1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy học lịch sử bằng âm nhạc

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 392,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC Thuộc nhóm ngành khoa học (xác định xác nhóm ngành để xét giải): Nghiên cứu lịch sử TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 /XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Hồng Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D14LS01, khoa Sử Ngành học: Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: / Số năm đào tạo: Sư phạm Lịch Sử Người hướng dẫn: Thạc sĩ Tăng Phương Tuyết UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Nguyễn Thị Mai Hồng 1421402180012 D14LS01 Sử 2/4 Nguyễn Thị Cẩm Thu 1421402180120 D14LS01 Sử 2/4 Trần Thị Phương Anh 1421402180003 D14LS01 Sử 2/4 - Người hướng dẫn: Th.s Tăng Phương Tuyết Mục tiêu đề tài: Triển khai rộng rãi thêm phương pháp nhằm giúp học sinh tiếp cận môn lịch sử cách dễ dàng, sinh động Đưa cho giáo viên dạy lịch sử số biện pháp để áp dụng vào dạy học Tính sáng tạo: Phương pháp mà đề tài đề cập tạo cho em khơng khí thoải mái, dễ tiếp thu kiến thức môn Lịch sử Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc cịn có tác dụng lớn giáo dục niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho ta thấy tính khả thi, tính thiết thực tác dụng giáo dục đề tài Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc mà đề tài nghiên cứu đưa vào áp dụng thực tế giảng dạy Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nếu áp dụng đề tài vào thực tế giúp cho em học sinh THCS tiếp cận Lịch sử theo cách khác - cách tiếp cận thú vị hơn, sinh động quan trọng cách tiếp cận giúp em hiểu Sử yêu môn Lịch sử Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Mai Hồng Sinh ngày: 27 tháng 01 năm 1996 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Lớp: D14LS01 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Sử Địa liên hệ: Phú Thọ - Tp Thủ Dầu Một - Bình Dương Điện thoại: 0964431637 Email: tieuphonglinh1996@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch Sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch Sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Mục lục CHƯƠNG I CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC” .6 1.1 Các khái niệm đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc” 1.1.1 Lịch sử gì? 1.1.2 Âm nhạc gì? 1.1.3 Phương pháp dạy học gì? 1.1.4 Phương pháp dạy học lịch sử gì? .11 1.2 Mối quan hệ giáo dục lịch sử âm nhạc .13 CHƯƠNG II 15 THỰC TRẠNG VIỆC HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC Ở MỘT TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TP THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY 15 CHƯƠNG III 27 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Ở BẬC THCS 27 Tài liệu tham khảo 33 Phụ lục 35 Lý chọn đề tài Tại học sinh ngày thích học mơn Lịch sử? Khơng dễ trả lời cách thuyết phục câu hỏi đó! Lịch sử vốn phong phú, đa dạng sống vốn có Nhưng theo quan điểm người xưa, sử quốc gia ghi lại biến cố, người, năm tháng… diễn triều đại nên có người quan tâm đến sử, người đào tạo làm quan đọc, dân gian lưu truyền giai thoại Lịch sử Cịn ngày nay, người Việt Nam theo lời dạy Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Và môn Lịch sử dạy trường học, lớp huấn luyện Phải nói mơn Lịch sử Việt Nam đóng góp to lớn nghiệp giải phóng dân tộc Lịch sử với người chiến sĩ xung trận, khêu gợi lịng u nước tồn dân Bác Hồ Đảng ta vận dụng Lịch sử 4000 năm giáo dục lòng yêu nước Chắc hẳn người nhớ Bác Hồ đến thăm đền Hùng nói chuyện với đội: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, bác cháu ta phải giữ nước” Thế ngày đường cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh thành tích, ngành giáo dục “có nhiều biểu hiệu tiêu cực lĩnh vực giáo dục- đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý”… “ở số phận học sinh, sinh viên coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội nhân văn” [1] Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam viết: Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc… Như Bác Hồ vào cuối năm 1941 bận rộn lo lắng cho nghiệp giải phóng dân tộc, Bác dành thời gian viết tập diễn ca Lịch sử nước ta để làm tài liệu học tập cho cán lớp huấn luyện chiến khu thời Sách xuất lần đầu vào tháng 2-1942 Ngay câu mở đầu Bác khẳng định: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Với gần 15 700 chữ Bác dày cơng thuật lại1 tồn Lịch sử nước nhà, từ Hồng Bàng tổ nước ta/ Nước ta lúc gọi [1]Văn kiện nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII xây dựng phát triển Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tr.47 Văn Lang…ch2o đến Bắc Sơn đó, Lương đây! Kéo cờ khởi nghĩa, đánh Tây bạo tàn Cho nên, người Việt Nam cần phát huy tinh thần khứ, tương lai Đối với nhà hoạch định sách giáo dục Mỹ Canada, Lịch sử không môn khoa học mà mơn học có vị trí hàng đầu việc giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ý thức cộng đồng Thực tế, năm gần đây, hệ học sinh – sinh viên lại thờ ơ, hiểu biết lịch sử, lịch sử Việt Nam Trong họ lại thuộc lịch sử Trung Hoa, Hàn Quốc thông qua phim dã sử, game nội dung lơi hình thức đẹp mắt Việt Nam Trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông gần có nhiều trường có thí sinh thi mơn lịch sử chẳng có thí sinh chọn Nếu năm không thi môn Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng biết học sinh đánh cờ ca - rô nghe thầy cô giảng Lịch sử không mở sách giáo khoa lần năm học cuối Thậm chí, học sinh biết khơng phải thi môn lịch sử vứt tài liệu, phao thi trắng trường, mà có thi điểm số thấp Thực trạng khiến em quay lưng với lịch sử Khơng người sống đường phố mang tên vị anh hùng dân tộc hiểu biết ít, chí khơng biết họ Chúng tơi nhận thấy ngành khoa học có điểm hay riêng, có nhiều khía cạnh có nhiều cách tiếp cận khác Khoa học lịch sử vậy, với đặc thù ngành lịch sử để có nhìn toàn diện khái quát khoa học lịch sử, chúng tơi tìm hướng tiếp cận khác để hiểu nhiều lịch sử âm nhạc Từ xưa đến âm nhạc loại hình nghệ thuật dễ vào lịng người, âm nhạc phản ánh thực sống, âm nhạc tác động đến cảm xúc tư tưởng người Chính âm nhạc đóng vai trị khơng phần quan trọng việc giáo dục người, hệ trẻ Chúng ta thơng qua âm nhạc để giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ cho người nghe Như học chị Võ Thị Sáu anh hùng, ta đọc, chép bắt học sinh học thuộc sau khiến em quên [1]Văn kiện nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII xây dựng phát triển Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tr.47 Thay chọn cách hát cho em nghe hát Biết ơn Võ Thị Sáu giúp em dễ nhớ, dễ khắc sâu hình tượng âm nhạc giúp em định hình anh hùng Võ Thị Sáu lịch sử Trước thực trạng đáng buồn vấn đề học lịch sử với u thích mơn lịch sử chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc” để giúp em – hệ trẻ có cách nhìn khác lịch sử, tiếp cận cách sinh động, dễ dàng, thú vị sâu sắc Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài “Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc” có sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử là phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian khơng gian diễn (quá trình đời, phát triển, tiêu vong) Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan kiện, tượng “ẩn mình” yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp Phương pháp phân tích nguồn tài liệu Phương pháp tổng hợp hệ thống hóa tài liệu Phương pháp thực nghiệm – khảo sát Phương pháp thống kê toán học – Excel Các phương pháp bổ trợ dùng nghiên cứu đề tài gồm có: so sánh, đối chiếu, phân tích để khái qt hóa nhằm đạt kết nghiên cứu khách quan Đồng thời xem xét cách thấu đáo, toàn diện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là“ Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc” Khách thể: Học sinh trung học sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh trung học sở số trường trung học sở địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Áp dụng biện pháp giáo dục nghiên cứu