Quản lý hoạt động y tế học đường tại các trường trung học cơ sở thành phố đồng xoài, tỉnh bình phước

134 28 0
Quản lý hoạt động y tế học đường tại các trường trung học cơ sở thành phố đồng xoài, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ XUÂN TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƢỚC LU N V N THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 BÌNH DƢƠNG – 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ XUÂN TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƢỚC LU N V N THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 NGƢỜI HƢỚNG D N HO HỌC: TS.PHẠM HỮU NGÃI BÌNH DƢƠNG – 2020 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có đề tài trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Tác giả luận văn Lê Xuân Trƣờng i LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hữu Ngãi, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để giúp tác giả hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy giáo, cô giáo giảng viên lớp Cao học Quản lý giáo dục, khóa 4, Trường Đại học Thủ Dầu Một tận tình giảng dạy trình học tập Cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Khoa học, Phòng đào tạo Sau đại học Trường đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ ủng hộ Ban Giám hiệu, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, viên chức y tế trường THCS Tân Đồng, THCS Tân Thiện, THCS Tân Thành, THCS Tiến Thành, THCS Tiến Hưng cán lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Cuối cùng, xin cảm ơn quý anh, chị, em đồng nghiệp; bạn học người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu luận văn Dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy giáo, cô giáo chia sẻ bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Xuân Trƣờng ii MỤC LỤC LỜI C M ĐO N i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi D NH MỤC CÁC BẢNG xii D NH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xiv TÓM TẮT xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 hách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng THCS Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LU N VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ iii 1.1 hái quát lịch sử nghiên cứu quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu y tế trường học 1.1.1.2 Các nghiên cứu mơ hình y tế trường học 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Khái niệm “Hoạt động y tế học đường” 13 1.2.1.1 Hoạt động 13 1.2.1.2 Y tế 13 1.2.1.3 Y tế học đường 13 1.2.1.4 Hoạt động y tế học đường 14 1.2.2 hái niệm “Quản lý hoạt động y tế học đƣờng” 14 1.2.2.1 Quản lý, chức quản lý quản lý nhà trường 14 1.2.2.2 Quản lý hoạt động y tế học đường 17 1.3 Lý luận hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở 17 1.3.1 Trường trung học sở học sinh trung học sở 17 1.3.1.1 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 18 1.3.2 Vị trí vai trò hoạt động y tế học đường trường trung học sở 20 1.3.3 Sự cần thiết hoạt động y tế học đường trường trung học sở 21 1.3.4 Mục tiêu hoạt động y tế học đường trường trung học sở 21 1.3.5 Nội dung hoạt động y tế học đường trường trung học sở 22 1.3.6 Tổ chức hoạt động y tế học đường trường trung học sở 24 1.4 Quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở 25 1.4.1 Hiệu trưởng trường trung học sở quản lý hoạt động y tế học đường 25 1.4.1.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học sở 25 1.4.1.2 Hiệu trưởng quản lý hoạt động y tế học đường 26 1.4.2 Quản lý mục tiêu hoạt động y tế học đường trường trung học sở 26 iv 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở 27 1.4.3.1 Quản lý việc bồi dưỡng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở 27 1.4.3.2 Quản lý việc lập kế hoạch hoạt động y tế học đường 28 1.4.3.3 Quản lý việc tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động y tế học đường 29 1.4.3.4 Quản lý việc đạo hoạt động y tế học đường 30 1.4.3.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động y tế học đường 31 1.4.3.6 Quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động y tế học đường trường trung học sở 32 1.4.3.7 Quản lý phối hợp lực lượng bên bên nhà trường hoạt động y tế học đường trường trung học sở 33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở 35 1.5.1 Yếu tố khách quan 35 1.5.1.1 Chủ trương Nhà nước Bộ ngành y tế học đường 35 1.5.1.2 Chế độ, sách đãi ngộ viên chức phụ trách công tác y tế học đường 36 1.5.1.3 Nhận thức cộng đồng, cha mẹ học sinh hoạt động y tế học đường 36 1.5.1.4 Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương 37 1.5.2 Yếu tố chủ quan 37 1.5.2.1 Phẩm chất lực hiệu trưởng trường trung học sở 37 1.5.2.2 Phẩm chất lực viên chức phụ trách y tế học đường 38 1.5.2.3 Sự tham gia giáo dục chăm sóc sức khỏe giáo viên 38 1.5.2.4 Ý thức tự bảo vệ sức khỏe học sinh 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƢỜNGTẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƢỚC 40 2.1 hái quát vị trí địa lý, dân số, kinh tế, xã hội giáo dục thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc 40 v 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 40 2.1.3 Tình hình giáo dục thành phố Đồng Xoài 41 2.1.3.1 Quy mô trường, học sinh, giáo viên cán quản lý thành phố Đồng Xoài 41 2.1.3.2 Tổng quan trường trung học sở thành phố Đồng Xồi cơng tác y tế học đường 42 2.1.4 Tình hình hoạt động y tế học đường sức khỏe học đường học sinh trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 44 2.2 hái quát tổ chức khảo sát thực trạng 48 2.2.1 Mục đích khảo sát 48 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Khách thể khảo sát 48 2.2.4 Phương thức khảo sát xử lý số liệu 49 2.3 Thực trạng hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc 50 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên đặc điểm tâm lý học sinh trung học sở 50 2.3.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh tầm quan trọng hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài 51 2.3.3 Thực trạng thực mục tiêu mức độ đáp ứng mục tiêu hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài 52 2.3.4 Thực trạng thực nội dung hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài 54 2.3.5 Thực trạng hoạt động nhân viên y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 57 2.3.6 Đánh giá cần thiết đầu tư nguồn lực cho hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 59 vi 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phƣớc 60 2.4.1 Thực trạng thực mục tiêu quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 60 2.4.2 Thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 61 2.4.2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên cần thiết quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 61 2.4.2.2 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 62 2.4.2.3 Thực trạng tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 66 2.4.2.4 Thực trạng đạo hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 68 2.4.2.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 69 2.4.3 Thực trạng quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 70 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 71 2.5 ết ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc 72 2.6 Đánh giá chung quản lý hoạt động hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc 74 2.6.1 ết đạt đƣợc 74 2.6.1.1 Về thực trạng hoạt động y tế học đường 74 2.6.1.2 Về thực trạng quản lý hoạt động y tế học đường 74 2.6.2 Một số hạn chế 75 vii 2.6.3 Nguyên nhân 76 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Y TẾ HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƢỚC 79 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục trung học sở 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 80 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động y tế học đƣờng trƣờng trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc 81 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh cần thiết hoạt động y tế học đường quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở 81 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 81 3.2.1.2 Nội dung biện pháp cách thực 82 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 83 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động y tế học đường gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường trung học sở 84 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 84 3.2.2.2 Nội dung cách thực biện pháp 85 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 87 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức triển khai hoạt động y tế học đường theo quy định bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh trường trung học sở 87 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 88 3.2.3.2 Nội dung cách thực biện pháp 88 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp 89 viii kiến tạo hình ảnh nhà trường thân thiện, thu hút xã hội quan tâm tạo niềm tin cha mẹ học sinh Có cơng tác phối hợp hiệu 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước có vị trí, vai trị định góp phần nâng cao kết quả, chất lượng hoạt động quản lý hoạt động y tế trường THCS địa phương Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thức thực điều kiện riêng biệt, song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp điều kiện, tiền đề cho biện pháp kia, chúng gắn kết với tạo thành chỉnh thể thống Lý luận thực tiễn rõ, khơng có biện pháp mang tính vạn năng, toàn diện Mỗi biện pháp quản lý có ưu điểm hạn chế định, biện pháp phải dược tiến hành cách đồng nhằm phát huy ưu điểm biện pháp này, khắc phục hạn chế biện pháp Do vậy, thực hoạt động quản lý, tùy thuộc vào đối tượng quản lý, hoàn cảnh điều kiện thực tiễn nhà trường, người CBQL cần thiết lựa chọn kết hợp biện pháp quản lý cho kết mang lại đạt mục tiêu đề Trong đề tài này, sáu biện pháp quản lý có vị trí vai trị sau: Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS cần thiết hoạt động YTHĐ quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS Là biện pháp đầu tiên, đóng vai trị đặc biệt quan trọng, nhận có nhận thức đắn có hành động đạt kết Bồi dưỡng CBQL, GV, cha mẹ HS có nhận thức sâu sắc cần thiết hoạt động YTHĐ quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS hoạt động liên quan đến giáo dục thể chất nói riêng giáo dục nhân cách nói chung huy động nguồn lực tham gia, biện pháp tiền đề để xây dựng thực biện pháp khác Biện pháp 2: Đổi công việc lập kế hoạch hoạt động YTHĐ gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện HS trường THCS Khi chủ thể quản lý nhà trường ý thức cần thiết quản lý hoạt động 102 YTHĐ trường THCS để quản lý hoạt động này, yêu cầu tiên CBQL tiến hành lập kế hoạch, chức phải chủ thể quản lý nghiên cứu nắm vững bước tiến hành xây dựng kế hoạch sở hiểu biết tình hình kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục địa phương; văn pháp quy hoạt động TYHĐ; mục tiêu hoạt động YTHĐ năm học, học kỳ; nội dung, hình thức tổ chức nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, ) phục vụ hoạt động y tế trường THCS Tuy nhiên năm vừa qua, công việc lập kế hoạch cịn hạn chế, biện pháp “Đổi công việc lập kế hoạch hoạt động YTHĐ gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện HS trường THCS” đề xuất sau biện pháp nhằm phản ánh cần thiết, tiền đề xây dựng biện pháp tiếp theo, sở để tự kiểm tra, kiểm tra va đánh giá kết trình quản lý Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức triển khai hoạt động YTHĐ theo quy định bảo vệ, chăm sóc sức khỏe HS trường THCS Là biện pháp thiếu công tác quản lý hoạt động YTHĐ theo quy định bảo vệ, chăm sóc sức khỏe HS trường THCS, biện pháp nhằm thúc đẩy tổ chức thực kế hoạch hoạt động đề Đây giai đoạn thực hóa mục tiêu xác lập kế hoạch Biện pháp 4: Thường xuyên đạo thực quy định ngành Giáo dục – Đào tạo Y tế hoạt động YTHĐ Biện pháp có tác dụng tạo động lực cho nhân viên y tế, GV người có trách nhiệm liên đới thực quy định ngành Giáo dục – Đào tạo Y tế hoạt động YTHĐ đạt kết cao Vì lẽ đó, biện pháp thứ tư tác giả đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xoài Tương tự biện pháp “Thực tốt việc tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chóng tai nạn thương tích cho HS trường THCS” có ý nghĩa cần thiết, giai đoạn kết thúc chu trình quản lý, giúp cho nhà quản lý tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá kết quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS địa phương Qua khích lệ, động viên 103 cá nhân, tập thể làm tốt nhiệm vụ phân công đồng thời kịp thời điều chỉnh, khắc phục hạn chế phát sinh trình quản lý Cuối biện pháp “Đẩy mạnh đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS” biện pháp có vai trị làm động lực nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS Kết huy động nguồn lực đẩy mạnh phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương tiền đề báo quan tâm cộng đồng chăm lo giáo dục chất cho HS trường THCS địa phương Tóm lại, sáu biện pháp đề tài vừa tiền đề vừa kết nhau; chúng quan hệ mật thiết hỗ trợ, bổ sung cho suốt trình quản lý hoạt động y tế nhà trường Tuy nhiên thời điểm cụ thể, biện pháp có vai trị cốt yếu, cần ưu tiên đầu tư biện pháp khác thực sau Vì vậy, tiến trình thực biện pháp, chủ thể quản lý cần tình hình cụ thể nhà trường, bám sát văn đạo ngành để có định quản lý đắn nhất, hiệu 3.4 hảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Mục tiêu việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Trên sở đó, điều chỉnh biện pháp chưa phù hợp Khảo sát mối tương quan mức độ cấp thiết với tính khả thi biện pháp đề tài 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo sát tập trung trả lời hai câu hỏi: Các biện pháp đề xuất có thật cấp thiết việc quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước? 104 Các biện pháp đề xuất có khả thi, áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước không? 3.4.3 Phương pháp khách thể khảo sát Khảo sát tiến hành phiếu hỏi dành cho 100 người, CBQL: 10 người, GV, NV: 90 người trường THCS thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Thang điểm đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý quy ước sau: Điểm trung 1.00 – 1.75 1.76 – 2.50 2.51 – 3.25 3.26 – 4.00 Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi bình Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Điểm trung bình lớn Điểm trung bình nhỏ Định khoảng 0,75 3.4.4 Kết khảo sát mức độ cấp thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo sát cấp thiết biện pháp N= 100 Đ Các biện pháp Rất CT C thiết Ít CT Khg CT SL % SL % SL % SL % T B XH STT Sự cấp thiết Biện pháp 60 60 33 33 7 0 3.53 Biện pháp 65 65 30 30 5 0 3.60 105 Biện pháp 60 60 29 29 8 3 3.46 4 Biện pháp 62 62 26 26 7 5 3.45 5 Biện pháp 59 59 25 25 9 7 3.36 6 Biện pháp 67 67 27 27 6 0 3.61 Số liệu từ bảng 3.1 cho thấy, biện pháp đề cấp thiết, biện pháp cấp thiết biện pháp 6: Đẩy mạnh đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS Đây vấn đề cốt lõi để CBQL, GV cha mẹ HS quan tâm đến việc tham mưu cấp có thẩm quyền thực việc xã hội hóa để đầu tư thêm nguồn lực cho hoạt động YTHĐ, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe giáo dục phịng chống bệnh học đường cho HS trường THCS Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp N= 100 Đ Các biện pháp Rất KT Khả thi Ít KT Khg KT SL % SL % SL % SL % T B XH STT Tính khả thi Biện pháp 61 61 29 29 7 3 3.48 Biện pháp 65 65 30 30 5 0 3,60 Biện pháp 59 59 29 29 7 5 3.42 Biện pháp 60 60 29 29 7 4 3.45 Biện pháp 61 61 25 25 7 7 3.40 6 Biện pháp 63 63 31 31 6 0 3.57 Số liệu từ bảng cho thấy, biện pháp đề khả thi, biện pháp khả thi biện pháp 6: Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động YTHĐ gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường THCS Đẩy mạnh đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS Như vậy, nhận thấy việc xây 106 dựng kế hoạch hoạt động YTHĐ trường THCS theo tuần, tháng, năm phù hợp với chủ đề hoạt động giáo dục nhà trường việc làm thường xuyên, từ kịp thời tham mưu cấp cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh em học tập sinh hoạt trường, đồng thời phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS 3.4.5 Mối tương quan cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề tài Để hiểu rõ mối tương quan cấp thiết tính khả thi sáu biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xoài tỉnh Bình Phước tác giả sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc (Spearman) sau: R  1 6 ( X  Y ) (-1  R  +1) N ( N  1) Trong đó: - X, Y thứ bậc cấp thiết tính khả thi - N số lượng biện pháp xếp hạng, đề tài N=6 - Giá trị R số nhỏ Khi giá trị R gần chứng tỏ mối tương quan chặt Cụ thể: R< 0: Tương quan nghịch R> 0: Tương quan thuận 0.7  R < : Tương quan chặt 0.5  R < 0.7: Tương quan 0.3  R < 0.5: Tương quan không chặt Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo sát mối tương quan mức độ cấp thiết khả thi biện pháp Tên biện pháp BP Điểm Sự cấp thiết 3.53 Thứ hạng Điểm (X) Tính khả thi 3.48 107 Thứ hạng (X-Y)2 (Y) BP 3.60 3,60 1 BP 3.46 3.42 BP 3.45 3.45 BP 3.36 3.40 BP 3.61 3.57 Tổng số Số liệu từ bảng 3.3 cho biết hệ số tương quan thứ bậc (giữa mức độ cấp thiết tính khả thi): R=1- 6.4 6(62-1) =1- 0,114=0,886 R có kết 0,88 = > tương quan chặt Kết luận: Sự cấp thiết tính khả thi có tương quan chặt với Nghĩa biện pháp cấp thiết khả thi 108 Tiểu kết chƣơng Chương tập trung vào vấn đề: Phân tích nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Mô tả mục tiêu, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực biện pháp quản lý: - Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS cần thiết hoạt động YTHĐ quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS; - Đổi công việc lập kế hoạch hoạt động YTHĐ gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện HS trường THCS; - Tăng cường tổ chức triển khai hoạt động YTHĐ theo quy định bảo vệ, chăm sóc sức khỏe HS trường THCS; - Thường xuyên đạo thực quy định ngành Giáo dục – Đào tạo Y tế hoạt động YTHĐ; - Thực tốt việc tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chóng tai nạn thương tích cho HS trường THCS; Đẩy mạnh đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS Trình bày kết khảo sát cấp thiết, tính khả thi mối tương quan hai yêu cầu biện pháp tài tài đề xuất 109 ẾT LU N VÀ HUYẾN NGHỊ ết luận 1.1 Về sở lý luận Quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS nội dung quan trọng hoạt quản lý Hiệu trưởng trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Quản lý hoạt động YTHĐ trường yêu cầu tất yếu thực hiệu mục tiêu giáo dục đề ra, để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, QLGD, quản lý hoạt động YTHĐ, hệ thống quan điểm làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước quản lý hoạt động YTHĐ chiến lược phát triển giáo dục nước ta nói chung thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước nói riêng thực tế quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, luận văn tiếp tục khẳng định cụ thể hố khái niệm làm cơng cụ cho việc nghiên cứu quản lý, chức quản lý, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động YTHĐ,… khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng việc đổi quản lý giáo dục, đặc biệt đổi hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Trên sở tường minh hóa vấn đề quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS, tác giả xây dựng khung lý luận cho việc tiến hành nghiên cứu khảo sát thực trạng định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 1.2 Về sở thực tiễn Từ kết khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước cho thấy: Thực trạng quản lý hoạt động YTHĐ CBQL, GV, phụ huynh học sinh quan tâm nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động 110 Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu tác giả đã tìm tồn công tác quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS như: - Nhận thức vài cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh cần thiết hoạt động y tế học đường quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở chưa cao; - Việc lập kế hoạch hoạt động y tế học đường gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường trung học sở chung chung, chưa cụ thể; - Công tác tổ chức triển khai hoạt động y tế học đường theo quy định nhằm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh trường trung học sở số nơi hạn chế; - Hoạt động đạo thực quy định ngành Giáo dục – Đào tạo Y tế hoạt động y tế học đường cấp, ngành địa phương đơi cịn chưa thường xuyên, chưa kịp thời; - Việc tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường trung học sở cịn có hạn chế; - Đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS chưa đảm bảo, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, y tế thiếu, đặc biệt trường chưa đạt chuẩn Có trường thiếu trang thiết bị đảm bảo ánh sáng, bàn ghế, bảng phù hợp, nhà tập luyện thể chất, cơng trình vệ sinh, nước sinh hoạt, tin, phòng y tế nhà trường,… 1.3 Về biện pháp đề xuất Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước, tác giả đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sau: 111 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh cần thiết hoạt động y tế học đường quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Biện pháp 2: Nâng cao lực xây dựng kế hoạch hoạt động y tế học đường gắn với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức triển khai hoạt động y tế học đường theo quy định bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Biện pháp 4: Thường xuyên đạo thực quy định ngành Giáo dục – Đào tạo Y tế hoạt động y tế học đường Biện pháp 5: Thực tốt việc tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Biện pháp 6: Đẩy mạnh đầu tư vật lực, tài lực phối hợp với gia đình, ngành y tế địa phương hoạt động YTHĐ trường THCS Khảo nghiệm mối tương quan mức độ cấp thiết với tính khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước cấp thiết có tính khả thi Nếu thực cách chặt chẽ đồng nâng cao hiệu quản lý hoạt động YTHĐ, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước nói riêng trường THCS nói chung Tóm lại, đề tài nghiên cứu khoa học tác giả đã: - Hiện thực hóa mục đích nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước (Mục phần Mở đầu đề tài); - Tường minh hóa đối tượng nghiên cứu (Mục phần Mở đầu đề tài); - Chính xác hóa giả thuyết khoa học (Mục phần Mở đầu đề tài); 112 - Đảm bảo nhiệm vụ nghiên cứu đề (Mục phần Mở đầu đề tài); - Và đáp ứng yêu cầu cấu trúc luận văn (Mục phần Mở đầu đề tài) huyến nghị Quản lý hoạt động YTHĐ trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước nói riêng việc làm cần thiết, thường xun, khơng nhiệm vụ riêng trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước mà cịn nhiệm vụ chung ngành giáo dục, lực lượng ngồi nhà trường Vì chúng tơi xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Đồng Xoài - Tham mưu với Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Xoài đầu tư ngân sách mua sắm trang thiết bị, CSVC, … cho trường THCS thành phố đảm bảo đủ phục vụ hoạt động YTHĐ nhà trường; - Thường xuyên phối hợp với ngành y tế tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề hoạt động YTHĐ để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý tổ chức tham quan học tập mơ hình quản lý tốt huyện, thi tỉnh khác; - Định kỳ phối hợp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ hoạt động y tế cho GV, NV y tế kỹ quản lý hoạt động YTHĐ cho đội ngũ CBQL trường; - Kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động YTHĐ; - Cần bổ sung biên chế cho nhà trường nhân viên làm công tác YTHĐ, tư vấn cho HS tâm sinh lý, sức khỏe, tình cảm, 2.2 Đối với cấp quyền địa phương đoàn thể xã hội - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm hỗ trợ nhà trường hoạt động YTHĐ; - Tăng cường thực chế độ, sách động viên, khuyến khích giúp đỡ gia đình khó khăn mua thẻ bảo hiểm y tế học sinh; 113 - Chính quyền cần đạo ngành y tế ngành giáo dục phối hợp hướng dẫn nhà trường thực tốt hoạt động YTHĐ; đoàn thể xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân phụ huynh thực việc rèn luyện chăm sóc sức khỏe học sinh 2.3 Đối với trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước - Cần xây dựng kế hoạch hoạt động YTHĐ theo năm, học kỳ, tháng, tuần tổ chức, đạo thực tốt kế hoạch, có kiểm tra giám sát chặt chẽ, thường xuyên, có đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng, kỷ luật kịp thời; - Kiện toàn máy đạo hoạt động YTHĐ; - Phối hợp tốt với lực lượng nhà trường, huy động nguồn lực để tích cực xã hội hóa hoạt động YTHĐ; - Tuyên truyền để CMHS phải nhận thức trách nhiệm gia đình việc học tập rèn luyện giữ gìn sức khỏe em; tham gia đầy đủ họp nhà trường tổ chức, gương mẫu lối sống, cách cư xử với người thân gia đình xã hội; - Tiếp tục phát huy kết đạt tổ chức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh việc rèn luyện giữ gìn, bảo vệ sức khỏe Từ cụ thể hóa việc làm Bác rèn luyện sức khỏe vào chủ điểm giáo dục hàng tuần, hàng tháng để việc học tập theo Bác giữ gìn sức khỏe tồn dân ngày vào thực tiễn; - Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để công tác YTHĐ ngày hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 114 TÀI LIỆU TH M HẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2013 Bộ GD&ĐT Bộ Y tế Báo cáo Tổng kết năm thực Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác y tế trường học [Book] - Hà Nội : Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế, 2011 Bộ GD&ĐT Công văn số 3946/BGDĐT-GDTC ngày 31/8/2018 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục thể chất, hoạt động thể thao y tế trường học năm hôc 2018-2019 [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2018 Bộ GD&ĐT Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT quy định hoạt động y tế trường Tiểu học, THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2007 Bộ GD&ĐT Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 Bộ GD&ĐT quy định Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học [Journal] - Hà Nội : [s.n.], 2011 Bộ GD&ĐT, Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới Hướng dẫn thực trường học nâng cao sức khỏe [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2002 Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2006 quy định công tác y tế trường học [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2016 Chính phủ Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 tăng cường công tác y tế trường học [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2006 Chính phủ Nghị định số 56/2011/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp ưu đãi viên chức y tế học đường [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2011 Chu Văn Thăng Báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt Nam đề xuất mơ hình quản lý phù hợp [Book] - Hà Nội : [s.n.], 2009 Đảng Thành phố Đồng Xoài Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Đồng Xoài nhiệm kỳ 2015-2020 [Book] - Đồng Xồi, Bình Phước : [s.n.], 2015 Edith Ockel Nghiên cứu gánh nặng trẻ em học tập [Book] 1973 Hermam Cohn Sự tăng nhanh bệnh cận thi học đường có liên quan đến chiếu sáng [Book] - 1864 Hoàng Văn Phong Nghiên cứu xây dựng mơ hình thí điểm phịng chống chấn thương dựa vào cộng đồng học sinh trường THCS [Book] - Hà Nội : Đại học Y Hà Nội, 2001 Ippolito-Shepherd J Cerqueira, M T, & Ortega, D P Iniciativa Regional Escuelas Promotaras de la Salud en las Americas [Health- 115 Promoting Schools Regional Initiative of the Americas] [Book] - [s.l.] : Promotion Education, 12(3-4), 220180.doi:10.1177/10253823050120030139, 2005 Lee A The status of health-promoting schools in Hong Kong and implications for further development [Book] - Hong Kong : [s.n.], 2007 Nguyễn Huy Nga Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống y tế trường học [Book] - [s.l.] : Tạp chí Y học thực hành, 1998 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lí luận quản lý giáo dục [Book] - Hà Nội: Trường cán QLGD : [s.n.], 1989 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng lý luận đại cương quản lý, tr.9 [Book] - Hà Nội : Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Sự phát triển tâm lý học sinh trung học sở [Book] - Hà Nội : Học viện Khoa học xã hội, 2016 Phịng GD&ĐT Đồng Xồi Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2018-2019 ( Số 718/PGDĐT-THCS) [Book] Đồng Xồi, Bình Phước : [s.n.], 2019 Phịng GD&ĐT Đồng Xồi Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục thể chất, hoạt động thể thao y tế học đường năm học 2018-2019 (Ban hành kèm theo công văn số 593/PGDĐT-THCS ngày 17/9/2018 Phịng GD&ĐT Đồng Xồi) [Book] - Đồng Xồi, Bình Phước : [s.n.], 2018 Thái Duy Tuyên Những vấn đề Giáo dục học đại [Book] - Hà Nội : NXB Giáo dục, 1999 Trần hánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI [Book] - Hà Nội : NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Wong M C., Lee, A., Sun J., Stewart, D., Cheng, F K., Kan, W., & Ho, M A comparative study on resilience level between WHO health promoting schools and other schools among a Chinese population [Book] [s.l.] : Health Promotion International, 24(2), 149-155., 2009 116 ... quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 60 2.4.2 Thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng. .. hóa sở lý luận quản lý hoạt động y tế học đường trường THCS; - Thực trạng quản lý hoạt động y tế học đường trường THCS thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước; - Biện pháp quản lý hoạt động y tế học. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động y tế học đường trường trung học sở thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Chương

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan