Sự chuyển nghĩa và thay đổi cách sử dụng của nhóm từ ghép hán việt so với từ gốc hán

144 7 0
Sự chuyển nghĩa và thay đổi cách sử dụng của nhóm từ ghép hán việt so với từ gốc hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN —&œ– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI SỰ CHUYỂN NGHĨA VÀ THAY ĐỔI CÁCH SỬ DỤNG CỦA NHÓM TỪ GHÉP HÁN VIỆT SO VỚI TỪ GỐC HÁN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân Văn Bình Dương, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN —&œ– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI SỰ CHUYỂN NGHĨA VÀ THAY ĐỔI CÁCH SỬ DỤNG CỦA NHÓM TỪ GHÉP HÁN VIỆT SO VỚI TỪ GỐC HÁN Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng SVTH: Phạm Thị Diễm Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D12NV03, Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Sự chuyển nghĩa thay đổi cách sử dụng nhóm từ ghép Hán Việt so với từ gốc Hán - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Diễm Thúy - Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng Mục tiêu đề tài Thông qua việc xác định từ Hán Việt có thay đổi cách sử dụng, chúng tơi muốn tìm hiểu từ Hán Việt đƣợc sử dụng đời sống ngày có nghĩa gốc việc sử dụng nghĩa từ Hán Việt ngƣời Việt nhƣ có hợp lý hay khơng Từ đó, cố gắng cách dùng từ chƣa thoả đáng để không làm sáng tiếng Việt Đồng thời, đề tài giúp ngƣời Việt có ý thức việc sử dụng từ Hán Việt, nhƣ diễn đạt ngôn ngữ cách hợp lý hiệu đời sống ngày Tính sáng tạo Trên sở kế thừa kết nhà ngôn ngữ học trƣớc, phát triển thêm việc khảo cứu từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng đƣa bảng thống kê cụ thể cho nhóm từ Từ đó, cơng trình cho ngƣời đọc có nhìn cụ thể từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng Trong đó, chúng tơi rõ việc thay đổi nghĩa lẫn việc thay đổi vỏ ngữ âm dẫn đến việc thay đổi nghĩa Kết nghiên cứu Qua trình khảo sát từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng, nghiên cứu ba phần nhƣ sau: Thứ nhất: phần giới thiệu khái quát từ Hán Việt nhƣ trình du nhập từ Hán Việt vào Việt Nam vai trị chúng hệ thống ngơn ngữ Việt Thứ hai: phần thống kê phân loại nhóm từ chuyển đổi nghĩa Thứ ba: phần nghiên cứu xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt ngƣời Việt lỗi sai cấu tạo Phần thứ nhất: phần chƣơng phần nội dung nghiên cứu Ở phần này, giới thiệu khái quát từ Hán Việt nhƣ trình du nhập từ Hán Việt vào Việt Nam vai trị chúng hệ thống ngơn ngữ Việt Từ Hán Việt từ gốc Hán thâm nhập vào Việt Nam đƣờng chiến tranh (cƣỡng bức) lẫn đƣờng hồ bình (giao lƣu văn hoá) Trƣớc chữ Quốc ngữ đời, ngƣời Việt phải dùng chữ Hán để viết nhƣng đọc theo âm Việt Và nhà nƣớc phong kiến Việt Nam sử dụng chữ Hán trong văn hành quốc gia suốt q trình tồn Ngƣời Việt mƣợn chữ Hán Trung Quốc chủ yếu thời cổ đại, điển hình thời Đƣờng- Tống Về thuật ngữ “từ Hán Việt”, từ trƣớc đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đƣa nhiều định nghĩa khác Họ có nhiều viết để trực tiếp gián tiếp đƣa nhận định riêng khái niệm từ Hán Nguyễn Tài Cẩn vào liệu lịch sử, khảo cổ để đƣa nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc lâu dài, liên tục sâu rộng tiếng Hán đến tiếng Việt nhƣ sau: Thứ nhất: nhân tố mặt trị; Thứ hai: nhân tố mặt xã hội; Thứ ba: nhân tố mặt văn hóa; Q trình du nhập đƣợc chia làm hai giai đoạn lấy kỷ X làm cột mốc để đánh dấu phân chia Khi nhắc đến vai trị Từ hán Việt Đặng Đức Siêu nói nhƣ sau: “Trong thực tế sử dụng, từ Hán Việt có biến động định mặt mang tính chất tự nhiên, tự phát bản, việc hiểu dùng từ Hán Việt cần phải dựa việc quy phạm hóa, chuẩn hóa đúc kết từ nhận thức khoa học tập quán sử dụng hàng ngàn hệ người địa Trong bật lên vai trò dẫn đường nhân tài song ngữ Việt Hán tác giả tiêu biểu sáng tác biết tác phẩm mẫu mực thuộc đủ loại thể, phản ánh cách sinh động lĩnh vực hoạt động đất nước, đời sống xã hội từ xưa đến Những tác phẩm bộc lộ rõ sức mạnh văn hóa Việt Nam, thể hồn hảo phong phú, tinh tế, uyển chuyển, sáng tiếng Việt mà có phần đóng