Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DIỆT CÔN TRÙNG CỦA NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VƯỜN TỈNH BÌNH DƯƠNG TÊN SINH VIÊN: LÊ THỊ NHÀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN ANH DŨNG Bình Dương, tháng năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: khảo sát khả diệt côn trùng nấm sợi phân lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nhàn - Lớp: C13SH01 - Khoa: Tài nguyên Môi trường - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học - Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Anh Dũng Mục tiêu đề tài Phân lập, khảo sát và tuyển chọn mô ̣t sớ chủng nấm sợi có khả diệt trùng phân lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo Sử dụng nấm diệt côn trùng góp phần hạn chế nhiễm mơi trường, đồng thời trình phân lập làm đa dạng vốn gen nấm sợi Kết nghiên cứu Qua trình phân lập, làm thu 20 chủng nấm sợi Trong có chủng thuộc chi Aspergillus, chủng thuộc chi Pyricularia, chủng thuộc chi Penicillium, số chủng chưa thấy khóa định loại Lương Đức Phẩm (2003) Với thí nghiệm khảo sát khả diệt côn trùng 20 chủng nấm sợi, thấy: - Đối với Sâu quy: chủng L5.1, L3, CT2 có khả tiêu diệt sâu quy mạnh - Đối với Dế: chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 có tỉ lệ tiêu diệt dế mạnh - Đối với Cào cào: chủng Đ3.2, Đ6.1, CT2 có khả tiệt diệt cào cào mạnh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Tìm chủng nấm sợi có khả diệt trùng , làm nguồn nguyên liệu để sản xuất chế phẩm sinh học diêt trùng, góp phần hạn chế nhiễm môi trường Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Lê Thị Nhàn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN - Họ tên: Lê Thị Nhàn - Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1995 - Nơi sinh: Bình Thuận - Lớp: C13SH01 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học - Khóa học: 2013 – 2016 - Khoa: Tài ngun Mơi trường - Địa liên hệ: phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương - Điện thoại: 0974366623 - Email: lenhan95.binhthuan@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm thứ - Ngành học: Sư phạm Sinh học - Khoa: Khoa học Tự nhiên - Kết xếp loại học tập: Khá - Sơ lược thành tích: Nhận học bổng khuyến khích khoa Năm thứ hai - Ngành học: Sư phạm Sinh học - Khoa: Khoa học Tự nhiên - Kết xếp loại học tập: Khá Ngày tháng năm 2016 Xác nhận lãnh đạo Khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Lê Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm sợi…………………………………………………………3 1.1.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………3 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm sợi………………………………………… 1.1.3 Khả diệt côn trùng nấm sợi…………………………… 1.2 Nghiên cứu khả diệt côn trùng nấm sợi nước 1.2.1 Những nghiên cứu nước………………………………………… 1.2.2 Những nghiên cứu nước…………………………………… …… Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu………………….…………………………………………… ….… …8 2.1.1 Dụng cụ…………………………………………………………….… .8 2.1.2 Máy móc…………………………………………………………… … 2.2.3 Mơi trường ni cấy……………….……………………………….….……8 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… … 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….… 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu………………………………………… ……… 2.3.2 Phương pháp phân lập mẫu…………………………….……………… 10 2.3.3 Khảo sát khả diệt côn trùng chủng nấm sợi………… ……10 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập và làm thuần các chủng nấm sợi từ các mẫu……………… ……12 3.2 Khảo sát khả diệt côn trùng chủng nấm sợi thu được……….12 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2015 - 2016 Tên đề tài: Khảo sát khả diệt côn trùng nấm sợi phân lâ ̣p từ đất vườn tỉnh Bình Dương Mã số: (do cán quản lý ghi) Loại hình nghiên cứu: Cơ Ứng dụng Triển khai Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế Khoa học Tự nhiên Khoa học Giáo dục Thời gian thực hiện: tháng Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Bộ môn: Tài Nguyên Môi Trường Sinh học ứng dụng Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Học vị: Nguyễn Anh Dũng Thạc sĩ Đơn vị cơng tác (Khoa, Phịng): Khoa Tài Ngun Mơi Trường Địa nhà riêng: Điện thoại nhà riêng: Di động: E-mail: 090 786 03 88 Binhlongnho042003@yahoo.com Nhóm sinh viên thực đề tài: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Nhàn Email: lenhan95.binhthuan@gmail.com MỞ ĐẦU SĐT: 097 436 66 23 Viê ̣t Nam là nước ở vùng nhiê ̣t đới, có khí hâ ̣u nóng ẩm mưa nhiều, là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho phát triển nông nghiê ̣p Tuy nhiên đó cũng là điều kiê ̣n cho nhiều loài côn trùng phát triển và phá hoại mùa màng Theo thống kê thì hàng năm, côn trùng hại trồng làm giảm 14% tổng sản lượng ngành nông, lâm nước ta Côn trùng làm giảm suất, chất lượng trồng [17][18] Để ngăn ngừa sự phá hoại của côn trùng với mùa màng thì biê ̣n pháp phổ biến nhất là sử dụng loại thuốc trừ sâu hóa học Đây là phương pháp hiệu nhanh cao nhiên việc sử dụng thuốc hóa học bừa bãi, không liều tác nhân chọn lọc làm xảy xa tượng lờn thuốc trùng có hại Bên cạnh đó thuốc hóa học cịn tiêu diệt sinh vật khác, kể lồi có lợi Nhưng quan trọng là việc lạm dụng thuốc hóa học ảnh hưởng tới sức khỏe người, làm ô nhiễm môi trường, cân sinh thái [17][18] Nhiều nghiên cứu đã chỉ có khoảng 700 lồi nấm thuộc 90 giống Bauveria, Metarhizium, Verticillium, Hirsutella, Culinomyces, Zoophthora, Nomuraea, Aspergillus, Aschersonia, Paecilomyces, Tolypocladium, Leptolegnia, Coelomyces, Lagenidium.v.v… với khả kí sinh cũng sinh những hoạt chất sinh học gây đô ̣c với côn trùng [8][9][12][13][14][15] Chính vì vâ ̣y với mong muốn thu nhận số chủng nấm sợi có khả diê ̣t côn trùng từ đó tạo những chế phẩm trừ sâu sinh học an toàn nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường trừ sâu, cũng xây dựng nền nông nghiê ̣p sạch Chúng tiến hành đề tài “ Khảo sát khả sinh diệt côn trùng nấm sợi phân lâ ̣p từ đất vườn tỉnh Bình Dương” Mục tiêu đề tài Phân lập, khảo sát và tuyển chọn mơ ̣t sớ chủng nấm sợi có khả diệt côn trùng phân lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ đề tài - Phân lập chủng nấm sợi thu nhận từ đất vườn - Khảo sát khả diệt côn trùng chủng nấm sợi phân lập - Tuyển chọn 3-5 chủng nấm sợi có khả diệt trùng tốt - Phân loại đến chi chủng nấm sợi tuyển chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Các chủng nấm sợi phân lập từ đất, thân, cành mục, + Một số nhóm trùng đới chứng phá hoại mùa màng dùng làm thí nghiê ̣m: sâu quy hay còn gọi là Super worm (Zaphobas morio Fabricius) mua tại cửa hàng chim cảnh; cào cào lúa (oxya sp.) và dế mèn (Gryllus sp và Acheta sp.) bắt tại ruô ̣ng lúa - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát khả diệt côn trùng (sâu quy, dế mèn, cào cào) số chủng nấm sợi quy mơ phịng thí nghiệm Thời gian địa điểm nghiên cứu đề tài - Thời gian: từ tháng 9/2015 – 3/2016 - Địa điểm: đề tài thực phịng thí nghiệm Nông nghiệp chất lượng cao, Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Thủ Dầu Một Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm sợi 1.1.1 Vị trí phân loại Về phân loại nấm, có hai hệ thống phân loại nấm sử dụng phổ biến là: Hệ thống phân loại hình thái học hệ thống phân loại phát sinh, với nhiều khóa phân loại sử dụng như: Barron G.L (1968), Ellis M.B (1971), Barnett cộng (1972), Ainsworth G.C cộng (1973), Bùi Xuân Đồng (1977, 1984), Kendrich (1992), Ainsworth & Bisby (1995).[16] Cho đến chưa có hệ thống phân loại nấm nhà nấm học thống công nhận.Tuy nhiên hệ thống phân loại G.C Anisworth (1973) sử dụng rộng rãi Theo hệ thống phân loại này, Giới Nấm ( Fungi) chia thành ngành: - Ngành Nấm nhầy (Myxomycota) - Ngành Nấm thật (Eumycota) + Ngành phụ Mastigomycotina: lớp Chytridiomycetes, lớp Hyphochytridiales, lớp Plasmodiophoromycetes, lớp Oomycetes, lớp Laboulbeniomycetes, lớp Discomycetes, lớp Plectomycetes, lớp Pyrenomycetes, lớp Loculoascomycetes + Ngành phụ Deuteromycotina: lớp Blastomycetes, lớp Hyphomycetes + Ngành phụ Zygomycotina: lớp Zygomycetes, lớp Trichomycetes + Ngành phụ Ascomycotina: lớp Hemiascomycetes + Ngành phụ Basidiomycotina: lớp Teliomycetes, lớp Hymenomycetes, lớp Coelomycetes, lớp Gasteromycetes Người ta ước tính tự nhiên có khoảng triệu đến 1,5 triệu lồi nấm định tên khoảng 10.000 chi 70.000 loài Trung Quốc điều tra 40.000 loài.Riêng loài nấm thuộc lớp Nấm bất toàn nước ta phát 338 loài thuộc 306 chi khác (Bùi Xuân Đồng, 2004) Việc phân loại nấm sợi chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái, ni cấy, số đặc điểm sinh lý, hóa sinh phương thức sinh sản.[12] 1.1.2 Đặc điểm sinh học nấm sợi Nấm sợi vi sinh vật có nhân chuẩn Hệ nấm có cấu tạo khuẩn ty dạng sợi, - Đối với Sâu quy: Bảng 3.2 Tỉ lệ sâu quy chết nghiệm thức thí nghiệm theo thời gian Thời gian 100% 100% STT Chủng nấm L5.1 L3 78% 91% CT2 73% 100% Đối chứng 0% 0% + Sau ngày phun bào tử nấm lơ thí nghiệm tỉ lệ sâu quy chết đạt 50% hầu hết chủng nấm sợi, chiếm tỉ lệ 75% Trong có chủng diệt sâu quy mạnh L5.1 (100%), L3 (78%), CT2 ( 73%) Trong đó, lô đối chứng tỉ lệ sâu quy chết 0% a) c) d) b) Hình 3.1.Khả diệt sâu quy chủng L5.1, L3, CT2 vào ngày thứ a) Khả diệt sâu quy chủng L5.1 ngày thứ b) Khả diệt sâu quy chủng L3 ngày thứ c) Khả diệt sâu quy chủng CT2 ngày thứ d) Đối chứng ngày thứ + Theo dõi đến ngày thứ tỉ lệ sâu quy chết tương đối cao, hầu hết Sâu quy chết 50% chiếm tỉ lệ 90%, chết 100% chủng L5.1, Đ3.1, Đ6.1, L1.1, CT2 Trong đó, lơ đối chứng tỉ lệ sâu quy chết 0% a) b) c) d) Hình 3.2.Khả diệt sâu quy chủng L5.1, L3, CT2 vào ngày thứ a) Khả diệt sâu quy chủng L5.1 ngày thứ b) Khả diệt sâu quy chủng L3 ngày thứ c) Khả diệt sâu quy chủng CT2 ngày thứ d) Đối chứng ngày thứ + Tiếp tục theo dõi sau ngày phun bào tử nấm 100% sâu quy chết lơ thí nghiệm Lúc lô đối chứng tỉ lệ sâu quy chết đạt 3% - Đối với Dế: Bảng 3.3 Tỉ lệ dế chết nghiệm thức thí nghiệm theo thời gian Thời gian 90% 100% STT Chủng nấm Đ3.2 CT2 80% 100% Đ6.1 77% 97% Đối chứng 0% 23% + Sau ngày phun bào tử nấm lơ thí nghiệm tỉ lệ dế chết đạt 50% hầu hết chủng nấm, chiếm tỉ lệ 43% Có chủngcó khả diệt dế mạnh Đ3.2 (90%), CT2 ( 80%), Đ6.1 ( 77%) Trong đó, lô đối chứng tỉ lệ Dế chết 0% a) b) c) d) Hình 3.3.Khả diệt Dế chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 vào ngày thứ a) Khả diệt dế chủng Đ3.2 ngày thứ b) Khả diệt dế chủng CT2 ngày thứ c) Khả diệt dế chủng Đ6.1 ngày thứ d) Đối chứng ngày thứ + Tiếp tục theo dõi đến ngày thứ tỉ lệ dế chết tương đối cao ( 100%) số chủng Đ3.2, CT2 Một số chủng nấm sợi có khả diệt dế 97% C1.1, Đ3.1, Đ4.1, Đ5.4, Đ6.1 Còn lại hầu hết dế chết với tỉ lệ 50%, trừ L5.1 (37%) Trong đó, lô đối chứng tỉ lệ dế chết 23% a) d) c) b) Hình 3.4.Khả diệt sâu quy chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 vào ngày thứ a) Khả diệt dế chủng Đ3.2 ngày thứ b) Khả diệt dế chủng CT2 ngày thứ c) Khả diệt dế chủng Đ6.1 ngày thứ d) Đối chứng ngày thứ + Tiếp tục theo dõi sau ngày phun bào tử nấm 100% dế chết lơ thí nghiệm Lúc lô đối chứng tỉ lệ dế chết 27% - Đối với Cào cào: Bảng 3.4 Tỉ lệ cào cào chết nghiệm thức thí nghiệm theo thời gian STT Chủng nấm Đ3.2 Thời gian 100% 100% Đ6.1 100% 100% CT2 93% 100% Đối chứng 20% 23% + Sau ngày phun bào tử nấm lô thí nghiệm tỉ lệ cào cào chết đạt 100% chủng nấm sợi Đ3.2, Đ6.1 Ở lô đối chứng tỉ lệ Cào cào chết 20% a) c) b) Hình 3.5.Khả diệt Cào cào chủng Đ3.2, Đ6.1 vào ngày thứ a) Khả diệt cào cào chủng Đ3.2 ngày thứ b) Khả diệt cào cào chủng Đ6.1 ngày thứ c) Đối chứng ngày thứ + Theo dõi đến ngày thứ tỉ lệ cào cào chết tương đối cao ( 100%) hầu hết chủng Đ3.2, Đ4.1,CT2, C1.1, Đ1, Đ3.1, Đ6.1, Còn lại cào cào chết với tỉ lệ 50% Trong đó, lơ đối chứng tỉ lệ cào cào chết 23% Hình 3.6 Khả diệt Cào cào chủng CT2 vào ngày thứ + Tiếp tục theo dõi sau ngày phun bào tử nấm 100% cào cào chết lơ thí nghiệm Lúc lô đối chứng tỉ lệ cào cào chết đạt 30% KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu, khảo sát khả diệt loại côn trùng (sâu quy, dế, cào cào), thấy chủng nấm sợi có khả diệt trùng mạnh L5.1, L3, CT2, Đ3.2, Đ6.1 - Chủng L5.1 L3 có khả diệt sâu quy mạnh - Chủng CT2, Đ3.2 Đ6.1 có khả diệt sâu quy, dế cào cào với tỉ lệ cao L5.1 L3 Đ3.2 CT2 Đ6.1 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình phân lập, làm thu 20 chủng nấm sợi Trong có chủng thuộc chi Aspergillus, chủng thuộc chi Pyricularia, chủng thuộc chi Penicillium, số chủng chưa thấy khóa định loại Lương Đức Phẩm (2003) Với thí nghiệm khảo sát khả diệt trùng 20 chủng nấm sợi, thấy: - Đối với Sâu quy: chủng L5.1, L3, CT2 có khả tiêu diệt sâu quy mạnh - Đối với Dế: chủng Đ3.2, CT2, Đ6.1 có tỉ lệ tiêu diệt dế mạnh - Đối với Cào cào: chủng Đ3.2, Đ6.1, CT2 có khả tiệt diệt cào cào mạnh 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu số chủng nấm sợi có khả diệt số loại côn trùng khác - Nghiên cứu thêm khả diệt trùng điều kiện ngồi tự nhiên - Bên cạnh việc thử nghiệm, đánh giá khả tác động lên thực vật - Tiếp tục định danh tới lồi chủng có khả diệt trùng mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Khưu Phương Yến Anh, 2007, Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulose số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, trang 27-32 2.Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến, 1998, Công nghệ enzym, NXB Nông nghiệp, Tp HCM, tr 231-236 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mươu, PhạmVăn Ty, 1978, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (tập 3), NXB Khoa học Kĩ Thuật, Hà Nội Bùi Xuân Đồng, 1986, Nấm mốc Bạn thù, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000, Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Tp HCM Nguyễn Đức Lượng, 2002, Công nghệ vi sinh (T1,T2), Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM, tr 165 Phan Trọng Nhật, Đặc điểm hình thái hoạt tính số enzyme ngoại bào mẫu nấm sợi phân lập Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, tập VII, số 1: 10-16, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Lương Đức Phẩm, 2004, Công nghệ vi sinh, NXB Nông Nghiệp Lương Đức Phẩm, 2011, Sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Hữu Quân, 2014, Nghiên cứu chất có hoạt tính diệt rệp từ chủng nấm kí sinh trùng, Đại học Thái Ngun Tài liệu tiếng Anh 11 David B Weissman et al, Billions and billions sold: Pet-feeder crickets (Orthoptera: Gryllidae), commercial cricket farms, an epizootic densovirus, and government regulations make for a potential disaster, 2012, Zootaxa 3504: 67–88 () 12 Kanga, L H B., R R James, and D G Boucias "Hirsutella thompsonii and Metarhizium anisopliae as potential microbial control agents of Varroa destructor, a honey bee parasite." Journal of invertebrate pathology 81.3 (2002): 175-184 13 Karl Esser et al, The mycota – invironmental and microbial relationships IV - 2nd edition, 2007, springer 14 Sharma P D., 2005 Fungi and Allied Organisms Alpha Science, Oxford, U K 15 Sharma P D., 2006 Plant Pathology Alpha Science, Oxford, U K 16.UNDP/UNESCO Regional Mangroves Project RAS/86/1998, June 1988, New Delhi Internet 17 http://baovethucvathaiphong.vn/?pageid=newsdetails&catID=133&id=521 18.http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/209839/su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-tai-vn-nhieu-bat-cap-.html 19 http://vietsciences.org 20 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi01.htm 21 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi02.htm 22 http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=348 23 http://voer.edu.vn/c/vach-ngan-o-soi-nam/9b2ffb8d/a6c335df PHỤ LỤC Bảng 3.6 Tỉ lệ côn trùng chết Thời gian STT Chủng nấm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 CT2 C1.1 C3.1 C4 Đ1 Đ3.1 Đ3.2 Đ4.1 Đ5.4 Đ6.1 Đ6.2 L1.1 L1.2 L3 L4 L5.1 T1 T3 T4 T5 Đối chứng Sâu quy 73% 41% 43% 21% 62% 88% 70% 65% 67% 65% 58% 72% 37% 78% 54% 100% 52% 36% 72% 63% 0% ngày Dế 80% 73% 47% 40% 57% 60% 90% 67% 90% 77% 67% 53% 53% 27% 43% 23% 67% 40% 33% 63% 0% Cào cào 93% 87% 70% 83% 93% 87% 100% 80% 77% 100% 87% 80% 80% 63% 87% 77% 73% 67% 70% 70% 20% Các chủng nấm sợi định danh đến chi Chi Aspergillus Sâu quy 100% 62% 61% 38% 80% 100% 81% 90% 73% 100% 72% 100% 46% 91% 69% 100% 88% 91% 86% 93% 0% ngày Dế 100% 97% 83% 60% 80% 97% 100% 97% 97% 97% 93% 87% 73% 50% 70% 37% 80% 67% 53% 70% 23% Cào cào 100% 100% 90% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 87% 100% 77% 100% 83% 100% 100% 70% 87% 23% T1 T5 L5.1 L3 L4 L1.1 Đ3.2 Đ6.2 Pyricularia Đ6.1 Penicillium CT2 Ngày …… tháng …… năm 2016 Giáo viên hướng dẫn đề tài Ngày …… tháng …… năm 2016 Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên ) chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên) Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 2016 Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) ... lập từ đất vườn tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ đề tài - Phân lập chủng nấm sợi thu nhận từ đất vườn - Khảo sát khả diệt côn trùng chủng nấm sợi phân lập - Tuyển chọn 3-5 chủng nấm sợi có khả diệt trùng. .. “ Khảo sát khả sinh diệt côn trùng nấm sợi phân lâ ̣p từ đất vườn tỉnh Bình Dương? ?? Mục tiêu đề tài Phân lập, khảo sát và tuyển chọn mơ ̣t sớ chủng nấm sợi có khả diệt côn trùng phân lập. .. 3.2 Khảo sát khả diệt côn trùng chủng nấm sợi thu Với thí nghiệm khảo sát khả diệt côn trùng 20 chủng nấm sợi thu được, nhận thấy hầu hết chủng nấm sợi có khả tiêu diệt côn trùng, loại côn trùng