Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Giáo dục sở để đánh giá trình độ dân trí phát triển quốc gia Nền giáo dục Việt Nam trải qua nhiều cải cách từ năm 1950 đến Theo đó, sách giáo khoa tiểu học có nhiều lần sửa đổi, bổ sung Mục tiêu hướng đến phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh Từ đó, quan điểm giáo dục, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập thay đổi để phù hợp với chương trình Trải qua cải cách giáo dục, giáo dục nước ta có thay đổi bước hồn thiện dần để hịa nhập với giáo dục nước phát triển giới Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 coi bước chuyển mạnh mẽ, thể tâm khoác lên áo cho giáo dục nước nhà Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình bám sát thực tiễn tình hình giáo dục Việt Nam nay; Kế thừa thành tựu giáo dục truyền thống chục năm qua tiếp thu, học tập kinh nghiệm số nước có giáo dục phát triển giới Đặc biệt chương trình trọng đến việc dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Trong chương trình GDPT tổng thể, Lịch sử Địa lí tiểu học môn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp 4, lớp Môn học xây dựng sở kế thừa, phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học môn Lịch sử Địa lí THCS; đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho giáo dục khoa học xã hội cấp học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tiểu học gồm mạch kiến thức, kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới Nội dung chương trình mơn học cịn liên quan trực tiếp với nhiều môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi Mảnh đất Thành Nam – phủ Thiên Trường xưa trải qua 750 năm thành lập Đây mảnh đất khơng nơi văn hóa đặc trưng vùng Nam đồng Sơng Hồng xưa mà cịn mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi chứng kiến chiến công lẫy lừng đại anh hùng hào kiệt thời Trần Trải qua bao thăng trầm lịch sử, thành phố Nam Định sừng sững tượng đài mang đậm hào khí Đơng A, biểu tượng vùng đất học tiếng Nam Định vùng đất du lịch tâm linh, nơi chất chứa linh khí thiêng liêng đất trời, nơi có văn hóa ẩm thực với ăn trở thành đặc sản Tất hội tụ để tạo nên nét văn hóa đặc sắc mảnh đất, người Thành Nam Là người làm giáo dục, nhận thức tầm quan trọng việc đưa kiến thức lịch sử - địa lý thành phố Nam Định vào nhà trường, nhằm giúp em tiếp cận, hiểu biết rõ mảnh đất nơi sinh sống Đó cách giáo dục học sinh trường Tiểu học Trần Nhân Tông chúng tơi để giúp em hồn thiện phẩm chất người cơng dân tồn cầu Quan điểm giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng 2018 dựa việc học sinh làm, thực hành để em tiếp thu nội dung học Và dạy học thực tế địa phương cần có nhìn đắn chung tay vào cấp mà đặc biệt thầy cô giáo nhà trường – người trực tiếp giảng dạy cho em Những giá trị lịch sử - văn hóa mảnh đất Thành Nam cần gìn giữ lưu truyền cho hệ mai sau để hậu ln tự hào có trách nhiệm dựng xây, bảo vệ truyền thống quê hương, đất nước Trong bối cảnh cải cách giáo dục mạnh mẽ việc xây dựng sử dụng thiết bị trò chơi hoạt động dạy học mơn học nói chung, mơn Lịch sử - Địa lý nói riêng trở nên cần thiết cấp bách Với mong muốn tạo đồ dùng dạy học kích thích hứng thú, khơi gợi em học sinh tình u mơn học, niềm tự hào truyền thống, lịch sử địa phương mảnh đất Thành Nam, nhằm mang đến cho học sinh hình thức học tập lạ kênh để q thầy giáo tham khảo, bổ sung vào phương pháp dạy học mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Xây dựng thiết bị trò chơi “Vui học môn Lịch sử Địa lý” với chủ đề “Thành phố Nam Định trái tim tôi” Đề tài thực cách hiệu hóa cho phương pháp dạy học từ thực tế địa phương, làm cho kiến thức vốn không xa rời với em chưa em ý đến trở nên sống động dễ tiếp cận Chúng hi vọng rằng, đề tài trang thơng tin quảng bá cho hình ảnh thành phố Nam Định đồ du lịch Đặc biệt dịp kỉ niệm thành lập 750 năm thành lập phủ Thiên Trường tới, mong đề tài lịng thành kính người mảnh đất Thành Nam để tri ân tới bậc đại anh hùng hào kiệt qua thời đại, góp phần phát triển nghiệp giáo dục thành phố nói riêng, tỉnh Nam Định nói chung II Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trường Tiểu học Trần Nhân Tơng nằm khu thị Hịa Vượng – thành phố Nam Định Trường thành lập năm 2018 theo đề án xây dựng trường chất lượng cao tỉnh Năm học 2019 – 2020 năm học nhà trường thức vào hoạt động Nhà trường tự hào mang tên vị vua anh minh, lỗi lạc, vị Phật hoàng sáng lập Thiền phái Trúc Lâm n Tử Chính chúng tơi nhận thức vai trị, trách nhiệm nghiệp giáo dục tỉnh nhà Từ lâu, đồ dùng – thiết bị hoạt động dạy – học có vai trị quan trọng khẳng định tính hiệu sử dụng Phịng Giáo dục Đào tạo Thành phố Nam Định phát động nhiều phong trào phát huy hiệu đồ dùng dạy học nhiều năm học đơn vị hưởng ứng Song nhiều đồ dùng thiết bị không đạt chất lượng, tham gia mang tính cho có đối phó Dưới góc độ nhà quản lý, giáo viên trực tiếp giảng dạy, nghiêm túc nhận thức tầm quan trọng thiết bị - đồ dùng hoạt động dạy học Vì nghiên cứu, xây dựng Bộ thiết bị trị chơi “Vui học mơn Lịch sử - Địa lý” để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung giáo dục học sinh thực tế lịch sử - địa lý thành phố Nam Định nói riêng Trong q trình nghiên cứu, thực chúng tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Cơ sở vật chất khang trang, quy mô lớn, trang bị thiết bị đại cho công tác dạy học: máy chiếu, bảng chống lóa, bàn chỗ ngồi, ghế chỗ ngồi, đồ dùng mơn học… Có phòng chức riêng biệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập học sinh - Đội ngũ cán giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, 100% giáo viên có trình độ chuẩn Các thầy giáo người có trách nhiệm; nhiệt tình, sáng tạo hoạt động chung chuyên môn, nhanh nhạy tiếp cận phương pháp mới; mạnh dạn tiên phong hoạt động chung Phòng Giáo dục - Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp, hình thức dạy học; tạo hội khuyến khíc giáo viên tìm tịi, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu giáo dục - Từ đầu năm học, nhà trường trọng phát động phong trào làm đồ dùng – thiết bị dạy học có tư vấn, quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho giáo viên Trong đó, việc lên ý tưởng xây dựng cho đồ dùng thiết bị phục vụ cho môn Lịch sử Địa lý liên quan đến địa phương đặc biệt lưu tâm Đặc biệt đối tượng sử dụng hướng đến không học sinh khối – mà em học sinh khối lớp - Đại đa số học sinh trường ngoan ngoãn, hứng thú với việc đến trường học tập Một điều em yêu thích trường Trần Nhân Tông tự sáng tạo hoạt động học tập lên lớp Nắm bắt đặc điểm tâm lý lứa tuổi thích khám phá tị mị, chúng tơi lên ý tưởng truyền tải nội dung kiến thức học qua hình thức trị chơi đồ dùng – thiết bị Vui học môn Lịch sử - Địa lý hình thành từ lý - Mảnh đất Thành Nam mảnh đất địa linh nhân kiệt, mang đậm sắc văn hóa truyền thống vùng Nam đồng sông Hồng Đây điều thuận lợi để khai thác giá trị lịch sử - văn hóa nơi để truyền tải cho học sinh - Trong phong trào làm đò dùng dạy học, không giáo viên học sinh nhiệt tình tham gia mà cịn cộng tác tận tình đơng đảo phụ huynh học sinh nhà trường - Có thể nói, phong trào chung trường Tiểu học Trần Nhân Tơng có đóng góp khơng nhỏ lực lượng khác ngồi nhà trường Trong trình thực đề tài này, chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, quan đoàn thể địa bàn Thành phố Nam Định Khó khăn 2.1 Về phía học sinh - Thực tế từ nhiều năm trở lại đây, học sinh không mặn mà với mơn khoa học xã hội, chí nhiều năm, chất lượng thi tốt nghiệp THPT trường Đại học, mơn Lịch sử có số lượng học sinh đạt điểm trung bình mức cao Những kiến thức Lịch sử - Địa lý em thiếu thốn Nắm bắt điều đó, chương trình tích hợp nhiều nội dung kiến thức lịch sử - địa lý địa phương vào môn học, để em có hội tìm hiểu kiến thức lịch sử - địa lý địa phương sinh sống - Trong giáo dục phổ thơng nước ta gắn bó “học” “hành”, lý thuyết thực tiễn, học liên hệ với đời sống – xã hội chưa thật quan tâm mức Vì vậy, phần lớn học sinh bỡ ngỡ trước tình huống, kiện thực tế, đặc biệt vấn đề mơi trường nóng bỏng địa phương, khơng biết đến giá trị di sản thiên nhiên, lịch sử, văn hóa mà địa phương có… Học sinh hội hình thành rèn luyện kỹ phân tích, giải vấn đề thực tế, kể kỹ sống - Vì năm vào hoạt động, học sinh từ khối đến khối đến từ nhiều trường khác nên cán bộ, giáo viên nhiều thời gian để rèn nề nếp hoạt động học tập để tạo nên văn hóa học sinh trường Trần Nhân Tơng - Đối tượng học sinh có phân hóa (trình độ, lứa tuổi) nên khó khăn việc xây dựng nội dung, câu hỏi - Đa số học sinh chưa ý đến kiến thức lịch sử - địa lý địa phương nên hỏi em tỏ lạ lẫm - Học sinh chưa thực hành nhiều với đồ dùng phục vụ cho việc học - Đa số đồ dùng học sinh phụ huynh giúp đỡ nên chưa tạo màu sắc riêng - Nhiều đồ dùng – thiết bị chưa có tính ứng dụng cao 2.2 Về phía cán - giáo viên - Giáo viên chưa có kiến thức lịch sử – địa lý địa phương chuyên sâu nên nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu - Chưa thật quan tâm, dành nhiều thời gian cho việc dạy Lịch sử Địa lý, đặc biệt Lịch sử Địa lý địa phương - Chưa có tài liệu thống chung nội dung liên quan đến Lịch sử Địa lý địa phương cần cung cấp cho học sinh - Thiết bị dạy học mơn Lịch sử Địa lí nguồn tư liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh giàu sức thuyết phục, khơng nhằm minh hoạ giảng giáo viên mà hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tịi tri thức lịch sử, địa lí học sinh cách tích cực, sáng tạo Bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử Địa lí bao gồm: mơ hình vật, tranh ảnh lịch sử, địa lí, băng ghi âm lời nói nhân vậtlịch sử, ; đồ, lược đồ; sơ đồ, bảng thống kê, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; mẫu vật tự nhiên; dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên; số dụng Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhà trường thếu thiết bị dạy học cho môn học Trong trình giảng dạy, giáo viên khai thác số hình ảnh có sẵn mạng in- tơ- nét - Việc tạo thiết bị dạy học phục vụ mơn học địi hỏi cơng sức, thời gian độ xác kiến thức Việc chọn nguyên vật liệu xây dựng thiết bị trò chơi nhiều thời gian, công sức 2.3 Phụ huynh học sinh - Phụ huynh chưa thậtt xem trọng môn học, phần lớn nặng điểm số, coi tọng mơn Tốn Tiếng Việt - Chưa hợp tác với giáo viên giúp học sinh hoàn thành tập ứng dụng - Q bận rộn, có thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường III Các giải pháp Giải pháp 1:Khảo sát hiểu biết học sinh lịch sử - địa lý thành phố Nam Định Chương trình tiểu học chia làm giai đoạn: Giai đoạn I từ lớp đến lớp 3, giai đoạn II từ lớp đến lớp Nội dung kiến thức môn Lịch sử - Địa lý triển khai lớp 4, dựa kiến thức môn Tự nhiên xã hội lớp Vì đồ dùng – thiết bị sử dụng cho tồn học sinh khối nên từ đầu năm học, tiến hành tuyên truyền đến phụ huynh em học sinh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng môn Lịch sử - Địa lý; gắn kết kiến thức lịch sử, địa lý thành phố Nam Định với nội dung học chương trình đặc biệt giảng dạy kiến thức lịch sử, địa lý địa phương nhiều hình thức khác tham quan, hội vui học tập, trải nghiệm… Dựa vào hoạt động ngồi lên lớp, chúng tơi tiến hành khảo sát hiểu biết học sinh kiến thức lịch sử - địa lý thành phố Nam Định thông qua câu hỏi thiết kế phù hợp Ví dụ: Bộ câu hỏi dành cho khối 4, Phần A: Lịch sử Khoanh tròn vào đáp án (câu 1, 2, 3, 6, 7, 8) Câu 1: Triều đại xây dựng thành phố Nam Định xưa thành phủ Thiên Trường? A Nhà Trần B Nhà Lý C Nhà Hậu Lê D Nhà Đinh Câu 2: Bức tượng đài quảng trường mùng – (phường Vị Hoàng) chân dung ai? A Vua Trần Nhân Tông B Vua Trần Anh Tông C Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn D Trần Quốc Toản Câu 3: Phủ Thiên Trường xưa có vị Trạng Nguyên trẻ nước ta thời Ông ai? A Lương Thế Vinh B Đào Sư Tích C Vũ Tuấn Chiêu D Nguyễn Hiền 10 Câu 4: Em nối thông tin cột A cột B cho phù hợp Cột A Cột B Đền Trần a Nơi thành lập Chi hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội tỉnh Nam Định Chùa Phổ Minh b Xây dựng vào kỷ XIX Cột cờ Nam Định c Là nơi thờ tự 14 vị vua nhà Trần với gia quyến quan lại có công phù tá nhà Trần Ngôi nhà số d Được vua Trần Thánh tông cho xây dựng, mở rộng Bến Ngự với qui mô lớn (năm 1262) Câu 5: Là người mảnh đất Thành Nam – vùng đất địa linh nhân kiệt, cháu vị cua quan thời Trần, em có cảm xúc nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phần B: Địa lý Câu 6: Thành phố Nam Định có tên gọi gì? A Thiên Trường B Thành Nam C Thành phố Dệt D Cả đáp án Câu 7: Cây cầu Đò Quan bắc qua sông nào? A Sông Hồng B Sông Cầu C Sông Đào D Sơng Ninh Cơ Câu 8: Hình ảnh ăn đặc sản Nam Định? A Bánh đa cua B Bánh canh C Bún thang D Phở bò 11 Câu 9: Năm 1262, phủ Thiên Trường vua Trần Thánh Tông đặt tên Đến năm? Câu 10: a) Em kể tên phường (xã) địa bàn thành phố Nam Định mà em biết? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b) Trường Tiểu học Trần Nhân Tông nằm địa bàn phường (xã) nào? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Bộ câu hỏi dành cho lớp 1; lớp 2, – Phụ lục Kết thu khiến bất ngờ, cụ thể: - Khơng có học sinh trả lời toàn câu hỏi - Đa số học sinh trả lời sai có nhầm lẫn câu trả lời Đặc biệt câu hỏi địa bàn trường nằm phường (xã) em Qua khảo sát thấy lo ngại hiểu biết kiến thức Lịch sử - Địa lý thành phố Nam Định – nơi mà em sinh sống Điều thơi thúc chúng tơi nghiên cứu, tạo nội dung phương pháp giảng dạy để cung cấp kiến thức lịch sử - địa lý địa phương cho em Đây bước đầu để bắt tay vào xây dựng nên Bộ thiết bị – trò chơi “Vui học môn Lịch sử - Địa lý” với chủ đề “Thành phố Nam Định trái tim tôi” Giải pháp 2: Nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu lịch sử thành phố Nam Định Lịch sử hình thành Thành phố Nam Định có lịch sử 750 năm hình thành phát triển Năm 1262, nhà Trần xây dựng Nam Định thành thủ phủ Thiên Trường dọc bờ hữu ngạn sông Hồng Năm1831, nhà Nguyễn đặt tên tỉnh Nam Định Dưới thời Nguyễn, Nam 12 13 Hướng dẫn học Lịch sử Địa lý –Tập Vụ trưởng vụ Tiểu Nhà học xuất Phạm Ngọc giáo dục Định 14 Lịch sử Địa lý Tổng giám Ngô Trần Ái 15 Lịch sử Địa lý Tổng giám Ngô Trần Ái đốc Nhà xuất giáo dục đốc Nhà xuất giáo dục 59 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH – KHỐI LỚP 2, A Phần Lịch sử Câu 1: Thành phố Nam Định cịn có tên gọi khác? A Thiên Trường B Thành Nam C Thành phố Dệt D Cả đáp án Câu 2: Bức tượng đài quảng trường mùng – (phường Vị Hoàng) chân dung ai? A Vua Trần Nhân Tông B Vua Trần Anh Tông C Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn D Trần Quốc Toản Câu 3: Em điền từ sau vào chỗ chấm cho phù hợp Đền Trần, vị vua, đền Trùng Hoa, phù tá ……………….thuộc phường Lộc Vượng – thành phố Nam Định, di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Nơi thờ 14 …………… quan lại có cơng ……………… nhà Trần Đền Trần bao gồm cơng trình kiến trúc đền Cố Trạch, đền Thiên Trường đền……………… Câu 4: Ở phố Bến Ngự, có cơng trình kiến trúc cổ, là: A Cầu Đò Quan B Cột cờ C Bảo tàng Tỉnh D Ngôi nhà số Câu 5: Sinh mảnh đất Thành phố Nam Định – vùng đất linh thiêng từ ngàn xưa, em cần làm để báo ơn vị vua, anh hùng hào kiệt thời Trần? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 60 Phần B: Địa lý Câu 6: Con phố sau thành phố Nam Định? A Hàng Vải B Hàng Đồng C Hàng Buồm D Hàng Cót Câu 7: Trường Tiểu học Trần Nhân Tông nằm đường nào? A Nguyễn Công Trứ B Lê Văn Hưu C Trương Hán Siêu C Cả đáp án Câu 8: Điền Đ vào trước ý đúng, S trước ý sai Thành phố Nam Định sở hữu phố cổ Phường Lộc Hòa phường thuộc thành phố Nam Định Ở thành phố Nam Định có số đặc sản nem nắm, mắm chắt, bánh nhãn Thành phố Nam Định có khu thị Hịa Vượng Câu 9: Cây cầu Đò Quan bắc qua sông nào? A Sông Hồng B Sông Cầu C Sông Đào D Sông Ninh Cơ Câu 10: Em kể tên ăn đặc sản thành phố Nam Định mà em biết? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 61 BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH – KHỐI LỚP Phần A: Lịch sử Câu 1: Tên trường học em vị vua thời Trần Đó ai? A Vua Trần Thánh Tông B Vua Trần Anh Tông C Vua Trần Thái Tông C Vua Trần Nhân Tông Câu 2: Nơi thờ tự vị vua quan lại đời Trần là: A Chùa Phổ Minh B Chùa Cổ Lễ C Đền Trần C Chùa Cả Câu 3: Bức tượng đài quảng trường mùng – (phường Vị Hoàng) chân dung ai? A Vua Trần Nhân Tông B Vua Trần Anh Tông C Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn D Trần Quốc Toản Câu 4: Phủ Thiên Trường xưa có vị Trạng Nguyên trẻ nước ta thời Ông ai? A Lương Thế Vinh B Đào Sư Tích C Vũ Tuấn Chiêu D Trần Văn Bảo Câu 5: Nhà Trần có tất vị vua? A 12 B 13 C 14 D 15 Phần B: Địa lý Câu 6: Con phố sau thành phố Nam Định? A Hàng Vải B Hàng Đồng C Hàng Buồm D Hàng Gai Câu 7: Trường Tiểu học Trần Nhân Tông nằm đường nào? A Nguyễn Công Trứ B Lê Văn Hưu C Trương Hán Siêu C Cả đáp án Câu 8: Địa điểm ảnh là: A Nhà cổ số Bến Ngự B Cột cờ Nam Định C Chùa tháp Phổ Minh D Chùa Vọng Cung Câu 9: Đặc sản tiếng thành phố Nam Định là: A Phở bò B Bún thang C Bánh đa cua D Bánh cáy Câu 10: Trường tiểu học Trần Nhân Tông nằm địa bàn phường (xã) nào? A Phường Lộc Vượng B Xã Lộc An C Phường Trường Thi D Phường Lộc Hòa 62 PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO KHỐI LỚP 2, BÀI THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THAM QUAN KHU QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN TRẦN VÀ XEM PHIM LỊCH SỬ Các em học sinh thân mến! Chúc mừng em trở thành học sinh hệ trường tiểu học đẹp đại Nam Định tọa lạc mảnh đất Đông A –vinh dự mang tên vị vua anh minh, lỗi lạc lịch sử văn hóa Việt Nam, vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm - Phật Hồng Trần Nhân Tơng Buổi tham quan, trải nghiệm khu quần thể di tích lịch sử đền Trần xem phim lịch sử hội giúp em trở với cội nguồn để hiểu rõ lịch sử địa phương, qua thêm tự hào truyền thống địa phương tự hào trường tiểu học Trần Nhân Tông – nơi em học tập Để giúp em hồi tưởng lại thu lượm buổi trải nghiệm, em trả lời câu hỏi Chúc em làm thật vui hiệu quả! Khoanh vào chữ trước đáp án (câu 17, 10, 12, 13, 14, 17) Câu 1: Địa điểm buổi trải nghiệm em nơi nào? A Tượng đài Trần Hưng Đạo B Khu quần thể di tích lịch sử đền Trần C Trung tâm Điện ảnh Sinh viên Câu 2: Đền Trần (TP Nam Định) thờ ai? A Các vị Vua nhà Trần B Các vị quan lại có cơng phù tá Nhà Trần C Cả đáp án Câu 3: Cơng trình kiến trúc đền Trần gồm đền Thiên Trường, đền Cố Trạch đền nào? A Đền Trùng Hoa B Đền Bảo Lộc C Đền Phủ Giầy 63 Câu 4: Kể từ năm 2000, Lễ hội Khai ấn đền Trần diễn vào thời gian nào? A Ngày 15 tháng âm lịch B Ngày 15 tháng âm lịch C Ngày 10 tháng âm lịch Câu 5: Ngồi đường Nguyễn Cơng Trứ Lê Văn Hưu, đâu đường tiếp giáp với trường Tiểu học Trần Nhân Tông - Thành phố Nam Định? A Đông A B Trương Hán Siêu C Trần Hưng Đạo Câu 6: Trường Tiểu học Trần Nhân Tơng thức vào hoạt động từ năm học nào? A Năm 2018 - 2019 B Năm 2019 – 2020 C Năm 2020 - 2021 Câu 7: Đâu hoạt động mà nhà trường tổ chức? A Chạy chờ chi B Vui Tết Trung thu C Vui đón Noel Viết thư gửi ông già Noel D Triển lãm ảnh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 E Lễ kỉ niệm ngày Quốc phịng Tồn dân, Thành lập Qn đội Nhân dân Việt Nam 22/12 G Tất đáp án Câu 8: Trong hoạt động nhà trường tổ chức, em thích hoạt động nào? Em viết từ – câu nói rõ lý …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 64 Câu 9: Kể tiếp phòng chức trường Tiểu học Trần Nhân Tông mà em biết Phòng Thư viện, phòng Tin học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10: Ai người bóp nát cam khơng tham dự Hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc? A Trần Quốc Tảng B Trần Quốc Toản C Trần Quốc Tuấn Câu 11: Trần Quốc Toản cho thêu chữ cờ để thể tâm đánh giặc Sắp xếp chữ cho phù hợp: cường, phá, địch, ân, báo, hoàng …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Tên phim nói Đức Phật hồng Trần Nhân Tơng gì? A Vua Bụt B Vị vua anh minh C Đức Phật hồng Trần Nhân Tơng Câu 13: Khi sinh ra, vua Trần Nhân Tông miêu tả cậu bé nào? A Đạo mạo túy B Nhan sắc vàng C Thể chất hồn tồn, thần khí tươi sáng D Cả đáp án Câu 14: Hào khí Nhà Trần cịn gọi gì? A Hào khí Lam Sơn B Hào khí Đơng Sơn C Hào khí Đơng A Câu 15: Điền số thứ thự thích hợp vào chỗ chấm: Vua Trần Nhân Tông vị vua thứ…….của thời Nhà Trần Câu 16: Điền từ ngữ sau cho phù hợp với đoạn văn Yên Tử, Việt Nam, phú quý, Đức Phật 65 Tưởng niệm Phật hoàng Trần Nhân Tơng Ơng vua khước từ………………, vinh hoa, tước vị cao sang, giã biệt chốn phồn hoa, lên non xanh…………… tu hành, trút bỏ sống người thường để trở thành đức Đại Hùng Đại Lực, Đại Bi, Đại Trí Đại Dũng, xứng danh là…………….của dân tộc…………… Câu 17: Ở thành phố Nam Định có tượng đài lớn vị tướng tài ba triều đại nhà Trần Người ai? A Trần Bình Trọng B Trần Hưng Đạo C Trần Nguyên Đán Câu 18: Đúng ghi đ, sai ghi s A Vua Trần Nhân Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử B Vua Trần Thánh Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Câu 19: Nối mốc thời gian cột A với kiện cột B cho phù hợp Cột A Năm 1258 Năm 1299 Năm 1282 Cột B a Vua Trần Nhân Tơng mở Hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc b Chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ nhất, vua Trần Nhân Tông đời c Vua Trần Nhân Tơng thức xuất gia Câu 20: Em viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc thân sau buổi trải nghiệm vừa qua …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 66 BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO KHỐI LỚP BÀI THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THAM QUAN KHU QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN TRẦN VÀ XEM PHIM LỊCH SỬ Các em học sinh thân mến! Chúc mừng em trở thành học sinh hệ trường tiểu học đẹp đại Nam Định tọa lạc mảnh đất Đông A –vinh dự mang tên vị vua anh minh, lỗi lạc lịch sử văn hóa Việt Nam, vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm - Phật Hồng Trần Nhân Tơng Buổi tham quan, trải nghiệm khu quần thể di tích lịch sử đền Trần xem phim lịch sử hội giúp em trở với cội nguồn để hiểu rõ lịch sử địa phương, qua thêm tự hào truyền thống địa phương tự hào trường tiểu học Trần Nhân Tông- nơi em học tập Để giúp em hồi tưởng lại thu lượm buổi trải nghiệm, em trả lời câu hỏi Chúc em làm thật vui hiệu quả! Khoanh tròn vào chữ trước đáp án Câu 1: Địa điểm buổi trải nghiệm em nơi nào? A Tượng đài Trần Hưng Đạo B Khu quần thể di tích lịch sử đền Trần C Trung tâm Điện ảnh Sinh viên Câu 2: Đền Trần (TP Nam Định) thờ ai? A Các vị Vua nhà Trần B Các vị quan lại có cơng phù tá Nhà Trần C Cả đáp án Câu 3: Cơng trình kiến trúc đền Trần gồm đền Thiên Trường, đền Cố Trạch đền nào? A Đền Trùng Hoa B Đền Bảo Lộc C Đền Phủ Giầy 67 Câu 5: Kể từ năm 2000, Lễ hội Khai ấn đền Trần diễn vào thời gian nào? A Ngày 15/ âm lịch B Ngày 15/8 âm lịch C Ngày 10/3 âm lịch Câu 6: Đâu đường tiếp giáp với trường Tiểu học Trần Nhân Tông - Thành phố Nam Định? A Đông A B Trương Hán Siêu C Trần Hưng Đạo Câu 7: Ai người bóp nát cam khơng tham dự Hội nghị Bình Than để bàn kế đánh giặc? A Trần Quốc Tảng B Trần Quốc Toản C Trần Quốc Tuấn Câu :Ai người ban cam cho Trần Quốc Toản bến Bình Than? A Vua Trần Thánh Tông B Vua Trần Nhân Tông C Trần Hưng Đạo Câu 7: Tên phim nói Đức Phật hồng Trần Nhân Tơng gì? A Vua Bụt B Vị vua anh minh C Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông Câu 8: Khi sinh ra, vua Trần Nhân Tông miêu tả cậu bé nào? A Đạo mạo túy B Nhan sắc vàng C Thể chất hồn tồn, thần khí tươi sáng D Cả đáp án Câu 9: Vua Trần Nhân Tông vị vua thứ thời Nhà Trần? A 12 B 13 C 14 Câu 10: Trường Tiểu học Trần Nhân Tông thành lập từ năm nào? A Năm 2018 B Năm 2019 C Năm 2020 Câu 11: Ở thành phố Nam Định có tượng đài lớn vị tướng tài ba triều đại nhà Trần Người ai? A Trần Bình Trọng B Trần Hưng Đạo C Trần Nguyên Đán Câu 12: Đúng ghi đ, sai ghi s A Vua Trần Nhân Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử B Vua Trần Thánh Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Câu 13: Đâu hoạt động mà nhà trường tổ chức? A Chạy chờ chi B Vui Tết Trung thu C Cả đáp án 68 PHỤ LỤC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐỊA LÝ CỦA CÁC PHƯỜNG, XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH Phường Vị Hoàng Phường Vị Hồng thuộc khu vực trung tâm thành phố, phía Bắc đường Trường Chinh, phía Tây đoạn đường Mạc Thị Bưởi, chạy dọc theo đường Trần Tế Xương xuống đường Nguyễn Trãi, phía Nam giáp sơng Đào, phía Đơng đường Hùng Vương Phường mang tên Vị Hồng thành lập ngày 09/01/1986 Đất Vị Hoàng gồm phần đất đai cư dân phường Vị Xuyên với phần đất đai dân cư phường Phan Đình Phùng hợp thành Diện tích tự nhiên gần km với gần 5000 dân (năm 1987) Ban đầu phường có miền dân cư: – Đường Thanh Niên – Hùng Vương – Hàn Thuyên – Minh Khai – Mạc Thị Bưởi – Lê Hồng Phong – Nguyễn Trãi Năm 2004 thành phố cắt phần đất nằm phía Bắc đường Trường Chinh phường Vị Hoàng nhập sang phường Thống Nhất Nay phường gồm miền dân cư, 25 tổ dân phố Phường có 170 hộ sản xuất kinh doanh mặt hàng phục vụ dân sinh 69 Trên địa bàn phường có trụ sở Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tỉnh Nam Định Những sở văn hóa Nhà hát – 2, Tượng đài Trần Hưng Đạo, Khách sạn Vị Hồng, Cơng viên Hồ Vị Xuyên, sân vận động Thiên Trường cụm cơng trình thể thao bể bơi, nhà thi đấu Vào dịp ngày lễ, tết, hoạt động văn hóa – thể thao tỉnh, thành phố diễn thật sôi động, đông vui Trong phường có hai hồ nước hồ Vị Xuyên hồ Vị Hồng nên mơi trường, cảnh quan thoáng đãng đẹp Phường Trần Hưng Đạo Phường Trần Hưng Đạo thành lập ngày 31/01/1981 theo Quyết định số 56/QĐTC Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh việc thống tên gọi tiểu khu thành phố Nam Định thành phường Theo Quyết định số 142/QĐ-HĐBT ngày 23/05/1985 điều chỉnh địa giới hành số phường thành phố Nam Định (từ 10 phường lên 15 phường) Phường Trần Hưng Đạo từ 57 tổ dân phố (1984) tách thành 63 tổ dân phố với số dân 13231 người (1984) lên 14773 người vào cuối năm 1985 Phường có diện tích 0,36 km Phường Trần Hưng Đạo thuộc đất làng cổ Vị Hoàng Năng Tĩnh Cuối kỉ XIX vùng thuộc phố An Lạc Đông Thành Vùng đất phía Đơng phường chiếm tới nửa diện tích “Thành phố Nam Định” thời Nguyễn Năm 1924 Pháp quy hoạch thành phố vùng đất thuộc khu Định Trung, Nam Long phần Nam Tân (các phố Tống Văn Trân, Bến Thóc thuộc Định Tân xưa) Cách mạng tháng Tám thành công vùng đất thuộc khu Hồ Văn Mịch Tống Văn Trân Sau 1954 thành phố Nam Định chia làm khu phố phường Trần Hưng Đạo nằm khu Khi thành phố chia thành 28 tiểu khu Trần Hưng Đạo, Tống Văn Trân, Hàng Thao hợp thành 70 Nằm trung tâm thành phố, địa bàn phường có Vườn hoa Điện Biên, Quảng trường Hịa Bình, Cung văn hóa Thiếu nhi, Rạp cải lương Bình Minh, Rạp chiếu bóng Tháng Tám, Tòa báo Nam Định, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Ngân hàng Công thương, Nhà thờ lớn, số trụ sở số quan tỉnh, thành Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Mặt trận Tổ quốc Thành phố, Hội Văn học Nghệ thuật Nam Định, Tỉnh hội Phụ nữ Từ thực đổi chế kinh tế, số hộ sản xuất kinh doanh địa bàn phường tăng nhanh từ 50 hộ năm 1991 đến 600 hộ sản xuất kinh doanh, 23 sở sản xuất thành lập doanh nghiệp năm 2005 Phường Trần Hưng Đạo nơi sinh thành nhà văn Nguyên Hồng, nhà văn, nhà báo Thép Mới (Hà Văn Lộc) cố Bí thư Trung ương Đảng Hồng Hà Phường Nguyễn Du Phường Nguyễn Du mang tên đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1766 – 1820) tác giả thơ “Vị Hoàng doanh” viết Thành Nam truyện “Kim Vân Kiều” sống với thời gian Đầu năm 1979 tiểu khu Nguyễn Du thành lập, gồm phần lớn thuộc đất khu phố 6, lại thuộc khu phố 3, khu phố thành phố Năm 1986 tiểu khu Nguyễn Du đổi thành phường Nguyễn Du Phường có miền dân cư, 61 tổ dân phố, diện tích 20,57 héc ta, dân số 9130 người (2193) hộ tổ dân (537 khẩu) tách nhập vào phường Trần Hưng Đạo tổ dân (493 khẩu) nhập vào phường Phan Đình Phùng… Sau điều chỉnh, phường Nguyễn Du 49 tổ dân, dân số 12035 người Năm 2003 gộp lại 21 tổ dân phố Năm 1989, phường có 400 hộ gia đình phát triển nghề phụ, 200 hộ dân kinh doanh dịch vụ Năm 2001 có 174 hộ đăng kí kinh doanh, đến năm 2004 lên tới 336 hộ dân kinh doanh (có nộp thuế) Hiện nay, có trường học địa bàn phường Trường THPT Nguyễn Khuyến, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ Địa bàn phường Nguyễn Du thuộc phố nghề từ trước kỉ XIX: 71 - Phố Đỗ Xá gồm Hàng Song Hàng Sắt Trên - Phố Đồng Lạc gồm Hàng Đồng Hàng Giấy - Phố Vĩnh Ninh gồm Hàng Sắt Dưới (trước mang tên làng Minh Hương) Phường Phan Đình Phùng Phường Phan Đình Phùng nằm phía Nam thành phố Từ xa xưa vùng đất phường vùng bãi bồi, có cồn Găng, cồn Cây Gạo, cồn Dơi, hình thành thơn Thị Hạ Khối Đồng Phường Phan Đình Phùng có tên khu phố khu phố nội thành Khi thành phố chia thành 64 tiểu khu phường Phan Đình Phùng ngày thuộc tiểu khu 72 73 ... pháp dạy học mạnh dạn th? ??c sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Xây dựng thi? ??t bị trò chơi “Vui học môn Lịch sử Địa lý” với chủ đề ? ?Th? ?nh phố Nam Định trái tim tôi” Đề tài th? ??c cách hiệu hóa cho... nhiên; dụng cụ, thi? ??t bị th? ?ng th? ?ờng để quan sát tự nhiên; số dụng Tuy nhiên th? ??c tế cho th? ??y, nhà trường th? ??u thi? ??t bị dạy học cho môn học Trong trình giảng dạy, giáo viên khai th? ?c số hình ảnh... Định Dưới th? ??i Nguyễn, Nam 12 Định th? ?nh phố lớn với Hà Nội Huế Th? ??i Nam Định cịn có trường thi Hương ,thi Hội, có Văn Miếu Dưới th? ??i Pháp thuộc, Nam Định Tồn quyền Đơng Dương cơng nhận th? ?nh phố