1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu khả năng sản xuất trứng của vịt TC thương phẩm nuôi thả vườn tại thái nguyên

64 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––– PHẠM ĐÔNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA VỊT TC THƯƠNG PHẨM NUÔI THẢ VƯỜN TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––– PHẠM ĐÔNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA VỊT TC THƯƠNG PHẨM NI THẢ VƯỜN TẠI THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K46 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tập thể thầy cô giáo khoa, Ban lãnh đạo cán xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thầy PGS TS Trần Thanh Vân cô PGS TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình quan tâm, giúp đỡ bảo hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Đơng năm 2018 ii LỜI NĨI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại nói chung Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên nói riêng Mỗi sinh viên phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nông nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất trứng vịt TC thương phẩm nuôi thả vườn Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Đông năm 2018 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Dinh dưỡng vịt thí nghiệm 23 Bảng 4.1a Lịch sử dụng vắc-xin cho gà trại 29 Bảng 4.1b Kết phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ hao hụt cộng dồn vịt mái thí nghiệm (%) 33 Bảng 4.3 Tuổi đẻ đầu, 25%, 50% đỉnh cao vịt TC (ngày tuổi) 34 Bảng 4.4 Năng suất trứng/tuần vịt thí nghiệm (quả/mái) 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ vịt thí nghiệm (%) 37 Bảng 4.7 Một số tiêu chất lượng trứng qua khảo sát (n = 30) 40 Bảng 4.8 Tiêu thụ thức ăn vịt thí nghiệm (g/con/ngày) 42 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng vịt thí nghiệm (kg) 43 Bảng 4.10 Tiêu tốn TĂ/1 kg trứng vịt thí nghiệm (kg) 44 Bảng 4.11 Tiêu tốn CP ME cho 10 trứng 45 Bảng 4.11 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp cho 10 trứng vịt thí nghiệm (đồng) 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ vịt thí nghiệm 37 Hình 4.2 Biểu đồ khối lượng trứng vịt thí nghiệm 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CRD Ý nghĩa Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà CP Protein thơ Cs Cộng E Eimeria KC Khaki Campbell KHKT Khoa học Kỹ thuật ME Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất TĂ Thức ăn TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Lai giống tạo giống gia cầm 2.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 2.1.3 Đặc điểm số giống vịt nguyên liệu tạo nên vịt TC 14 2.1.4 Tình hình sử dụng vịt lai hướng trứng Việt Nam 18 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Các tiêu theo dõi 24 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết phục vụ sản xuất 28 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 32 4.2.1 Tỷ lệ hao hụt sức sinh sản vịt thí nghiệm 32 4.2.2 Khả chuyển hóa thức ăn cho sản xuất trứng vịt thí nghiệm 41 4.2.3 Chi phí trực tiếp cho 10 trứng 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn ni có xu hướng phát triển mạnh mẽ đặc biệt ngành chăn nuôi gia cầm Theo số liệu Tổng cục Thống kê đến tháng 04/2017 nước ta có 347,1 triệu gia cầm, có 71,4 triệu vịt, 29,9 triệu vịt đẻ trứng, sản xuất 2,07 tỷ trứng 106,1 nghìn thịt, đóng góp phần phần quan trọng vào phát triển kinh tế nước Hiện nay, nước ta có xu hướng đầu tư, phát triển mạnh chăn nuôi thủy cầm Với tiến khoa học, nhiều giống gia cầm đời lai tạo nhà chọn nhân giống, vịt TC đối tượng Vịt TC Viện chăn ni lai tạo công nhận giống vào ngày 14/6/2011 Được lai tạo vịt Triết Giang vịt Cỏ cánh sẻ, qua nhiều hệ chọn lọc tạo thành giống mới, ổn định đặc điểm ngoại hình khả sản xuất, giống vịt chuyên trứng với suất cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam Theo Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xun, Viện Chăn ni, vịt TC có lơng màu cánh sẻ, mỏ chân màu vàng nhạt, cổ thon dài, tuổi đẻ 17 - 19 tuần tuổi, khối lượng vịt vào đẻ 1,2 - 1,4 kg/con, suất trứng từ 270 - 290 quả/mái/năm, khối lượng trứng 60 - 65 gam/quả Nhằm có thêm sở khoa học đánh giá khả sản xuất giống vịt TC điều kiện khác nhau, đồng thời giúp người chăn ni vịt chun trứng Thái Ngun tham khảo, lựa chọn phương thức chăn nuôi phù hợp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất trứng vịt TC thương phẩm nuôi thả vườn Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sản xuất trứng vịt TC theo phương thức nuôi cạn, thả vườn từ xây dựng quy trình ni khuyến cáo với nông hộ để phát triển chăn nuôi vịt TC Thái Nguyên, nguồn nước vịt tắm bơi hạn chế 41 đánh giá tốt số lòng trắng phải đạt từ 0,07 – 0,1 trở lên trứng vịt TC nuôi Thái Nguyên đạt yêu cầu + Độ dày vỏ trứng vịt thí nghiệm mức trung bình 0,33 – 0,34 mm Theo Nguyễn Thị Bạch Yến, 1997 [38]: Độ dày vỏ trứng vịt nuôi Thái Ngun trung bình 0,43 mm, Thanh Hóa 0,37 mm Chỉ tiêu Malaysia 0,3 – 0,31 mm (Samsudin, Hendry, Khaing, 2016 [41]) + Đơn vị Haugh lô vịt nuôi khô 86,63 lơ vịt có nước tắm 85,21 Theo Lê Xuân Đồng cs, 1985 [3] trứng ấp tốt có HU > 80 HU trứng vịt Khaki nuôi Thái Nguyên tốt, đạt 82,10 (Trần Thanh Vân, 1998 [32]) 4.2.2 Khả chuyển hóa thức ăn cho sản xuất trứng vịt thí nghiệm 4.2.2.1 Tiêu thụ thức ăn vịt thí nghiệm Kết theo dõi tính tiêu thụ thức ăn vịt thí nghiệm ghi bảng 4.8 Bảng 4.8 cho thấy: Tiêu thụ thức ăn năm đẻ đầu vịt thí nghiệm mức trung bình, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Ở lô I 131,11 gam/con/ngày lô II 132,67 gam/con/ngày Khả tiêu thụ thức ăn vịt TC không bị ảnh hưởng phương thức ni khơ hay có nước tắm Thơng thường, giai đoạn sinh sản, vịt mái ăn tự tiêu thụ lượng thức ăn hàng ngày 1/11-1/12 khối lượng thể, vịt TC 38 tuần tuổi đạt 1,4-1,5 kg/con, theo lý thuyết ăn hết 120-135 gam/con, mức tiêu thụ thức ăn thực tế 131,11-132,67 g/con/ngày phản ánh đúng, đảm bảo mật độ máng ăn cách cho ăn đúng, khơng rơi vãi, lãng phí thức ăn So sánh với kết nghiên cứu Tran Thanh Van and Nguyen Thi Thuy My, 2008 [43] vịt Khaki, Triết Giang lai F1 (♂ Triết Giang x ♀ Khaki) nuôi cạn Thái Nguyên, tương ứng 135,13; 132,0; 132,60 g/con/ngày giai đoạn sinh sản mức ăn tương đương với vịt TC, thấp so với kết công bố Nguyễn Hồng Vĩ (2000) [36] vịt Khaki nuôi cạn 143 gam/con/ngày 42 Bảng 4.8 Tiêu thụ thức ăn vịt thí nghiệm (g/con/ngày) Tuần đẻ Lơ I X± mX Lơ II Cv (%) X± mX Cv (%) 110,0 ± 0,04 1,62 109,3 ± 0,01 1,29 123,6 ± 0,01 1,24 123,8 ± 0,05 0,83 10 126,2 ± 0,03 0,05 125,9 ± 0,06 0,23 16 128,5 ± 0,04 0,39 129,1 ± 0,03 0,27 21 134,8 ± 0,02 0,12 134,7 ± 0,04 0,04 26 132,3 ± 0,03 0,38 134,3 ± 0,02 0,27 33 138,6 ± 0,02 0,17 137,9 ± 0,01 0,46 38 141,7 ± 0,05 0,31 142,5 ± 0,03 0,35 43 134,2 ± 0,03 0,16 135,2 ± 0,01 0,07 48 131,5 ± 0,01 0,07 132,4 ± 0,02 0,15 131,11a ± 0,02 1,12 132,68a ± 0,04 0,93 Bình quân 52 tuần đẻ P 0,71 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ giống khơng có sai khác (với p>0,05) 4.2.2.2 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng vịt thí nghiệm Kết theo dõi tính tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng vịt thí nghiệm ghi bảng 4.9 Kết thu cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/ 10 vịt thí nghiệm có biến thiên qua tuần tuổi tỷ lệ nghịch với suất trứng Năng suất trứng tuần đẻ đầu thấp tiêu tốn thức ăn cao (ở hai lơ thí nghiệm) Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lô I tuần đẻ thứ 10 1,54 kg cộng dồn 52 tuần đẻ 1,72 kg, tương ứng lô II 1,56 1,76 kg/10 trứng, sai khác tiêu vịt ni cạn có nước bơi tắm khơng có ý nghĩa thống kê So sánh với kết nghiên cứu tác giả: Tran Thanh Van and Nguyen Thi Thuy My, 2008 [43] vịt Khaki, Triết Giang lai F1 (♂ Triết Giang x ♀ Khaki) nuôi cạn Thái Nguyên tiêu tốn thức 43 ăn tính riêng giai đoạn sinh sản/10 trứng hết 1,90; 2,01; 1,91 kg; Nguyễn Hồng Vĩ (2000) [36] với phương thức nuôi nhốt khô ni nhốt có nước tắm 2,16 kg 2,23/10 trứng vịt TC ni cạn, thả vườn Thái Nguyên có kết thấp hơn, từ 0,18 – 0,51 kg thức ăn/10 trứng Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng vịt thí nghiệm (kg) Tuần đẻ Lô I X± mX Lô II Cv (%) X± mX Cv (%) P 16,67a ± 0,02 1,53 16,69a ± 0,01 1,90 0,71 1,63a ± 0,01 1,82 1,60a ± 0,03 0,81 0,83 10 1,54a ± 0,01 0,35 1,56a ± 0,03 0,38 0,98 14 1,60a ± 0,04 0,14 1,62a ± 0,04 0,07 0,99 17 1,68a ± 0,02 0,25 1,74a ± 0,02 0,09 0,56 21 1,84a ± 0,04 0,04 1,79a ± 0,04 0,20 0,99 26 2,51a ± 0,06 0,08 2,55a ± 0,06 0,19 0,99 29 2,02a ± 0,05 0,06 2,07a ± 0,05 0,09 0,81 33 1,74a ± 0,03 0,13 1,70a ± 0,03 0,07 0,99 38 1,58a ± 0,01 0,15 1,60a ± 0,01 0,11 0,09 43 1,55a ± 0,04 0,10 1,53a ± 0,03 0,04 0,83 48 1,61a ± 0,02 0,09 1,64a ± 0,02 0,12 0,88 1,72a ± 0,02 1,53 1,76a ± 0,03 Cộng dồn 1,90 0,66 52 tuần đẻ Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ giống khơng có sai khác (với p>0,05) 4.2.2.3 Tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng vịt thí nghiệm Kết theo dõi tính tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng vịt thí nghiệm ghi bảng 4.10 Kết thu cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng vịt thí nghiệm có biến thiên qua tuần tuổi tỷ lệ nghịch với suất trứng Năng suất trứng tuần đẻ đầu thấp tiêu tốn thức ăn cao (ở hai lơ thí nghiệm) 44 Ở bảng 4.10 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng cộng dồn giai đoạn đẻ lô I 2,65 kg, với lô II tương ứng 2,71 kg, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy, việc xây dựng bể tắm nhân tạo cho vịt nuôi thả vườn không ảnh hưởng đến tiêu tốn thức ăn/1 kg trứng So sánh với kết nghiên cứu tác giả: Tran Thanh Van and Nguyen Thi Thuy My, 2008 [43] vịt Khaki, Triết Giang lai F1 (♂ Triết Giang x ♀ Khaki) ni cạn Thái Ngun tiêu tốn thức ăn cho kg trứng 2,92; 3,46 3,06 kg vịt TC ni cạn, thả vườn Thái Ngun có kết thấp hơn, từ 0,27 – 0,81 kg thức ăn/kg trứng Bảng 4.10 Tiêu tốn TĂ/1 kg trứng vịt thí nghiệm (kg) Tuần đẻ Lơ I X± mX Lô II Cv (%) X± mX Cv (%) P 31,72a ± 0,01 1,61 32,16a ± 0,04 1,12 0,71 2,86a ± 0,03 1,17 2,82a ± 0,05 0,83 0,98 10 2,41a ± 0,03 0,38 2,45a ± 0,02 0,27 0,09 14 2,50a ± 0,01 0,24 2,54a ± 0,03 0,65 0,99 17 2,62a ± 0,03 0,36 2,71a ± 0,02 0,81 0,63 21 2,85a ± 0,02 0,12 2,78a ± 0,02 0,04 0,06 26 3,79a ± 0,03 0,06 3,86a ± 0,01 0,39 0,56 29 3,07a ± 0,04 0,02 3,10a ± 0,05 0,17 0,99 33 2,59a ± 0,01 0,17 2,54a ± 0,01 0,44 0,99 38 2,32a ± 0,05 0,33 2,37a ± 0,04 0,35 0,71 43 2,29a ± 0,04 0,16 2,27a ± 0,01 0,07 0,99 48 2,41a ± 0,01 0,05 2,46a ± 0,03 0,19 0,66 Cộng dồn 52 tuần đẻ 2,65a ± 0,04 1,82 2,71a ± 0,02 0,81 0,83 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ giống khơng có sai khác (với p>0,05) 45 4.2.2.3 Tiêu tốn CP ME cho 10 trứng vịt thí nghiệm Ở bảng 4.11 cho thấy: Tiêu tốn CP ME/10 trứng tuần đẻ thứ 10 lô I 292,6 g 4235,0 kcal, với lô II tương ứng 296,4 g 4290,0 kcal Tại tuần đẻ 52, tiêu tốn CP ME/10 trứng lô I 326,8 g 4.730,0 kcal, tương ứng với lô II 334,4 g 4.840,0 kcal Bảng 4.11 Tiêu tốn CP ME cho 10 trứng Lô I Lô II ME (kcal) 45.897,5 Tuần đẻ CP (g) 3.167,3 ME (kcal) 45.842,5 CP (g) 3.171,1 309,7 4.757,5 323,0 4.675,0 10 292,6 4.235,0 296,4 4.290,0 14 304,0 4.400,0 307,8 4.455,0 17 319,2 4.620,0 330,6 4.785,0 21 349,6 5.060,0 340,1 4.922,5 26 476,9 6.902,5 484,5 7.012,5 29 383,8 5.555,0 393,3 5.692,5 33 330,6 4.785,0 323,0 4.675,0 38 300,2 4.345,0 304,0 4.400,0 43 294,5 4.262,5 298,3 4.317,5 48 305,9 4.427,5 311,6 4.510,0 52 326,8 4.730,0 334,4 4.840,0 4.2.3 Chi phí trực tiếp cho 10 trứng Kết tính chi phí trực triếp cho 10 trứng vịt thí nghiệm, chúng tơi ghi bảng 4.12 Qua bảng 4.12 cho thấy: Tại thời điểm nghiên cứu, giá thức ăn Japfa F620 cho vịt đẻ 7.800 đ/kg, chi phí trực tiếp/10 trứng đến 52 tuần đẻ lô I 14.557 đồng lô II 14.994 đồng Chi phí lơ II tăng % so với lô I 46 Giá trứng thời điểm 2.100 đ/quả chênh lệch thu-chi trực tiếp lô I 6.443 đồng, tương ứng với lô II 6.006 đồng Ở vịt nuôi khơ chi phí thấp lơ vịt có nước tắm 437 đồng/10 trứng giảm chi phí sử dụng cho bể nước nhân tạo, hạn chế tối đa nguồn nước thải môi trường Kết so sánh cho thấy: Khi nuôi vịt TC cạn khơng cần bể tắm nhân tạo, đầu tư bể tắm nhân tạo dẫn đến tăng chi phí (3 %) giảm hiệu kinh tế (7 %) so với không đầu tư bể tắm nhân tạo Bảng 4.12 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp cho 10 trứng vịt thí nghiệm (đồng) Diễn giải Thức ăn Thú y (thuốc thú y, hóa chất khử trùng, …) Khác (điện, nước uống, đệm lót, …) Chi phí sử dụng bể nước nhân tạo Tổng chi phí trực tiếp/10 trứng So sánh (%) Thu từ bán 10 trứng Chênh lệch thu-chi trực tiếp So sánh (%) Lô I Tiêu Đơn Tổng tốn giá (đồng) (kg) (đồng) Tiêu tốn (kg) Giá (đồng) 1,72 1,76 7.800 7.800 2100 13.416 Lô II Tổng (đồng) 13.728 279 279 862 862 125 14.557 14.994 100 21.000 103 21.000 2100 6.443 6.006 100 93 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua phân tích chúng tơi rút số kết luận sau: Vịt TC ni cạn hay có nước để bơi, tắm có tiêu tỷ lệ hao hụt mái, sinh sản, thu nhận chuyển hóa thức ăn tương đương nhau, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Vịt TC có tỷ lệ hao hụt mái sau năm đẻ 6,67 đến 6,81 % có tuổi đẻ đầu lúc 119 - 120 ngày tuổi, tuổi đẻ 50 % lúc 135 ngày tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao lúc 185 - 186 ngày tuổi Năng suất trung bình năm đẻ đầu 274,56 - 278,2 quả/mái; tỷ lệ đẻ bình quân/năm 76,18 - 76,36 %; khối lượng trứng tuần đẻ 21 đạt 64,31 - 64,55 gam Các tiêu chất lượng trứng vịt TC tương đương với giống vịt địa phương Với số hình thái 1,36 – 1,38, số lòng đỏ 0,39 – 0,41, số lòng trắng 0,08 – 0,09 HU đạt từ 85,21 đến 86,63 Vịt TC tiêu thụ thức ăn mức trung bình từ 131,11 đến 132,67 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 1,72 – 1,76 kg, tiêu tốn thức ăn cho 1kg trứng 2,65 – 2,71kg Tiêu tốn CP/10 trứng tuần đẻ thứ 10 từ 292,6 đến 296,4 g tiêu tốn ME/10 trứng 4.235 đến 4.290 kcal Chi phí trực tiếp/10 trứng 14.557 – 14.994 đồng Sơ hạch toán thu – chi/10 trứng 6.006 đồng (lô II) 6.443 đồng (lô I) Vịt TC ni khơ hồn tồn Thái Ngun cho sức sản xuất trứng tương đương với tiêu chuẩn giống vịt TC Viện Chăn nuôi công bố 5.2 Đề nghị Đề tài cần tiến hành nghiên cứu tiếp hết năm đẻ để có số liệu đầy đủ giống vịt TC ni cạn Thái Ngun Có thể áp dụng ni vịt TC cạn hồn tồn địa phương miền núi phía Bắc có tiểu khí hậu thử nghiệm ni vùng núi cao có khí hậu lạnh 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ban (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất vịt cỏ trắng, Khaki Ccampbell lai F1, nuôi chăn thả Thanh Liêm, Hà Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Xuân Đồng (1994), Nghiên cứu số đặc điểm giống vịt Cỏ khả nhân nhóm vịt Cỏ có màu lơng trắng, cánh sẻ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Xuân Đồng, Hà Kim Chi, Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Minh (1985), “Một số đặc điếm sinh học khả sản xuất giống vịt Cỏ Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi (1969 – 1984), Viện Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 120-126 Vũ Duy Giảng (1998), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 42 Trần Thị Thu Hằng (2015), “ Khả sản xuất vịt siêu thịt TC nghiên cứu trại gia cầm Cẩm Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiêp Việt Nam, Hà Nội, tr 5-7 Đồng Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Huệ (2010), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất trứng vịt lai F1, F2 (Triết Giang x vịt Cỏ) ni Bình Định”, Thông báo khoa học, Trại Nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi An Nhơn, Trung tâm Nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền Trung (2009 – 2010) Đặng Vũ Hòa (2015), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất vịt Đốm (Pất Lài) lai vịt Đốm với vịt T14 (CV Super M), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 49 Kushner (1974), “Cơ sở di truyền học chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 141, tháng 3/1974, Phần thông tin Nơng nghiệp nước ngồi, tr 222 - 227 Hồng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đức Trọng (2009), “Khả Sản xuất tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 Và T64”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi, tháng năm 2009, Tr 17 10 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh (2001), “Nghiên cứu số tính sản xuất tiêu sinh lý, sinh hóa máu việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt Cỏ màu cánh sẻ”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Văn Trượng (2005), “Nghiên cứu chọn tạo dòng vịt Cỏ cao sản trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan (1980 – 2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 76-81 13 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng (2006), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất trứng tạo dòng vịt Cỏ C1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi Vịt – Ngan, Viện Chăn nuôi quốc gia, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 132-134 14 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu (2007),"Chọn lọc ổn định suất trứng dòng vịt Cỏ C1", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi - năm 2007, tr 339 15 Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu (2006), “Nghiên cứu Chọn lọc nâng cao suất trứng để tạo dòng vịt Khaki Campell”, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005, Hà nội, tr 123-130 16 Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Văn 50 Bắc, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Ngọc Huân (1995), “Nghiên cứu khả sinh sản giống vịt Khaki Campell tỉnh phía nam”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học CNTY toàn quốc, Hà Nội, tr 171 – 175 17 Robests (1998), Di truyền động vật, Dịch Phan Xuân Cự, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 242 18 Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1985), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng thịt gà Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 100 – 107 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Hoàng Văn Tiệu (2006), “Kết nghiên cứu số tiêu sản xuất cặp lai CV 2000 Layer với Khaki Campbell nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên vùng phụ cận”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi Vịt (1980 – 2005), Viện chăn nuôi quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 131 – 139 21 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1995), “Nghiên cứu ưu lai số tính trạng sản xuất lai hai dòng gà Ross-208”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 – 1995, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 34 22 Hoàng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, Đặng Thị Dung, Phạm Văn Trượng, Doãn Văn Xuân (1993), "Kết theo dõi số tính sản xuất vịt CV-Super M", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni vịt (1988-1992) Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 43 – 51 23 Hồng Văn Tiệu Lương Tất Nhợ (1996), "Quy trình chăn ni vịt Khaki Campell", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt - ngan, Hà Nội, tr 50 51 24 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Hoàng Văn Trường (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ vịt Triết Giang", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, TTNC vịt Đại Xuyên, Viện chăn nuôi, Hà Nội, tr 110-117 25 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đăng Vang cộng tác viên (1997), “So sánh số tiêu suất vịt CV Super – M dòng ơng, bà hai phương thức nuôi khô nuôi nước”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981–1996), Nxb Nông nghiệp 1997 26 Nguyễn Đức Trọng (1998), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt Cv-Super M dòng ơng, dòng bà Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 27 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh (2008), “Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang”, Thông tin KHKT Chăn nuôi 2008, Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội, tr 132 28 Nguyễn Đức Trọng, Hồng Văn Tiệu, Hồ Khắc nh, Dỗn Văn Xuân, Phạm Văn Chung Lương Thị Bột (2009), “Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2”, Thông báo khoa học 2009, Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội, tr 396 29 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Hoàng Văn Trường (2011), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ vịt Triết Giang”, tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi vịt – ngan, TTNC vịt Đại Xuyên, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 110-117 52 30 Phạm Văn Trượng (1995), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai vịt CV Super M với vịt Anh Đào Hung, vịt Anh Đào Tiệp nhập nội, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Vang (1989), Công tác giống chăn nuôi vịt, giảng lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt tháng 12/1989, dự án VIE/86/007 32 Trần Thanh Vân (1998), Nghiên cứu khả sản xuất vịt Khaki Campbell vịt lai F1 nuôi chăn thả Bắc Thái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 33 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp 34 Trần Thanh Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Hoàng Văn Tiệu (1998), “Đặc điểm sinh học trứng vịt thuộc giống Khaki Campbell, Cỏ cánh sẻ lai chúng ni chăn thả Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 2/1998, tr 122-129 35 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Minh (2018), “Vịt Cỏ, vịt Khaki Campbell lai nuôi Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 101 36 Nguyễn Hồng Vĩ (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ni khơ ni có nước tắm đến khả sản xuất vịt Khaki Campbell, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Vĩ (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ni khơ ni có nước tắm đến khả sản xuất vịt Khaki Campell, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 53 38 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính trạng suất vịt Khaki Campbell nuôi chăn thả số tỉnh miền Bắc Việt Nam thời kỳ đầu nhập giống, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Fairful (1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, Cawforded Elsevier Amsterdam 40 Ismoyowati Suswoyo, Sudevo, Santosa (2011), “Increasing productivity of egg production through individual selection on Tegal ducks (Anas javanicus)”, Animal Production 11, P 183 – 188 41 Samsudin, Hendry, Khaing (2016), “Effect of feeding dietary Palm Kernel cake on egg production and egg quality of Khaki Campbell duck”, Journal of World Poultry Research, Res 6(1), pp 1-5 42 Thummabood (1990), “Breed and breeding improvement of duck”, Training course on duck 4th August 1990, Department of livestock development – Ministry of Agriculture and Natural development – Thailand 43 Tran Thanh Van, Nguyen Thi Thuy My (2008), "Comparison of reproduction of egg type duck breeds raising on garden to determine suited breed for farmers in nothern mountainous of Vietnam", Proceedings the 13th Animal Science Congress of the Asian – Australasian Association of Animal Production Societies, Ha Noi, Viet Nam PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Cân khối lượng trứng định kỳ Thu nhặt trứng vịt buổi sáng sớm Thức ăn cho vịt đẻ Japfa F620 Vịt TC lúc đẻ bói Giấy khen đạt giải hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2018 Đàn vịt TC nuôi cạn, thả vườn Ổ đẻ trứng vịt ... phương thức chăn nuôi phù hợp tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu khả sản xuất trứng vịt TC thương phẩm nuôi thả vườn Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sản xuất trứng vịt TC theo phương...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––– PHẠM ĐÔNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA VỊT TC THƯƠNG PHẨM NUÔI THẢ VƯỜN TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN... 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tỷ lệ hao hụt, khả sản xuất trứng số tiêu chất lượng trứng vịt TC - Nghiên cứu tiêu thụ thức ăn hàng ngày vịt tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, kg trứng - Chi

Ngày đăng: 30/05/2019, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN