Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
330,2 KB
Nội dung
V* TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI SỰ CHUYỂN NGHĨA VÀ THAY ĐỔI CÁCH SỬ DỤNG CỦA NHÓM TỪ GHÉP HÁN VIỆT SO VỚI TỪ GỐC HÁN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân Văn Bình Dương, tháng năm 2015 ojk TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN o l BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014-2015 ĐỀ TÀI SỰ CHUYỂN NGHĨA VÀ THAY ĐỔI CÁCH SỬ DỤNG CỦA NHÓM TỪ GHÉP HÁN VIỆT SO VỚI TỪ GỐC HÁN Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khương SVTH: Phạm Thị Diễm Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D12NV03, Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn ' UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Sự chuyển nghĩa thay đổi cách sử dụng nhóm từ ghép Hán Việt so với từ gốc Hán - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Diễm Thúy - Lớp: D12NV03 Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khương Mục tiêu đề tài Thông qua việc xác định từ Hán Việt có thay đổi cách sử dụng, chúng tơi muốn tìm hiểu từ Hán Việt sử dụng đời sống ngày có nghĩa gốc việc sử dụng nghĩa từ Hán Việt người Việt có hợp lý hay khơng Từ đó, chúng tơi cố gắng cách dùng từ chưa thoả đáng để không làm sáng tiếng Việt Đồng thời, đề tài giúp người Việt có ý thức việc sử dụng từ Hán Việt, diễn đạt ngơn ngữ cách hợp lý hiệu đời sống ngày Tính sáng tạo Trên sở kế thừa kết nhà ngôn ngữ học trước, phát triển thêm việc khảo cứu từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng đưa bảng thống kê cụ thể cho nhóm từ Từ đó, cơng trình cho người đọc có nhìn cụ thể từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng Trong đó, chúng tơi rõ việc thay đổi nghĩa lẫn việc thay đổi vỏ ngữ âm dẫn đến việc thay đổi nghĩa Kết nghiên cứu Qua trình khảo sát từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng, nghiên cứu ba phần sau: Thứ nhất: phần giới thiệu khái quát từ Hán Việt trình du nhập từ Hán Việt vào Việt Nam vai trị chúng hệ thống ngơn ngữ Việt Thứ hai: phần thống kê phân loại nhóm từ chuyển đổi nghĩa Thứ ba: phần nghiên cứu xu hướng sử dụng từ Hán Việt người Việt lỗi sai cấu tạo Phần thứ nhất: phần chương phần nội dung nghiên cứu Ở phần này, giới thiệu khái quát từ Hán Việt trình du nhập từ Hán Việt vào Việt Nam vai trò chúng hệ thống ngôn ngữ Việt Từ Hán Việt từ gốc Hán thâm nhập vào Việt Nam đường chiến tranh (cưỡng bức) lẫn đường hoà bình (giao lưu văn hố) Trước chữ Quốc ngữ đời, người Việt phải dùng chữ Hán để viết đọc theo âm Việt Và nhà nước phong kiến Việt Nam sử dụng chữ Hán trong văn hành quốc gia suốt trình tồn Người Việt mượn chữ Hán Trung Quốc chủ yếu thời cổ đại, điển hình thời Đường- Tống Về thuật ngữ “từ Hán Việt”, từ trước đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đưa nhiều định nghĩa khác Họ có nhiều viết để trực tiếp gián tiếp đưa nhận định riêng khái niệm từ Hán Nguyễn Tài Cẩn vào liệu lịch sử, khảo cổ để đưa nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc lâu dài, liên tục sâu rộng tiếng Hán đến tiếng Việt sau: Thứ nhất: nhân tố mặt trị; Thứ hai: nhân tố mặt xã hội; Thứ ba: nhân tố mặt văn hóa; Q trình du nhập chia làm hai giai đoạn lấy kỷ X làm cột mốc để đánh dấu phân chia Khi nhắc đến vai trị Từ hán Việt Đặng Đức Siêu nói sau: “Trong thực tế sử dụng, từ Hán Việt có biến động định mặt mang tính chất tự nhiên, tự phát bản, việc hiểu dùng từ Hán Việt cần phải dựa việc quy phạm hóa, chuẩn hóa đúc kết từ nhận thức khoa học tập quán sử dụng hàng ngàn hệ người địa Trong bật lên vai trị dẫn đường nhân tài song ngữ Việt Hán tác giả tiêu biểu sáng tác biết tác phẩm mẫu mực thuộc đủ loại thể, phản ánh cách sinh động lĩnh vực hoạt động đất nước, đời sống xã hội từ xưa đến Những tác phẩm bộc lộ rõ sức mạnh văn hóa Việt Nam, thể hồn hảo phong phú, tinh tế, uyển chuyển, sáng tiếng Việt mà có phần đóng góp không nhỏ lớp từ Hán Việt [15, tr 97] Như vậy, thấy Hán Việt đóng vai trị chủ đạo ngơn ngữ Việt đặc biệt văn luận, khoa học làm cho văn có tính trang trọng Ngay hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, người Việt có xu hướng sử dụng từ Hán Việt Phần thứ hai: phần chương nội dung nghiên cứu đề tài Ở chương này, chúng tơi ngun nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán Việt sau: Thứ nhất: Do tư liên tưởng người Việt Thứ hai: Do yếu tố văn hóa người Việt Thứ ba: Do có nhu cầu sử dụng từ ngữ đơn giản, nên người Việt có thói quen rút gọn từ ngữ (đa số ngữ) Hán thành từ ngắn gọn Thứ tư: Do nhân tố xã hội ln tác động mạnh mẽ dẫn đến có thay đổi nghĩa từ Hán Việt Sau khảo sát, chúng tơi thống kê có tất 456/7485 từ, chiếm 6.09% Nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa so với nghĩa gốc lại chia thành tiểu loại sau: Loại thứ nhất: Từ Hán Việt có nghĩa khác Loại thứ hai: Từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc Loại thứ ba: Từ Hán Việt có cách dùng khác Phần thứ ba: phần chương nội dung nghiên cứu đề tài Ở chương này, xu hướng sử dụng từ Hán Việt người Việt lỗi sai cấu tạo Người Việt sử dụng từ Hán Việt theo ba xu hướng Thứ nỗ lực thống hóa sử dụng; thứ hai việc tạo từ mang yếu tố Hán Việt theo nhu cầu thực tế; cuối việc chấp nhận chuyển nghĩa Như vậy, thấy việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần xóa hẳn vấn đề bất cập tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt vận hành phát triển theo hướng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài nghiên cứu cho biết sơ lược nguồn gốc du nhập tiếng Hán vào Việt Nam vai trò tiếng Hán phát triển ngơn ngữ tiếng Việt, ngun nhân có chuyển đổi nghĩa, phân loại từ Hán Việt chuyển đổi nghĩa đó, xu hướng sử dụng từ Hán Việt người Việt vấn đề bất cập dùng từ Hán Việt Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo cho thân cho sinh viên khác tiến hành đọc văn soạn thảo văn (như giáo án, luận ), trình học tập trình giảng dạy tương lai Hơn nữa, người biết từ Hán Việt mắc lỗi dùng từ chưa thoả đáng, từ từ “Việt hóa” cho phù hợp với ngơn ngữ Việt mà thận trọng việc sử dụng từ Hán Việt, đặc biệt sử dụng từ Hán Việt phương tiện thông tin truyền thông, văn luận, khoa học, hành (là văn sử dụng nhiều từ Hán Việt) Ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) PhạmThị DiễmThúy Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực Ạ đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Trong lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa khu vực (giữa kỷ II TCN đến kỷ XIX), văn hoá Việt Nam tiếp nhận phần nhiều từ văn hoá Trung Hoa, có ngơn ngữ Trung Quốc Chính thế, từ Hán Việt chiếm khối lượng lớn kho từ vựng tiếng Việt Tuy nhiên, để phù hợp với thói quen sử dụng ngơn ngữ phù hợp với lối tư mình, người Việt sử dụng nhóm từ Hán Việt cách linh động Từ đó, số từ thay đổi cách sử dụng, bao gồm: thay đổi nghĩa, thêm thu hẹp nghĩa, thay đổi từ để diễn đạt khái niệm; chí tạo từ dựa yếu tố Hán Việt trước Nhưng, nay, nhóm từ thay đổi cách sử dụng chưa thống kê cách xác có phân loại cách cụ thể Do vậy, đề tài NCKH “Khảo sát nhóm từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng” sinh viên Phạm Thị Diễm Thuý có ý nghĩa định kịp thời tiến hành khảo sát cách nghiêm túc nhóm từ Tuy nhiên, trình nhận diện từ Hán Việt nhóm từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng, tác giả cịn bỏ sót từ Ngồi ra, cách diễn đạt đơi cịn mơ hồ, cấu trúc ngữ pháp số câu chưa sáng rõ, điều gây nên tượng hiểu nhầm cho người đọc Nhìn chung, cơng trình có chất lượng, có đóng góp cụ thể lý luận thực tiễn Đề tài đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học, dùng làm tài liệu tham khảo lĩnh vực ngôn ngữ Đề nghị Được bảo vệ: Khơng bảo vệ: □ Bình Dương, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠOGIẢNG KHOAVIÊN HƯỚNG DẪN (ký, họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Trần Duy Khương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thị Diễm Thúy Sinh ngày: 15 tháng 10 năm 1992 Nơi sinh: TT KrôngNăng, H KrơngNăng, T ĐăkLăk Lớp: D12NV03 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: Khu phố 2, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP HCM Điệnthoại: * Năm thứ 1:0169.941.4697 Email: nhuanlieu@yahoo com.vn Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn * Năm thứ 2: II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Kết quảhọc: xếp Sư loạiphạm học tập: Ngành NgữTrung Văn Bình Khá Khoa: Ngữ Văn Sơ tích: Kếtlược thành xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập (học kỳ I): Khá Sơ lược thành tích: Ngày 15 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Diễm Thúy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA NGỮ VĂN Bình Dương, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Kính gửi: Tên tơi là: Phạm Thị Diễm Thúy Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Sinh ngày 15 tháng 10 năm 1992 Sinh viên năm thứ: 3/Tổng số năm đào tạo: năm Lớp, khoa : D12NV03, Khoa Ngữ Văn Ngành học : Sư Phạm Ngữ Văn Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Khu phố 2, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, Tp HCM Số điện thoại (di động): 01699414697 Địa email: nhuanlieu@yahoo com.vn Tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: Sự chuyển nghĩa thay đổi cách sử dụng nhóm từ ghép Hán Việt so với từ gốc Hán Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Thạc sĩ Trần Duy Khương; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường XÁC NHẬN CỦA LÃNH Người làm đơn ĐẠO KHOA họtrách tên) (Sinh viên(ký, chịu nhiệm thực đề tài c Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sản phẩm khả ứng dụng Bố cục nội dung đề tài Chương 1: Khái quát từ Hán Việt trình phát triển tiếng Việt 1.1 Khái quát từ Hán Việt 1.2 Quá trình du nhập tiếng Hán vào Việt Nam 13 1.3 Vai trò tiếng Hán phát triển ngôn ngữ Việt 17 1.4 Tiểu kết 22 Chương 2: Nhóm từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa so với nghĩa gốc Hán 23 2.1 Nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa trình sử dụng từ Hán 23 2.2 Phân loại nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa 25 2.2.1 Từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc 26 2.2.2 Từ Hán Việt có nghĩa khác 28 2.3 Tiểu kết 62 Chương 3: Cách dùng từ Hán Việt người Việt 64 3.1 Xu hướng sử dụng từ Hán Việt đời sống người Việt 64 3.1.1 Nỗ lực thống hóa sử dụng 65 3.1.2 Tạo từ mang yếu tố Hán Việt theo nhu cầu thực tế 66 3.1.3 Sử dụng song hành từ Hán Việt nguyên từ Hán Việt có cách dùng khác 88 3.1.4 Chấp nhận chuyển nghĩa 112 3.2 Các vấn đề bất cập nghĩa sử dụng từ Hán Việt 113 3.3 Các lỗi sai cấu tạo từ 115 3.3.1 Dùng từ bất thoả không phân biệt từ Hán Việt từ Việt 115 3.3.2 Dùng từ bất thoả cách tạo từ không theo nguyên tắc cấu tạo .119 3.4 Ảnh hưởng từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng 125 3.5 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN .128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 Phấn khích Phẫn khích Phấn kích trạng thái vui vẻ tình thần tác động Dùng sai âm Phẫn kích Tức giận, căm phẫn, phẫn nộ Dùng sai âm 19 Phiêu bạt Phiêu bạc Bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời quê, đây, mai Dùng sai âm 20 Quá khích Quá kích Mạnh mẽ liệt mức Dùng sai âm 21 Sai khiến Sai khiển Sai bảo Dùng sai âm Suy nghĩ, tính tốn thiệt Hán Việt Kết thúc thú vui đó, “cuộc” từ Hán Việt Việt hoá “cục” Hán Việt 17 18 22 23 24 25 26 27 Suy tính Tàn Thâm nghiêm Suy toán Tàn cục Sâm nghiêm Hiểm độc Thâm độc Dùng sai âm Thối chí Mất chí Đọc trại Thống kê Thống kế Thu thập số liệu tượng, việc, tình hình 28 Thơng thục 29 Thù hằn Cừu hận 31 Nghiêm ngặt, nghiêm mật Việt hoá Dùng sai âm Thiểm độc Thối chí Thơng thuộc 30 mó Việt hố Thương quản Thủ kho Thử nghiệm Thí nghiệm Tiền đề ft® Biết tường tận nhớ rõ, “thuộc” từ Hán Việt Việt hoá “thục” Căm thù, căm hờn, “thù” từ Hán Việt Việt hoá “cừu” Dùng sai âm Hán Việt Việt hoá Hán Việt Việt hoá Hán Việt Người giữ quản lý kho Làm thử đê rút kinh nghiệm Mệnh đề thừa nhận mà khơng chứng minh Điều chân lí khơng thể chứng minh, đơn giản, hiển nhiên làm xuất phát điểm cho hệ thống lý luận 32 Tiên đề 33 Tiệt trùng Sát trùng Tiêu diệt vi trùng 34 Tiêu tan Tiêu tán Tan biến, hoàn toàn 35 Toàn Tồn cục Tồn tình hình chung, “cuộc” từ Hán Việt Việt hoá “cục” 36 Toan định Tốn định Tính tốn định Việt hố Dùng sai âm Dùng sai âm Dùng sai âm Dùng sai âm Hán Việt Việt hoá Dùng sai âm ƯƯkhái quát 37 ĐầuToan Tốn Tínhvềtốn định trước, tiên, chúng tơiliệu trình bày cáchvàcấu tạoliệu từ Hán Việt Hán từViệt liệu “toan” từ Hán Việt Việt hoá Việt hoá Việt sau: “toán” 38DanhTội Tội hoạ lỗi cấu phạttrúc phảihìnhHán Việt + từ vạ Việt dạng ghépJÍ’Ư phụTội tạo trừng theo cấu vị gánh chịu, “vạ” từ Hán Việt Việt hố hình vị phụ, cấu trúc khác cách cấuViệt tạohố củacủa danh từ Hán Việt dạng phụ “họa” 39 Tôn chỉ Nguyên tắc chủ yếu chi phối Dùng sai (hình vị phụ + hình Tơng vị chính) mục đích hoạt động tổ âm chức, đồn thể từ cấu tạo từ hình vị Ví dụ từ “xe lửa” (từ có kiểu kết hợp Việt): n±n trứ ƯƯlà hìnhHệ 40 hình Tơnvị “lửa”, Tơngtrong giáo “xe” quan niệmvịtínphụ.Dùng sai tơi “xe” vị thống + “lửa” hình Chúng giáo triển khai sơ đồ sau: 41 42 Tơn xeTơng phái + phái Tộthình vị Tuyệt đỉnh đỉnh ngưỡng (nhiều) vị thần linh hình thức lễ nghi; đạo học thuyết, lửa Phái = xe lửa tơn giáo hìnhMức vị phụ độ cao âm Dùng sai âm Dùng sai âm Trong đó, từ “hỏa xa” (từ có kiểu kết hợp kiểu Hán Việt) ngược lại Nó 43 Trí thức Tri thức Sự hiểu biết Dùng sai 44 U sầu Ưu sầu U lo, buồn rầu Dùng sai âm 45 Vơ cớ Vơ cố Khơng có lý Dùng sai âm 46 Xảo quyệt Giảo quyệt Dối trá, lừa lọc cách quỷ quyệt Dùng sai âm 47 Xảo trá Giảo trá Điêu trá, gian trá Dùng sai âm cấu tạo từ hình vị phụ + hình vị Cụ thể hình vị “hỏa” hình vị phụâm 3.3.2 Dùng từ bất thoả cách tạo từ không theo nguyên tắc cấu tạo + “xa” hình vị chính, hình vị “hỏa” yếu tố dùng để bổ sung nghĩa cho hình vị “xa” Chúng tơi triển khai sơ đồ sau: hỏa hình hìnhvịvịphụ phụ + hỏa xa xa hìnhhình vị vị Hay vậy, ví khác sen” (từ “liên hoa” kếtđược cấu Như quadụnhững ví từ dụ“hoa mà chúng tôikết cấu nêu trênViệt) có thể(từ thấy Hán Việt): với từ tố đứng tố phụ khác biệtĐối rõ ràng cáchViệt cấuthì tạoyếu từ từ Hán Việttrước từyếu Việt.đứng sau, hình vị “hoa” tơi đứng vị phụ “sen” Chúng tơi cóghép thể triển Như chúng trước nói hình từ Hán Việt dạng chínhkhai phụ sơ tạođồ sau: phải tuân theo nguyên tác cấu tạo từ Hán Việt (hình vị phụ + hình vị chính) Tuy nhiên, số từhoa tạo lại không tuân từ loại sen theo nguyên tắc hoa Những sen thường người Việt dùng từ Hán dùng ngược lại trật tự từ Hán hình vịlại phụ hình vị dùngCịn từ Hán với từ trậtHán tự Việt lại nhưyếu chúng tôiđứng phân tích Từ đứng Hán dạng Việtngười ngược tố phụ trước yếuở tố sau, ghép có cách tạohình yếu tố phụ“hoa” + yếu Chúng tố chính, Việt lại dùng hình vị phụphụ “liên” đứngcấu trước vị tơinhưng có thểngười triển khai sơ với trật tự từ yếu tố + yếu tố phụ Ví dụ từ: “bình phẩm” (WM) từ “phẩm đồ sau: bình” (qq W), khiliên kết hợp từ hai yếu tố Hán tắthoa cấu tạo từ Hán liên hoaphải tuân theo nguyên (yếu tố phụ + yếu tố chính) “phẩm” (q) + “bình” (W) khơng phải “bình” (W) + “phẩm” (q ) mà người Việt thường dùng Chúng đưa sơ đồ sau: * Theo cấu tạo từ Việt: phẩm ; Y v bình + hình vị hình vị phụ bình phẩm * Theo cấu tạo từ Hán Việt: bình phẩm + 1J phẩm bình hình vị hình vị phụ Loại từ chiếm tỉ lệ không nhiều 36/170 từ dùng bất hợp lý, chiếm 21.18 % Nhưng xét tổng thể từ Hán Việt loại từ có 36/7485 từ, chiếm 0.48 %, có nghĩa việc dùng từ sai cấu trúc nhiều Có thể xem chi tiết bảng sau: Bảng 3.3.3 Từ Hán Việt sai cấu trúc STT Từ Hán Việt chuyển đổi cách sử dụng Chữ Hán người Trung Quốc Nghĩa từ Nghĩa thơng dụng Phẩm bình Sản phẩm bình luận Phát biểu ý kiến đánh giá Huyết băng Mất máu Hiện tượng chảy máu nhiều quan sinh dục nữ Cầu khẩn Khẩn cầu Sự khẩn thiết việc cầu xin Cầu xin cách khẩn khoản Cầu khất Khất cầu Cầu xin Xin cầu Cư dân, nhân Chỗ dân Cư dân vùng Ngụ cư Nhờ vả việc cư trú Sinh sống nơi khơng phải q qn Cứu vãn Vãn cứu Cứu cho khỏi thất bại, tiêu vong Cứu cho khỏi thất bại, tiêu vong Dã man Man dã Tàn ác, man rợ Tàn ác, man rợ Bình phẩm S1W Băng huyết Dân cư Cư ngụ Chữ Hán người Việt Từ Hán người Trung Quốc sử dụng Dịch nghĩa Chữ thể tương ứng Kg A.N SẼ Dung túng Túng dung Chứa chấp để bng thả Để tự hoạt động sai trái mà không ngăn chặn, trừng trị 10 Đệ trình SM,S£ 11 Gia tăng #M#ft w Trình đệ, trình giao Đưa lên Tăng gia, Tăng thêm tăng trưởng Thuyết phục bên chấm Hòa giải dứt xung đột ổn thỏa Đưa lên, gửi lên Tăng thêm Thuyết phục bên chấm dứt xung đột ổn thỏa 12 Giải hòa 13 Họa đồ ss ss Đồ họa Bức vẽ Bức vẽ cảnh vật, sông núi Bản đồ, vẽ 14 Kết liễu fâ7 7fâ Liễu kết Xong Chấm dứt vĩnh viễn 15 Khiếp đảm MR Đảm khiếp Cái mật bị run sợ Sợ đến mức rụng rời, hồn 16 Lao tù Hí Tù lao Ở tù nhà tù Nhà lao Dâm loạn Quan hệ nhục dục nam nữ máu mủ hay trái pháp luật Quan hệ nhục dục nam nữ máu mủ hay trái pháp luật Quy tắc xử nhà nước quy định, bắt buộc thực cưỡng chế Đỉnh nhỏ để đốt trầm, hương 17 Loạn dâm 18 Luật pháp Pháp luật Pháp chế theo luật 19 Lư hương Hương lư Nhang bát nhang 20 Náo nhiệt sa BISJ Nhiệt náo 21 Nghị MR RM Quyết nghị 22 Nghĩa hiệp RM Hiệp nghĩa as MR sa Sức nóng nhiều người chen chúc Quyết định thông qua bàn luận Tinh thần quên việc nghĩa Rộn ràng, sơi hoạt động Vấn đề thức thơng qua hội nghị Tinh thần quên việc nghĩa 23 Ngoại khóa Khóa ngoại Khóa học bên ngồi Mơn học, hoạt động ngồi trời ngồi chương trình học 24 Ngoại lệ Lệ ngoại 25 Nội nhật Nhật nội Lệ bên Trong ngày Cái nằm chung Thời gian nội ngày 26 Nội thành Thành nội Trong thành Khu vực thành phố 27 Nội thất Thất nội Trong nhà 28 Phản bội Bội phản Trái lại Đồ đạc, tiện nghi phía nhà Thay đổi hẳn thái độ, đứng phía chống lại người hay mà phải trung thành, bảo vệ Thác phó Giao cho quan trọng với lòng tin tưởng Giao cho quan trọng với lịng tin tưởng 29 Phó thác 30 Phóng thích 31 Phúc đáp 32 BW #ft MW WB ft# WM Thích phóng Cởi ra, thả Thả người bị giam Làm cho thoát chất, dạng lượng í&^ĩ rafe Đáp phúc Trả lời thư, công văn Trả lời thư, công văn Trí quẫn Trí quẫn bách Trạng thái rối rít, sáng suốt, hành động sai trái Nơi ni dưỡng thú Quẫn trí 33 Sở thú Thú sở Mng thú nơi chốn 34 Tắc ứ Ứ tắc Chất bẩn đọng lấp 35 Thổ canh ±M M± Canh thổ Trồng đất 36 Thổ cư ±® ®± Cư thổ Ở đất Vật bị ùn đọng lại Đất dùng trồng trọt, mà ruộng Đất dùng làm nhà 3.4 Ảnh hưởng từ Hán Việt thay đổi cách sử dụng Theo Nguyễn Văn Khang thì: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lại theo hướng Việt hóa” [10, tr 425] Tiếng Việt đóng vai trị ngơn ngữ quốc gia, từ Hán Việt từ vay mượn người Việt tiếp nhận sử dụng từ Hán Việt thức trở thành phận hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt Chính thế, việc sử dụng từ Hán Việt có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phát triển ngôn ngữ Việt Đặc biệt, đề cập đến vấn đề sử dụng từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa, chúng làm cho ngơn ngữ tiếng Việt dần sáng gây nhiều khó khăn cho việc tiếp nhận từ vựng người Việt việc học tiếng Việt người nước Từ việc dùng từ theo tư liên tưởng làm cho từ Hán Việt mang tính võ đốn mà khơng xác với nghĩa gốc Chẳng hạn từ “loại” từ “loại trừ” có nghĩa “lồi”, theo tư liên tưởng người Việt từ “loại” có nghĩa “bỏ, gạt sang bên” nên hiểu từ “loại trừ” với nghĩa “làm cho gạt riêng ra, không kể đến”, mà tiếng Việt, “loại trừ” có nghĩa “gạt bỏ lồi” Hay từ “ngoại hạng” ( ^Pl): theo tư liên tưởng người Việt từ “ngoại hạng” có nghĩa “hạng đặc biệt, nằm bên hạng khác”, vào từ ngun để xét nghĩa từ có nghĩa “hạng mục bên ngoài” Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế làm cho việc học tiếng nước ngồi điều cần thiết Cũng từ đó, việc người nước học tiếng Việt xảy quy luật tất yếu Như vậy, sử dụng từ ngữ không hợp lý làm cho người nước ngồi thấy khó khăn lại không tạo hứng thú cho họ học ngơn ngữ có vấn đề bất cập thân ngơn ngữ Cùng với quốc kỳ quốc ca ngơn ngữ quốc gia biểu tượng quốc gia biểu tượng cho thống nội quốc gia Vì vậy, giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn cho thống dân tộc Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng “Giữ gìn sáng tiếng Việt nhìn thấy chất nó, giá trị sắc, tinh hoa nó, nhận rõ hai đức tính giàu đẹp, nhìn thấy khả phát triển nó” [10, tr 420] Như vậy, tiếp nhận từ Hán Việt hóa chúng thành từ Hán Việt làm cho tiếng Việt thêm “giàu” sáng tạo từ khơng hợp lý làm “sự sáng tiếng Việt” Và quan trọng ảnh hưởng tiêu cực lớp từ người Việt: việc dùng từ bất hợp lý gây khó khăn việc dạy từ vựng em học sinh Khi giáo viên giải thích từ ngữ phải vào nghĩa gốc để phát triển vốn từ vựng cho em cách rõ ràng xác Nếu từ Hán Việt dùng không với nghĩa gốc ảnh hưởng lớn đến tư ngôn ngữ học sinh 3.5 Tiể u kế t Từ Hán Việt dần xem phận thống hệ thống ngơn ngữ Việt Theo đó, xu hướng sử dụng từ Hán Việt người Việt việc người Việt nỗ lực thống hóa sử dụng, việc tạo từ Hán Việt theo nhu cầu thực tế hay việc chấp nhận chuyển nghĩa từ Hán Việt Trong trình sử dụng, nhu cầu dùng từ vô hạn người Việt tạo từ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Sau khảo sát thấy từ Hán Việt cấu tạo có 195 từ (bao gồm hai loại từ cấu tạo từ hai yếu tố Hán có 97 từ từ cấu tạo từ yếu tố Hán yếu tố Việt có 87 từ) Trong đó, loại thứ nhất: từ Hán Việt cấu tạo từ hai yếu tố Hán chiếm số lượng tương đối, có 97/585 từ tạo chiếm 16.58% loại thứ hai: đơn vị yếu tố gốc Hán Việt tạo thành chiếm tỉ lệ tương đối, có 87/169 từ bất hợp lý, chiếm 24.24 % Ngồi hai loại nói trên, q trình khảo sát chúng tơi cịn thấy từ Hán Việt mà người Việt sử dụng từ rút gọn từ cụm từ Hán, loại từ chiếm tỉ lệ tương đối, có 57/585 từ tạo chiếm 9.74% Và cịn có từ Hán Việt dùng hợp lý từ mà người Việt sử dụng khác với người Trung Quốc lại mang hàm nghĩa súc tích hơn, ngắn gọn sát với nghĩa cần biểu hơn, loại từ chiếm tỉ lệ không nhiều, có 41/585 từ tạo chiếm 21.13% Một điều rõ ràng mà thấy từ Hán Việt du nhập vào Việt Nam người Việt không sử dụng từ Hán Việt cách máy móc mà có thay đổi lớp từ Hán Việt để phù hợp với phong cách ngôn ngữ người Việt Do dân tộc vốn có gốc nơng nghiệp nên có tâm lí hiếu hồ, dung hợp; trọng quan hệ biện chứng nên linh hoạt tiếp nhận văn hố ngoại lai, đơi khi, linh hoạt kèm với tuỳ tiện Có thể nói rằng, “Tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi” thể ngôn ngữ cặp từ “sinh sống”, “sức lực” [21, tr 56 - 57] Tuy nhiên, trình sáng tạo sử dụng từ Hán Việt, cịn có những vấn đề bất cập việc làm “chính thống hóa” từ Hán Việt việc đánh tráo nghĩa không hiểu nghĩa gốc từ Hán Việt hay việc dùng từ bất thoả cố ý sửa nghĩa gốc từ Hán Việt Ngồi ra, cịn có lỗi sai cấu tạo từ như: dùng từ bất thoả không phân biệt từ Hán Việt từ Việt, nhóm chia làm bốn loại chính: Thứ trường hợp dùng sai âm Hán thức; Thứ hai trường hợp dùng từ biến âm: Người Việt khơng dùng âm Hán thức mà lại sử dụng âm theo thói quen ngơn ngữ người Việt; Thứ ba trường hợp dùng từ Hán kết hợp với từ Hán Việt Việt hoá; Thứ tư dạng từ đọc trại âm Hán Loại từ dùng sai chiếm số lượng tương đối, có 47/170 từ dùng bất hợp lý, chiếm 27.81% Trong đó, từ dùng sai âm có 30/47 từ, từ biến âm có 1/47 từ, từ có yếu tố Hán Việt Việt hóa 14/47 từ từ đọc trại 2/47 từ Và việc dùng từ bất thoả cách tạo từ không theo nguyên tắc cấu tạo Loại từ sai cấu trúc chiếm đến 20.11% (gồm 34/169 từ), phản ánh chân thực tính linh hoạt, biến báo người Việt q trình tiếp biến văn hố nước ngồi, đồng thời trở thành trở ngại định tư ngôn ngữ người Việt lẫn người nước học tiếng Việt Như vậy, thấy việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần xóa hẳn vấn đề bất cập tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt vận hành phát triển theo hướng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng KẾT LUẬN Trước chữ Quốc ngữ đời, người Việt sử dụng chữ Hán thứ văn tự thống để ghi chép hầu hết quan hệ xã hội Tuy nhiên, việc dùng chữ Hán người Việt có nhiều biến đổi để phù hợp với văn hóa Việt âm lẫn nghĩa Đặc biệt, mặt ngữ âm, người Việt, mà người ta thường gọi nhóm từ Hán Việt Ngay từ đầu công nguyên, từ gốc Hán thâm nhập vào Việt Nam đường chiến tranh (cưỡng bức) lẫn đường hồ bình (giao lưu văn hố) Nhưng chúng “Việt hố” thành từ có cách đọc phù hợp với cách phát âm người Việt hình thành hai phạm trù “tiếng Hán Việt Hán Việt -Việt hóa” Nhóm từ lại phân chia thành dạng: từ Hán Việt thống, từ Hán Việt Việt hoá, từ tiền Hán Việt Hai dạng từ Hán Việt Việt hoá từ tiền Hán Việt thường sử dụng phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày người Việt (ví dụ: bên, sen, gần; buồng, buồm, buông ), nên người ta thường nhầm với từ Việt Trong đó, từ Hán Việt lưu giữ lại âm lẫn nghĩa gốc (từ thời Hán - Đường Trung Quốc), người Việt sử dụng song hành với từ Việt Đặc biệt, số từ Hán Việt dạng từ đơn đơn âm tiết (ví dụ: bà s, đầu thân Jt, đạn , tường đậu s, hồ ^ ) sử dụng từ Việt khác Do vậy, phủ nhận thực tế tiếng Hán làm giàu cho kho từ vựng tiếng Việt cung cấp phân nửa tổng số từ (khoảng 70%) Ngoài ra, sử dụng, từ Hán Việt làm tăng giá trị tiếng Việt, đặc biệt văn khoa học, luận, xã hội: yếu tố Hán tạo nên tính hàn lâm, sang trọng mang tính hàm súc, ngắn gọn Tuy nhiên, giống tượng vay mượn ngôn ngữ giới, q trình sử dụng, người Việt có xu hướng thay đổi cách sử dụng phận từ Hán Việt Người Việt chuyển đổi nghĩa từ Hán Việt so với từ Hán chủ yếu tư liên tưởng yếu tố văn hóa - xã hội người Việt Sau khảo sát chúng tơi thống kê có tất 456/7485 từ, chiếm 6.09% Trong đó, chúng tơi phân chia từ Hán Việt chuyển đổi nghĩa thành ba loại là: từ Hán Việt có nghĩa khác, từ Hán Việt có nghĩa thu hẹp mở rộng so với nghĩa gốc từ Hán Việt có cách dùng khác Và thống kê từ Hán Việt có nghĩa khác chiếm số lượng nhiều Nguyên nhân lớn tư liên tưởng người Việt dẫn đến việc hiểu sai nghĩa từ nguyên từ Hán Việt Trong trình sử dụng, nhu cầu dùng từ vô hạn người Việt tạo từ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Ngồi hai nhóm nói trên, cần phải kể đến từ Hán Việt dùng hợp lý từ mà người Việt sử dụng khác với người Trung Quốc lại mang hàm nghĩa súc tích hơn, ngắn gọn sát với nghĩa cần biểu Tuy nhiên, cần phải kể đến phận từ dùng không hợp lý đánh tráo nghĩa không hiểu nghĩa gốc từ Hán Việt, dùng từ bất thoả cố ý sửa nghĩa gốc từ Hán Việt Trong đó, loại từ dùng sai chiếm số lượng tương đối Ngoài ra, có số từ tạo khơng theo nguyên tắc cấu tạo, loại từ chiếm tỉ lệ không cao phần gây nên bất hợp lý trình sử dụng Như vậy, thấy việc dùng sai từ Hán Việt có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung tiếng Việt Do vậy, Nguyễn Văn Khang nhận định: “Trong giai đoạn nay, cần có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ ngoại lai theo hướng Việt hóa” Điều có nghĩa cần có biện pháp để khắc phục dần xóa hẳn vấn đề bất cập tồn việc sử dụng tiếng Việt nói chung việc sử dụng từ Hán Việt nói riêng để tiếng Việt vận hành phát triển theo hướng ngày hợp lý hơn, khoa học hơn, sáng Để sử dụng từ Hán Việt cách hợp lý hiệu cần hiểu nghĩa từ nguyên từ Hán Việt tùy theo mục đích hồn cảnh mà có cách lựa chọn từ Việt hay Hán Việt Đối với trường hợp hay sử dụng sai chưa hợp lý nên có biện pháp để hạn chế tình trạng Như vậy, để sử dụng từ tiếng việt nói chung từ Hán Việt nói riêng cho trước hết cần phải nắm yêu cầu dùng từ thao tác lựa chọn, sử dụng từ Ngồi cịn phải biết dùng từ chuẩn Khi dùng từ cần phải dùng từ âm thanh, nghĩa với phong cách chức Đối với từ Hán Việt sử dụng nên xét theo nghĩa từ nguyên để phù hợp với nghĩa ngữ cảnh Hơn nữa, cần phải xét mặt âm đọc trật tự theo cấu trúc từ Hán Việt có hay khơng mà có cách dùng cho thỏa đáng Thứ lỗi sai âm nên cần cẩn thận viết, sau viết xong câu phải kiểm tra kỹ lại từ câu Thứ hai, xác định nghĩa từ Hán Việt nói riêng từ tiếng Việt nói chung mà sử dụng Thứ ba lỗi ngữ pháp nên xác định chức ngữ pháp từ đơn vị từ vựng riêng lẻ có hai mặt âm nghĩa sử dụng vào hoạt động giao tiếp, cịn mang thêm chức khác như: chức ngữ pháp, chức tạo nghĩa, chức tạo ý - tình thái Việc xác định chức ngữ pháp từ Hán Việt nói riêng từ tiếng Việt nói chung cho ta biết khả kết hợp từ Hán Việt với từ khác khắc phục lỗi ngữ pháp Thứ ba cần xác định nghĩa từ nguyên để tránh lỗi hiểu sai nghĩa từ Hán Việt Ngoài ra, sử dụng từ Hán Việt nói riêng từ vựng tiếng Việt nói chung, ngồi việc nắm nghĩa từ Hán Việt ra, người viết phải ý đến hòa hợp nghĩa từ Hán Việt với đơn vị khác câu để tránh việc xảy tình trạng lặp nghĩa, thừa từ, thiếu từ Đặc biệt, tạo từ phải tuân thủ nguyên tắc cấu tạo kết hợp nghĩa yếu tố cấu thành cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 'T'A • • ■*> _ r _ Tài liệu sách Diệp Quang Ban (chủ biên, 1999), Tiếng Việt lớp (nâng cao), Nhà Xuất Bản Giáo Dục Nguyễn Văn Bảo, Mở rộng vốn từ Hán Việt dùng nhà trường, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Văn Chánh (2005), Từ điển Hán Việt - Hán ngữ cổ đại đại, Nhà Xuất Bản Trẻ Thiều Chửu (2013), Hán Việt Tự Điển, Nhà Xuất Bản Văn hóa thơng tin Hữu Đạt (2008), Sai, cách dùng từ Hán Việt vấn đề “giải pháp”, Báo Văn nghệ (số 32 ngày 9/8) Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục (2006), Từ điển Việt Hán đại, Nhà Xuất Bản Lao Động Viện Ngôn Ngữ Học (2006), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 10.Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 11 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12.Phan Ngọc - Phạm Đức Lương (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nhà Xuất Bản Từ điển Bách Khoa 13 Vũ Cao Phan (2008), Thử đề xuất giải pháp, Báo Văn Nghệ (số 27) 14 Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng 15.Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường Phổ thông, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 16.Bùi Minh Toán (2011), Tiếng Việt Trung học Phổ thông, Nhà Xuất Bản Đại học Sư Phạm 17.Vương Toàn (2011), Tiếng Việt tiếp xúc ngôn ngữ từ kỷ XX, Nhà Xuất Bản Dân Trí 18.Hồ Xuân Tuyên (2012), Về số từ Hán Việt hay bị phê phán dùng sai, Tạp Chí Ngơn Ngữ Đời Sống (số + 2) 19.Nhữ Thành, Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 1977 20.Bùi Khánh Thế (2012), Tiếng Việt tiếng nói thống dân tộc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia 21 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 22.Lê Ngọc Trụ, Tầm nguyên Tự điển Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tài liệu Internet 24 Đoàn Thị Mỹ Dung, Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Ban bản) (Nguồn: http://vominhhai.vnweblogs.com/post/26945/343929, truy cập ngày 01/11/2014) 25 Phạm Văn Tình, Tiếng Việt có cịn sáng, (nguồn: http://www.tgn.edu.vn /bai-viet/c63/i104/tieng-viet-co-con-trong-sang-.html, truy cập ngày 17/11/2014) 26 Phiên âm Hán Việt (nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Phiên_Âm_ Hán_Việt, truy cập ngày 12/09/2014) 27 Trần văn Kiệm, Mạn đàm Hán Việt Việt ngữ (nguồn: http://nguoiban duong.net, truy cập ngày 30/10/2014) 28 Võ Ngân Vương, Từ Hán Việt - Những khía cạnh Việt hóa (nguồn: http://viet sciences.free.fr/vietnam/tiengviet/tuhanvietnhungkhiacanhviethoa.html, truy cập ngày 31/10/2014) 29 Võ Phá, Vai trị tiếng Hán ngơn ngữ Việt Nam, (nguồn: http://bachhac thanhphogio.blogspot.com/2012/12/vai-tro-tieng-han-trong-ngon-ngu-viet.html, truy cập ngày 17/11/2014) ... 2: Nhóm từ Hán Việt có chuyển đổi nghĩa so với nghĩa gốc Hán 23 2.1 Nguyên nhân có chuyển đổi nghĩa q trình sử dụng từ Hán 23 2.2 Phân loại nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa 25 2.2.1 Từ Hán. .. đề tài từ Hán Việt có thay đổi cách sử dụng, tức từ có cách sử dụng nghĩa/ vỏ ngữ âm không giống với từ gốc, từ người Việt tạo Tuy nhiên, tiến hành khảo sát thay đổi cách sử dụng từ ghép, từ đơn... sát nhóm từ Hán Việt thay đổi nghĩa từ điển Việt Hán, dựa từ điển Việt Hán so sánh đối chiếu từ Hán Việt giải thích nghĩa từ điển Việt Hán có trùng khớp với từ Hán Việt từ điển Hán Việt hay không