góp khơng nhỏ lớp từ Hán Việt [15, tr 97] Nhƣ vậy, thấy đƣợc Hán Việt đóng vai trị chủ đạo ngôn ngữ Việt đặc biệt văn luận, khoa học làm cho văn có tính trang trọng Ngay hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, ngƣời Việt có xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt Phần thứ hai: phần chƣơng nội dung nghiên cứu đề tài Ở chƣơng này, nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán Việt nhƣ sau: Thứ nhất: Do tƣ liên tƣởng ngƣời Việt Thứ hai: Do yếu tố văn hóa ngƣời Việt Thứ ba: Do có nhu cầu sử dụng từ ngữ đơn giản, nên ngƣời Việt có thói quen rút gọn từ ngữ (đa số ngữ) Hán thành từ ngắn gọn Thứ tư: Do nhân tố xã hội tác động mạnh mẽ dẫn đến có thay đổi nghĩa từ Hán Việt Sau khảo sát, chúng tơi thống kê có tất 456/7485 từ, chiếm 6.09% Nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa so với nghĩa gốc lại chia thành tiểu loại nhƣ sau: Loại thứ nhất: Từ Hán Việt có nghĩa khác Loại thứ hai: Từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc Loại thứ ba: Từ Hán Việt có cách dùng khác Phần thứ ba: phần chƣơng nội dung nghiên cứu đề tài Ở chƣơng này, xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt ngƣời Việt lỗi sai cấu tạo Ngƣời Việt sử dụng từ Hán Việt theo ba xu hƣớng Thứ nỗ lực thống hóa sử dụng; thứ hai việc tạo từ mang yếu tố Hán Việt theo nhu cầu thực tế; cuối việc chấp nhận chuyển nghĩa Nhƣ vậy, thấy đƣợc việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hƣởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần nhƣ xóa hẳn vấn đề bất cập tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt đƣợc vận hành phát triển theo hƣớng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài nghiên cứu cho biết đƣợc sơ lƣợc nguồn gốc du nhập tiếng Hán vào Việt Nam vai trò tiếng Hán phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa, phân loại từ Hán Việt chuyển đổi nghĩa đó, xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt ngƣời Việt vấn đề bất cập dùng từ Hán Việt Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho thân cho sinh viên khác tiến hành đọc văn soạn thảo văn (nhƣ giáo án, luận…), trình học tập nhƣ trình giảng dạy tƣơng lai Hơn nữa, ngƣời biết đƣợc từ Hán Việt mắc lỗi dùng từ chƣa thoả đáng, từ từ đƣợc “Việt hóa” cho phù hợp với ngôn ngữ Việt mà thận trọng việc sử dụng từ Hán Việt, đặc biệt sử dụng từ Hán Việt phƣơng tiện thơng tin truyền thơng, văn luận, khoa học, hành (là văn sử dụng nhiều từ Hán Việt) Ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) PhạmThị DiễmThúy Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Trong lớp văn hoá giao lƣu với Trung Hoa khu vực (giữa kỷ II TCN đến kỷ XIX), văn hoá Việt Nam tiếp nhận phần nhiều từ văn hố Trung Hoa, có ngơn ngữ Trung Quốc Chính thế, từ Hán Việt chiếm khối lƣợng lớn kho từ vựng tiếng Việt Tuy nhiên, để phù hợp với thói quen sử dụng ngôn ngữ nhƣ phù hợp với lối tƣ mình, ngƣời Việt sử dụng nhóm từ Hán Việt cách linh động Từ đó, số từ đƣợc thay đổi cách sử dụng, bao gồm: thay đổi nghĩa, thêm thu hẹp nghĩa, thay đổi từ để diễn đạt khái niệm; chí tạo từ dựa yếu tố Hán Việt trƣớc Nhƣng, nay, nhóm từ thay đổi cách sử dụng chƣa đƣợc thống kê cách xác có phân loại cách cụ thể Do vậy, đề tài NCKH “Khảo sát nhóm từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng” sinh viên Phạm Thị Diễm Thuý có ý nghĩa định kịp thời tiến hành khảo sát cách nghiêm túc nhóm từ Tuy nhiên, q trình nhận diện từ Hán Việt nhƣ nhóm từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng, tác giả cịn bỏ sót từ Ngồi ra, cách diễn đạt đơi cịn mơ hồ, cấu trúc ngữ pháp số câu cịn chƣa sáng rõ, điều gây nên tƣợng hiểu nhầm cho ngƣời đọc Nhìn chung, cơng trình có chất lƣợng, có đóng góp cụ thể lý luận thực tiễn Đề tài đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học, dùng làm tài liệu tham khảo lĩnh vực ngôn ngữ Đề nghị Đƣợc bảo vệ:  Không đƣợc bảo vệ:  Bình Dương, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ tên) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Trần Duy Khƣơng UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thị Diễm Thúy Sinh ngày: 15 tháng 10 năm 1992 Nơi sinh: TT KrôngNăng, H KrôngNăng, T ĐăkLăk Lớp: D12NV03 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: Khu phố 2, Phƣờng Thạnh Lộc, Quận 12, TP HCM Điệnthoại: 0169.941.4697 Email: nhuanlieu@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập (học kỳ I): Khá Sơ lƣợc thành tích: Ngày 15 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Diễm Thúy TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dƣơng, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Kính gửi: Tên tơi là: Phạm Thị Diễm Thúy Ban tổ chức Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Sinh ngày 15 tháng 10 năm 1992 Sinh viên năm thứ: 3/Tổng số năm đào tạo: năm Lớp, khoa : D12NV03, Khoa Ngữ Văn Ngành học : Sƣ Phạm Ngữ Văn Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Khu phố 2, Phƣờng Thạnh Lộc, Quận 12, Tp HCM Số điện thoại (di động): 01699414697 Địa email: nhuanlieu@yahoo.com.vn Tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho đƣợc gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: Sự chuyển nghĩa thay đổi cách sử dụng nhóm từ ghép Hán Việt so với từ gốc Hán Tôi xin cam đoan đề tài thực dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng; đề tài chƣa đƣợc trao giải thƣởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa Nhà trƣờng XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ tên) Ngƣời làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài c Ký ghi rõ họ tên) h í n Phạm Thị Diễm Thúy h t h ự c MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sản phẩm khả ứng dụng Bố cục nội dung đề tài Chƣơng 1: Khái quát từ Hán Việt trình phát triển tiếng Việt 1.1 Khái quát từ Hán Việt 1.2 Quá trình du nhập tiếng Hán vào Việt Nam 13 1.3 Vai trị tiếng Hán phát triển ngơn ngữ Việt 17 1.4 Tiểu kết 22 Chƣơng 2: Nhóm từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa so với nghĩa gốc Hán 23 2.1 Nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán 23 2.2 Phân loại nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa 25 2.2.1 Từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc 26 2.2.2 Từ Hán Việt có nghĩa khác 28 2.3 Tiểu kết 62 Chƣơng 3: Cách dùng từ Hán Việt ngƣời Việt 64 3.1 Xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt đời sống ngƣời Việt 64 3.1.1 Nỗ lực thống hóa sử dụng 65 3.1.2 Tạo từ mang yếu tố Hán Việt theo nhu cầu thực tế 66 3.1.3 Sử dụng song hành từ Hán Việt nguyên từ Hán Việt có cách dùng khác 88 i 17 Phấn khích Phấn kích 奮激 trạng thái vui vẻ tình thần đƣợc tác động Dùng sai âm 18 Phẫn khích Phẫn kích 憤激 Tức giận, căm phẫn, phẫn nộ Dùng sai âm 19 Phiêu bạt Phiêu bạc 漂泊 Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời quê, đây, mai Dùng sai âm 20 Quá khích Quá kích 過激 Mạnh mẽ liệt mức Dùng sai âm 21 Sai khiến Sai khiển 差遣 Sai bảo Dùng sai âm Suy toán 推算 Suy nghĩ, tính tốn thiệt Hán Việt Tàn cục 殘局 Kết thúc thú vui đó, “cuộc” từ Hán Việt Việt hoá “cục” Hán Việt Sâm nghiêm 森嚴 Nghiêm ngặt, nghiêm mật Hiểm độc 險毒 Thâm độc Dùng sai âm Thối chí 退志 Mất chí Đọc trại 22 23 24 25 26 Suy tính Tàn Thâm nghiêm Thiểm độc Thối chí Hán Việt 仓管 Ngƣời giữ quản lý kho Hán Việt 試驗 Làm thử đê rút kinh nghiệm 27 Thống kế 統計 28 Thông thuộc Thông thục 通熟 29 Thù hằn Cừu hận 仇恨 Thủ kho Thử nghiệm Thƣơng quản Thí nghiệm 31 Việt hoá Dùng sai âm Thu thập số liệu tƣợng, việc, tình hình Biết tƣờng tận nhớ rõ, “thuộc” từ Hán Việt Việt hoá “thục” Căm thù, căm hờn, “thù” từ Hán Việt Việt hoá “cừu” Thống kê 30 Việt hố Mệnh đề thừa nhận mà khơng chứng minh Điều chân lí khơng thể chứng minh, nhƣng đơn giản, hiển nhiên làm xuất phát điểm cho hệ thống lý luận 32 Tiên đề Tiền đề 前題 33 Tiệt trùng Sát trùng 殺蟲 Tiêu diệt vi trùng 34 Tiêu tan Tiêu tán 銷散 Tan biến, hoàn toàn 35 Toàn Toàn cục 全局 Toàn tình hình chung, “cuộc” từ Hán Việt Việt hố “cục” 36 Toan định Tốn định 算定 Tính tốn định 118 Dùng sai âm Việt hoá Hán Việt Việt hoá Việt hoá Dùng sai âm Dùng sai âm Dùng sai âm Dùng sai âm Hán Việt Việt hoá Dùng sai âm 37 Toan liệu Toán liệu 算料 38 Tội vạ Tội hoạ 罪禍 39 Tôn Tông 宗旨 40 Tôn giáo Tông giáo 41 Tôn phái 42 Tính tốn định liệu trƣớc, “toan” từ Hán Việt Việt hoá “toán” Tội lỗi trừng phạt phải gánh chịu, “vạ” từ Hán Việt Việt hoá “họa” Nguyên tắc chủ yếu chi phối mục đích hoạt động tổ chức, đồn thể Hán Việt Việt hoá Hán Việt Việt hoá Dùng sai âm 宗教 Hệ thống quan niệm tín ngƣỡng (nhiều) vị thần linh hình thức lễ nghi; đạo Dùng sai âm Tông phái 宗派 Phái học thuyết, tôn giáo Dùng sai âm Tột đỉnh Tuyệt đỉnh 絕頂 Mức độ cao Dùng sai âm 43 Trí thức Tri thức 知識 Sự hiểu biết Dùng sai âm 44 U sầu Ƣu sầu 憂愁 U lo, buồn rầu Dùng sai âm 45 Vô cớ Vô cố 無故 Khơng có lý Dùng sai âm 46 Xảo quyệt Giảo quyệt 狡譎 Dối trá, lừa lọc cách quỷ quyệt Dùng sai âm 47 Xảo trá Giảo trá 狡詐 Điêu trá, gian trá Dùng sai âm 3.3.2 Dùng từ bất thoả cách tạo từ không theo ngun tắc cấu tạo Đầu tiên, chúng tơi trình bày khái quát cách cấu tạo từ Hán Việt từ Việt nhƣ sau: Danh từ Việt dạng ghép phụ đƣợc cấu tạo theo cấu trúc hình vị + hình vị phụ, cấu trúc khác cách cấu tạo danh từ Hán Việt dạng phụ (hình vị phụ + hình vị chính) Ví dụ nhƣ từ “xe lửa” (từ có kiểu kết hợp Việt): từ đƣợc cấu tạo từ hình vị “xe” hình vị “lửa”, “xe” hình vị + “lửa” hình vị phụ Chúng tơi triển khai sơ đồ nhƣ sau: xe hình vị + lửa = xe lửa hình vị phụ Trong đó, từ “hỏa xa” (từ có kiểu kết hợp kiểu Hán Việt) ngƣợc lại Nó đƣợc cấu tạo từ hình vị phụ + hình vị Cụ thể hình vị “hỏa” hình vị phụ 119 + “xa” hình vị chính, hình vị “hỏa” yếu tố dùng để bổ sung nghĩa cho hình vị “xa” Chúng tơi triển khai sơ đồ nhƣ sau: hỏa + xa hình vị phụ hỏa xa = hình vị Hay ví dụ khác từ “hoa sen” (từ kết cấu Việt) “liên hoa” (từ kết cấu Hán Việt): Đối với từ Việt yếu tố đứng trƣớc yếu tố phụ đứng sau, hình vị “hoa” đứng trƣớc hình vị phụ “sen” Chúng tơi triển khai sơ đồ nhƣ sau: hoa + sen = hoa sen hình vị phụ hình vị Cịn từ Hán Việt ngƣợc lại yếu tố phụ đứng trƣớc yếu tố đứng sau, hình vị phụ “liên” đứng trƣớc hình vị “hoa” Chúng tơi triển khai sơ đồ nhƣ sau: liên hình vị phụ + hoa = liên hoa hình vị Nhƣ vậy, qua ví dụ mà chúng tơi nêu thấy đƣợc khác biệt rõ ràng cách cấu tạo từ từ Hán Việt từ Việt Nhƣ chúng tơi nói từ Hán Việt dạng ghép phụ đƣợc tạo phải tuân theo nguyên tác cấu tạo từ Hán Việt (hình vị phụ + hình vị chính) Tuy nhiên, số từ đƣợc tạo lại không tuân theo nguyên tắc Những từ loại thƣờng đƣợc ngƣời Việt dùng từ Hán nhƣng lại dùng ngƣợc lại trật tự từ Hán dùng từ Hán với trật tự ngƣời Việt nhƣ chúng tơi phân tích Từ Hán dạng ghép phụ có cách cấu tạo yếu tố phụ + yếu tố chính, nhƣng ngƣời Việt lại dùng với trật tự từ yếu tố + yếu tố phụ Ví dụ nhƣ từ: “bình phẩm” (評品) từ “phẩm bình” (品評), kết hợp từ hai yếu tố Hán phải tuân theo nguyên tắt cấu tạo từ Hán (yếu tố phụ + yếu tố chính) “phẩm” (品) + “bình” (評) khơng phải “bình” (評) + “phẩm” (品) mà ngƣời Việt thƣờng dùng Chúng đƣa sơ đồ nhƣ sau: * Theo cấu tạo từ Việt: 120 bình hình vị + phẩm hình vị phụ 121 = bình phẩm * Theo cấu tạo từ Hán Việt: phẩm + bình hình vị phụ phẩm bình = hình vị Loại từ chiếm tỉ lệ khơng nhiều 36/170 từ dùng bất hợp lý, chiếm 21.18 % Nhƣng xét tổng thể từ Hán Việt loại từ có 36/7485 từ, chiếm 0.48 %, có nghĩa việc dùng từ sai cấu trúc nhƣ nhiều Có thể xem chi tiết bảng sau: Bảng 3.3.3 Từ Hán Việt sai cấu trúc STT Từ Hán Việt chuyển đổi cách sử dụng Bình phẩm Băng huyết Chữ thể tƣơng ứng Chữ Hán ngƣời Việt 評品 崩血 Từ Hán ngƣời Trung Quốc sử dụng Chữ Hán ngƣời Trung Quốc Nghĩa từ Dịch nghĩa Nghĩa thông dụng 品評 Phẩm bình Sản phẩm bình luận Phát biểu ý kiến đánh giá 血崩 Huyết băng Mất máu Hiện tƣợng chảy máu nhiều quan sinh dục nữ Cầu xin cách khẩn khoản Cầu khẩn 求恳 恳求 Khẩn cầu Sự khẩn thiết việc cầu xin Cầu khất 求乞 乞求 Khất cầu Cầu xin Xin cầu 居民, 人口 Cƣ dân, nhân Chỗ dân Cƣ dân vùng Ngụ cƣ Nhờ vả việc cƣ trú Sinh sống nơi khơng phải q qn Cứu cho khỏi thất bại, tiêu vong Dân cƣ Cƣ ngụ 民居 居寓 寓居 Cứu vãn 救挽 挽救 Vãn cứu Cứu cho khỏi thất bại, tiêu vong Dã man 野蠻 蠻野 Man dã Tàn ác, man rợ Tàn ác, man rợ Túng dung Chứa chấp để buông thả Để tự hoạt động sai trái mà không ngăn chặn, trừng trị Dung túng 容縱 縱容 122 10 11 Đệ trình Gia tăng 遞呈 加增 呈遞,呈交 Trình đệ, trình giao Đƣa lên Đƣa lên, gửi lên 增加,增長 Tăng gia, tăng trƣởng Tăng thêm Tăng thêm Thuyết phục bên chấm dứt xung đột ổn thỏa 12 Giải hòa 解和 和解 Hòa giải Thuyết phục bên chấm dứt xung đột ổn thỏa 13 Họa đồ 畫圖 圖畫 Đồ họa Bức vẽ 14 Kết liễu 結了 了結 Liễu kết Xong 15 Khiếp đảm 怯膽 膽怯 Đảm khiếp Cái mật bị run sợ Sợ đến mức nhƣ rụng rời, hồn 16 Lao tù 牢囚 囚牢 Tù lao Ở tù nhà tù Nhà lao Dâm loạn Quan hệ nhục dục nam nữ máu mủ hay trái pháp luật Quan hệ nhục dục nam nữ máu mủ hay trái pháp luật 17 Loạn dâm 亂淫 淫亂 Bức vẽ cảnh vật, sông núi Bản đồ, vẽ Chấm dứt vĩnh viễn 18 Luật pháp 律法 法律 Pháp luật Pháp chế theo luật Quy tắc xử nhà nƣớc quy định, bắt buộc thực cƣỡng chế 19 Lƣ hƣơng 爐香 香爐 Hƣơng lƣ Nhang bát nhang Đỉnh nhỏ để đốt trầm, hƣơng 20 Náo nhiệt 熱鬧 Nhiệt náo Sức nóng nhiều ngƣời chen chúc Rộn ràng, sôi hoạt động 決議 Quyết nghị Quyết định thông qua bàn luận Vấn đề đƣợc thức thơng qua hội nghị 俠義 Hiệp nghĩa Tinh thần quên việc nghĩa Tinh thần quên việc nghĩa 21 Nghị 22 Nghĩa hiệp 鬧熱 議決 義俠 123 23 Ngoại khóa 外課 課外 Khóa ngoại Khóa học bên ngồi Mơn học, hoạt động ngồi trời ngồi chƣơng trình học 24 Ngoại lệ 外例 例外 Lệ ngoại Lệ bên Cái nằm chung 25 Nội nhật 內日 日內 Nhật nội Trong ngày Thời gian nội ngày 26 Nội thành 內城 城內 Thành nội Trong thành Khu vực thành phố 27 Nội thất 內室 室內 Thất nội Trong nhà Đồ đạc, tiện nghi phía nhà Bội phản Trái lại Thay đổi hẳn thái độ, đứng phía chống lại ngƣời hay mà phải trung thành, bảo vệ Thác phó Giao cho quan trọng với lòng tin tƣởng Giao cho quan trọng với lịng tin tƣởng 28 29 Phản bội Phó thác 叛背 付扥 背叛 扥付 30 Phóng thích 放釋 釋放 Thích phóng 31 Phúc đáp 复答 答复 Đáp phúc 32 Quẫn trí 窘智 智窘 Thả ngƣời bị giam Cởi ra, thả Làm cho thoát ra chất, dạng lƣợng Trả lời Trả lời thƣ, thƣ, cơng văn cơng văn Trí quẫn Trí quẫn bách Trạng thái rối rít, sáng suốt, hành động sai trái Nơi nuôi dƣỡng thú 33 Sở thú 所獸 所獸 Thú sở Mng thú nơi chốn 34 Tắc ứ 塞淤 淤塞 Ứ tắc Chất bẩn đọng lấp Vật bị ùn đọng lại 35 Thổ canh 土耕 耕土 Canh thổ Trồng đất Đất dùng trồng trọt, mà ruộng 36 Thổ cƣ 土居 居土 Cƣ thổ Ở đất Đất dùng làm nhà 124 3.4 Ảnh hƣởng từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng Theo Nguyễn Văn Khang thì: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lại theo hướng Việt hóa” [10, tr 425] Tiếng Việt đóng vai trị ngơn ngữ quốc gia, từ Hán Việt từ vay mƣợn nhƣng đƣợc ngƣời Việt tiếp nhận sử dụng từ Hán Việt thức trở thành phận hệ thống ngơn ngữ tiếng Việt Chính thế, việc sử dụng từ Hán Việt có ảnh hƣởng lớn đến vấn đề phát triển ngôn ngữ Việt Đặc biệt, đề cập đến vấn đề sử dụng từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa, chúng làm cho ngôn ngữ tiếng Việt dần sáng gây nhiều khó khăn cho việc tiếp nhận từ vựng ngƣời Việt nhƣ việc học tiếng Việt ngƣời nƣớc Từ việc dùng từ theo tƣ liên tƣởng làm cho từ Hán Việt mang tính võ đốn mà khơng xác với nghĩa gốc Chẳng hạn nhƣ từ “loại” từ “loại trừ” (類除) có nghĩa “lồi”, nhƣng theo tƣ liên tƣởng ngƣời Việt từ “loại” có nghĩa “bỏ, gạt sang bên” nên hiểu từ “loại trừ” với nghĩa “làm cho gạt riêng ra, khơng kể đến”, mà tiếng Việt, “loại trừ” có nghĩa “gạt bỏ loài” Hay từ “ngoại hạng” (外項): theo tƣ liên tƣởng ngƣời Việt từ “ngoại hạng” có nghĩa “hạng đặc biệt, nằm bên hạng khác”, nhƣng vào từ nguyên để xét nghĩa từ có nghĩa “hạng mục bên ngoài” Ngày nay, xu hƣớng hội nhập quốc tế làm cho việc học tiếng nƣớc điều cần thiết Cũng từ đó, việc ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt xảy nhƣ quy luật tất yếu Nhƣ vậy, nhƣ sử dụng từ ngữ không hợp lý làm cho ngƣời nƣớc ngồi thấy khó khăn lại khơng tạo đƣợc hứng thú cho họ học ngôn ngữ có vấn đề bất cập thân ngơn ngữ Cùng với quốc kỳ quốc ca ngơn ngữ quốc gia biểu tƣợng quốc gia biểu tƣợng cho thống nội quốc gia Vì vậy, giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn cho thống dân tộc Theo cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng “Giữ gìn sáng tiếng Việt nhìn thấy chất nó, giá trị sắc, tinh hoa nó, nhận rõ hai đức tính giàu đẹp, nhìn thấy khả 125 phát triển nó” [10, tr 420] Nhƣ vậy, tiếp nhận từ Hán Việt hóa chúng thành từ Hán Việt làm cho tiếng Việt thêm “giàu” nhƣng sáng tạo từ khơng hợp lý làm “sự sáng tiếng Việt” Và quan trọng ảnh hƣởng tiêu cực lớp từ ngƣời Việt: việc dùng từ bất hợp lý gây khó khăn việc dạy từ vựng em học sinh Khi giáo viên giải thích từ ngữ phải vào nghĩa gốc để phát triển vốn từ vựng cho em cách rõ ràng xác Nếu nhƣ từ Hán Việt đƣợc dùng khơng với nghĩa gốc ảnh hƣởng lớn đến tƣ ngôn ngữ học sinh 3.5 Tiểu kết Từ Hán Việt dần đƣợc xem phận thống hệ thống ngơn ngữ Việt Theo đó, xu hƣớng sử dụng từ Hán Việt ngƣời Việt việc ngƣời Việt nỗ lực thống hóa sử dụng, việc tạo từ Hán Việt theo nhu cầu thực tế hay việc chấp nhận chuyển nghĩa từ Hán Việt Trong trình sử dụng, nhu cầu dùng từ vô hạn ngƣời Việt tạo từ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Sau khảo sát thấy từ Hán Việt cấu tạo có 195 từ (bao gồm hai loại từ cấu tạo từ hai yếu tố Hán có 97 từ từ cấu tạo từ yếu tố Hán yếu tố Việt có 87 từ) Trong đó, loại thứ nhất: từ Hán Việt cấu tạo từ hai yếu tố Hán chiếm số lƣợng tƣơng đối, có 97/585 từ tạo chiếm 16.58% loại thứ hai: đơn vị yếu tố gốc Hán Việt tạo thành chiếm tỉ lệ tƣơng đối, có 87/169 từ bất hợp lý, chiếm 24.24 % Ngồi hai loại nói trên, q trình khảo sát chúng tơi cịn thấy từ Hán Việt mà ngƣời Việt sử dụng từ đƣợc rút gọn từ cụm từ Hán, loại từ chiếm tỉ lệ tƣơng đối, có 57/585 từ tạo chiếm 9.74% Và cịn có từ Hán Việt dùng hợp lý từ mà ngƣời Việt sử dụng khác với ngƣời Trung Quốc nhƣng lại mang hàm nghĩa súc tích hơn, ngắn gọn sát với nghĩa cần biểu hơn, loại từ chiếm tỉ lệ khơng nhiều, có 41/585 từ tạo chiếm 21.13% Một điều rõ ràng mà thấy đƣợc từ Hán Việt du nhập vào Việt Nam ngƣời Việt khơng sử dụng từ Hán Việt cách máy móc mà có thay đổi lớp từ Hán Việt để phù hợp với phong cách ngôn ngữ ngƣời Việt Do dân tộc vốn có gốc nơng nghiệp nên có tâm lí hiếu hồ, dung hợp; trọng quan hệ 126 biện chứng nên linh hoạt tiếp nhận văn hoá ngoại lai, đôi khi, linh hoạt kèm với tuỳ tiện Có thể nói rằng, “Tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hƣớng cặp đôi khắp nơi” thể ngôn ngữ cặp từ nhƣ “sinh sống”, “sức lực” [21, tr 56 - 57] Tuy nhiên, trình sáng tạo sử dụng từ Hán Việt, cịn có những vấn đề bất cập việc làm “chính thống hóa” từ Hán Việt nhƣ việc đánh tráo nghĩa không hiểu nghĩa gốc từ Hán Việt hay việc dùng từ bất thoả cố ý sửa nghĩa gốc từ Hán Việt Ngoài ra, cịn có lỗi sai cấu tạo từ nhƣ: dùng từ bất thoả không phân biệt đƣợc từ Hán Việt từ Việt, nhóm đƣợc chia làm bốn loại chính: Thứ trƣờng hợp dùng sai âm Hán thức; Thứ hai trƣờng hợp dùng từ biến âm: Ngƣời Việt không dùng âm Hán thức mà lại sử dụng âm theo thói quen ngôn ngữ ngƣời Việt; Thứ ba trƣờng hợp dùng từ Hán kết hợp với từ Hán Việt Việt hoá; Thứ tư dạng từ đọc trại âm Hán Loại từ dùng sai chiếm số lƣợng tƣơng đối, có 47/170 từ dùng bất hợp lý, chiếm 27.81% Trong đó, từ dùng sai âm có 30/47 từ, từ biến âm có 1/47 từ, từ có yếu tố Hán Việt Việt hóa 14/47 từ từ đọc trại 2/47 từ Và việc dùng từ bất thoả cách tạo từ không theo nguyên tắc cấu tạo Loại từ sai cấu trúc chiếm đến 20.11% (gồm 34/169 từ), phản ánh chân thực tính linh hoạt, biến báo ngƣời Việt trình tiếp biến văn hố nƣớc ngồi, nhƣng đồng thời trở thành trở ngại định tƣ ngôn ngữ ngƣời Việt lẫn ngƣời nƣớc học tiếng Việt Nhƣ vậy, thấy đƣợc việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hƣởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần nhƣ xóa hẳn vấn đề bất cập cịn tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt đƣợc vận hành phát triển theo hƣớng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng 127 KẾT LUẬN Trƣớc chữ Quốc ngữ đời, ngƣời Việt sử dụng chữ Hán nhƣ thứ văn tự thống để ghi chép hầu hết quan hệ xã hội Tuy nhiên, việc dùng chữ Hán ngƣời Việt có nhiều biến đổi để phù hợp với văn hóa Việt âm lẫn nghĩa Đặc biệt, mặt ngữ âm, ngƣời Việt, mà ngƣời ta thƣờng gọi nhóm từ Hán Việt Ngay từ đầu công nguyên, từ gốc Hán thâm nhập vào Việt Nam đƣờng chiến tranh (cƣỡng bức) lẫn đƣờng hồ bình (giao lƣu văn hoá) Nhƣng chúng đƣợc “Việt hoá” thành từ có cách đọc phù hợp với cách phát âm ngƣời Việt hình thành hai phạm trù “tiếng Hán Việt Hán Việt -Việt hóa” Nhóm từ lại phân chia thành dạng: từ Hán Việt thống, từ Hán Việt Việt hố, từ tiền Hán Việt Hai dạng từ Hán Việt Việt hoá từ tiền Hán Việt thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày ngƣời Việt (ví dụ: bên, sen, gần; buồng, buồm, bng…), nên ngƣời ta thƣờng nhầm với từ Việt Trong đó, từ Hán Việt lƣu giữ lại đƣợc âm lẫn nghĩa gốc (từ thời Hán – Đƣờng Trung Quốc), đƣợc ngƣời Việt sử dụng song hành với từ Việt Đặc biệt, số từ Hán Việt dạng từ đơn đơn âm tiết (ví dụ: bà 婆, đầu 頭, thân 身, đạn 彈 , tường 牆, đậu 豆, hồ 湖…) đƣợc sử dụng nhƣ từ Việt khác Do vậy, phủ nhận thực tế tiếng Hán làm giàu cho kho từ vựng tiếng Việt cung cấp phân nửa tổng số từ (khoảng 70%) Ngoài ra, sử dụng, từ Hán Việt làm tăng giá trị tiếng Việt, đặc biệt văn khoa học, luận, xã hội: yếu tố Hán tạo nên tính hàn lâm, sang trọng mang tính hàm súc, ngắn gọn Tuy nhiên, giống nhƣ tƣợng vay mƣợn ngơn ngữ giới, q trình sử dụng, ngƣời Việt có xu hƣớng thay đổi cách sử dụng phận từ Hán Việt Ngƣời Việt chuyển đổi nghĩa từ Hán Việt so với từ Hán chủ yếu tƣ liên tƣởng yếu tố văn hóa – xã hội ngƣời Việt Sau khảo sát chúng tơi thống kê có tất 456/7485 từ, chiếm 6.09% Trong đó, chúng tơi phân chia từ Hán Việt chuyển đổi nghĩa thành ba loại là: từ Hán Việt có nghĩa khác, từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc từ Hán Việt có cách dùng khác Và chúng tơi thống kê đƣợc từ Hán Việt có nghĩa khác chiếm số lƣợng nhiều 128 Nguyên nhân lớn tƣ liên tƣởng ngƣời Việt dẫn đến việc hiểu sai nghĩa từ nguyên từ Hán Việt Trong trình sử dụng, nhu cầu dùng từ vô hạn ngƣời Việt tạo từ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Ngồi hai nhóm nói trên, cần phải kể đến từ Hán Việt dùng hợp lý từ mà ngƣời Việt sử dụng khác với ngƣời Trung Quốc nhƣng lại mang hàm nghĩa súc tích hơn, ngắn gọn sát với nghĩa cần biểu Tuy nhiên, cần phải kể đến phận từ dùng không hợp lý nhƣ đánh tráo nghĩa không hiểu nghĩa gốc từ Hán Việt, dùng từ bất thoả cố ý sửa nghĩa gốc từ Hán Việt Trong đó, loại từ dùng sai chiếm số lƣợng tƣơng đối Ngồi ra, có số từ đƣợc tạo không theo nguyên tắc cấu tạo, loại từ chiếm tỉ lệ không cao nhƣng phần gây nên bất hợp lý trình sử dụng Nhƣ vậy, thấy đƣợc việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hƣởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần nhƣ xóa hẳn vấn đề bất cập tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt đƣợc vận hành phát triển theo hƣớng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng Để sử dụng từ Hán Việt cách hợp lý hiệu cần hiểu nghĩa từ nguyên từ Hán Việt tùy theo mục đích hồn cảnh mà có cách lựa chọn từ Việt hay Hán Việt Đối với trƣờng hợp hay sử dụng sai chƣa hợp lý nên có biện pháp để hạn chế tình trạng nhƣ Nhƣ vậy, để sử dụng từ tiếng việt nói chung từ Hán Việt nói riêng cho trƣớc hết cần phải nắm đƣợc yêu cầu dùng từ thao tác lựa chọn, sử dụng từ Ngoài phải biết dùng từ chuẩn Khi dùng từ cần phải dùng từ âm thanh, nghĩa với phong cách chức Đối với từ Hán Việt sử dụng nên xét theo nghĩa từ nguyên để phù hợp với nghĩa ngữ cảnh Hơn nữa, cần phải xét mặt âm đọc trật tự theo cấu trúc từ Hán Việt có hay khơng mà có cách dùng cho thỏa đáng Thứ lỗi sai âm nên cần cẩn thận viết, sau viết xong câu phải kiểm tra kỹ lại từ 129 câu Thứ hai, xác định nghĩa từ Hán Việt nói riêng từ tiếng Việt nói chung mà sử dụng Thứ ba lỗi ngữ pháp nên xác định chức ngữ pháp từ đơn vị từ vựng riêng lẻ có hai mặt âm nghĩa nhƣng đƣợc sử dụng vào hoạt động giao tiếp, cịn mang thêm chức khác nhƣ: chức ngữ pháp, chức tạo nghĩa, chức tạo ý - tình thái Việc xác định chức ngữ pháp từ Hán Việt nói riêng từ tiếng Việt nói chung cho ta biết khả kết hợp từ Hán Việt với từ khác khắc phục đƣợc lỗi ngữ pháp Thứ ba cần xác định nghĩa từ nguyên để tránh đƣợc lỗi hiểu sai nghĩa từ Hán Việt Ngoài ra, sử dụng từ Hán Việt nói riêng từ vựng tiếng Việt nói chung, ngồi việc nắm nghĩa từ Hán Việt ra, ngƣời viết phải ý đến hòa hợp nghĩa từ Hán Việt với đơn vị khác câu để tránh việc xảy tình trạng lặp nghĩa, thừa từ, thiếu từ Đặc biệt, tạo từ phải tuân thủ nguyên tắc cấu tạo kết hợp nghĩa yếu tố cấu thành cho phù hợp 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Diệp Quang Ban (chủ biên, 1999), Tiếng Việt lớp (nâng cao), Nhà Xuất Bản Giáo Dục Nguyễn Văn Bảo, Mở rộng vốn từ Hán Việt dùng nhà trường, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Văn Chánh (2005), Từ điển Hán Việt - Hán ngữ cổ đại đại, Nhà Xuất Bản Trẻ Thiều Chửu (2013), Hán Việt Tự Điển, Nhà Xuất Bản Văn hóa thơng tin Hữu Đạt (2008), Sai, cách dùng từ Hán Việt vấn đề “giải pháp”, Báo Văn nghệ (số 32 ngày 9/8) Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Trƣơng Văn Giới – Lê Khắc Kiều Lục (2006), Từ điển Việt Hán đại, Nhà Xuất Bản Lao Động Viện Ngôn Ngữ Học (2006), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 10 Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 11 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Ngọc – Phạm Đức Lƣơng (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nhà Xuất Bản Từ điển Bách Khoa 13 Vũ Cao Phan (2008), Thử đề xuất giải pháp, Báo Văn Nghệ (số 27) 14 Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 15 Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường Phổ thơng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 16 Bùi Minh Tốn (2011), Tiếng Việt Trung học Phổ thông, Nhà Xuất Bản Đại học Sƣ Phạm 17 Vƣơng Toàn (2011), Tiếng Việt tiếp xúc ngôn ngữ từ kỷ XX, Nhà Xuất Bản Dân Trí 131 18 Hồ Xuân Tuyên (2012), Về số từ Hán Việt hay bị phê phán dùng sai, Tạp Chí Ngơn Ngữ Đời Sống (số + 2) 19 Nhữ Thành, Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số – 1977 20 Bùi Khánh Thế (2012), Tiếng Việt tiếng nói thống dân tộc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia 21 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 22 Lê Ngọc Trụ, Tầm nguyên Tự điển Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tài liệu Internet 24 Đoàn Thị Mỹ Dung, Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Ban bản) (Nguồn: http://vominhhai.vnweblogs.com/post/26945/343929, truy cập ngày 01/11/2014) 25 Phạm Văn Tình, Tiếng Việt có cịn sáng, (nguồn: http://www.tgn.edu.vn /bai-viet/c63/i104/tieng-viet-co-con-trong-sang-.html, truy cập ngày 17/11/2014) 26 Phiên âm Hán Việt (nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Phiên_Âm_ Hán_Việt, truy cập ngày 12/09/2014) 27 Trần văn Kiệm, Mạn đàm Hán Việt Việt ngữ (nguồn: http://nguoiban duong.net, truy cập ngày 30/10/2014) 28 Võ Ngân Vƣơng, Từ Hán Việt - Những khía cạnh Việt hóa (nguồn: http://viet sciences.free.fr/vietnam/tiengviet/tuhanvietnhungkhiacanhviethoa.html, truy cập ngày 31/10/2014) 29 Võ Phá, Vai trị tiếng Hán ngơn ngữ Việt Nam, (nguồn: http://bachhac thanhphogio.blogspot.com/2012/12/vai-tro-tieng-han-trong-ngon-ngu-viet.html, truy cập ngày 17/11/2014) 132 ... 2: Nhóm từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa so với nghĩa gốc Hán 23 2.1 Nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán 23 2.2 Phân loại nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa 25 2.2.1 Từ Hán. .. sát nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa từ điển Việt Hán, dựa từ điển Việt Hán so sánh đối chiếu từ Hán Việt đƣợc giải thích nghĩa từ điển Việt Hán có trùng khớp với từ Hán Việt từ điển Hán Việt. .. Chƣơng NHÓM TỪ HÁN VIỆT CÓ SỰ CHUYỂN ĐỔI SO VỚI NGHĨA GỐC HÁN 2.1 Nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán Việt Tiếng Việt khơng có nguồn gốc từ tiếng Hán vay mƣợn, ngƣời Việt có chuyển

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan