Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

85 389 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Móng Cái, Địa phương và con lai thương phẩm F1(LR x ĐP) và F1(LR x MC) nuôi tại thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯỜNG TUẤN NHÃ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI MÓNG CÁI, ĐỊA PHƯƠNG VÀ CON LAI THƯƠNG PHẨM F1(LR x ĐP) VÀ F1 (LR x MC) NUÔI TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯỜNG TUẤN NHÃ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI MÓNG CÁI, ĐỊA PHƯƠNG VÀ CON LAI THƯƠNG PHẨM F1(LR x ĐP) VÀ F1 (LR x MC) NUÔI TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thân thực chưa công bố hình thức nước nước Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lường Tuấn Nhã ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, quan, cấp lãnh đạo; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình thực đề tài Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Từ Quang Hiển, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: Thầy, Cô giáo Phòng Đào tạo; Khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Kạn; Chi cục Thú y tỉnh Bắc Kạn; Phòng Kinh tế thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới: Gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình hoàn thành luận văn Do trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả Lường Tuấn Nhã iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Ưu lai ứng dụng ưu lai chăn nuôi lợn 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 1.1.3 Đặc điểm sinh sản lợn nái 1.1.4 Đặc điểm số giống lợn nuôi Việt Nam 15 1.2 Tình hình nghiên cứu giống lợn giới Việt Nam 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 26 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 30 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái nuôi thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn 33 3.1.1 Kết theo dõi số lượng lợn đẻ nuôi sống lứa 35 3.1.2 Kết nghiên cứu khối lượng lợn theo mẹ 39 3.1.3 Kết nghiên cứu hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thí nghiệm 48 3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng khả cho thịt lợn lai F1 (♂ LR x ♀ ĐP) F1 (♂ LR x ♀ MC) 51 3.2.1 Kết theo dõi sinh trưởng lợn thịt thí nghiệm 51 3.2.2 Kết nghiên cứu khả sản xuất thịt lợn thí nghiệm 58 3.2.3 Kết nghiên cứu hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thí nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐTN: Bắt đầu thí nghiệm CS: Cai sữa cs: Cộng ĐC: Đối chứng ĐP: Giống lợn Địa phương ĐVT: Đơn vị tính ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn F1 (LR x ĐP): Lợn lai ♂ Landrace ♀ Địa phương F1 (LR x MC): Lợn lai ♂ Landrace ♀ Móng Cái KL: Khối lượng KLCS Khối lượng cai sữa KLSS: Khối lượng sơ sinh KDĐT: Khô dầu đậu tương KTTN: Kết thúc thí nghiệm MC: Giống lợn Móng Cái NT: Ngày tuổi NLTĐ: Năng lượng trao đổi TA: Thức ăn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TN: Thí nghiệm TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn TT: Tháng tuổi TN: Thí nghiệm LR: Giống lợn Landrace Pr: Protein YR: Giống lợn Yorkshire SCĐRCS: Số đẻ sống vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo dõi khả sinh sản lợn nái 27 Bảng 2.2: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nội 27 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn lai nuôi thịt 28 Bảng 2.4: Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn lai nuôi thịt 29 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị cho phối với đực Landrace 33 Bảng 3.2 Kết theo dõi số lượng lợn đẻ nuôi sống/lứa 36 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích lũy lợn 39 Bảng 3.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) 43 Bảng 3.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) 46 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 48 Bảng 3.7 Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 50 Bảng 3.8 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 52 Bảng 3.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) 54 Bảng 3.10 Sinh trưởng tương đối lợn (%) 56 Bảng 3.11 Kết nghiên cứu sức sản xuất thịt lợn thí nghiệm 59 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm 61 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn 42 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) 45 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn (%) 47 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thịt 53 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 56 Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng cung cấp thực phẩm tiêu thu ̣ nước xuất Theo số liệu điều tra Tổng cu ̣c thống kê sơ tính thời điểm 01/6/2016, tổng đàn lợn nước 28,3 triệu con, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 2,15 triệu Trong đó, sản xuất thịt lợn từ nguồn giống lợn nhập ngoại, lợn lai theo quy mô công nghiệp ngày tăng chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy chăn nuôi lợn theo hình thức thâm canh có tốc độ tăng trưởng nhanh giữ vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người Việt Nam Con giống có vai trò định đến khả sản xuất tối đa vật Để nâng cao suất chất lượng đàn lợn giống thương phẩm với việc sử dụng giống lợn tiếng giới làm nái, việc lai tạo đem lại hiệu không nhỏ Việc sử dụng dòng lợn đực mới, có khả sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao tiêu tốn thức ăn thấp cho lai tạo với dòng lợn nái có suất sinh sản cao tạo lai - máu ngoại có thừa hưởng di truyền tốt từ bố mẹ Con lai thương phẩm có khả sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, sức đề kháng với bệnh tật cao đặc điểm bật lai thương phẩm có tỷ lệ thịt nạc cao Kết điều tra Vũ Đình Tôn cs (2007) [34], hộ chăn nuôi số tỉnh phía Bắc cho thấy, việc sử du ̣ng đực lai cao (chiếm 36%) cấu đực giống Bắc Kạn tỉnh có quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu Đàn lợn nái nuôi chủ yếu lợn nội lợn Móng Cái chiếm 80 85% tổng đàn nái Theo số liệu Chi cục thống kê Tỉnh tính đến tháng đầu năm 2016, tổng đàn lợn 196.923 con, lợn nái 21.749 con, lợn thịt 175.023 Vì vậy, ngành chăn nuôi lợn, đặc biệt chăn nuôi lợn nái Bắc Kạn nhiều hạn chế công tác giống dẫn đến suất, chất lượng đàn lợn không ổn định Do đó, việc nghiên cứu đánh giá 63 kết nghiên cứu mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tương đương với kết công bố nằm khoảng nghiên cứu tác giả nêu Có thể nói mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt nghiên cứu tương đối tốt sở để chăn nuôi lợn thịt đạt hiệu kinh tế cao Khi so sánh tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lai F1 (LR × MC) F1 (LR × ĐP) sai khác tiêu nghiên cứu Điều cho thấy, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc chế độ ăn nhau, khác tổ hợp lai, hai tổ hợp lai chưa có ảnh hưởng đến tiêu tiêu tốn thức ăn Bên cạnh đó, tiêu đánh giá hiệu sử dụng thức ăn, điều có nghĩa hai tổ hợp lai có mức tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cao ngược lại Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn chiếm phần lớn tổng chi phí chăn nuôi, việc xác định số chi phí thức ăn để sản xuất kg tăng khối lượng có vai trò lớn chăn nuôi là làm thế nào đem la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n kinh tế cao nhấ t Vì vâ ̣y, vấ n đề chi phí thức ăn/kg tăng khố i lươ ̣ng là rấ t quan tro ̣ng và đươ ̣c đă ̣t lên hàng đầ u, nó quyế t đinh ̣ hiê ̣u quả kinh tế chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lơ ̣n nói riêng Khi chi phí thức ăn/kg tăng khố i lươ ̣ng càng thấ p thì hiêụ quả kinh tế càng cao, từ sẽ khuyế n khích đươ ̣c người chăn nuôi đầ u tư và yên tâm sản xuấ t Kết theo dõi tiêu lơ ̣n thí nghiêm ̣ trình bày bảng 3.13 Số liệu bảng 3.13 cho thấy, tổng chi phí thức ăn tinh lô thí nghiệm F1 (LR × ĐP) 51.759.136,00 đồng lô F1 (LR × MC) 49.036.996,00 đồng Tổng chi phí thức ăn xanh lô là: lô F1 (LR × ĐP) 3.184.000,00 đồng lô F1 (LR × MC) 3.001.000,00 đồng 64 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn lợn thí nghiệm Chỉ tiêu STT ĐVT F1(LR x ĐP) F1(LR xMC) Tổng chi phí thức ăn tinh đ 51.759.136,00 49.036.996,00 Tổng chi phí thức ăn xanh đ 3.184.000,00 3.001.000,00 Tổng khối lượng lợn TN tăng kỳ TN kg 1.626,00 1.754,70 Chi phí thức ăn tinh/kg tăng KL lợn TN đ 31.832,19 27.946,09 Chi phí thức ăn xanh/kg tăng KL lợn TN đ 1.958,18 1.710,26 Chi phí thức ăn tinh+xanh/kg tăng KL lợn TN đ 33.790,37 29.656,35 So sánh % 100 87,77 Chi phí thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm F1 (LR × ĐP) 31.832,19 đồng/kg lợn lai thí nghiệm F1 (LR × MC) 27.946,09 đồng/kg Tương ứng, chi phí thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm F1 (LR × ĐP) 1.958,18 đồng/kg lợn lai thí nghiệm F1 (LR × MC) 1.710,26 đồng/kg Chi phí để sản xuất 1kg tăng khối lượng lợn lai thí nghiệm F1 (LR × ĐP) 33.790,37 đồng/kg lợn lai thí nghiệm F1 (LR × MC) 29.656,35 đồng/kg Như chi phí để tăng kg khối lượng lợn lai F1 (LR × MC) thấp so với lợn lai F1 (LR × ĐP) 12,23% Sự chênh lệch sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lai F1 (LR × MC) tốt lai F1 (LR × ĐP) Ở giống lợn lai hướng nạc giống lợn siêu nạc, để sản xuất kg tăng khối lượng cần khoảng 36.000 đ/kg Như vậy, chi phí sản xuất kg tăng khối lượng lợn lai nuôi nông hộ thực thành phố Bắc Kạn thấp hơn, nguyên nhân tận dụng ưu địa phương nguồn nguyên liệu thức ăn sẵn có rẻ tiền Đây sở để khuyến khích, khuyến cáo người chăn nuôi tăng đàn chăn nuôi lợn lai thành phố Bắc Kạn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kế t quả nghiên cứu khả sản xuấ t của lơ ̣n nái Địa phương, lợn nái Móng Cái và lai của chúng với đực Landrace thành phố Bắc Kạn sơ rút số kết luận sau: - Lợn nái địa phương lợn nái Móng Cái nuôi thành phố Bắc Kạn có tuổi động dục lần đầu 263,30; 180,40, tuổi phối giống lần đầu 290,40; 209,35 tuổi đẻ lứa đầu (404,80; 323,30) mang đặc trưng giống, lợn nái Móng Cái thành thục tính sớm lợn nái địa phương - Lợn nái Móng Cái nuôi thành phố Bắc Kạn có số đẻ ra/lứa cao lợn nái địa phương thành phố Bắc Kạn (10,26 so với 6,37 con/lứa), đồng thời khả nuôi tốt (Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi đạt 92,58% so với 83,41% tương ứng với giống lợn) - Trong giai đoạn theo mẹ sau cai sữa, lợn lai F1 (LR x ĐP) sinh trưởng chậm so với lợn lai F1 (LR x MC) Khối lượng cai sữa lợn F1 (LR x ĐP) đạt 5,59 kg/con; lợn F1 (LR x MC) đạt 8,00 kg/con Khối lượng lúc 60 ngày tuổi lợn F1 (LR x ĐP) đạt 10,84 kg/con; lợn F1 (LR x MC) đạt 13,99 kg/con - Tiêu tốn chi phí thức ăn /kg lợn cai sữa lợn nái địa phương cao so với lợn nái Móng Cái (tiêu tốn thức ăn tinh: 5,49 so với 4,80 kg/kg lợn cai sữa, chi phí thức ăn/kg tăng trọng: 67.599,76 so với 43.625,80 đ/kg lợn cai sữa) - Lợn lai thương phẩm F1 (LR x MC) sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp lợn lai thương phẩm F (LR x ĐP) Các tiêu suất thịt tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, mỡ… hai nhóm lợn lai tương đương 66 - Sử dụng lợn nái Móng Cái làm nái để tạo lai thương phẩm nuôi nông hộ Bắc Kạn có ưu hiệu chăn nuôi Tuy nhiên, nên tiến hành chọn lọc lợn nái địa phương có khả sinh sản tốt để làm nái nền, góp phần tháo gỡ khó khăn nguồn cung cấp lợn giống cho nhu cầu sản xuất Đề nghị Với kết đạt đề tài tiếp tục mở rộng mô hình chăn nuôi lợn Địa phương, lợn MC lợn lai ĐP, lai MC để nuôi đại trà, nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94-112 Đặng Vũ Bình (1999), "Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Khoa chăn nuôi -thú y - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 16 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ðinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Giáo trình sau đại học, Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (19911995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học, Trường Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Đặng Vũ Hoà, Đặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm Cs (2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học vấn đề khác, Tr 20 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2008), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 68 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2004), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC Đông Anh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 6, tr 382-384 10 Võ Trọng Hốt (1982), Kết nghiên cứu tổ hợp lai (Đại bạch x Móng cái) tăng xuất thịt nâng cao phẩm chất thịt, Luận văn phó TS- KHNN Hà Nội, tr 52-62 11 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thảo, Đoàn Văn Giai, Liêm, N.H., Hiền, N.C., Khải, V.Q and Tấn, N.V 1995a, (1995), ―Nghiên cứu xác định tổ hơp lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc trên52%”, Hội nghi KH Chăn Nuôi Thú Y Trang: 143-160 12 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất heo hướng nạc, NXB Nông nghiệp,TP Hồ Chí Minh, Trang 98-100 13 Phan Xuân Hảo Hoàng Thi Thúy (2009), Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace , Yorkshire va F (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pie train Duroc (PiDu), Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Ðại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Tập 7, số 3/2009 14 Trịnh Xuân Lượng (1998), “ Nghiên cứu, đánh giá khả sinh sản lợn nái ngoại nhân giống nuôi Xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên - Thanh Hoá”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, III, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đình Miên (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30-39 17 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 18 Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2004), “Bài giảng chăn nuôi lợn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Lê Đình Phùng (2008),“Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến tính trạng sinh sản lợn nái Móng Cái nuôi nông hộ Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46-2008 20 Lê Đình Phùng (2008), “Nghiên cứu mức độ đóng góp số yếu tố đến khả sinh sản lợn nái lai F1 (Móng Cái x Yorkshire ) nái Móng Cái nuôi nông hộ Quảng Bình”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49-2008, tr 125-126 21 Nguyễn Thiện, Phạm Hữu Doanh, Phùng Thị Vân (1992), Khả sinh sản giống lợn L, Ðại Bạch, DBI- 81 cặp lai hướng nạc, Kết nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện (1995), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952-2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 23 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình Giống vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Trần Ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyên Thiện (2006), Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Văn Thái (2010), Đánh giá suấ t sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phố i với đực PiDu (Pietrain và Duroc) nuôi tại một số trang trại tin ̉ h Tuyên Quang, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Nông nghiê ̣p Trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghiêp̣ I Hà Nô ̣i 70 28 Trần Thế Thông, Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hiền (1990), “Tuyển chọn nhân giống chủng giống lợn Yr Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 551-553 29 Hồ Trung Thông (2010), "Nghiên cứu phát triển giống lợn địa cho hệ thống chăn nuôi trang trại kết hợp vùng Trung du đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ năm 2010, tr.50 30 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Mai Tuân Anh, Bùi Khắc Hùng, Đỗ Khắc Phong, Lê Thu Hương, Lò Văn Tăng, Thêu Thị Châu, Phan Thị Huệ, Phạm Doãn Lân , Nguyễn Văn Hậu (2002), Nghiên cứu hiệu chăn nuôi nông hộ dựa mô hình kiểu gen giống lợn Móng Cái lợn Bản nuôi Sơn La, Thông tin khoa hoc kỹ thuật Chăn nuôi -Viên Chăn nuôi; Sô: 6/2002, trang 2-7 31 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trương Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viêt Lỵ, Lê Văn Tho (1995), Giáo trình sinh lý gia súc, NXB Nông nghiêp, Hà Nội 33 Vũ Đình Tôn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiệu qủa chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồng sông Hồng” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 34 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2007), “Năng suất hiệu chăn nuôi lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nông hộ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2007, tập V, số 4, tr 38-43 71 35 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2008), “Kết nuôi vỗ béo,chất lượng thân thịt hiệu chăn nuôi lợn lai giống Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nông hộ” Tạp chí Khoa học phát triển 2008, tập VI, số 1, tr 56-61 36 Phùng Thị Vân (1998), “Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Th ế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Y L phối chéo giống, đặc điểm sinh trương , khả sinh sản lợn nái lai F1(DxYL)”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi- Thú y (1999 - 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr 196- 206 38 Nguyễn Ðắc Xông, Trần Xuân Việt, Ðặng Vũ Bình , Ðinh Văn Chinh (1995), “Kết chăn nuôi lợn nái hậu bị Ðại Bạch LR hộ nông dân huyện Phú Xuyên - Hà Tây”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 57- 58 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 40 Bereskin B., Steele N.C (1986), Performance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses, Journal of animal science, 62 (4), pp 918-926 41 Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 42 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 72 43 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O 44 Gaustad A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), ―The importance o f farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days‖, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 45.Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), ―The results of and breed crossing of pigs‖, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 46.Gerasimov V.I., Pron E V (2000), ― Economically beneficial characteristics of three breed crosses‖, Animal Breeding Abstracst, 68(12), ref., 7521 47.Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), ―Economic weights for production and reproduction trait of pigs in the Czech republic‖, Livestock Production Science, 85, 209-221 48 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 49 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 50 Kamyk P (1998), ―The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds‖, Anim Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 51 Leroy P., G.Monin, J M.Elsen, J.C Caritez, A.Talmant, B Lebret, L.Lefaucheur, J.Mourot, H Juin and P.Sellier (1996), ―Effect of the RN genotype on growth and carcass traits in pigs", 47 th Annual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG 7, (8pp) 52 Ostrowski A., Blicharski T (1997), ―Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs‖, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 73 53 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357 54 Pfeifer H, GV Lengerken, G Gehard (1984), Wachstum unl scjhlachkoereper qualititaet bei landwirrtchaflichen Nutztieren schweinen, DT, landw-Verlag, Berlin 55 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 7458, 371-392 56 Schmidlin J.Jahresberichi (1989), KVZ Sch weiz, Zentralstelle fuer klein Vichzucht 57 Scrofield A M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 58 Stoikov; A Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch Tiez 59.Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), ―Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc  Hampshire boars‖, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 60 Warnants N., Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), ―Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan‖, Livestock Production Science, 82, 201- 209 61 White B.R., Mc Laren D.G., Dzink P.J and Wheeler M.B (1991), ―Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) 62 Hancock J.L (1961), Fertilization reproductionand fertilization, pp.307- 333 in the pig’s journal of PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỀ TÀI ————— 12/9/2016 1:26:27 PM ——————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Executing from file: C:\Program Files\Minitab\Minitab 17\English\Macros\Startup.mac This Software was purchased for academic use only Commercial use of the Software is prohibited lợn địa phương Descriptive Statistics: Tuổi động dụ, Khối lượng d, Thời gian độ, Tuổi phối gi, Variable Median Q3 Tuổi động dục lần đầu 260.00 273.50 Khối lượng dục lần đầu 25.000 25.500 Thời gian động dục 4.000 4.000 Tuổi phối giống lần đầu 292.50 297.00 Tuổi đẻ lứa đầu 408.00 411.75 Thời gian chửa 114.50 115.75 Variable Tuổi động dục lần đầu Khối lượng dục lần đầu Thời gian động dục Tuổi phối giống lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu Thời gian chửa N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 20 263.30 2.74 12.26 249.00 252.00 20 24.700 0.382 1.710 20.000 24.000 20 3.900 0.161 0.718 3.000 3.000 20 290.40 2.45 10.95 270.00 281.00 20 404.80 2.50 11.18 382.00 396.25 20 114.25 0.315 1.41 112.00 113.00 Maximum 287.00 27.000 5.000 308.00 423.00 116.00 lợn móng Descriptive Statistics: Tuổi động dụ, Khối lượng d, Thời gian độ, Tuổi phối gi, Variable Q3 Tuổi động dục lần đầu 190.75 Khối lượng dục lần đầu 43.500 Thời gian động dục 5.000 Tuổi phối giống lần đầu 218.75 Tuổi đẻ lứa đầu 332.75 Thời gian chửa 114.75 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median 20 180.40 3.10 13.87 158.00 165.50 186.00 20 41.375 0.782 3.498 37.000 39.000 40.250 20 4.300 0.164 0.733 3.000 4.000 4.000 20 209.35 2.53 11.30 185.00 200.50 209.00 20 323.30 2.55 11.40 300.00 314.50 323.00 20 113.95 0.185 0.826 112.00 113.25 114.00 Variable Tuổi động dục lần đầu Khối lượng dục lần đầu Thời gian động dục Tuổi phối giống lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu Thời gian chửa Maximum 200.00 49.500 5.000 231.00 345.00 115.00 ————— 12/9/2016 9:47:33 PM ——————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Executing from file: C:\Program Files\Minitab\Minitab 17\English\Macros\Startup.mac This Software was purchased for academic use only Commercial use of the Software is prohibited lợn địa phương Descriptive Statistics: Số lượng con, Số lợn s, Số lợn s, Số lợn s, Số lợn s Variable Median Q3 Số lượng đẻ 6.000 8.000 Số lợn sống 6.000 7.000 Số lợn sống 5.000 7.000 Số lợn sống 5.000 6.000 Số lợn sống 5.000 6.000 Variable Số lượng đẻ Số lợn sống Số lợn sống Số lợn sống Số lợn sống N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 ra/lứa 35 6.371 0.213 1.262 4.000 5.000 sau 24 g 35 6.000 0.179 1.057 4.000 5.000 đến 21 n 35 5.600 0.206 1.218 4.000 5.000 đến cai 35 5.286 0.167 0.987 4.000 5.000 đến 60 n 35 5.171 0.161 0.954 4.000 4.000 ra/lứa sau 24 g đến 21 n đến cai đến 60 n Maximum 8.000 8.000 8.000 7.000 7.000 lợn móng Descriptive Statistics: Số lượng con, Số lợn s, Số lợn s, Số lợn s, Số lợn s Variable Median Q3 Số lượng đẻ 10.000 11.000 Số lợn sống 10.000 10.000 Số lợn sống 9.000 10.000 Số lợn sống 9.000 10.000 Số lợn sống 9.000 9.000 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 ra/lứa 35 10.257 0.185 1.094 9.000 9.000 sau 24 g 35 9.914 0.161 0.951 8.000 9.000 đến 21 n 35 9.514 0.161 0.951 8.000 9.000 đến cai 35 9.143 0.184 1.089 8.000 8.000 đến 60 n 35 8.914 0.176 1.040 7.000 8.000 Variable Số lượng đẻ Số lợn sống Số lợn sống Số lợn sống Số lợn sống Maximum 13.000 12.000 12.000 12.000 12.000 ra/lứa sau 24 g đến 21 n đến cai đến 60 n ————— 12/9/2016 9:52:59 PM ——————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Executing from file: C:\Program Files\Minitab\Minitab 17\English\Macros\Startup.mac This Software was purchased for academic use only Commercial use of the Software is prohibited lợn móng Descriptive Statistics: Sơ sinh, 21 ngày, 42 ngày, 60 ngày Variable N N* Q3 Maximum Sơ sinh 359 0.90000 1.12000 21 ngày 334 22 3.5000 4.3500 42 ngày 321 35 8.5000 9.8400 60 ngày 312 43 14.665 16.240 Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median 0.83666 0.00469 0.08880 0.56000 0.78000 0.83000 3.2854 0.0225 0.4106 2.0000 3.0500 3.2500 8.0027 0.0446 0.7993 5.6500 7.5000 7.9800 13.993 0.0507 0.895 11.400 13.500 14.000 lợn địa phương Descriptive Statistics: Sơ sinh, 21 ngày, 42 ngày, 60 ngày Variable N N* Q3 Maximum Sơ sinh 223 0.54000 0.62000 21 ngày 196 24 2.9300 3.6700 42 ngày 184 36 6.1000 7.8300 60 ngày 181 38 11.790 13.050 Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median 0.49761 0.00364 0.05427 0.34000 0.46000 0.50000 2.6953 0.0235 0.3287 1.5000 2.5000 2.7000 5.5947 0.0571 0.7744 2.8000 5.2000 5.6400 10.835 0.0987 1.329 6.500 10.115 10.890 ————— 12/9/2016 9:59:41 PM ——————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help Executing from file: C:\Program Files\Minitab\Minitab 17\English\Macros\Startup.mac This Software was purchased for academic use only Commercial use of the Software is prohibited địa phương Descriptive Statistics: KL TT, KL TT, KL 4TT, KL 5TT, KL6TT, KL7TT, KL8TT Variable Maximum KL TT 12.550 KL TT 21.000 KL 4TT 35.000 KL 5TT 51.500 KL6TT 69.300 KL7TT 81.400 KL8TT 86.000 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 24 11.702 0.139 0.680 10.390 11.338 11.675 12.395 24 18.796 0.253 1.240 16.500 17.775 19.050 19.775 24 30.379 0.412 2.016 27.500 28.600 30.200 31.875 24 45.496 0.740 3.625 39.200 42.625 45.750 48.325 24 59.075 0.883 4.324 51.300 55.700 58.800 60.625 24 70.763 0.800 3.917 62.500 68.400 69.850 73.875 24 79.450 0.853 4.181 72.000 75.500 79.750 82.625 lợn móng Descriptive Statistics: KL TT, KL TT, KL 4TT, KL 5TT, KL6TT, KL7TT, KL8TT Variable Maximum KL TT 15.680 KL TT 28.500 KL 4TT 45.500 KL 5TT 62.400 KL6TT 80.00 KL7TT 88.700 KL8TT 93.700 N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 24 14.548 0.130 0.636 13.360 13.955 14.540 14.913 24 24.192 0.492 2.409 20.500 22.000 24.350 26.450 24 39.271 0.636 3.115 34.900 36.250 39.000 41.500 24 55.017 0.812 3.977 47.000 51.725 54.850 58.275 24 72.49 1.14 5.59 60.00 68.75 72.50 77.38 24 81.417 0.772 3.784 74.500 78.250 82.250 84.000 24 87.658 0.838 4.103 80.000 85.000 88.100 91.200 ... TUẤN NHÃ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI MÓNG CÁI, ĐỊA PHƯƠNG VÀ CON LAI THƯƠNG PHẨM F1(LR x ĐP) VÀ F1 (LR x MC) NUÔI TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số:... thông tin khoa học khả sinh sản lợn nái Địa phương lợn nái Móng Cái nuôi thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn sức sản xuất thịt lợn lai F1 (Đực Landrace x nái MC); F1 (Đực Landrace x nái ĐP) - Ý nghĩa thực... tiêu chung Đánh giá khả sản xuất lợn nái địa phương lợn nái Móng Cái nuôi thành phố Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn, góp phần tạo dòng lợn thương phẩm, phục vụ phát triển kinh tế x hội địa phương 2.1.2 Mục

Ngày đăng: 20/03/2017, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan