1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Goc co dinh nam trong duong tron goc co dinh namben ngoai duong tron

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 160,61 KB

Nội dung

  - Vậy làm thế nào để tính được số - Cung bị chắn BC ; AD đo có đỉnh ở bên ngoài đường là hai cung nằm trong góc tròn?.  BEC - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ và chứng minh các trườ[r]

(1)Tuần 23 Tiết 44 §5 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo các góc trên - Kĩ năng: Vận dụng các định lí, hệ để giải bài tập - Thái độ: Cẩn thận, chính xác nhận biết và tính số đo góc có đỉnh bên hay góc có đỉnh bên ngoài đường tròn II CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập HS: Đọc trước bài và xem lại bài góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập, phối họp nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Hoạt động GV Cho hình vẽ: C Hãy xác định góc tâm, O góc nội tiếp, góc tạo tia A tiếp tuyến và x dây cung cùng chắn cung AB Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn B Hoạt động HS Quan sát: - Học sinh đứng chỗ trả lời góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB - HS lên bảng viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn Nội dung Trả lời:  AOB góc tâm ACB góc nội tiếp  BAx góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung  AOB   sđ AB  ACB   sđ AB  BAx   sđ AB Bài mới: Đặt vấn đề: Số đo góc E và số đo góc DFB có quan hệ gì với số đo các cung AmC và BnD E A m D F C O n B Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Góc có đỉnh bên đường tròn.( phút) - Cho học sinh quan sát hình 31 Học sinh quan sát hình vẽ 1.Góc có đỉnh bên SGK trên bảng phụ (bảng chiếu) đường tròn  - Em có nhận xét gì BEC đối  với (O) ? đỉnh và cạnh góc có - BEC nằm đường tròn đặc điểm gì so với (O) ? tâm (O) (2)  A - Đỉnh góc BEC nằm m D đường tròn tâm (O) E - Các cạnh có điểm chung với O  BEC - Vậy là góc nằm vị trí đường tròn  nào đường tròn (O) B C - BEC có đỉnh nằm bên n - GV giới thiệu khái niệm góc có đường tròn đỉnh bên đường tròn  -Góc nằm bên đường tròn Góc BEC có đỉnh E nằm chắn cung? Đó là chắn - Chắn cung, cung nằm bên đường tròn (O) cung nào ? bên góc và cung gọi là góc có đỉnh nằm góc đối đỉnh nằm bên đường - Để tính số đo góc có đỉnh nó tròn đường tròn ta làm HS : nào? -Gv cho học sinh quan sát hình vẽ và chứng minh:   BEC  sñBnC  sñAmD Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và lên bảng trình bày kết thảo luận    Ta có : BEC = DBE + BDE DBE AmD Mà = sđ  BDC BnC  = sđ Hướng dẫn:    BEC = DBE + BDE Vậy : (góc ngoài tam giác) BEC   = (sđ AmD + sđ BnC )   sdBnC  sdAmD  BEC Như để tính số đo góc có đỉnh bên đường tròn ta hay = làm nào? Học sinh trả lời: Góc có đỉnh bên đường tròn nửa tổng số đo cung bị chắn góc có đỉnh ngoài đường tròn thì số đo bao nhiêu ? Định lí: Số đo góc có đỉnh bên đường tròn tổng số đo hai cung bị chắn Hoạt động 2: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.( phút) GV treo bảng phụ(bảng chiếu) vẽ Hs quan sát Góc có đỉnh bên hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) ngoài đường tròn E x C D E A A O B C A n o O E E A m B C D E C O A O C Hình 33 Hình 34 Hình 35 Quan sát các hình 33 , 34 , 35 -Các góc E trên hình có Hãy cho biết góc E trên các đặc điểm chung là : + Có đỉnh E nằm ngoài đường hình có chung đặc điểm gì ? tròn B B x A n o m C E (3) + Các cạnh có điểm  Vậy nào là góc có đỉnh bên chung với đường tròn - Góc BEC có nằm ngoài ngoài đường tròn? (O) , EB và EC có điểm -Góc có đỉnh nằm ngoài đường chung với (O) tròn có cung bị chắn và - Có hai cung bị chắn và hai  cung đó nằm vị trí nào cung này nằm bên góc  BEC là góc có đỉnh bên ngoài (O) góc?   - Vậy làm nào để tính số - Cung bị chắn BC ; AD đo có đỉnh bên ngoài đường là hai cung nằm góc tròn?  BEC - Gv cho học sinh quan sát hình vẽ và chứng minh các trường hợp HS: Thảo luận nhóm sau: HS trình bày kết thảo Trường hợp : Vẽ đoạn thẳng luận AC a)Trường hợp 1:    Ta có: BAC = ACD + BEC E A   O B Mà BAC  sđ BC C ACD  AD sđ     suy : BEC = BAC  ACD  BEC    (sđ BC Vậy : -sđ AD )   sd AD sd BC  BEC  Trường hợp : Vẽ đoạn thẳng Hay D AC b) Trường hợp 2: E    Ta có : BAC = ACE  BEC A   O C Mà BAC  sđ BC ACE  AC  sđ    suy : BEC = BAC  ACE  BEC    (sđ BC - sđ AC ) Trường hợp : Vẽ đoạn thẳng Vậy:   sd AC sd BC AC  BEC  x Hay A B n o E m C c) Trường hợp 3:    Ta có CAx =ACE  AEC (t/c góc ngoài AEC )  CAx  sd AmC Hướng dẫn : Nối A, C và vận Mà ACE  sd AnC dụng định lí góc ngoài tam giác để chứng minh ba trường    hợp suy : AEC =CAx  ACE GV yêu cầu học sinh làm việc Vậy (4) theo nhóm trên phiếu học tập  AEC    GV yêu cầu nhóm lên bảng (sđ BmC -sđ AnC ) trình bày kết thảo luận sd AmC  sd AnC  AEC  Từ kết trường hợp trên hãy cho biết để tính số đo góc có Hay đỉnh bên ngoài đường tròn ta làm nào ? HS trả lời : Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.( phút) GV : Qua bài học này em hãy cho Hs phát biểu định lí biết : Muốn tính số đo góc có đỉnh nằm bên đường tròn góc có đỉnh nằm bên ngòai đường tròn ta làm nào ? GV cho học sinh làm bài tập sau : Cho hình vẽ biết : 0   HS làm việc cá nhân và đứng sđ BC 120 ; sđ AD 60 chỗ trả lời Định lí : Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn hiệu số đo hai cung bị chắn - Số đo góc có đỉnh bên đường tròn tổng số đo hai cung bị chắn - Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn hiệu số đo hai cung bị chắn E A 60° F D O B C 120°  Số đo góc BFC bao nhiêu độ ?  A BFC 30  B BFC 60  C BFC 90  D BFC 120  Số đo góc BEC bao nhiêu độ ?  A BEC 30  0  B BEC 60  C BEC 90 D BEC 120 GV cho học sinh nhà làm bài tập 36 ; 37 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt Giáo viên soạn Võ Minh Đặng (5)

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w