghiệm cách lọc làm nước, sau ghi lại kết thí nghiệm 16 * Lưu ý sử dụng: Cát vàng trước cho vào dụng cụ thí nghiệm phải rửa Sau làm thí nghiệm lớp bơng bị bẩn ta phải thay lớp Ảnh minh họa: Bộ lọc nước * Đồ dùng dạy học phân số: a Cấu tạo: Bông hoa xốp, phân số b Nguyên liệu: Tấm xốp, giấy bìa màu, … c Cách làm: Cắt xốp thành hình bơng hoa dán phân số lên d Phạm vi sử dụng: Dùng cho học sinh học phân số, phân số nhau, rút gọn phân số lớp e Cách sử dụng: Giáo viên dạy phân số giới thiệu cho học sinh tìm hiểu cấu tạo phân số; dạy phân số nhau, rút gọn phân số - học sinh sử dụng hình để ghép phân số rút gọn phân số, 17 Ví dụ: Bài 65: Phân số - HDH Toán 4/ 2A/trang 28 *HĐ 3b Chơi trò chơi ghép thẻ - Ghép phân số nhau, học sinh sử dụng hình để ghép phân số (GV làm thêm số phân số cho dạng) Ảnh minh họa: Đồ dùng dạy phân số * Chong chóng kì diệu: a Cấu tạo: Chiếc chong chóng gồm có cánh, cánh có dán bìa trắng để ghi số 1cánh có dán chữ MM (may mắn) Một trục xoay, cán, đế dùng để cắm chong chóng b Nguyên vật liệu: Chong chóng làm nhựa, bìa trắng hình trịn, cán làm nhựa cứng, vỏ lon cô ca c Cách làm: - Tận dụng chong chóng trẻ em - Cắt giấy xốp làm kim quay - Dán bìa trắng hình trịn lên cánh chong chóng - Vỏ lon cơ-ca đựng cát làm đế cắm chong chóng 18 d Phạm vi sử dụng: Tổ chức học sinh chơi trò chơi "Ai nhanh, đúng" học tập hoạt động ứng dụng mơn Tốn lớp 3, với nhân, chia với (cho) số có một, hai, ba chữ số Bài 39, 41, 44, 47, 48, 49, 50, 51 (lớp 4) e Cỏch s dng: - Giáo viên chuẩn bị cho nhóm “Chong chóng kì diệu” Dạy tới nhân với số có chữ số GV viết số có hai chữ số lên cánh chong chóng Các khác làm tương tự - Lần lượt häc sinh nhóm quay, mịi tên vào số thỡ hc sinh ú phải thực phép tính tìm kết thật nhanh với số NÕu häc sinh quay mũi tên vào chữ “MM” học sinh khơng phải thực hin phộp tớnh v có quyền định bn khác nhóm ch¬i tiÕp Các học sinh khác kiểm tra kết quả, làm sai bị loại khỏi trị chơi Ví dụ: - GV dạy 44 - Chia cho số có chữ số - HDH Tốn 4/1B/ trang 45 *HĐ 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Hoặc GV cho học sinh chơi hoạt động ứng dụng Ảnh minh họa: Chong chóng kì diệu * Cân thăng (cân đĩa): a Cấu tạo: Gồm đế, ngang, đĩa cân, trục thẳng đứng, kim b Nguyên vật liệu: 19 - Thanh gỗ thừa tận dụng (nhờ phụ huynh học sinh học sinh tìm kiếm) - Cân, cân làm gỗ - đĩa nhựa c Cách làm: - Lấy gỗ dài khoảng 45cm làm đế - Lấy ngang - Lấy miếng gỗ nặng 500g làm cân d Phạm vi sử dụng: Giáo viên dùng để dạy tổ chức làm tập ứng dụng cân đo khối lượng số vật mơn Tốn lớp 2, 3, 4, như: đường, muối, mì chính… (chủ yếu hoạt động ứng dụng) e Cách sử dụng: - Học sinh dùng cân để học thực hành giải tốn ứng dụng thực tế Ví dụ: Ở lớp 3, giáo viên dạy 36: Gam Hoạt động lớp: + Học sinh quan sát cân vật, đồ vật + So sánh vật nhẹ hơn, vật nặng - GV tổ chức làm tập ứng dụng cân đo khối lượng số vật mơn Tốn lớp 2, 3, 4, Ảnh minh họa: Cân thăng 20 * Tranh ảnh: a Cấu tạo: Tờ lịch, tranh dân tộc sinh sống Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn; hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh; hoạt động truyền thống sinh hoạt lớp… b Nguyên vật liệu - Tờ lịch (tận dụng mặt trắng phía sau ); tranh ảnh sưu tầm được… c Cách làm: - Sưu tầm tranh ảnh dân tộc sinh sống Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn (trên sách báo, mạng …); hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh; hoạt động truyền thống sinh hoạt lớp (chụp ảnh…) dán lên mặt trắng phía sau tờ lịch d Phạm vi sử dụng: Sử dụng cho học sinh quan sát, tìm hiểu dân tộc Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn mơn Địa lí lớp 4, 5; tìm hiểu số dân tộc nước ta môn Tiếng Việt lớp Giáo viên sử dụng dạy hoạt động trải nghiệm sáng tạo (An- bum kỉ niệm đáng nhớ em), giới thiệu số hoạt động truyền thống lớp e Cách sử dụng: - GV cho học sinh quan sát tranh, tìm hiểu số dân tộc Tây Ngun, Hồng Liên Sơn Tìm hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động truyền thống lớp Ảnh minh họa: Tranh ảnh 21 Ví dụ: + Dạy 3: Tây Nguyên - HDH Đia lí 4/tập 1/trang 81 *HĐ bản: Tìm hiểu số dân tộc Tây Nguyên Cho học sinh quan sát tranh nêu tên số dân tộc sinh sống lâu đời Tây Nguyên + Dạy hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh: Giáo viên học sinh làm vườn thực nghiệm + Giáo viên giới thiệu số hoạt động như: Tổ chức sinh nhật cho bạn lớp, văn nghệ giao lưu trào mừng kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, tham quan… * Mẫu vật, vật thật: a Cấu tạo: Các đồ vật gốm, sứ, đá, nhựa, tre nứa … b Nguyên vật liệu - Phụ huynh học sinh hỗ trợ tự làm, sưu tầm sản phẩm làm địa phương c Phạm vi sử dụng: Sử dụng cho học sinh quan sát, tìm hiểu sản phẩm số nghề thủ công 6: Hoạt động sản xuất người dân đông Bắc Bộ môn Địa lí Giáo viên sử dụng dạy Âm môn Khoa học d Cách sử dụng: - Chiếc trống: Học sinh dùng tay gỗ gõ vào trống để nghe âm phát - Quan sát mẫu vật, vật thật để nêu tên sản phẩm số nghề thủ công Ảnh minh họa: Mẫu vật, vật thật 22 * Thẻ trắc nghiệm: a Cấu tạo: Tấm thẻ nhựa cứng, chữ Đ, S, A, B, C, D b Nguyên vật liệu: Tấm thẻ nhựa cứng, giấy bìa màu c Cách làm: Cắt giấy bìa thành chữ Đ, S, A, B, C, D dán lên thẻ d Phạm vi sử dụng: Giáo viên dùng tổ chức ôn tập hay đánh giá học sinh tất môn học khối lớp, từ lớp đến lớp 5, hình thức trắc nghiệm e Cách sử dụng: - Học sinh sử dụng thẻ để trả lời câu hỏi, chơi trị chơi… Ví dụ: Mơn Đạo đức lớp, giáo viên tổ chức trò chơi học sinh làm tập trắc nghiệm Đúng, Sai - học sinh sử dụng thẻ trắc nghiệm để trả lời Ảnh minh họa: Thẻ trắc nghiệm * Sơ đồ tư để lập dàn ý văn miêu tả: a Cấu tạo: Tấm bảng in bạt, thẻ chữ văn miêu tả b Nguyên vật liệu: Khung sắt, bạt, Giấy bìa màu c Cách làm: Tấm bạt in sơ đồ tư đóng thành khung Bộ thẻ chữ viết giấy bìa màu dán lên khung d Phạm vi sử dụng: Giáo viên dùng dạy cho học sinh văn miêu tả (đồ vật, cối, tả người, tả cảnh…) dùng sơ đồ tư môn Tiếng Việt khối lớp 4, e Cách sử dụng: - Dạy văn miêu tả (đồ vật, cối, tả người, tả cảnh…) giáo viên gắn thẻ chữ lên sơ đồ, - Giáo viên dùng sơ đồ tư giúp học sinh lập dàn ý viết văn miêu tả dễ dàng, nhanh va diễn đạt hay Ví dụ: Bài 15B - Con tìm với mẹ - Tiếng Việt 4/tập 1B/trang 83 23 *Lập dàn ý cho văn miêu tả áo em mặc đến lớp hôm - Giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo sơ đồ tư Ảnh minh họa: Sơ đồ tư để lập dàn ý văn miêu tả 2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Mục đích: Nâng cao nhận thức tác dụng việc làm sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học làm cho học sinh hứng thú tham gia hoạt động giáo dục, từ phát triển tồn diện học sinh Tuyên truyền để nhận ủng hộ tích cực bậc cha mẹ học sinh từ có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh tốt Nội dung: Tuyên truyền ý nghĩa đồ dùng dạy học gắn với trò chơi dân gian, gần gũi, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền Tuyên truyền cách sử dụng, bảo quản đồ dùng thiết bị dạy học Biện pháp: Xây dựng kế hoạch nội dung tuyên truyền đảm bảo khoa học Hình thức tun truyền thực trình chiếu, video, clip, tổ chức dạy lớp, tổ chức hoạt động giáo dục lớp học Tuyên truyền qua buổi họp cha mẹ học sinh, qua buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ, qua mạng 24 Tuyên truyền với học sinh qua việc trò chuyện với học sinh nguyên vật liệu làm đồ dùng cách làm đồ dùng đó, học sinh trờ thành tuyên truyền viên tích cực cho việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng có tính chất giáo dục phù hợp với học sinh Từ đó, cha mẹ học sinh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên vật liệu phong phú, có nhiều vật liệu phế thải từ đặc thù ngành nghề phụ huynh Mặt khác, phụ huynh tỏ hứng thú việc làm đồ dùng dạy học từ vật liệu phế thải Trưng bày đồ dùng giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh hình thức tuyên truyền Hình thức tuyên truyền giúp cho bậc cha mẹ học sinh thêm hứng thú, tự hào với sản phẩm em tạo hiểu lợi ích đồ dùng trường học 2.4 Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp: Mục đích: Tránh thất thoát đồ dùng, tạo điều kiện thuận tiện cho giáo viên trường sử dụng đồ dùng dạy học Nội dung: Liệt kê đồ dùng dạy học, đánh giá so sánh dạy có sử dụng đồ dùng dạy học Luân chuyển đồ dùng dạy học lớp Biện pháp: Với đồ dùng dạy học cấp phát tự tạo làm phụ huynh hỗ trợ, cập nhật đầy đủ vào sổ tài sản lớp, có ghi rõ ràng Với đồ dùng tự tạo, thường mô tả tóm tắt đồ dùng, thích cách sử dụng đồ dùng Vận động giáo viên tổ thực thống kê đồ dùng dạy học theo nội dung tương tự Liệt kê, cập nhật tất đồ dùng tự tạo khối thành bảng thống kê riêng theo lớp Các lớp tổ cần đồ dùng mượn đồ dùng đó, có ký mượn, ký trả rõ ràng Hoạt động giúp lớp tổ thuận lợi việc quản lý làm đồ dùng Việc mượn, trả đồ dùng thực nghiêm túc, nhiệt tình Các lớp đảm bảo mượn trả đồ dùng, thời gian quy định, không làm hỏng hay tổn thất đồ dùng Đối với đồ dùng thiếu để phục vụ cho chủ đề, vận động giáo viên tổ phối hợp, sưu tầm thêm đồ dùng phục vụ cho chủ đề, đề tài 25 Khi chọn tranh ảnh, vật thật, tài liệu phục vụ cho chủ đề, đề tài ý đến tính điển hình, phản ánh trung thực xác, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính mỹ thuật để khơng thời gian công sức sưu tầm đồ dùng Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề đánh giá, so sánh dạy có sử dụng đồ dùng đồ chơi, phân tích rõ việc học sinh có hứng thú tham gia không, hiệu việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học qua tiết dạy, mức độ hiểu học sinh trực tiếp thao tác với đồ dùng học tập 2.5 Đề nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học cho thân: Mục đích: Thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học thiết bị dạy học khoa học hợp lý hiệu Nội dung: Đề nguyên tắc cho thân đồng nghiệp nhà trường thực hiện; nguyên tắc đảm bảo tính ưu tiên, tính phù hợp tính giáo dục cao Biện pháp: Để sử dụng đồ dùng hiệu cần phải có nguyên tắc sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lý cần đề nguyên tắc như: - Sử dụng đồ dùng phù hợp đề tài, lúc, chỗ, khai thác hiệu đồ dùng qua dạy Giáo viên tự thiết kế hoạt động sáng tạo để tổ chức cho học sinh tham gia sử dụng tạo đồ dùng - Ưu tiên tận dụng đồ dùng có sẵn lớp, trường kết hợp tận dụng môi trường, khơng gian lớp ngồi lớp học - Thường xuyên tổ chức làm đồ dùng dạy học mới, tháng bổ sung đồ dùng, đồ chơi có chất lượng hiệu - Bảo quản tốt đồ dùng dạy học có; sửa chữa thay đồ dùng hư hỏng Thường xuyên bổ sung, thay đổi đồ dùng dạy học thay đổi cách chơi để tránh học sinh bị nhàm chán Việc mượn, trả đồ dùng cần nghiêm túc, không làm hư hao, tổn thất đồ dùng Không sử dụng đồ dùng với trạng hình thức sử dụng tương tự hoạt động, chủ đề Lắng nghe góp ý đồng nghiệp để làm sử dụng đồ dùng dạy học hiệu Việc làm sử dụng đồ dùng phải đảm bảo độ an toàn cao 26 2.6 Phối hợp với giáo viên lớp: Mục đích: Có thống cách sử dung, bảo quản đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học nhằm nâng cao tuổi thọ đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học Nội dung: Thống cách sử dụng quy định cách bảo quản loại đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học cho phù hợp Biện pháp: Hàng ngày học chơi thường trao đổi với cách sử dụng đồ dùng cho thật hiệu quả, khai thác hết công đồ dùng, cách hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng Quy định chỗ cất đồ dùng dạy học gọn gàng ngăn nắp, dễ lấy Phân loại đồ dùng, thiết bị dạy học theo chủng loại, theo chủ đề chủ điểm Đối với đồ dùng, thiết bị dạy học bị hư hỏng cần phối hợp hai giáo viên để sửa chữa, khắc phục trường hợp đồ dùng dạy học hư hỏng khơng cịn sử dụng yêu cầu lý theo dõi sổ tài sản lớp * Những điểm cần lưu ý sử dụng bảo quản: - Khi sử dụng đồ dùng tiết dạy cụ thể, GV cần bố trí khơng gian lớp học theo hướng đổi giúp em quan sát tổng thể đồ dùng - Sau kết thúc tiết học đồ dùng trưng bày góc học tập lớp - Các đồ dùng bền, đẹp phù hợp với thực tế giảng dạy, giúp GV thuận tiện sử dụng, có đồ dùng sử dụng nhiều lớp, nhiều lần, sử dụng nhiều nhiều môn học - Vệ sinh hàng tuần: Quét dọn, lau bụi bám đồ dùng, dụng cụ, tranh ảnh,… thau rửa dụng cụ, ống nghiệm thực hành - Kiểm tra lại phòng học, buộc cửa sổ, đóng cầu giao, khố cửa chắn trước - Giáo viên giáo dục cho học sinh có ý thức sử dụng đồ dùng bảo quản đồ dùng Ban học tập có trách nhiệm nhắc bạn lớp thực III Hiệu sáng kiến đem lại: * Đối với học sinh: Học sinh hứng thú hơn, tích cực nhớ lâu Học sinh có sáng tạo rõ nét với đồ dùng dạy học, cách chơi, tự tạo nhiều đồ chơi cho từ nguyên vật liệu sẵn có Học sinh thể cách học sử dụng đồ dùng sáng tạo Qua đợt thao giảng, dự giờ; học sinh tự tin, hợp tác có kỹ tham gia hoạt động học tập tốt 27 Kết Số lượng Các hoạt động học sinh chưa áp dụng đổi Số học sinh hứng thú, tích cực 29 Có kỹ tốt 29 Thể tốt vai chơi 29 Có sáng tạo, đề xuất ý kiến 29 trình hoạt động Khắc sâu biểu tượng đối tượng 29 tìm hiểu 40% - 50% 45% - 60% 50% - 65% Sau áp dụng biện pháp đề 80% - 95% 80% - 90% 85% - 95% 15 - 20% 65 - 85% 30 - 45% 90 - 95% *Đối với giáo viên: Việc chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động khơng cịn gánh nặng hay áp lực lớn thân *Đối với phụ huynh: Nhận thức đắn tầm quan trọng ý nghĩa việc sử dụng có hiệu đồ dùng ,thiết bị dạy học từ phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh tốt *Kết đạt lớp tơi phụ trách cuối học kì năm học 2019-2020: Nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm giảng dạy lớp 4B - Mức độ hình thành phát triển lực 29/29 em ë møc Tốt Đạt (tỉ lệ 100%) - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất 29/29 em ë møc Tốt Đạt (tỉ lệ 100%) - Trong kì thi cuối học kì I: Chất lượng lớp đạt mức cao Mơn Tốn có 26/29 em đạt điểm giỏi đạt 89,7%, mơn Tiếng Việt có 23/29 em đạt điểm giỏi đạt 79,3 % *Kết đạt lớp phụ trách học kì năm học 2019-2020: Nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm giảng dạy lớp 4B - Mức độ hình thành phát triển lực 29/29 em ë møc Tốt Đạt (tỉ lệ 100%) - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất 29/29 em ë møc Tốt Đạt (tỉ lệ 100%) - Trong kì thi học kì 2: Mơn Tốn có 27/29 em đạt điểm giỏi đạt 93,1%, mơn Tiếng Việt có 25/29 em đạt điểm giỏi đạt 86,2 % Từ kết cho thấy sáng kiến tơi khơng áp dụng có hiệu lớp tơi chủ nhiệm mà cịn có khả áp dụng có hiệu tất lớp trường Tiểu học Tam Thanh trường Tiểu học nước nói chung IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết chịu trách nhiệm sáng kiến không chép vi phạm quyền 28 Trong trình ỏp dng sỏng kin cũn nhiu hn chế, tơi kính mong nhận quan tâm, chia sẻ, góp ý từ quý Ban giám khảo, đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thin v t hiệu Xin trõn trng cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận,đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) PHÒNG GD&ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 29 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Phát huy hiệu đồ dùng cấp phát tận dụng môi trường lớp học: 2.2 Tự làm đồ dùng dạy học sử dụng có hiệu 2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: 25 2.4 Quản lý đồ dùng trao đổi đồ dùng lớp 26 2.5 Đề nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học cho thân 27 2.6 Phối hợp với giáo viên lớp 28 III Hiệu sáng kiến đem lại 28 IV Cam kết không chép vi phạm quyền 29 30 ... NỘI DUNG Trang TH? ?NG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Phát... học sinh hứng th? ? với môn học Do đặc điểm trình nhận th? ??c, mức độ tiếp thu kiến th? ??c học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - th? ??y - làm (những nghe khơng nhìn th? ??y nhìn th? ??y khơng tự tay... triệt để đồ dùng thi? ??t bị cấp phát từ có th? ?i độ giữ gìn bảo quản tốt thi? ??t bị đồ dùng Biết sử dụng mục đích sử dụng đồ dùng dạy học th? ?ờng xuyên Nội dung: Sử dụng đồ dùng, trang thi? ??t bị cấp phát

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:45

w