1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 4

40 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP BỐN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Giáo dục TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 201…-201… /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP BỐN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Giáo dục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy Lê Thị Thu Nga Võ Thị Kim Thảo Dân tộc: Kinh Lớp: C14TH01 Khoa: Sư Phạm đào tạo: Ngành học: Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang Nam, Nữ: Nữ Nam,Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: /Số năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thủy Võ Thị Kim Thảo Lê Thị Thu Nga - Lớp: C14TH01 Khoa: Sư phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang Mục tiêu đề tài: Giúp cho học sinh tiểu học nâng cao trình độ nói viết để giữ gìn sáng tiếng Việt Tính sáng tạo: Xây dựng hệ thống tập mang tính khoa học giúp học sinh rèn kĩ viết tả Kết nghiên cứu: Hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Thu Thủy Sinh ngày: 24 tháng năm 1995 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: C14TH01 Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: Tân Thắng – Tân Bình – Dĩ An – Bình Dương Điện thoại: 0978918765 Email: thuthuy24895@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Chấp hành tốt nội quy nhà trường, tham gia đầy đủ phong trào Đồn trường tổ chức Ln phấn đấu học tập * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Chấp hành tốt nội quy nhà trường, tham gia đầy đủ phong trào Đồn trường tổ chức Ln phấn đấu học tập Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST T Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Thị Thu Thủy 1411402020056 C14TH01 Sư phạm Võ Thị Kim Thảo 1411402020053 C14TH01 Sư phạm Lê Thị Thu Nga 1411402020040 C14TH01 Sư phạm Chữ kí DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê loại lỗi điệu Bảng 2: Bảng thống kê loại lỗi phụ âm đầu Bảng 3: Bảng thống kê loại lỗi phần vần MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 1.1 Vai trò phân mơn tả 1.1.1 Vai trò việc viết tả đời sống xã hội 1.1.2 Vị trí phân mơn tả trường tiểu học 1.2 Nhiệm vụ dạy học tả 1.2.1 Nhiệm vụ chung .6 1.2.2 Nhiệm vụ cụ thể .6 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 1.3.1 Đặc điểm ngữ âm Tiếng Việt việc chọn lựa đơn vị để dạy tả Tiếng Việt 1.3.2 Đặc điểm chữ viết Tiếng Việt chi phối phân mơn tả Tiểu học 1.3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Tiếng Việt chi phối Phân môn tả Tiểu học 1.4 Nguyên tắc dạy học tả 1.4.1 Nguyên tắc dạy học tả theo khu vực .9 1.4.2 Ngun tắc kết hợp tả có ý thức khơng có ý thức dạy học tả 10 1.4.3 Nguyên tắc phối hợp phương pháp xây dựng loại bỏ sai dạy học tả .10 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 12 2.1 Vài nét khối trường Tiểu học Bùi Thị Xuân 12 2.2 Thực trạng dạy học phân môn tả trường Tiểu học Bùi Thị Xuân 12 2.3 Khảo sát vấn đề viết tả học sinh lớp trường Tiểu học Bùi thị Xuân 12 2.3.1 Đối tượng khảo sát 12 2.3.2 Phương thức khảo sát .12 2.3.3 Các bước tiến hành 12 2.3.4 Kết khảo sát .12 Chương 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ 16 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 16 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 16 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 16 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 16 3.2 Hệ thống tập tả 16 3.2.1 Dạng tập khắc phục lỗi điệu .17 3.2.2 Dạng tập khắc phục lỗi phụ âm đầu .22 3.2.3 Dạng tập khắc phục lỗi phần vần 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 LỜI MỞ ĐẦU Môn học Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ quan trọng bậc trau dồi ngôn ngữ cho học sinh, trang bị cho học sinh tri thức Việt ngữ học quy tắc sử dụng chúng hoạt động giao tiếp Trong phân mơn mơn Tiếng Việt, tả phân mơn có vai trị quan trọng, phân mơn hình thành, rèn luyện phát triển kỹ viết Rèn chữ viết tả cung cấp cho học sinh biết quy tắc tả thói quen viết chữ ghi âm Tiếng Việt chuẩn Nắm vững tả học sinh nói được, viết được, nói hay, viết hay…góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt, thứ cải vô quý báu dân tộc ta Sự thống tả thể tính thống ngơn ngữ Chính tả có thống việc giao tiếp ngôn ngữ viết không bị trở ngại địa phương, hệ với Mục tiêu giáo dục tiểu học rèn luyện cho học sinh kỹ “đọc thơng, viết thạo” Giải lỗi tả nhà trường nhiệm vụ quan trọng góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục đề Đối với học sinh bậc tiểu học việc rèn để em viết đúng, viết chuẩn vấn đề vô cần thiết Đặc biệt học sinh lớp 4, lớp gần cuối bậc tiểu học, số lượng mơn học nhiều lẽ em tập trung vào viết đủ chữ nên việc sai lỗi tả viết trình bày chưa khoa học phổ biến Qua việc khảo sát chúng tơi thấy nhiều học sinh viết tả ý nghe giáo viên phát âm để viết chữ, chưa coi trọng nghĩa từ, em viết theo cách đọc phát âm tiếng mẹ đẻ, em nghe để viết đủ, chữ tất môn học thực em viết cịn mắc lỗi tả nhiều Vì lẽ dạy tả trường tiểu học có ý nghĩa lớn việc phát triển trí thơng minh, khả tư (vì phải sử dụng thao tác phân tích, so sánh đối chiếu, khái quát hoá trừu tượng hoá để rút quy tắc tả) khả ghi nhớ máy móc cho em Góp phần giáo dục ý chí đức tính tốt tính kỉ luật, tính cẩn thận, cần cù, nhẫn nại, óc thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt, cách biểu thị tình cảm tốt đẹp giao tiếp 10 Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 4” LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI Chính tả khơng cịn đề tài mẻ, có nhiều tác giả nghiên cứu tả ngữ âm tả ngữ nghĩa Những tác giả tạo nên cơng trình tiêu biểu như: Phương pháp dạy học Chính tả Tiểu học ( Lê Phương Nga) Bên cạnh đó, đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh viết tả điển Phạm Thị Hồng Bên cạnh đó, thầy Huỳnh Văn Nhuần với đề tài “Rèn viết tả cho học sinh lớp 4” tập trung nghiên cứu để củng cố hoàn thiện tri thức hệ thống chữ viết, hệ thống ngữ âm Tiếng Việt, củng cố cung cấp kiến thức hệ thống quy tắc chuẩn, thống tả Tiếng Việt, rèn luyện thục kĩ viết Còn với đề tài “Thiết kế hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 4” nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu đưa hệ thống tập tả giúp học sinh rèn luyện kĩ viết tả Đồng thời, giúp em trau dồi vốn từ Tiếng Việt, hiểu nghĩa từ giữ gìn sáng Tiếng Việt 26 Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống tiếng “mở” hay”mỡ” để tạo thành từ ngữ thích hợp mang đầu màng .màn cởi thịt dầu củ khoai Ví dụ 2: Điền “thanh hỏi” “ ngã ”vào chữ gạch chân đây: Ngo hẻm; nga ba; trô bông; ngo lời; cho xôi; gơ; cánh cưa; ướt đâm; Ví dụ 3: Điền“ hỏi ” “ ngã” vào chữ in nghiêng có câu sau: a Ca lớp im lặng đê nghe cô giáo giang b Các em phai giư trật tự c Mẹ em đa dậy trước ca em,có le mẹ cung hồi hộp em hơm ngày khai trường Ví dụ 4: Tìm tiếng có hỏi ngã điền vào chỗ trống để từ có nghĩa sau: a Nói cho biết điều hay lẽ phải để làm theo: b Người điều khiển họp phiên tồ: c Kí hiệu đường nét để ghi tiếng nói: d Nơi đất thấp so với bể mặt xung quanh: Ngữ liệu tập vận dụng từ câu đố vui tập tả SGK.Từ nội dung có sẵn cần thay đổi yêu cầu cho phù hợp với mục đích luyện tập Như đỡ thời gian, công sức tìm tịi nguồn tài liệu khác, đồng thời nội dung câu đố có tác dụng kích thích tính tị mị trẻ Chẳng hạn BT3 (trang 48 -Tuần 5) yêu cầu: Giải câu đố: a, Tên vật chứa tiếng bắt đầu l hay n Mẹ sống bờ Con sinh lại sống nhờ ao Có bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ 27 thay bằng: Sửa lỗi tả cho từ in nghiêng câu đố chép lại cho đúng: Mẹ sống ỡ bờ Con sinh lại sống nhờ ao Có bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nhãy nhao lên bờ Tương tự, BT3a – Tuần đổi thành: Tìm chữ viết sai tả câu đố sau, viết lại cho giải đố: Đễ nguyên – tên loài chim Bõ sắc – thường thấy ban đêm trời ( Là chữ gì? ) Sau học sinh điền xong yếu tố cần thiết tìm sửa lỗi sai, GV yêu cầu học sinh giải thích (u cầu áp dụng học sinh khá, giỏi) Như học sinh nắm dấu hiệu tả sở nắm nghĩa từ Kiến thức nhờ mà lưu giữ cách bền vững * Để phân biệt sắc/thanh ngã: Có số tập như: Ví dụ : Điền “bó” “bõ” vào chỗ trống - gắn - công - đuốc - sức - - tay Ví dụ 2: Điền “má” hay “mã”? - ba - .hồng - hàng - bề - đẹp - rau Cũng trên, sau học sinh điền xong, giáo viên hỏi thêm: Tại không ghép bõ với gắn? ghép ba với mã? yêu cầu học sinh đặt câu với từ vừa ghép được.( HS Khá-Giỏi ) Ví dụ: - Ba má em người tốt bụng - Chúng em ln đồn kết, gắn bó với - Nó mã bề 28 Đặt từ ngữ cảnh định cách giúp học sinh ghi nhớ nghĩa từ cách viết từ *Giúp phân biệt hỏi/thanh nặng : có tập sau: Ví dụ 1: Điền mở hay mợ vào chỗ trống? - cửa - cậu - cởi - .hàng - mắt - Lê Ví dụ 2: Điền nở hay nợ vào chỗ trống? - hoa - bột - .nần - nang -vay - xóa Như vậy, cách cho thực tập kiểu điền yếu tố giúp em luyện tập, củng cố ghi nhớ từ có dấu hay nhầm lẫn  Dạng đưa từ ngữ có hai hay nhiều chữ viết khác mà em hay lẫn lộn yêu cầu em điền chữ viết vào chỗ trống Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống : a nghỉ hay nghĩ: ngơi; ngợi; suy ; ngày ; .việc b ngả hay ngã? mũ chào; .nghiêng; ba; .ngửa Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống : a mải, hay mại? mê; chuyện.; nói ; miết; cơng thương ;mềm b lẻ , lẽ hay lẹ? phải; loi; mau ; bóng; ra; lí c cổ, cỗ hay cộ? xưa; mâm ; xe ; kính; máy b vở, vỡ hay vợ? sách .; bát; chồng; bờ; hỏi .; ty 29  Dạng đưa chữ viết sai tả theo cách viết thường gặp em yêu cầu em chữa Dạng tập thể phong phú nhiều hình thức Ví dụ 1: Tìm từ viết sai viết lại cho : a Tôi hát không hát nửa b Tôi khơng có tiền lẽ, lẻ tơi phải mang theo c Cứ chơi cịn dốt mải Ví dụ 2: Gạch chân chữ viết sai tả viết lại chữ cho đúng: Khi em bé khóc Anh phải dổ dành Nếu em bé ngả Anh nâng dịu dàng Ví dụ 3: Đánh dấu X vào trống trước từ viết tả : a b cũ kị vẹ vời kĩ cương nha nhặn kỉ lục ngẫm nghĩ vựng chại ngất ngưỡng bơi trải trầm bổng ngưỡng cựa bổng nhiên Ví dụ 4: Ghi Đ (đúng tả); ghi S (sai tả) vào trống đặt cạnh từ ngữ a b lực sỉ bán sỉ sĩ quan sỉ diện bác sỉ y sĩ kính lão nhõng nhẻo bà lảo lão nông mâm cỗ cỗ vật Ví dụ 5: Một bạn học sinh viết sau: (1) Kéo co trò chơi thễ tinh thần thượng vỏ dân ta (2) Tục kéo co vùng khác, đấu tài, đấu sức hai bên (3) Kéo co phải đủ ba keo (4) Bên kéo đối phương ngả phía nhiều keo bên thắng 30 a Hãy ghi số câu vào chỗ trống lời nhận xét đây: A Câu khơng mắc lỗi tả câu số B Câu câu mắc lỗi viết sai ~/ ‚ b Sửa lỗi tả chép lại đoạn văn cho Ví dụ 6: * Chọn cách viết cho từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a Vào (nhứng/những/nhựng)ngày (lệ/lể/lễ) Tết nhân dân ta thường tổ chức nhiều trò chơi dân gian b Trong Hội thi, chúng em gặp (gỡ/gở/gợ), giao lưu với học sinh trường kết (nghía/nghịa/nghĩa) Hoặc: * Chọn ngoặc từ viết tả cách gạch chân từ đó: a Mỗi năm đến mùa mưa, vùng thường có (lủ/lũ) b Cả đội tâm san phẳng chỗ lồi (lỏm/ lõm) sân bóng c Sạch (sẹ/sẽ) mẹ sức (khõe/ khỏe) Ví dụ 7: Khoanh vào chữ đặt trước dịng từ viết tả: A Dũng cảm, tan vở, sộ sàng, xin lội, quãng đường B Dụng cảm, tan vỡ, sổ sàng, xin lỗi, quảng đường C Dũng cảm, tan vỡ, sỗ sàng, xin lỗi, quãng đường 3.2.2 Dạng tập khắc phục lỗi phụ âm đầu Theo liệu điều tra, lỗi tả phụ âm đầu có tới 533 lỗi Điều cho thấy, q trình viết tả em hay nhầm lẫn phụ âm đầu Từ đó, nhóm chúng tơi đưa số dạng tập nhằm giúp em khắc phục lỗi Bên cạnh đó, em ghi nhớ nghĩa từ *Giúp phân biệt l/n: Dạng tập giúp cho học sinh phân biệt phụ âm đầu cách điền vào chỗ trống Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống l/n: …ắng sớm …ộp độp …ênh đênh ò cò …ắng đọng …oan phượng …oa …ệt 31 Ví dụ 2: Đánh dấu X vào viết tả: Lao xao Luẩn quẩn Nất phất Nem nhem Bệnh nặng Nớ ngớ Nặt vặt Lăn tăn Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống l/n để hoàn thành đoạn văn sau: Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận …àm …uôi cho ăn học Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi àm thư kí cho hãng buôn Chẳng bao …âu, anh đứng kinh doanh độc …ập, trải đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, …ập nhà in, khai thác mỏ,… Có lúc trắng tay, anh khơng …ản chí Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM Ví dụ 4: Tìm tiếng bắt đầu l/n có nghĩa sau: a Vật có khối lượng trọng lượng cao b Có ánh mặt trời chiếu vào c Đồng quê hay vùng quê d Thời tiết vào mùa đơng Ví dụ 5: a Tìm từ láy bắt đầu l: M: Lấp lánh, lao xao b Tìm từ láy bắt đầu n: M: Nài nỉ Thơng qua tập nhóm chúng tơi giúp học sinh rút l n không láy với từ láy, n láy với mà khơng láy với phụ âm đầu khác Trong đó, l láy với nhiều phụ âm đầu khác (trừ n) Chẳng hạn: lênh đênh, lệt bệt, la cà, lai rai,… 32 Ví dụ 6: Bài tập 2a trang 5-tuần 1-TV4 yêu cầu: Điền vào chỗ trống: a l hay n? Không thể …ẫn chị Chấm với người …ào khác Chị có thân hình …ở … ang cân đối hai cánh tay béo …ẳn, …ịch Đôi …ông mày khơng tỉa bao giờ, mọc …ịa xịa tự nhiên, …àm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng Theo Đào Vũ Sẽ thay bằng: Tìm sửa lỗi tả cho từ viết sai đoạn văn chép lại cho đúng: Không thể lẫn chị Chấm với người lào khác Chị có thân hình lở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn, lịch Đôi nông mày khơng tỉa bao giờ, mọc nịa xịa tự nhiên, nàm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng Theo Đào Vũ Ví dụ 7: Tìm 4-5 từ có tiếng : la, lạc, lạm, nam, lam, lan, nan M: la: la bàn lạc: lạc đà lạm: lạm dụng nam: nam nữ lam: lam lũ lan: lan man nan: thuyền nan *Giúp phân biệt ch/tr: Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống ch / tr: …ong …ẻo …e …ở …òn …ĩnh …úm …ím …ập …ững …ẻ …ung …ỏng …ơ …en …úc Ví dụ 2: Đánh dấu X vào viết tả: trải chuốt chống trải chạm trổ chơ trọi 33 trông chênh cành tranh tranh giành chành chọe Ví dụ 3: Điền từ ngữ có chứa tiếng sau : trẻ … chẻ… trê … chê… tri … chi… tro … cho … trợ… chợ… Ví dụ 4: a) Điền chung / trung: – Trận đấu … kết – Phá cỗ … Thu – Tình bạn thuỷ … – Cơ quan … ương b) Điền chuyền hay truyền – Vơ tuyến … hình – Văn học … miệng – Chim bay … cành – Bạn nữ chơi … Ví dụ 5: Điền tiếng chứa ch / tr: Miệng chân … cãi lâu,…nói : – Tơi hết lại …, phải… bao điều đau đớn, đến đâu, có ngon anh lại xơi tất Thật bất công quá! Miệng từ tốn … lời: – Anh nói …mà lạ thế! Nếu tơi ngừng ăn, liệu anh có bước khơng nào? Ví dụ 6: Tìm 4-5 từ có chứa tiếng : cha, chả, chai, trải, chạm, tranh, – Cha: Cha – Chả: chả chìa – Chai: chai lọ – Trải: trải chiếu 34 – Chạm: chạm khắc – Tranh: tranh ảnh *Giúp phân biệt s/x: Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống s/x: …ơ …uất …uất …ứ …ót …a …ơ …ài …ứ …ở …a …ôi …ơ …ác …ao …uyến …ục …ôi …ơ …inh …inh …ơi …inh …ắn Ví dụ 2: Tìm từ láy có phụ âm đầu s; từ láy có phụ âm đầu x; từ ghép có phụ âm đầu s với x M: Sạch sẽ, sụt sịt M: Xót xa, xù xì M: Xứ sở, sản xuất Ví dụ 3: Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát – Sa: sa lầy – Xác: xác lập – Xao: xao động – Xát: xô xát *Giúp phân biệt r/d/gi: Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống r/d/gi …ạy …ỗ …ịn …ã …ìu …ắt …ực …ỡ …áo …ưỡng …ảng …ải …ung …inh …óc …ách Ví dụ 2: Điền d/ r/ gi : – …ây mơ …ễ má – …út …ây động …ừng – …ấy trắng mực đen – …ương đơng kích tây – …eo …ó gặt bão – …ãi …ó …ầm mưa – …ối …ít – …anh lam thắng cảnh Ví dụ 3: Tìm từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt khác chúng M: Rong rêu, rong chơi M: Củ dong, dong dỏng M: Rong ruổi, trống giong cờ mở Ví dụ 4: Tìm 3-5 từ có chứa tiếng: gia, da, rả, giả, dã – Gia: gia đình – Da: da bị – Rả: rả – Giả: giả danh – Dã: dã chiến 3.2.3 Dạng tập khắc phục lỗi phần vần Đây lỗi mà học sinh mắc phải so với lỗi điệu lỗi phụ âm đầu Có 102 lỗi q trình khảo sát qua 426 viết học sinh Nhóm chúng tơi đưa số dạng tập giúp học sinh củng cố hồn thiện kĩ viết tả khắc phục lỗi phần vần Tuy nhiên, nhóm chúng tơi thấy để học sinh không mắc phải lỗi người giáo viên cần phải phát âm chuẩn điều tất yếu *Giúp phân biệt iê/: Ví dụ 1: Tìm tiếng có chứa vần iê hay ? M: tiên, đồng tiền,… M: yên xe , yên ổn,… Ví dụ 2: Điền vần iêc hay iêt, iên hay iêng vào chỗ trống: Dịng sơng Bến Hải Trời xanh Sơng Bến Hải b b'… xanh Cây cỏ xanh thắm Hình người ta nói đúng: Trời đất, cỏ sông nước mảnh đất thời khốc l… dường xanh miền đất khác Tổ quốc Cũng màu xanh mượt mà, tràn trề nhựa sống cối, màu xanh thẳm trời cao, màu xanh b… b rộng đăm đắm, rưng rưng, ngàn ngạt, da d… Theo Nguyễn Thanh Giang *Giúp phân biệt an/ang, en/eng: Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống a an hay ang - Mấy ngựa d`… h`… ng… lạch bạch kiếm mồi - Lá b`… đỏ Sếu gi… m… lạnh bay ng… trời b en hay eng - Chim ʹ… - L… keng - Cái chʹ… - Th… chốt - Xà b… - Cái k’… - Léng ph ʹ … Ví dụ 2: Tìm từ có nghĩa chứa vần sau: a an hay ang M: San sẻ b en hay eng M: Xà beng Những tập nhóm đưa nhằm mục đích hỗ trợ thêm cho tập lớp giúp em ghi nhớ sâu sắc phần vần Đồng thời giúp em tích lũy vốn từ mở rộng vốn hiểu biết Một số tập Tiếng Việt nâng cao: Những tập nhằm giúp cho em học sinh giỏi phát huy khả mình, giúp em rèn luyện tư Bài tập 1: Khoanh trịn tiếng có phần vần giống dòng sau: a) b) c) d) hoa, cua, quả, òa củi, múi, thủy, túi quan, hoan, oan, huân mua, qua, hua, ùa Bài tập 2: Ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ sau So sánh cặp tiếng xem cặp có vần giống hồn tồn, cặp giống khơng hồn tồn Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Bài tập 3: Đặt dấu hỏi dấu ngã lên chữ in nghiêng: a) b) c) d) e) f) g) Đến nga ba, người nga Mưa rich, ròng ngày đêm Sắp đến thị xa mưa xối xa Đang đói la lại uống nước la Cực chẳng đa đa động đến vấn đề Kể mâu chuyện vui lớp mâu giáo Nặng đến nôi bốn người khiêng không nơi Theo Hồng Phê Bài tập 4: Điền vào chỗ trống tiếng chứa “r”, “d”, “gi” để hoàn chỉnh đoạn văn: Sau ngày 24 tháng chạp, chợ Bưởi … thật đông vui … Người ta chen vào chợ … súc, … cầm Ai muốn mua … ba gà, ít,… phải có lấy trống choai để cúng … thừa Theo Vũ Văn Luân Bài tập 5: Hai câu sau viết thiếu dấu câu, sai nhiều lỗi tả Em viết lại cho “Hội liên hiệp phụ nữ việt nam tổ chức quần trúng lớn mạnh nước ta hội nhà nước chao tặng nhiều phần thưởng cao quý huân chương xao vàng (1985) huân chương độc lập hạng ba (1997) huân chương lao động hạng (1998) huân chương độc lập hạng (2000)” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực tế nay, học sinh kể học sinh Trung học trình tạo lập văn cịn viết sai nhiều lỗi tả Vì người giáo viên cần thấy vai trò vị trí quan trọng phân mơn tả cần sử dụng quỹ thời gian dành cho mơn Chính tả cách triệt để có hiệu Với hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp bốn, nhóm tơi thu kết khả quan Hi vọng với hệ thống tập tả giúp em bồi dưỡng giữ gìn sáng Tiếng Việt, có thói quen viết cẩn thận, trình bày viết đẹp Kiến nghị  Đối với giáo viên:  Thường xuyên nhắc nhở, ý tới em hay viết sai tả  Thay đổi linh hoạt phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức lớp để em  thấy thoải mái, tự tin học Giáo viên phải tận tình việc dạy bảo kiên trì chờ đợi kết làm cơng  tác giáo dục trình lâu dài Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp phương pháp dạy môn  tả để giúp em học ngày tốt Hàng tháng giáo viên phải theo dõi, phân loại đối tượng họ sinh để có biện pháp uốn nắn kịp thời em không tiến  Đối với nhà trường: Hàng năm trì hội thi viết chữ đẹp, tả giáo viên học sinh  Đối với phụ huynh: Ln có quan tâm đến chữ viết em Bàn ghế phải kích cỡ, chỗ ngồi đủ ánh sáng thuận lợi cho việc học nhà em Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Lý, Đề xuất hệ thống biện pháp rèn kĩ viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp trường tiểu học Hưng Lộc – Thuận An Tỉnh Bình Dương, 2013 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1, NXB Đại học Sư Phạm – NXB Giáo dục, 2010 Lê Phương Nga, Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm, 2013 Nhiều tác giả: Tiếng Việt (Lớp 1, 2, 3, 4, 5) chương trình hành - NXBGD 2008 Nhiều tác giả: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy Bài soạn Tiếng Việt (Lớp 1, 2, 3, 4, 5) – NXBGD http://soanbaionline.net/2014/10/tieng-viet-tieu-hoc-bai-chinh-ta.html ... Việt, rèn luyện thục kĩ viết Còn với đề tài ? ?Thiết kế hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 4? ?? nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu đưa hệ thống tập tả giúp học sinh rèn luyện kĩ viết tả Đồng... Việt Tính sáng tạo: Xây dựng hệ thống tập mang tính khoa học giúp học sinh rèn kĩ viết tả Kết nghiên cứu: Hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm... trạng viết sai tả học sinh lớp Bốn, nhóm chọn đề tài: Thiết kế hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Bốn trường tiểu học Bùi Thị Xuân Hi vọng rằng, với hệ thống tập xây dựng góp phần thiết

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:04

Xem thêm:

Mục lục

    2. Mục tiêu đề tài:

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

    Phạm vi nghiên cứu:

    4. Phương pháp nghiên cứu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w