lịch sử giai đoạn 1945- 1975 (130) “Rất muốn hi vọng áp dụng vào ngày không xa.” (132) “Nghĩ nên cho” (150) “Có, em muốn thử học lịch sử hát” Tổng hợp ý kiến em học sinh kết hợp với kết khảo sát, nhận phần lớn em học sinh yêu thích tiết học lịch sử trường Khi nhắc đến âm nhạc, đa số em thích nghe nhạc nói đến vấn đề tìm hiểu lịch sử thơng qua hát em cảm thấy lạ lẫm tò mò Dạy lịch sử có sử dụng hát – điều mẻ em nên phần lớn em học sinh cảm thấy thích thú, tị mị tán thành việc dạy lịch sử có sử dụng âm nhạc Bên cạnh có ý kiến phản đối hay câu trả lời khơng ảnh hưởng lớn đến mục tiêu đề tài Dù tán thành hay phản đối thì, ý kiến đóng góp em học sinh chân thật xác đáng Trong kết khảo sát tồn ý kiến trái chiều, chưa phù hợp với thực tiễn sống, rõ lập trường chưa phù hợp với định hướng mục tiêu đề tài Vì vậy, chúng tơi đưa số giáo án dạy sử Trung học sở số biện pháp dạy lịch sử có sử dụng âm nhạc cho thầy/ giáo để giải vấn đề CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Ở BẬC THCS Dưới đây, đưa số giáo án mẫu lớp bậc trung học sở để ứng dụng vào tiết học cụ thể trường trung học sở sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Cẩm Thu Dạy lớp: 9a1 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Cung cấp cho HS hiểu biết về: - Âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương kế hoạch Na-va (5/1953) nhằm giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh danh dự” - Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 53 – 54 ta nhằm phá kế hoạch Na-va tiến công chiến lược Đông – Xuân chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi quân định Về kĩ năng:  Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, tìm ngun nhân ý nghĩa kiện lịch sử  Củng cố kĩ khái quát, nhận định, đánh giá nội dung lớn lịch sử  Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử để tự nhận thức lịch sử  Bồi dưỡng, kĩ sử dụng tư liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử Về thái độ:  Khắc sâu niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ nghiệp kháng chiến xây dựng Tổ Quốc  Biết quý trọng tự hào với chiến thắng to lớn mặt kháng chiến chống Pháp II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:  Bản đồ giới chiến dịch Điện Biên Phủ  Tranh ảnh tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ, hội nghị Giơnevơ  Các số thống kê thơng qua hình ảnh chiến dịch  Sách giáo khoa, giáo án điện tử III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Giới thiệu Nhà thơ Tố Hữu viết : Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng Đó niềm tự hào, ca hùng tráng dân tộc Việt Nam chiến thắng Điện Biên Phủ, “mốc vàng chói lọi lịch sử “ Bác Hồ khẳng định Bây tiếp tục tìm hiểu chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Hoạt động Giáo viên – học sinh Hoạt động 1: Cho học sinh nghe hát “ Hò kéo pháo” kết I Kiến thức Vị trí chiến lược Điện Biên Phủ hợp đọc SGK, xem đồ sau trả lời câu 1/ Vị trí Điện Biên Phủ hỏi: Điện Biên Phủ thung lũng 1/ Qua hát, em thấy khu vực Điện Biên rộng lớn nằm phía tây rừng núi Phủ có địa nào? Tây Bắc, gần biên giới với Lào, có 2/ Điện Biên Phủ có vị trí nào? vị trí chiến lược quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu âm mưu thực dân Pháp chuẩn bị ta HS dựa vào hiểu biết đọc sách giáo khoa, nghe nhạc trả lời câu hỏi GV đưa ra: 1/ Bài hát sáng tác năm nào? Bài hát sáng tác 1954 2/ Năm 1954 xảy kiện ? Sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ 3/ Âm mưu thực dân Pháp gì? HS trả lời 2/ Âm mưu Thực dân Pháp GV nhận xét chốt lại vấn đề Pháp xây dựng Điện Biên Phủ Sau thất bại chiến dịch Biên giới 1950 đến tập đoàn điểm mạnh 1953, địch rơi vào bị động Vì vậy, thực Đông Dương với 49 điểm chia dân Pháp (với giúp đỡ Mĩ) xây dựng thành ba phân khu: phân khu Bắc, Điện Biên Phủ tập đoàn điểm kiên phân khu trung tâm phân khu cố với 49 điểm phân thành ba phân Nam khu: phân khu Bắc, phân khu trung tâm Mường Thanh,phân khu Nam Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành “một pháo đài bất khả xâm phạm” giành chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh GV cho học sinh tìm hiểu tập đồn Tập đồn điểm: Là nhiều vị trí điểm , pháo đài ? phịng ngự có cơng vững hợp thành hệ thống phòng ngự kiên cố Pháo đài: Là cơng trình qn kiên cố vững để phòng thủ 4/ Các em dựa vào SGK trả lời câu hỏi: 3/ Chủ trương ta Chủ trương ta gì? Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Từ nội dung hát “Hò kéo pháo” kể cho em nghe chuẩn bị nhân dân ta Hoạt động 3: GV hỏi Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm II/ Diễn biến chiến dịch Điện Biên đợt? Phủ Trình bày diễn biến kết quả? 1/ Diễn biến: Chia làm đợt Nêu ý nghĩa chiến dịch? Đợt 1: từ ngày 13 đến ngày GV gợi ý: 17/3/1954 Mỗi đợt cơng ta vào vị trí vào thời Quân ta tiến công tiêu diệt diểm gian nào? Him Lam toàn phân khu Bắc Đợt 2: từ ngày 30/3 đến ngày HS hoạt động nhóm xem đồ trả lời 26/4/1954 GV kết luận Quân ta đồng loạt tiến công điểm phía Đơng phân khu Trung tâm Đợt 3: từ ngày 1/5 – 7/5/1954 Quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm phân khu Nam, tiêu diệt điểm lại địch Chiều 7/5, quân ta đánh vào sở huy địch Tướng Đờ Caxtori toàn Ban Tham mưu bị bắt Tập đoàn diểm địch Điện Biên Phủ bị tiêu diệt Trong tiến công Đông- Xuân 1953-1954 2/ Kết quả: mà đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Quân ta giải phóng nhiều vùng Phủ ta loại khỏi vòng chiến đấu 128000 tên đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam địch, thu 19000 súng loại, bắn rơi phá Bộ hủy 162 máy bay, 82 đại bác, giải phóng nhiều Buộc Pháp phải kí với ta hiệp định vùng rộng lớn nước Geneve Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, ta loại vòng chiến đấu 16200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh 3/ Ý nghĩa: Đập tan kế hoạch Nava, giáng địn nặng nề vào ý chí xâm lược thực dân Pháp Là thắng lợi lớn kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo mạnh bàn thương lượng ngoại giao Cho em nghe đoạn nhạc bài: “Em chiến sĩ Điện Biên” Giáo dục cho em tình yêu quê hương, đất nước Giáo dục lòng biết ơn lòng tự hào dân tộc cho em Soi đường lối cho em noi theo gương cha anh, cố gắng học tập giúp ích cho người, cho xã hội để xứng đáng “chiến sĩ Điện Biên” Hoạt động 4: GV đưa tập củng cố câu hỏi trả lời nhanh 1/ Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt? Đáp án: đợt 2/ Cho em tập hát hát Hoạt động 5: GV dặn dò giao tập nhà Dặn dò: Học thuộc Xem trước 28 BTVN: Lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 Chúng cung cấp tên số hát ứng dụng vào tiết học lịch sử chương trình lịch sử bậc THCS sau: Lớp ta sử dụng hát như: Lớp ta sử dụng hát như: Lớp ta sử dụng hát như: Diệt phát xít, Lớp ta sử dụng hát như: Mười chín tháng tám, Giải phóng Điện Biên, Bão lên rồi, Tài liệu tham khảo Trần Thị Tuyết Anh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Nguyễn Thanh Bình (biên soạn), Bộ sách cửa sách – ca năm tháng, Nxb Kim Đồng Đào Ngọc Dung, Phân tích ca khúc, Nxb Âm nhạc Phan Ngọc Liên (cb), (1996), Nhập môn Sử học, Nxb Giáo Dục Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, (2012), Nxb Đai học Sư Phạm Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, (2012), Nxb Đai học Sư Phạm Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, (1987), Nhập môn sử học, chương VI “Tổ chức phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Sử - Đại học sư phạm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lịch sử Việt Nam (1970) tập 1, Ủy ban KHXHNV Hà Nội Phân tích ca khúc, (2012), Nxb Kim Đồng 10 Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Lí luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục 11 Lê Mạnh Thát, Lịch sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Quốc gia Hà Nội 14.Từ điển triết học, Nxb Tiến Nxb Sự Thật, 1986 15 http://husta.org.vn/ 16 Sách giáo khoa lịch sử, sách giáo viên tài liệu hướng dẫn cải cách giáo dục môn, Nxb Giáo dục Phụ lục Khoa Sử - Đại học Thủ Dầu Một PHIẾU KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC Xin chào bạn, sinh viên khoa Sử thực đề tài “Phương pháp giáo dục lịch sử âm nhạc” Để có thêm thơng tin thực đề tài để bảng khảo sát phản ánh thực tế mong bạn trả lời cách trung thực câu hỏi Tên học sinh: …………………………………………………………………… □ Nữ Lớp: □ Nam Trường: Bạn có thích học mơn Lịch Sử khơng? Rất thích tồn khơng thích Thích Bình Thường Khơng thích Hồn Bạn có thích học Lịch Sử giáo viên lớp bạn khơng? Rất thích Thích Hồn tồn khơng thích Bình Thường Khơng thích Giáo viên dạy Lịch Sử bạn sử dụng hát để dạy Lịch Sử chưa? Có Thỉnh thoảng Chưa Bạn có thích nghe nhạc khơng? Rất thích Thích Hồn tồn khơng thích Bình Thường Khơng thích Bạn có thích học Lịch Sử có sử dụng hát hay khơng? Rất thích Thích Hồn tồn khơng thích Bình Thường Khơng thích Bạn tìm hiểu Lịch Sử thơng qua hát chưa? Có Thỉnh thoảng Bạn nghĩ việc dạy Lịch sử có sử dụng hát? Chưa Rất thích Thích Hồn tồn khơng thích Bình Thường Khơng thích Các bạn có biết hát khơng? Có Khơng Bạn cho biết nội dung hát Hò kéo pháo? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Nếu áp dụng hát Hò kéo pháo vào 27 “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)” trang 119 Các bạn có nhận biết kiện Lịch Sử qua hát không? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Suy nghĩ bạn học Lịch Sử có sử dụng hát? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Bạn có muốn giáo viên dạy lịch sử sử dụng hát vào tiết học Lịch sử không? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát này! ... VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC” .6 1.1 Các khái niệm đề tài ? ?Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc? ?? 1.1.1 Lịch sử gì? 1.1.2 Âm nhạc gì? 1.1.3 Phương pháp. .. lịch sử giai đoạn 1945- 1975 CHƯƠNG I CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ BẰNG ÂM NHẠC” 1.1 Các khái niệm đề tài ? ?Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc? ?? 1.1.1 Lịch sử gì? Thuật ngữ Lịch. .. khác lịch sử, tiếp cận cách sinh động, dễ dàng, thú vị sâu sắc Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài ? ?Phương pháp dạy học lịch sử âm nhạc? ?? có sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử? ?là phương

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tuyết Anh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
2. Nguyễn Thanh Bình (biên soạn), Bộ sách cửa sách – những bài ca đi cùng năm tháng, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách cửa sách – những bài ca đi cùng năm tháng
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
3. Đào Ngọc Dung, Phân tích ca khúc, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ca khúc
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
4. Phan Ngọc Liên (cb), (1996), Nhập môn Sử học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Sử học
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1996
5. Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, (2012), Nxb Đai học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1
Nhà XB: Nxb Đai học Sư Phạm
Năm: 2012
6. Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, (2012), Nxb Đai học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (cb), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2
Nhà XB: Nxb Đai học Sư Phạm
Năm: 2012
8. Lịch sử Việt Nam (1970) tập 1, Ủy ban KHXHNV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
9. Phân tích ca khúc, (2012), Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ca khúc
Tác giả: Phân tích ca khúc
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2012
10. Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Lí luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
11. Lê Mạnh Thát, Lịch sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
12. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
14.Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ và Nxb Sự Thật, 1986 Khác
16. Sách giáo khoa lịch sử, sách giáo viên và các tài liệu hướng dẫn về cải cách giáo dục bộ môn, Nxb Giáo dụcPhụ lục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w