Quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh tiểu học tại thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

100 13 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh tiểu học tại thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển lên đòi hỏi cá nhân phấn đấu bắt kịp với nhịp sống tiến xã hội Trong khơng thể khơng kể đến vai trò quan trọng giáo dục phát triển đất nước Nghị số 29/NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” [18] Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, người học phải chủ động tìm hiểu trang bị tri thức theo lực thông qua HĐTN môn học đáp ứng mục tiêu học nói chung nghị 29/NQ/TW nói riêng: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [18] Để có lực thực thụ địi hỏi em phải tự rèn luyện, tự trau dồi thông qua hoạt động học tập, qua hoạt động tiễn đời sống xã hội Do đó, người dạy buộc phải thay đổi hình thức, thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với điều kiện thực tế Trong năm gần đây, việc giảng dạy HĐTN dạng lồng ghép giáo dục cho HS thực Tuy nhiên, việc giảng dạy hình thức lồng ghép chưa nhà trường quan tâm vào chiều sâu Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành, nhiều mơ hình dạy học thực như: dạy học theo mô hình VNEN, dạy Mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch, dạy lồng ghép giáo dục KNS cho HS thông qua hoạt động NGLL, thông qua môn học,… Các phương pháp – kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực em như: nhóm, bàn tay nặn bột, kỹ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, dạy theo góc, Ngồi thực mơn học lớp HS cịn tham gia hoạt động ngồi lớp có hoạt động NGLL Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động giáo dục nhiều trường tổ chức cịn mang tính hình thức, khơng có hiệu quả, GV giảng dạy theo chủ đề đưa chung cho tồn trường, q trình giảng dạy lồng ghép giáo dục chưa có chiều sâu chưa phát huy hết lực HS hình thành phát triển phẩm chất nhân cách em HS có hội trải nghiệm thực tế hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, có việc làm mang tính minh họa, tập trung vào vài em HS trội tập thể chưa phát huy lực, tính tích cực em kết đạt hạn chế Năm học 2018 năm dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa làm chủ biên thức thực hiện: “HĐTN hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12” [12] Thực theo đạo Bộ, Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương phổ biến công văn số 2240/SGDĐT-GDTH ngày 26/11/2018 việc hướng dẫn triển khai HĐTN cấp tiểu học năm học 2018-2019 cho tất trường tiểu học địa bàn tỉnh Bình Dương Với nhu cầu phát triển cơng nghệ 4.0, lực người địi hỏi phải rèn luyện nhiều để hòa nhập với nhu cầu phát triển giới Tổ chức giảng dạy HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương thực theo đạo đạt số thành tích khả quan Tuy nhiên, số hạn chế, khuyết điểm tồn cần tìm nguyên nhân đề biện pháp để khắc phục Quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương cần tìm biện pháp nâng cao nhận thức cá nhân LLGD có biện pháp giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, địa phương Với lý đó, tác giả chọn "Quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận lực cho học sinh tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương" để nghiên cứu làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng HĐTN cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận lực quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Việc giảng dạy HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương đạt thành định Tuy nhiên, HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học số hạn chế như: HĐTN chủ yếu trọng vào việc lồng ghép thông qua môn học, dạy HĐTN theo PPCT quy định năm học 2018-2019, nhà giáo dục chưa quan tâm nhiều đến việc giảng dạy HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS; kinh phí tổ chức HĐTN nhiều hạn chế, phối hợp với LLGD chưa đồng nên hiệu giảng dạy mang lại chưa cao Nếu khảo sát phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương người nghiên cứu có sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học 5.2.Khảo sát đánh giá thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 5.3.Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho số trường tiểu học địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương điều hành, lãnh đạo Hiệu trưởng nhà trường 6.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học tịa thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương với chủ thể quản lý trường tiểu học công lập - Về địa bàn khảo sát: Số trường khảo sát 7/20 trường tiểu học công lập hoạt động thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, giáo viên, tổng phụ trách, nhân viên - Thời gian: Đề tài khảo sát thực trạng quản lý HĐTN thời gian từ tháng 9/2017 đến 6.3 Giới hạn thời gian: Sử dụng số liệu ba năm: 2015-2016, 2016-2017 2017-2018 6.4 Giới hạn khách thể: Mỗi trường khảo sát Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, 28 GV, NV, TPT Đội = 39 người x trường = 273 người Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1.Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm hệ thống - cấu trúc đòi hỏi phải xem xét HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học q trình bao gồm tồn thao tác tổ chức định hướng cấu thành: Mục tiêu, phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức cách đánh giá có quan hệ biện chứng với HĐTN hoạt động giáo dục có mối quan hệ tương tác với hoạt động giáo dục khác trường học Trên sở đó, người nghiên cứu xem xét thao tác trình HĐTN cho HS tiểu học để thấy mối quan hệ gắn kết chúng 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Quan điểm lịch sử- logic đòi hỏi nghiên cứu thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học phải đặt trình phát triển giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, việc trình bày nội dung kết nghiên cứu phải tuân theo trình tự phù hợp, thể tính logic, chặt chẽ khoa học Vận dụng quan điểm nghiên cứu đề tài địi hỏi người nghiên cứu phải xem xét tồn HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học qua thời kỳ, giai đoạn phát triển giáo dục giới Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề phải trình bày logic theo trình tự phù hợp Bên cạnh đó, nội dung kết nghiên cứu phải trình bày cách phù hợp chặt chẽ, đảm bảo tính logic khoa học 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi việc nghiên cứu đề tài dựa vào hoạt động thực tiễn GV vận dụng giảng dạy HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học chưa mang lại hiệu mong muốn Xuất phát từ thực tiễn địi người nghiên cứu nhận thấy khó khăn thuận lợi quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Do đó, thực nghiên cứu đề tài "Quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương" xuất phát từ thực tiễn HĐTN quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS số trường tiểu học địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Từ người nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS trường tiểu học 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Mục đích: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý luận trải nghiệm, HĐTN, dạy học theo hướng tiếp cận lực để xây dựng khung lý thuyết đề tài - Công cụ: Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, chủ trương Đảng, Nhà nước tài liệu, báo, luận văn tác giả có liên quan đến đề tài HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho học sinh tiểu học 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Thu thập thông tin thực trạng biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương; khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý HĐTN - Cơng cụ: gồm phiếu thăm dị ý kiến, phần I phụ lục khảo sát thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học, phần II khảo sát thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương phụ lục khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học - Nội dung điều tra: Khảo sát tầm quan trọng HĐTN, mức độ lực HS, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học bảng hỏi số (phụ lục 1); Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương bảng hỏi số (phụ lục 2) - Cách tiến hành: (1) thiết kế phiếu khảo sát; (2) phát phiếu khảo sát đến CBQl, GV, NV yêu cầu họ trả lời; (3) Hướng dẫn cách trả lời nội dung phiếu khảo sát; (4) xử lý thống kê, phân tích số liệu 7.2.2.2 Phương pháp vấn - Mục đích: Phỏng vấn lãnh đạo nhà trường, khối trưởng, GV CMHS trường công lập nhằm thu thập thông tin quan điểm, ý kiến, thực trạng biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học mà chưa giải thích rõ phiếu khảo sát củng cố thêm kiện mà tác giả nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - Nội dung vấn: Tìm hiểu thực trạng HĐTN thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học hiệu trưởng nhà trường; yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học ý kiến đề xuất biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học - Công cụ: bảng câu hỏi phiếu vấn phụ lục - Cách tiến hành: (1) Gọi điện xin thời gian gặp vấn; (2) Trao đổi nội dung cần vấn; (3) Phỏng vấn; (4) Ghi âm tốc ký nội dung vấn; (5) Hoàn thành biên vấn 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Mục đích: Thu thập sản phẩm HS trải nghiệm hồn thành thơng qua hướng dẫn nhà giáo dục - Nội dung: Các sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác từ học, môn học lớp sản phẩm ngồi lớp học mà em hồn thiện Ví dụ môn Thủ công, khoa học, mỹ thuật, thi, Thông qua sản phẩm nhà giáo dục nhận định suy nghĩ, ước mơ, kết học tập khéo léo em (Phụ lục 10) 7.2.2.4 Phương pháp thống kê tốn học - Mục đích: Nhằm mơ tả phân tích kết thực trạng HĐTN thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Cơng cụ: dùng phần mềm SPSS 22.0 for Windows (Statistical Package for Social Sciences) Excell 2010 Ý nghĩa đề tài 8.1 Về lý luận Đề tài nghiên cứu góp phầ n hệ thống hóa sở lý luận hoạt động quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; văn có liên quan đến quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học tầm quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học 8.2 Về thực tiễn Đề tài đánh giá thực trạng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Cấu trúc đề tài Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng - khách thể nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương I: Cơ sở lý luận quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Chương II: Thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Chương III: Biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Có thể nói, tư tưởng giáo dục học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn xuất từ thời cổ đại, quan điểm giáo dục triết gia phương Đông phương Tây Các nhà tâm lý học, giáo dục học, triết học nghiên cứu vai trò trải nghiệm giáo dục góc độ khác Có thể nhắc tới “Quan điểm phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” Khổng Tử (551 479 TCN); “Quan điểm dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thơng qua trị chơi, hoạt động ngồi lớp, ngồi thiên nhiên” J.A Cô-men-xki; Học thuyết giáo dục Mác - Ănghen Lê-nin “Giáo dục kỹ thuật tổng hợp giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” sở phát triển đề cương giáo dục kỹ thuật tổng hợp Crupxcaia; Con đường nhận thức biện chứng Lê-nin…[53; tr.50] Đến kỷ XIX, nhà Tâm lý học, Giáo dục học giới như: William James, Kurt Lewin, John Dewey, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl Jung, Carl Rogers, Paulo Freire, Mary Parker Follett nghiên cứu sâu hệ thống học tập trải nghiệm theo nhiều khía cạnh khác [53; tr.50] Mơ hình học tập trải nghiệm cổ điển tiêu biểu nửa đầu kỷ XIX mơ hình học tập trải nghiệm Kurt Lewin nghiên cứu hành động đào tạo phịng thí nghiệm, mơ hình học từ kinh nghiệm John Dewey Đây coi sở khoa học tảng việc phát triển lý thuyết học tập trải nghiệm D.Kolb sau [53; tr.50] Cuối kỉ XX đầu kỉ XXI bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hóa HĐTN xem xét hoạt động để hình thành phát triển lực thực tiễn, kỹ hành động cho HS, sinh viên, với ý nghĩa Hội đồng kinh doanh Úc phịng thương mại, công nghiệp Úc với bảo trợ Bộ GD&ĐT khoa học Hội đồng quốc gia Úc xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai (2002); Ở Singapore cục phát triển lao động WDA thiết lập hệ thống kỹ nghề ESS Ở quốc gia có quan điểm khác việc tổ chức HĐTN để phát triển lực cho HS, sinh viên [72, tr4] Ở Nhật Bản, nguyên lý “học thông qua làm” (learning by doing) John Dewey có ảnh hưởng lớn sau 1945 người Nhật thực cải cách giáo dục thời hậu chiến Chương trình nội dung giáo dục sau năm 1945 Nhật Bản thiết kế dựa nguyên lý tảng lấy chúng làm nguyên liệu, đầu mối, xuất phát điểm để xây dựng nội dung giáo dục [44; tr.10] Trong Hướng dẫn học tập năm 1998 dành cho bậc trung học sở, Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học Công nghệ Nhật Bản trang 144 xác định mục tiêu “Thời gian học tập tổng hợp” sau: “Thông qua học tập, giáo dục cho HS phẩm chất lực tự phát vấn đề, tự học tập, suy nghĩ, phán đốn cách chủ thể GQVĐ cách tốt hơn; trang bị cho HS cách học, cách tư duy, giáo dục thái độ GQVĐ hoạt động tìm kiếm cách chủ thể, sáng tạo hợp tác, làm cho HS suy ngẫm cách sống thân [44; tr.11] Chỉ tính riêng mơn Xã hội hoạt động có liên quan, nước Nhật có đến hàng vạn “thực tiễn giáo dục lấy HĐTN làm trọng tâm Có thể kể “thực tiễn giáo dục” tiếng có ảnh hưởng lớn như: “Đời sống làng quê” (Omura Sakae, 1948), “Bố, mẹ” (Ishihashi Katsuji, 1948), “Cuộc đời người” (Yanagita, 1996), “Ga Fukuoka” (Tanigawa Mizuko, 1960), “Con chó ụ vỏ sị Kasori” (Kato Kimiaki, 1991) [44; tr.12] Một số quốc gia xây dựng chương trình HĐTN chương trình giáo dục phổ thơng Trung Quốc, Australia, Singapore, Hàn quốc quan tâm đến hoạt động ngoại khóa cho HS chương trình bắt buộc nhằm tạp hứng thú cho người học, bồi dưỡng sở thích tài đối tượng HS [17;tr.28] Tóm lại, từ nhiều năm phạm vi toàn giới, nhiều quốc gia giới thực chương trình HĐTN cho HS từ sớm điều thấy tầm quan trọng việc HS học theo hướng trải nghiệm để tìm kiến thức cho từ đề cao vai trò nhà quản lý giáo dục việc hoạch định, tổ chức, đánh giá HĐTN cho HS 10 tình hình thực kế hoạch, để thấy mặt làm chưa làm được, phân tích tìm đưa giải pháp khắc phục mặt hạn chế Qua kiểm tra, đánh giá nhà quản lý biết lực thực nhiệm vụ cá nhân phụ trách Từ đó, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể làm tốt nhiệm vụ ngược lại Thông qua kết đánh giúp GV đánh giá lực HS, từ hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân HS giúp cải tiến, đổi phương pháp đạo thực chương trình trải nghiệm nhà trường đạt hiệu 3.3.5 Đảm bảo điều kiện thực HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học 3.3.5.1 Mục đích biện pháp Đảm bảo điều kiện thực HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học giúp cho HĐTN thực cách tốt thông qua điều kiện như: thời gian, kinh phí, CSVC, trang thiết bị, hỗ trợ nhà giáo dục… 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực Tổng hợp số lượng, chất lượng từ đầu năm phận có liên quan thống kê điều kiện thực HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS; Hiệu trưởng phân bố, xếp điều kiện CSVC, trang thiết bị, thời gian, kinh phí, phịng học, sân chơi, thiết bị dạy học, ĐDDH, thư viện, nhà ăn cơng trình khác trường; phát huy tận dụng tối đa điều kiện mà đơn vị quản lý; mua sắm, bổ sung, sửa chữa kịp thời thiết bị, đồ dùng cho phù hợp theo điều kiện kinh phí đơn vị Tổ chức thi GV tự làm sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT ứng dụng công nghệ dạy học; tổ chức thi triển lãm ĐDDH điện tử; thi thiết kế trị chơi học tập cơng nghệ thơng tin; tham khảo phương tiện, đồ dùng thiết thực, phục vụ cho công tác dạy – học hiệu Tăng cường phối hợp ba thành phần cốt lõi nhà trường - gia đình – xã hội HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS Tăng cường lực, phát huy hiệu BĐDCMHS việc tuyên truyền, vận động, nêu gương tổ chức HĐTN cho HS Nhà trường cần tăng cường thu thập thông tin, phản hồi CMHS cách nhanh thông qua kênh thông tin như: sổ liên lạc, website, zalo, hệ thống tin nhắn toàn trường, điện thoại GV thường xuyên trao đổi với CMHS tình 86 hình học tập em HS, tâm tư, suy nghĩ CMHS nhà trường Huy động tổ chức, mạnh thường quân, quan, nhà tài trợ, LLGD xã hội nhằm xây dựng quỹ tài trợ phục vụ cho hoạt động học tập HS Nhà trường thống kê danh sách mạnh thường quân, quan, tổ chức kinh tế, xã hội,… hỗ trợ cho đơn vị; công khai rộng rãi khoản tài trợ, hỗ trợ thông qua báo cáo phiên họp hội đồng, bảng tin, họp BĐDCMHS, CMHS, theo quy định Phát động rộng rãi phong trào thi đua HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Tổ chức cho LLGD trường tham gia, linh hoạt thực nội dung HĐTN với nhiều hình thức, phương pháp khác phù hợp với trình độ HS, phù hợp với tài chính, với CSVC,…của đơn vị tổ chức 3.4 Kết khảo nghiệm hệ thống biện pháp quản lý 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm Tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề tài nghiên cứu nhằm xác định tính cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp đề xuất nêu trên, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến CBQL, GV, NV số lượng người thu phụ lục Công cụ khảo sát Phiếu hỏi số 2, gồm câu hỏi Câu hỏi cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất Câu câu hỏi mở để nhận thêm ý kiến khác từ người hỏi biện pháp Việc xử lý số liệu thực theo thống kê ý kiến mức cần thiêt cần thiết, khả thi khả thi (Phụ lục 2) Bên cạnh đó, phương pháp vấn sử dụng nội dung vấn phần Phiếu vấn (phụ lục câu 11 -15) Dữ liệu khảo sát tác giả phân tích phần mềm SPSS 22.0 Excell 2010 để tính điểm trung bình, tỷ lệ % đối tượng khảo sát lựa chọn mức đánh giá đối tượng khảo sát biện pháp Từ tiến hành so sánh đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp đã đề xuất Khảo sát phiếu thăm dị ý kiến, biện pháp có mức độ, bảng khảo sát sử dụng thang đo Likert - scales mức độ để tăng mức độ xác cho đánh giá Cách tính điểm trung bình nêu chương 2, giá trị khoảng cách mức độ 0.75 87 Trình độ lực HS Tính cần thiết Tính khả thi Điểm quy ước Điểm TB (định khoảng) Tốt Rất cần thiết Rất khả thi Từ 3,26 đến 4.00 Khá Cần thiết Khả thi Từ 2,51 đến cận 3,25 Trung bình Ít cần thiết Ít khả thi Từ 1,76 đến cận 2,50 Yếu Không cần thiết Không khả thi Từ 1,00 đến cận1,75 Kết khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp trình bày theo biện pháp bảng sau: 3.4.2 Kết khảo nghiệm 3.4.2.1 Khảo nghiệm biện pháp nâng cao nhận thức LLGD tầm quan trọng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Bảng 3.2 Tính cần thiết khả thi biện pháp STT Tính cần thiết ĐTB TH Nội dung Tính khả thi ĐTB TH Hiệu trưởng yêu cầu LLGD tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, nguồn thơng tin có liên quan 3.27 đến HĐTN để nâng cao nhận tầm quan trọng HĐTN HS tiểu học 3.20 2 Hiệu trưởng báo cáo thành tích HĐTN thơng qua buổi lễ sơ kết, tổng kết nhà trường, 2.76 buổi họp CMHS, SHDC, 2.78 Hiệu trưởng thường xuyên trình bày, trao đổi với LLGD tầm quan trọng HĐTN 3.22 HS tiểu học 2.74 3.02 3.10 Hiệu trưởng đạo GV tuyên dương HS hoàn thành tốt sản phẩm sau tham gia HĐTN 3.32 để động viên, khích lệ khơi dậy tính ham học hỏi, sáng tạo trẻ em 3.31 Hiệu trưởng chủ động mời LLGD nhà trường tham gia HĐTN để tạo 3.17 đồng thuận với nhà trường 2.94 Hiệu trưởng trao đổi với lãnh đạo địa phương HĐTN tạo đồng tình ủng hộ 2.98 quyền địa phương 2.84 Hiệu trưởng đạo GV rút kinh nghiệm đánh giá ưu điểm, khuyết điểm đưa hướng khắc 3.34 phục cho HĐTN sau tiết dạy Hiệu trưởng tuyên dương tập thể, cá nhân 3.28 thực tốt HĐTN 88 Điểm trung bình chung 3.18 3.00 Kết Bảng 3.2 cho thấy: Hầu kiến cho biện pháp nâng cao nhận thức LLGD tầm quan trọng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học bảng cho thấy mức đánh giá mức Cần thiết Rất cần thiết; Khả thi Rất khả thi Trước tiên Hiệu trưởng cần tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, nguồn thông tin có liên quan đến HĐTN trình bày, trao đổi với LLGD để nâng cao nhận tầm quan trọng HĐTN HS tiểu học Hiệu trưởng cung cấp thêm thông tin ý nghĩa HĐTN để LLGD nắm rõ Ngoài ra, nhà trường nên tuyên dương tập thể, cá nhân HS có thành tích tốt HĐTN để tạo niềm tin cho lực lượng tham gia Trao đổi với ơng N.V.M Phó trưởng phịng GD&ĐT Dĩ An cho biết cần quản lý hoạt động trường tiểu học cần phối hợp với LLGD nhà trường, thường xuyên trao đổi với lãnh đạo địa phương để tạo đồng thuận trách nhiệm quyền địa phương việc tuyên truyền, giải thích ý nghĩa HĐTN cho HS đến tất LLGD Về tính khả thi, có ĐTB = 3.00 ý kiến đánh giá mức Khả thi Hiệu trưởng trình bày, giải thích ý nghĩa tầm quan trọng HĐTN buổi họp hội đồng tất GV, NV rõ; Hiệu trưởng cần đạo GV nên thường xuyên nêu gương, khen thưởng, động viên HS thể tốt để tạo khơng khí lớp học vui tươi HS u thích mơn học Sau tiết học, chuyên đề tổ chức phải trao đổi rút kinh nghiệm tổ để thấy ưu điểm, khuyết điểm cách khắc phục 3.4.2.2 Khảo nghiệm biện pháp xây dựng kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Bảng 3.3 Tính cần thiết khả thi biện pháp Tính cần thiết ĐTB TH Tính khả thi ĐTB TH STT Nội dung CBQL thống kê CSVC nguồn lực cần thiết cho HĐTN theo hướng phát triển lực cho HS tiểu học 3.31 3.12 CBQL báo cáo công khai theo yêu cầu Thông tư 36/2017/TT-BGDĐT công văn số 1936/PGDĐT ngày 07/9/2018 3.62 3.56 89 CBQL, tổ khối trưởng trực tiếp xây dựng mục tiêu, hình thức, cách thức, phương pháp, lực lượng tham gia,… 3.31 3.24 BGH ln ln lắng nghe góp ý LLGD; trao đổi với LLGD để biết mong đợi họ HS, nhà trường 3.15 11 3.28 Hiệu trưởng đạo xây dựng mục tiêu kế hoạch phải bám sát vào mong đợi, lực, kỹ em 3.61 3.23 Hiệu trưởng đạo tổ khối trưởng, GV nắm PPCT, nội dung chương trình HĐTN cụ thể tiết, cụ thể sát thực với đối tượng HS 3.70 3.37 Hiệu trưởng tổ chức họp để thống cách thức giảng dạy, nội dung cần giáo dục, thiết kế hoạt động, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá cần sử dụng cho học, chủ đề, tháng, năm HĐTN 3.81 3.24 Hiệu trưởng phân quyền, giao quyền cho CBQL giám sát theo dõi việc thực HĐTN thống kê số liệu, tâm tư nguyện vọng LLGD 3.70 3.31 Hiệu trưởng đạo cho TPT Đội xây dựng chuyên đề GDNGLL bám sát nội dung HĐTN theo tháng cụ thể, bám sát chủ đề, kế hoạch năm học 3.35 2.98 10 10 CBQL, GV trực tiếp trao đổi với tập thể CMHS thông qua họp CMHS định kỳ để nâng cao nhận thức họ đồng hành với nhà trường 3.32 3.14 11 CBQL, tổ khối trưởng xây dựng quy trình đánh giá, xây dựng tiêu chí đánh giá, xác định phương pháp công cụ đánh giá 3.22 10 2.94 11 Điểm trung bình chung 3.48 3.21 Kết Bảng 3.3 cho thấy tính cần thiết biện pháp đánh giá cao với 3.48 điểm trung bình, tương ứng với mức đánh giá Rất cần thiết Trong mức độ khả thi đánh giá thấp với 3.21 điểm trung bình, tương ứng với mức đánh giá Khả thi 90 Về tính cần thiết biện pháp 2, hầu kiến cho hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học, công việc quan trọng quản lý hiệu trưởng ĐTB mức cần thiết cần thiết biện pháp cụ thể, công việc hiệu trưởng cần thực xây dựng kế hoạch là: Thống kê CSVC nguồn lực cần thiết cho HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; Báo cáo công khai theo yêu cầu Thông tư 36/2017/TTBGDĐT; BGH, tổ khối trưởng trực tiếp xây dựng mục tiêu, hình thức, cách thức, phương pháp, lực lượng tham gia,… Hiệu trưởng tổ chức họp để thống cách thức giảng dạy, nội dung cần giáo dục, thiết kế hoạt động, hình thức, phương pháp, tiêu chí đánh giá cần sử dụng cho học, chủ đề, tháng, năm HĐTN; Hiệu trưởng đạo cho TPT Đội xây dựng chuyên đề GDNGLL bám sát nội dung HĐTN theo tháng cụ thể, bám sát chủ đề, kế hoạch năm học; Hiệu trưởng phân quyền, giao quyền cho CBQL giám sát theo dõi việc thực HĐTN thống kê số liệu, tâm tư nguyện vọng LLGD; Hiệu trưởng đạo cho TPT Đội xây dựng chuyên đề GDNGLL bám sát nội dung HĐTN theo tháng cụ thể, bám sát chủ đề, kế hoạch năm học; BGH GV trực tiếp trao đổi với tập thể CMHS thông qua họp CMHS định kỳ để nâng cao nhận thức họ đồng hành với nhà trường; BGH, tổ khối trưởng xây dựng quy trình đánh giá, xây dựng tiêu chí đánh giá, xác định phương pháp công cụ đánh giá Về tính khả thi, ĐTB biện pháp cụ thể dao động khoảng 2.94 – 3.56 riêng biện pháp Hiệu trưởng đạo cho TPT Đội xây dựng chuyên đề GDNGLL bám sát nội dung HĐTN theo tháng cụ thể, bám sát chủ đề, kế hoạch năm học đạt 2.98 cho thấy hầu kiến cho biện pháp xây dựng kế hoạch chương trình HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS thực Nhìn chung, ý kiến cho nhà trường nên sử dụng PPCT Sở GD&ĐT Bình Dương ban hành đầu năm học 2018-2019 theo văn đạo Phòng GD&ĐT Dĩ An để xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS, ý kiến CBQL, GV đồng ý thực kế hoạch, Hiệu trưởng cần: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho LLGD ban đạo bám sát nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN để thực hiện; BGH lập kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS toàn trường phổ biến đến LLGĐ; Tổ khối lập kế hoạch theo đặc điểm riêng tổ nhiệm vụ 91 phân công nộp cho BGH; Báo cáo nộp kế hoạch Phòng GD&ĐT Dĩ An 3.4.2.3 Khảo nghiệm biện pháp tăng cường tổ chức, đạo thực kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Bảng 3.4 Tính cần thiết khả thi biện pháp Tính cần thiết ĐTB TH Tính khả thi ĐTB TH Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ ban đạo thực kế hoạch HĐTN 3.13 3.09 Hiệu trưởng soạn thảo phổ biến quy định trách nhiệm quyền lợi LLGD tham gia HĐTN 3.26 3.47 3.63 3.22 3.37 3.12 Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn GV, NV nhà trường thực yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục có liên quan đến HĐTN 3.74 3.70 Hiệu trưởng đạo việc báo cáo lên BGH mức độ thực kế hoạch 3.72 3.03 7 Hiệu trưởng đạo nhà giáo dục kết đạt hạn chế, phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp cho phù hợp với thực tế 3.38 3.00 8 Hiệu trưởng đạo phó hiệu trưởng tích cực dự giờ, thăm lớp để có hướng xây dựng góp ý tiết dạy 3.27 3.09 STT Nội dung Hiệu trưởng mời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm để tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, GV, NV, CMHS hiểu thêm HĐTN Hiệu trưởng đạo LLGD tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng kế hoạch HĐTN phổ biến kế hoạch rộng rãi đến HS LLGD Điểm trung bình chung 3.43 3.21 Kết Bảng 3.4 cho thấy: Về tính cần thiết biện pháp 3, ý kiến cho biện pháp cụ thể nhóm biện pháp tổ chức, đạo Cần thiết Rất cần thiết với ĐTB = 3.43, cịn tính khả thi ĐTB = 3.21 mức Khả thi Đa số biện pháp đánh giá mức Rất cần thiết riêng biện pháp Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ ban đạo thực kế hoạch HĐTN có ĐTB = 3.13 mức Cần thiết 92 Về tính khả thi ý kiến cho biện pháp cụ thể nêu thực được, biện pháp Hiệu trưởng đạo, hướng dẫn GV, NV nhà trường thực yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục có liên quan đến HĐTN biện pháp Hiệu trưởng soạn thảo phổ biến quy định trách nhiệm quyền lợi LLGD tham gia HĐTN đánh giá Rất khả thi biện pháp lại đánh giá Khả thi Các ý kiến cho Hiệu trưởng cần phân cơng Phó hiệu trưởng phụ trách, giám sát, dự tiết dạy HĐTN có lồng ghép HĐTN lớp học, tổ trưởng quản lý chịu trách nhiệm việc thực tổ chức HĐTN tổ phụ trách Nêu cao trách nhiệm TPT đội việc tổ chức HĐTN cho HS ngồi lớp học với nhiều hình thức thiết thực phù hợp với em, đảm bảo thời gian học tập lớp học lớp học Mời chuyên gia bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho nhà giáo dục, giúp nhà giáo dục nâng cao trình độ nắm vững hình thức lẫn phương pháp tổ chức HĐTN Chỉ đạo, hướng dẫn GV, NV nhà trường thực yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục có liên quan đến HĐTN Sau đó, tìm nguyên nhân, hạn chế để có biện pháp khắc phục tổ chức HĐTN cho HS đạt hiệu tốt 3.4.2.4 Khảo nghiệm biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Bảng 3.5 Tính cần thiết khả thỉ biện pháp Tính cần thiết ĐTB TH Tính khả thi ĐTB TH STT Nội dung Hiệu trưởng phổ biến tiêu chí đánh giá nhiều hình thức đến LLGD 3.73 3.63 Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá định kỳ đột xuất để theo dõi, giám sát, thơng tin tình hình thực kế hoạch 3.70 3.35 CBQL hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân HS giúp cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy 3.33 3.07 Hiệu trưởng đạo LLGD xây dựng tiêu chí chất lượng cho lực 3.28 2.89 Điểm trung bình chung 3.54 3.23 Kết Bảng 3.5 cho thấy: biện pháp mức Rất cần thiết, Khả thi Rất khả thi Về tính cần thiết biện pháp 4, qua khảo sát có ĐTB=3.73 ý kiến đánh giá cho Hiệu trưởng phổ biến tiêu chí đánh giá nhiều hình thức đến LLGD 93 phổ biến hội đồng trường, website, bảng tin, bảng thông báo trường; Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá định kỳ đột xuất để theo dõi, giám sát, thông tin tình hình thực kế hoạch kế hoạch dạy, dự đột xuất, trao đổi với GV HS; BGH hỗ trợ, thúc đẩy tiến cá nhân HS giúp cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy; Hiệu trưởng đạo LLGD xây dựng phổ biến tiêu chí chất lượng cho lực Theo ý kiến, việc xây dựng tiêu chí cần thiết cho cơng tác kiểm tra đánh giá chưa có tài liệu thức quy định tiêu chí đánh giá, có tài liệu tham khảo, tài liệu sau tập huấn bồi dưỡng nhà trường cần có tiêu chí đánh giá mức đạt HS Ngoài ra, Hiệu trưởng cần tham khảo ý kiến đánh giá trường Trung học sở địa bàn nơi HS trường tiểu học đến học sau tốt nghiệp tiểu học, ý kiến CMHS chất lượng HĐTN trường tiểu học để đưa biện pháp quản lý ngày tốt 3.4.2.5 Khảo nghiệm biện pháp tăng cường điều kiện thực HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học Bảng 3.6 Tính cần thiết khả thi biện pháp STT Tính cần thiết ĐTB TH Nội dung CBQL tổng hợp số lượng, chất lượng từ đầu năm phận có liên quan thống kê điều kiện thực HĐTN CBQL phân bố, xếp điều kiện CSVC, trang thiết bị, thời gian, kinh phí, phịng học, sân chơi, ĐDDH, thư viện, nhà ăn phục vụ HĐTN CBQL tổ chức thi GV tự làm ĐDDH, ứng dụng CNTT dạy học Tính khả thi ĐTB TH 3.85 3.54 3.72 2.59 3.44 3.36 CBQL tăng cường phối họp thành phần cốt lõi nhà trường - gia đình – xã hội 3.74 3.40 CBQL huy động tổ chức, mạnh thường quân, quan, nhà tài trợ, LLGD xã hội 3.60 3.04 Hiệu trưởng phát động rộng rãi phong trào thi đua HĐTN, tổ chức cho LLGD trường tham gia 3.61 3.26 Điểm trung bình chung 3.65 3.21 Kết Bảng 3.6 cho thấy: 94 Về tính cần thiết biện pháp 5, ý kiến cho biện pháp cụ thể biện pháp thực biện pháp Rất cần thiết BGH tổng hợp số lượng, chất lượng từ đầu năm phận có liên quan thống kê điều kiện thực HĐTN Hiệu trưởng vào kết đạt năm học cũ để nắm bắt trình độ GV, NV, kinh nghiệm GV có được, thành tích GV, NV để phân công biên chế cho phù hợp; Trong năm học, hiệu trưởng cần tăng cường tổ chức thi phục vụ cho công tác chuyên môn tăng cường khả chủ động sáng tạo GV giảng dạy Bên cạnh đó, Hiệu trưởng cần tạo điều kiện để phối hợp với LLGD nhà trường để thực tổ chức HĐTN cho HS theo hướng tiếp cận lực tốt Về tính khả thi, có biện pháp đánh giá mức Khả thi BGH phân bố, xếp điều kiện CSVC, trang thiết bị, thời gian, kinh phí, phịng học, sân chơi, ĐDDH, thư viện, nhà ăn phục vụ HĐTN; BGH huy động tổ chức, mạnh thường quân, quan, nhà tài trợ, LLGD xã hội.; BGH tăng cường phối hợp thành phần cốt lõi nhà trường - gia đình – xã hội cịn biện pháp cịn lại đánh giá Rất khả thi ĐTB từ 3.26 - 3.54 Do đó, Hiệu trưởng cần tạo điều kiện, tham mưu với cấp để có biện pháp cải thiện để tổ chức HĐTN đạt hiệu Sau xin ý kiến chun gia ơng N.Q. cán Phịng GD&ĐT cho biết: Hàng năm, Phòng Giáo dục lấy số lượng CSVC cần thiết phục vụ cho năm học sau trường tiểu học thông qua báo cáo Tuy nhiên, số lượng CSVC, TBDH Sở Giáo dục cấp phát Phòng, chẳng hạn năm học 2018-2019 Sở cấp Phòng 600 bàn ghế cho 23 trường tiểu học, số lượng không đủ cho nhu cầu trường Vì thế, Phịng Giáo dục xin ý kiến Sở để hỗ trợ thêm CSVC cho trường cần thiết Nhận xét chung: Kết khảo sát ý kiến LLGD tính cần thiết tính khả thi hệ thống biện pháp quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học cho thấy biện pháp mức Cần thiết, Rất cần thiết Khả thi, Rất khả thi sử dụng cơng tác quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn thực trạng quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu từ Chương đề tài cho thấy số hạn chế cảu trường thực HĐTN cho HS tiểu học hiệu chưa cao Vì vậy, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương: (1) Nâng cao nhận thức LLGD tầm quan trọng HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; (2) Xây dựng kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; (3) Tăng cường tổ chức, đạo thực kế hoạch HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; (4) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học; (5) Tăng cường điều kiện thực HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết, cần thiết khả thi, khả thi góp phần nâng cao quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Mỗi biện pháp làm rõ mục đích, nội dung, cách thực Các biện pháp trình bày cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho GV lực lượng GV HĐTN để làm tiền đề cho biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ Vì vậy, lãnh đạo trường cần thực cách đồng bộ, thường xuyên linh hoạt Một số biện pháp quản lý triển khai thực tế giáo dục thị xã Dĩ An thời gian gần có kết có giá trị nhằm nâng cao chất lượng HĐTN góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị ngày tốt 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nước tổ chức chương trình giáo dục hướng tới phát triển lực cá nhân giúp em giải vấn đề xung quanh sống em Hoạt động trải nghiệm Tiểu học lấy trọng tâm hình thành thói quen sinh hoạt cho học sinh Hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thục tiễn mang tính tự chủ cho học sinh nước giới nói chung khu vực nói riêng trọng thể chương trình giáo dục họ có vai trị quan trọng việc tạo nên chất lượng nhà trường Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học thị xã Dĩ An đạt kết khả quan Hầu hết lực lượng giáo dục nhận thức vai trị hoạt động trải nghiệm việc hình thành phát triển nhân cách cho em Các trường tiểu học thực thường xuyên theo đạo cấp có hiệu việc giảng dạy nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh với hình thức, phương pháp cách linh hoạt tùy theo điều kiện đơn vị Các lực lượng giáo dục có mối liên hệ gắn bó mật thiết cơng tác giáo dục cho học sinh, mối quan hệ tương tác gia đình - nhà trường - xã hội ngày tốt theo phương châm “tất học sinh thân u” Vì lý đó, học sinh tiểu học thị xã Dĩ An làm quen với phương pháp, hình thức dạy - học tích cực, phát huy lực trực tiếp lĩnh hội kiến thức học thông qua hướng dẫn nhà giáo dục Ngoài kết đạt hoạt động có bất cập sau: Một số CBQL, GV, NV CMHS chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng HĐTN việc hình thành phát triển nhân cách cho em CMHS suy nghĩ việc dạy em nhiệm vụ nhà trường thiếu đồng việc phối kết hợp giáo dục HS Một số GV chưa thật tâm huyết thay đổi phương pháp hình thức dạy – học giáo viên lớn tuổi, CSVC phục vụ cho dạy theo phương pháp đổi nhiều bất cập, kinh phí, khơng gian, thời gian, chương trình,… cịn vấn đề cần quan tâm Nhìn chung, chất lượng giảng dạy HĐTN 97 đạt số thành tích song cịn chưa cao, học sinh chưa tự giác lĩnh hội kiến thức, chưa giải thích ứng với tình sống hàng ngày em Công tác quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An đạt kết đáng trân trọng Đa số cán quản lý xác định hoạt động trải nghiệm vấn đề quan trọng hướng dẫn thực năm học trường tiểu học hàng năm Công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch công tác quản lý điều kiện CSVC, tài chính, thiết bị đồ dùng thực thường xuyên có hiệu khía cạnh định trường Chính vậy, cơng tác quản lý HĐTN nhiều vấn đề cần quan tâm Các văn quy định, hướng dẫn thực HĐTN đầy đủ cụ thể, chưa có hướng dẫn soạn giảng hoạt động trải nghiệm theo PPCT, chưa có mẫu thiết kế HĐTN, …gây khó khăn cho trường triển khai hoạt động Các quy định quyền hạn, nhiệm vụ nhà giáo dục tham gia hoạt động cịn chung chung chưa phân cơng rõ ràng, cụ thể Nhiều đơn vị chưa quan tâm mức việc xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS tiểu học, có kế hoạch tổ chức chưa sâu công tác giảng dạy, trường chưa xây dựng tiêu chí đánh giá Ngồi ra, việc kiểm tra, đánh giá HĐTN dừng lại việc kiểm tra việc làm kế hoạch cịn tổ chức triển khai tùy thuộc vào trường Để đạt mục tiêu hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học, cần thực đồng biện pháp quản lý Trước hết, cần trọng nhận thức cho nhà giáo dục, lực lượng tham gia giáo dục tầm quan trọng HĐTN việc hình thành tri thức nhân cách cho học sinh; cần nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động trải nghiệm sở quy định chung Luật Giáo dục, Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT; tận dụng triệt để thiết bị, đồ dùng, CSVC có; tổ chức, đạo thực kế hoạch nhà trường xây dựng; tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục đặc biệt giáo viên; trọng xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động trải nghiệm cách khoa học sát với thực tiễn; tăng cường đồng thuận LLGD có CMHS Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng, Sở GD&ĐT 98 Ban hành văn quy định hướng dẫn đầy đủ, cụ thể vấn đề liên quan đến HĐTN cho HS tiểu học; cập nhật văn HĐTN đạo, triển khai kịp thời đến trường tiểu học Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát cụ thể nội dung HĐTN thời gian tập huấn hè để trường có kế hoạch thực tốt từ đầu năm học; có cán cốt cán nắm vững cách tổ chức, cách thực hiện, cách đánh giá, HĐTN để tư vấn cho trường tiểu học thực Tích cực tham mưu với phận tài xây dựng ngân sách giáo dục cho đơn vị; tăng cường tổ chức chuyên đề, thao giảng nội dung HĐTN để trường học tập kinh nghiệm; có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, GV trường HĐTN Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐTN cho trường; kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch trường để có biện pháp xử lý, nhắc nhở tình xảy (nếu có) q trình trường thực kế hoạch trường tiểu học Tham mưu, đề xuất với cấp tuyên dương, khen thưởng LLGD có thành tích tốt thực HĐTN cho HS theo tinh thần công văn số 310/KHSGDĐT ngày 23/02/2018 Sở Giáo dục Đào tạo việc thực phong trào thi đua “Đổi sáng tạo dạy học” năm 2018 giai đoạn 2016-2020 2.2 Đối với trường tiểu học Đầu năm học thống kê CSVC, chất lượng đội ngũ, tài chính, điều kiện có; thành lập ban đạo nghiên cứu xây dựng kế hoạch HĐTN cho theo tình hình thực tế đơn vị; tham mưu với lãnh đạo cấp, vận động LLGD tham gia xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ quyền hạn thành viên ban đạo thật cụ thể tham gia HĐTN ý lực, nguyện vọng giáo viên tham gia hoạt động; có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhà giáo dục; Xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm tra đánh giá, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc ngược lại Tận dụng triệt để điều kiện CSVC, trang thiết bị, ĐDDH,…cho HĐTN; tuyên truyền đến LLGD nhà trường, xây dựng tốt mối quan hệ với 99 LLGD tạo đồng thuận với chủ trương nhà trường; vận động Ban đại diện CMHS, CMHS, mạnh thường quân, nhà tài trợ tham gia HĐTN với nhà trường 2.3 Đối với giáo viên Căn văn đạo cấp kế hoạch năm học trường, tổ, GV xây dựng kế hoạch dạy – học lớp phụ trách có HĐTN Thường xuyên liên hệ, trao đổi với CMHS việc phối kết hợp giáo dục em HS, GV cầu nối trực tiếp cho mối quan hệ nhà trường gia đình HS Chính GV cần tăng cường ủng hộ CMHS trình giảng dạy Kiểm tra, đánh giá trình độ lực HS theo quy định, có ghi nhận, theo dõi phản hồi nhà trường, CMHS để giáo dục em; phân tích ngun nhân thành cơng thất bại, từ đó, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực HS Phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý HS, lực tổ chức giảng dạy có tổ chức HĐTN 2.4 Đối với cha mẹ học sinh Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch HĐTN cho HS với nhà trường; trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết tổ chức HĐTN cho HS với nhà trường; phát huy tinh thần vai trò tuyên truyền viên đến CMHS lớp khác lớp đơn vị HĐTN; phối hợp với nhà trường việc giáo dục em; hỗ trợ điều kiện cần thiết theo khả để thực hoạt động giáo dục nói chung HĐTN nói riêng với nhà trường 100 ... theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Việc giảng dạy HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu. .. quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC... "Quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS tiểu học thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương" xuất phát từ thực tiễn HĐTN quản lý HĐTN theo hướng tiếp cận lực cho HS số trường tiểu học địa bàn thị xã Dĩ

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan