Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** NGUYỄN THANH TÒNG NGHỆ THUẬT NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** NGUYỄN THANH TÒNG NGHỆ THUẬT NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƢƠNG - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Thanh Tịng i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngữ văn Trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Thƣ viện Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dƣơng, Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Tân Phƣớc Khánh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến, ngƣời tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng NGHỆ THUẬT NGHỊCH DỊ VÀ NHÀ VĂN HỒ ANH THÁI VỚI TIỂU THUYẾT SAU NĂM 1986 14 1.1 Nghệ thuật nghịch dị 14 1.2 Hồ Anh Thái với tiểu thuyết sau năm 1986 19 1.2.1 Về nghệ thuật tiểu thuyết sau năm 1986 19 1.2.2 Hồ Anh Thái với lối viết tiểu thuyết sau 1986 21 Chƣơng NGHỆ THUẬT NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG 27 2.1 Kiểu hình tƣợng nhân vật nghịch dị 27 2.1.1 Kiểu nhân vật biếm họa 27 2.1.1.1 Những kẻ háo danh, tham vọng 27 2.1.1.2 Những kẻ ƣa thể hiện, thích hƣởng thụ 32 2.1.2 Kiểu nhân vật ký hiệu 35 2.1.2.1 Ký hiệu định tên theo nghề nghiệp 36 2.1.2.2 Ký hiệu định hóa tính cách 37 2.1.3 Kiểu nhân vật khuếch đại 39 2.1.3.1 Khuếch đại lối sống 39 2.1.3.2 Bơm phồng thói tật dị hợm 46 2.2 Hình tƣợng khơng gian nghịch dị 49 2.2.1 Không gian kỳ ảo 49 iii 2.2.1.1 Kỳ ảo từ giấc mơ, mộng mị 49 2.2.1.2 Kỳ ảo từ câu chuyện huyễn hoặc, mơ hồ 51 2.2.2 Không gian phố thị 53 2.2.2.1 Bất tiện, thiếu văn minh 53 2.2.2.2 Lộn xộn, bát nháo, thiếu văn hóa 56 2.2.3 Không gian văn hóa 60 2.2.3.1 Không gian cộng đồng thành cá nhân, phản văn hóa 60 2.2.3.2 Khơng gian cao nhã thành kệch cỡm, lố bịch 61 Chƣơng NGHỆ THUẬT NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 65 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật nghịch dị 65 3.1.1 Ngơn ngữ đƣờng phố, chửi thề, nói tục, tiếng lóng 65 3.1.2 Ngơn ngữ mạng tiếng nƣớc 67 3.2 Giọng điệu nghệ thuật nghịch dị 69 3.2.1 Giọng điệu châm biếm, hài hƣớc 70 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại 74 3.2.3.1 Nhại cao sang thành thô tục 74 3.2.3.2 Nhại hữu danh thành vô danh 76 3.3 Tình nghịch dị 79 3.3.1 Tình hài hƣớc 79 3.3.2 Tình huyễn 82 KẾT LUẬN 90 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với chiến thắng năm 1975, đất nƣớc mở thời kỳ mới, thời kỳ độc lập thống Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với công đổi xã hội, Đảng chủ trƣơng “cởi trói cho văn nghệ” Khơng khí đổi thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nƣớc nhà Các nhà văn có thay đổi tƣ nghệ thuật góp phần làm thay đổi diện mạo văn học đƣơng đại Tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến có nhiều cách tân nội dung lẫn nghệ thuật, nhiều tác giả để lại dấu ấn rõ nét, số bút tiêu biểu cho tiểu thuyết thời kỳ nhƣ: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phƣơng, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thiều, Dƣ Thị Hoàn, Thuận, Nguyễn Việt Hà… phải kể đến nhà văn Hồ Anh Thái Ông nhà văn thành công tạo đƣợc phong cách riêng thể loại Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đem đến cho ngƣời đọc thích thú lối tiếp cận thực cách lạ Mỗi tác phẩm ông quan niệm nhân sinh, nhận thức thức xã hội đƣợc thể hình thức nghệ thuật độc đáo Một yếu tố quan trọng làm nên độc đáo nghệ thuật nghịch dị Theo M.Bakhtin thuật ngữ nghịch dị xuất vào thời Phục Hƣng đóng vai trị quan trọng tƣ tiểu thuyết Đỉnh cao chủ nghĩa thực nghịch dị Gacganchuya Pantagruyen F.Rabelais Ở Việt Nam, năm đầu kỷ XX, Vũ Trọng Phụng ngƣời sử dụng nghịch dị để xây dựng tiểu thuyết Số đỏ, ta thấy nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Từ năm 1986 đến nay, nghịch dị đƣợc hồi sinh mạnh mẽ tiểu thuyết Việt Nam với tác giả tiêu biểu nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng, Phạm Thị Hoài… đặc biệt Hồ Anh Thái Sức sáng tạo hấp dẫn nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể khám phá mẻ ngƣời sống đƣơng đại, thể tìm tịi, sáng tạo phƣơng diện nghệ thuật Đồng thời góp phần tạo nên nhìn tự do, dân chủ giải phóng ý thức ngƣời khỏi giáo điều, khỏi nếp suy nghĩ rập khn, nhìn thấy tính tƣơng đối trật tự giới hữu… Qua đó, ta thấy đƣợc vận động nhận thức tƣ tiểu thuyết giai đoạn Với nghệ thuật nghịch dị, Hồ Anh Thái nhà văn góp phần đại cách tân tiểu thuyết Việt Nam, đƣa văn học Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy văn học giới Lịch sử vấn đề nghiên cứu Gần 30 năm cầm bút, Hồ Anh Thái cho đời nhiều tác phẩm với nhiều thể loại khác Tác phẩm ông đƣợc dịch nhiều thứ tiếng có mặt nhiều nƣớc giới Nó có sức hấp dẫn mạnh mẽ với bạn đọc nhiều nhà nghiên cứu văn học Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi nhận thấy có viết, cơng trình đáng ý Hồ Anh Thái sáng tác ông nhƣ sau Lam Thu với viết Hồ Anh Thái thử nghiệm lối viết tiểu thuyết mới, viết suy nghĩ tác giả tiểu thuyết Những đứa rải rác đường Theo ngƣời viết: “Tác giả gói gọn nhiều kiện thời vào câu chuyện Trong có ác liệt, tàn bạo, đầy bất trắc chiến tranh Nỗi thống khổ, cứng nhắc thời bao cấp đƣợc nhắc tới Tác phẩm đề cập đến hỗn loạn xã hội vào chế thị trƣờng: tham nhũng, thực dụng, vô đạo đức Cùng với việc tái đời sống xã hội, tác phẩm kể số phận tha hƣơng xứ ngƣời, thân phận sống xứ với nhiều trắc trở” (Lam Thu, 2014, https://giaitri.vnexpress.net) Kết thúc viết, Lam Thu cho tác phẩm đƣợc viết theo lối thực xen lẫn huyền ảo vốn làm nên phong cách Hồ Anh Thái Đời sống xã hội nhƣ số phận ngƣời đƣợc tái giọng văn nghiêm ngặt, bi thƣơng hòa trộn với giễu cợt, hài hƣớc Trong Hồ anh Thái – người lúc viết, Hoài Nam khẳng định: “Nhà văn chuyên nghiệp ngƣời tự biết ép vào thứ kỷ luật viết Và nhà văn chuyên nghiệp ngƣời có đủ kỹ nghệ thuật để ngồi vào bên bàn, huy động cảm hứng đến Hồ Anh Thái làm đƣợc điều ấy” (Hoài Nam, 2008, https://giaitri.vnexpress.net) Hồ Anh Thái bút chuyên nghiệp sáng tạo nghệ thuật Anh viết đặn hàng ngày, viết nghiêm túc không theo kiểu ngẫu hứng Cũng theo tác giả Hoài Nam Chuyện người chuột thì: “SBC săn bắt chuột nhà văn Hồ Anh Thái (NXB Trẻ, 2011) tiểu thuyết tiếp nối mạch tác phẩm văn xi hoạt kê xuất từ trƣớc đó, với tập truyện ngắn Tự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cƣời, gần tiểu thuyết Mƣời lẻ đêm Có thể nói ngay, tác phẩm hoạt kê tiểu thuyết, hoạt kê tiểu thuyết đƣợc xây dựng thủ pháp nhại” (Hồi Nam, 2011, https://www.nxbtre.com.vn) Cũng nói SBC săn bắt chuột, Nguyễn Thị Minh Thái SBC săn bắt chuột: Hài hước để lọc viết: “Khi trang cuối khép lại, ngƣời đọc biết đƣợc giải cứu, đƣợc… giải ảo! Phải chăng, kinh nghiệm viết tiểu thuyết Hồ Anh Thái, mà đó, nhà tiểu thuyết dụng công kết nối hai cực xa thực đô thị đại, vốn là sát đất Và thực là đầu kỷ 21, đƣợc Hồ Anh Thái đƣa lên bay bổng đôi cánh thực huyền ảo, tiểu thuyết SBC săn bắt chuột” (Nguyễn Thị Minh Thái, 2011, https://www.tienphong.vn) Còn viết Cõi người rung chuông tận – Một cách viết tiểu thuyết dồn nén, Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét giọng điệu Hồ Anh Thái nhƣ sau: “Có đó, hình nhƣ nhà nghiên cứu phê bình Hồng Ngọc Hiến phải, ơng bảo phần lớn nhà văn Việt Nam chƣa biết cách kể chuyện truyện ngắn, cách kể chuyện dài tiểu thuyết Tôi nghĩ nhà văn Hồ Anh Thái, với Cõi người rung chuông tận biết kể câu chuyện ác với giọng kể đa Ða đến mức anh chẳng buồn phân thân nữa, nhân vật xƣng Tôi, anh thoải mái tham gia bàn luận giọng hài hƣớc riêng, mà phía cuối giọng hài hƣớc ấy, có tiếng rơi thầm giọt nƣớc mắt lặng lẽ không kèm theo tiếng khóc” (Nguyễn Thị Minh Thái, 2002, http://www.talawas.org) Lê Minh Khuê có nhận xét tác phẩm Người xe chạy ánh trăng: “Có lẽ từ ngày ấy, tác giả ý thức tác phẩm văn học muốn hòa nhập đƣợc với dòng văn học chảy ạt ngồi giới đừng có lệ thuộc vào thực giản đơn” (Lê Minh Khuê, 2009, http://hoanhthai.vn) Trong Hồ Anh Thái lấy chữ mà chơi (trong phần dƣ luận SBC săn bắt chuột), Đoàn Lê cho rằng: “Bởi Hồ Anh Thái nhà văn khơng theo đƣờng mịn dòng chảy nào, đặc biệt sáng tác gần gây bất ngờ Những vấn đề nghiêm túc đến mấy, dòng chữ đau cứa vào tâm hồn ngƣời đọc đến mấy, ông cƣời cợt, nghịch ngợm khoác cho áo hài hƣớc Nhờ vấn đề trở thành ăn…dễ tiêu hóa Ngƣời ta nói ngƣời hài hƣớc thƣờng thơng minh Các bút lại thông minh đến độ hài hƣớc hóa đƣợc đơi mắt nhìn đời” ( Hồ Anh Thái, 2011, tr.378) Với Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái, nói tiểu thuyết Trong sương hồng ra, Diệu Hƣờng cho rằng: “Hồ Anh Thái làm đƣợc mổ xẻ khứ góp lời giải cho băn khoăn trƣớc thực ngƣời thời đổi Đặt mạch cảm hứng tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Trong sương hồng Hồ Anh Thái tạo đƣợc lối khác lạ, độc đáo có chiều sâu" (Diệu Hƣờng, 2008, https://giaitri.vnexpress.net) Trong với Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp đƣa đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái: “Hồ Anh Thái có ý thức tạo dựng giới vừa giống thực chi tiết ngỡ nhặt đƣợc từ đời sống ồn tạp vừa tạo nên giới ngập đầy biểu tƣợng Thông điệp nhà văn không lộ liễu mà tốt lên từ tình thế, qua biểu tƣợng thấm đầy chất “ảo” thực tế, nổ lực không mệt mỏi, anh tạo nên nhìn độc đáo đời sống” (Nguyễn Đăng Điệp, 2012, http://phebinhvanhoc.com.vn) Ở viết Mười lẻ đêm (*): Ngả nghiêng trần thế, Sông Thƣơng nhận xét: “Chuyện to, chuyện nhỏ đan cài vào nhau, đọc mà thấy ngả nghiêng Ngả nghiêng cƣời, ngả nghiêng tất ngả nghiêng! Thống đơi lúc thấy tác giả đanh đá, thống đơi lúc thấy tác giả đùa dai, thống đơi lúc thấy tác giả "q quắt" lắm! Nhƣng ngẩng đầu khỏi trang sách, nhìn quanh đời, lại thấy đanh đá, đùa dai, quắt cịn văn học!” (Sơng Thƣơng, 2006, https://thanhnien.vn) Cũng theo ngƣời viết Mười lẻ đêm đƣợc viết giọng hài hƣớc chủ đạo Thậm chí có đoạn đƣợc lồng vào truyện cƣời dân gian Câu văn thụt thị, dài ngắn, có chủ đích quắp nhƣ thành đá Mụ đàn bà rền rĩ đau đớn Mụ lăn lộn kêu trời Mụ quằn quại run giật nhƣ lên động kinh” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.149) Nhƣng Mai Trừng có nguồn lƣợng bí ẩn Những tình bí ẩn liên quan đến Mai Trừng đƣợc dự báo từ lúc cô chào đời Mẹ cô quằn quại đến sáng không sinh đƣợc, bà Giềng phải thắp hƣơng khấn vái mộ bố cơ, sau mẹ rùng thì: “Tiếng trẻ khóc ré lên Cùng lúc gộc củi bếp nổ Lửa tóe hoa cà hoa cải lên dù che gió vách Những vải dù bắt lửa, cháy bùng lên Nồi nƣớc sôi đổ ụp vào bếp lửa” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.176) Rồi đến học lớp vỡ lịng, có bé lớp ganh gét mà xơng vào túm tóc Mai Trừng định đánh Thế nhƣng: “Chƣa kịp đánh bé ngã vật Mắt trợn trừng Mép sùi bọt” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.203) Khi Mai Trừng đến nhà thăm nó, lại có ý định hại Mai Trừng: “Nhƣng bé đổ xuống giƣờng Con dao cam văng Nó co quắp, ằng ặc giãy giụa” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.203) Sau bé chuyển nhà nơi khác lại đến lƣợt ông cán ngành điện phố Khi ông định cƣỡng đoạt bà Miên Mai Trừng lao vào phịng túm tóc ơng giật ra, ơng rủa Mai Trừng đồ hoang, và: “Đang nói dở câu thóa mạ, miệng ơng cứng đờ, lợi nhƣ hóa đá Ơng hồn tồn cấm Ơng ôm mồm đau buốt loạng choạng xuống cầu thang Ơng nằm liệt nhà ngày Khơng nói đƣợc” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.207) Năm Mai Trừng mƣời lăm tuổi, lại xảy chuyện khác Lần gia đình ngƣời láng giềng định chiếm hành lang chung bị Mai Trừng ngăn cản Bốn gã trai gia đình có ý định hành Mai Trừng: “Chúng vồ lấy khúc tre nứa, loạt quật cho bé trận tơi bời” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.208) Và bọn chúng phải trả giá: “Vũ khí tức khắc tuột khỏi tay chúng Một gậy te văng lên cao, rơi xuống, đập đánh bốp vào đầu thằng Một nứa vót nhọn tự quay đầu, xiên vào bắp đùi thằng khác Hai thằng ngã vật giãy nhƣ đồng loạt trúng gió Bốn thằng trai to rên rỉ gào thét vang nhà Hàng xóm phải đổ lên chạy chữa Thằng bị thƣơng thằng băng bó” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.211) 86 Xã hội đầy rẫy ác, cõi ngƣời điên đảo, ngƣời lƣơng thiện bị hại, dồn đuổi Việc xây dựng tình kỳ ảo, Hồ Anh Thái rung lên hồi chng cảnh báo: “Khơng có ngƣời mà sứ mệnh tiêu diệt kẻ ác, ác trùm lấp tràn ngập gian Cái ác đè nghiến lên thống trị dân tộc Cái ác diệt chủng giống nịi, tàn sát gia đình, hãm hiếp cô gái” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.210) Phải có ngƣời lĩnh sứ mệnh trừng phạt kẻ ác Sứ mệnh giúp Mai Trừng khỏi bẫy tên kình địch cơng ty Hồng Hoang Hắn lấy tên công ty trung lập, định đƣa Mai Trừng Quốc Đài vào bẫy vỡ nợ hợp đồng khủng, nhƣng: “Đúng khoảnh khắc ăn chắc, đầu lóe lên ý nghĩ bé vào trịng, tia chớp sáng lóe đánh thẳng vào não Đang ngồi bàn ăn, giật nảy ngƣời đổ vật xuống, vục mặt vào bát mắm tôm Đám đàn em nhốn nháo xô ghế chạy đến đƣa bệnh viện” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.212) Là ngƣời mang sứ mệnh trừng trị kẻ ác, Mai Trừng phải sống đời cô đơn, ngƣời yêu cô không đƣợc phép yêu Cô gặp yêu chàng trai Sài Gòn nhƣng hai thể thâm nhập vào thì: “Duy giật ngửa nhƣ bị xé mạnh Toàn thân anh ƣỡn lên, vặn vẹo nhƣ bị bẻ gãy Rồi anh co quắp lại tƣ tôm” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.215) Không mà Mai Trừng cịn có khả thơng liên với cha mẹ cõi âm Sau tìm thấy mộ cha mẹ, khấn vái họ giải cho cô khỏi sứ mệnh trừng phạt ác Mỗi lời cầu xin Mai Trừng đƣợc tiếng gió đáp lại, tiếng gió nhƣ lời tâm tình cha mẹ cơ: “Gió thổi xao xác Từng lớp cỏ bị đè rạp nhƣ có ngƣời bƣớc qua bƣớc lại suy nghĩ lung Có tiếng rì rào nhƣ bàn bạc, nhƣ khuyên nhủ” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.227) Cuối tâm nguyện Mai Trừng đƣợc nhƣ ý muốn: “Cô đổ vật xuống Lại giãy giụa run quằn quại Một bị xé rách ngƣời cơ, bị giật mảng, bị rút dần nhƣ sợi dây mảnh bất tận Rồi vút cái, tất bay lên khỏi ngƣời Mai Trừng quẫy đạp lật nghiêng 87 ngƣời Cặp mắt lờ đờ hết hồn cô trở lại tỉnh táo tinh nhạy Cô từ từ ngồi dậy” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.228-229) Ngồi ra, tình kỳ ảo xuất ác mộng Đông: “Một đêm ác mộng, thấy gái về, dáng vẻ thiếu phụ, tay cầm bó hoa hồng tua tủa gai Con gái nói bị đầu độc Có lạ đâu, nói thêm, ngƣời tiếp tục đầu độc thôi” (Hồ Anh Thái, 2002, tr.135) Cái ác tiếp diễn ngày, ngƣời không ngừng hãm hại lẫn nhau, nguy hiểm luôn rình rập lúc, nơi Yếu tố huyễn hoặc, kỳ ảo yếu tố làm nên tranh đầy mê hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nó có tác dụng cảnh tỉnh ngƣời đổ vỡ giá trị đạo đức truyền thống, tha hóa ngƣời, tầng lớp thị dân Sự trở lại yếu tố kỳ ảo văn học sau 1986 đến dấu hiệu đáng mừng cho thấy cách tân nghệ thuật trình chiếm lĩnh thực Việc sử dụng yếu tố kỳ ảo nhƣ thủ pháp nghệ thuật tạo nên đặc trƣng sáng tác Hồ Anh Thái Tiểu kết Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn từ phƣơng thức biểu cho thấy nỗ lực sáng tạo tác giả trình cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Đó cách tân ngôn ngữ, giọng điệu cách xây dựng tình tác giả Ngơn ngữ tiểu thuyết ông đa dạng, phong phú giàu sắc thái, gắn liền với thở đời sống đƣơng đại Trong tiểu thuyết ông xuất nhiều ngơn ngữ đƣờng phố, chửi thề, nói tục, tiếng lóng, ngữ… Ngồi ra, cịn có ngơn ngữ mạng tiếng nƣớc ngồi, tiếng Anh đƣợc tác giả sử dụng với nhiều hình thức Nói việc sử dụng ngơn ngữ, tác giả mƣợn lời ngƣời kể chuyện để thể quan niệm mình: “Biết sử dụng chữ phải thận trọng nhƣ biết dùng súng dùng dao Khơng khéo sẩy tay cƣớp cị Trúng vào ngƣời vơ tình ngang qua Trúng vào Chớ cậy có chữ Nhà văn ngƣời biết đƣợc nên viết Nói Nhà văn ngƣời biết đƣợc khơng nên viết Nói nhiều Có chữ, viết mà chẳng đƣợc, thế, lúc phải biết khơng nên viết gì” (Hồ Anh Thái, 2011, tr.107) Điều cho thấy ngơn ngữ tiểu thuyết 88 Hồ Anh Thái đầy tính sáng tạo nhƣng đƣợc lựa chọn khắt khe cẩn trọng Bên cạnh đó, giọng điệu yếu tố tạo nên phong cách tiểu thuyết Hồ Anh Thái Với giọng hài hƣớc, châm biếm giễu nhại… tác giả tạo dựng giới đầy rẫy lố lăng, kệch cỡm, tức cƣời với đảo ngƣợc giá trị Ngồi ra, cách xây dựng tình thành công tiểu thuyết ông, thể trăn trở đời ngƣời nhà văn Nghịch dị nhƣ phƣơng thức biểu tiểu thuyết Hồ Anh Thái tạo nên thực đa chiều tạo quan niệm tiểu thuyết 89 KẾT LUẬN Sau năm 1986, đất nƣớc bắt đầu bƣớc vào thời kỳ đổi Những bộn bề, phức tạp đời sống đƣơng đại địi hỏi nhà tiểu thuyết phải có cách tiếp cận mới, phƣơng thức sáng tạo nghịch dị thủ pháp nghệ thuật chuyển tải đƣợc ý đồ nghệ thuật nhà tiểu thuyết đến với độc giả Nghịch dị có vai trị to lớn đổi tiểu thuyết Việt Nam nói chung tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói riêng, góp phần đổi quan niệm thực ngƣời văn học Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái gắn liền với nhìn phản tỉnh tha hóa ngƣời đƣơng thời, đứt gãy mối quan hệ xã hội Hình tƣợng nhân vật nghịch dị tiểu thuyết ơng phần lớn ngƣời có địa vị xã hội ngƣời đô thị Đó chân dung biếm họa kẻ háo danh, đầy tham vọng, thích hƣởng thụ ƣa thể trƣớc ngƣời khác Ngồi ra, cịn hình tƣợng lệch chuẩn, qi dị, kệch cỡm với thói tật dị hợm, khác ngƣời, kẻ sống theo năng, đồi trụy Hệ thống nhân vật này, đa số không đƣợc tác giả gọi tên theo giấy khai sinh mà định tên qua chức danh, nghề nghiệp đặc điểm tính cách Qua đó, ngƣời đọc nhận sống ngƣời hôm đồng thời dịp nhận diện lại thân Điều đặc biệt viết kiểu nhân vật này, Hồ Anh Thái không niềm tin ngƣời mong muốn ngƣời có ý thức vƣơn lên tự điều chỉnh hành vi đạo đức hồn thiện nhân cách Đó cảm thức nhân sâu sắc, hƣớng ngƣời, đặt trăn trở lẽ sống, cách sống ngƣời ngƣời đại văn chƣơng Hồ Anh Thái Bên cạnh hình tƣợng nhân vật nghịch dị kiểu không gian nghịch dị Kiểu khơng gian đƣợc cảm nhận qua lăng kính bất thƣờng nhà văn, chứa đựng điều trái khoáy, mâu thuẫn, nghịch lý, đảo lộn giá trị guồng quay hỗn độn, điên đảo sống đại Không gian đƣợc mở rộng đƣờng biên, khơng có khơng gian đời thƣờng mà cịn có khơng gian kỳ ảo, huyễn góp phần kiến giải thực đa chiều giải mã ngƣời bên nhân vật 90 Việc lựa chọn phƣơng thức biểu đem đến cho tiểu thuyết Hồ Anh Thái hấp dẫn đặc biệt Thành công tác giả phải kể đến ngôn ngữ giọng điệu, yếu tố tạo nên phong cách Hồ Anh Thái, khiến cho văn phong tác giả không lẫn với Ngôn ngữ tiểu thuyết ông sáng tạo, đa dạng, đặc biệt từ ngữ thời đại kỹ thuật số từ xuất xã hội đại Đất nƣớc mở cửa, hội nhập nên tiếng nƣớc ngoài, tiếng Anh xuất nhiều tiểu thuyết nhà văn Ngồi ra, ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái hợp âm hỗn độn phố phƣờng với tiếng chửi thề, nói tục, tiếng lóng… Hệ thống ngôn ngữ đƣợc sử dụng để diễn tả sống hỗn loạn, xô bồ nơi thành thị Cùng với ngôn ngữ giọng điệu, giọng điệu tiểu thuyết ông đa dạng nhƣng giọng châm biếm, hài hƣớc giễu nhại điệu giọng chủ đạo, giúp nhà văn lật tẩy mặt tối xã hội phi nhân tính, thức tỉnh ngƣời trƣớc đổ vỡ giá trị truyền thống, hƣớng ngƣời đến giá trị nhăn văn, tốt đẹp Bên cạnh đó, cách xây dựng tình nghịch dị thể mẻ nổ lực cách tân tiểu thuyết Hồ Anh Thái Những tình nghịch dị tạo ấn tƣợng mạnh đời sống lệch chuẩn, giá trị chồng chéo, đảo lộn Nói nhƣ Huỳnh Thu Hậu, nghệ thuật nghịch dị đƣợc Hồ Anh Thái sử dụng sáng tác góp phần “xác lập hệ hình mỹ học đại hậu đại cho tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam” (Huỳnh Thu Hậu, 2018, http://luanvan.net.vn) Nhƣ vậy, đầu kỷ XXI, chứng kiến hồi sinh mạnh mẽ nghệ thuật nghịch dị văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết nói riêng Đó nhìn tinh thần dân chủ, tƣ đại, đổi nhận thức xã hội văn học tiếng nói nghệ thuật đa dạng độc đáo Hồ Anh Thái nhà văn tiên phong trình đổi cách tân Tƣ nghịch dị đặc điểm bật nghệ thuật tiểu thuyết ông, đƣa tiểu thuyết Việt Nam hòa dòng chảy tiểu thuyết đƣơng đại giới 91 Luận văn chắn hạn chế định, số vấn đề lý thuyết nghịch dị chƣa đƣợc sâu, nhiên hi vọng qua luận văn ngƣời đọc có thêm phƣơng pháp tiếp cận tiếp xúc với tiểu thuyết Hồ Anh Thái Trong trình thực đề tài này, chúng tơi nhận thấy tiểu thuyết ơng ngồi kiểu nhân vật nghịch dị nhƣ kiểu nhân vật biếm họa, kiểu nhân vật ký hiệu kiểu nhân vật khuếch đại cịn có kiểu nhân vật có ngoại hình, tính cách, sở thích nghịch dị Đó sản phẩm kết hợp yếu tố trái ngƣợc dƣờng nhƣ kết hợp Đây nội dung mà chúng tơi lƣu ý, có điều kiện nghiên cứu viết, công trình tiếp sau 92 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thanh Tịng (2017) Tính chất trào lộng thơ Trần tế Xƣơng, Kỷ yếu ngày hội khoa học cán bộ, giảng viên trẻ học viên cao học lần năm 2017, Đại học Thủ Dầu Một, tr.90 Nguyễn Thanh Tòng (2017) Quan niệm văn chƣơng phƣơng tiện giúp nƣớc làm vẻ vang cho nƣớc văn học trung đại Việt Nam, Kỷ yếu ngày hội khoa học cán bộ, giảng viên trẻ học viên cao học lần năm 2017, Đại học Thủ Dầu Một, tr.91 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm khảo sát Hồ Anh Thái (1987) Ngƣời xe chạy dƣới ánh trăng, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (1988) Ngƣời đàn bà đảo, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (1990) Trong sƣơng hồng ra, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (2002) Cõi ngƣời rung chuông tận thế, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (2006) Mƣời lẻ đêm, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (2011) SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (2014) Những đứa rải rác đƣờng, NXB Trẻ Tài liệu sách, báo, tạp chí Thái Phan Vàng Anh (2017) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI – Lạ hóa chơi, NXB Đại học Sƣ phạm Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Bakhtin, M (1998) Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục 12 Lê Huy Bắc (2011) Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013) Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2013) Đổi tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại: lối viết hậu đại (trong sách Phê bình văn học hậu đại Việt Nam), NXB Tri thức, Hà Nội 15 Phan Canh (1997) Từ điển tiếng Việt, NXB Mũi Cà Mau 16 Cervantes, M (2018) Don Quixote – Nhà quý tộc tài ba xứ Mancha (tập 1), NXB Văn Học 17 Nguyễn Văn Dân (2004) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Đà Nẵng 94 18 Trần Quỳnh Dân – Bá Khánh – Xuân Bách (1999), Từ điển Anh – Việt, NXB Đà Nẵng 19 Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phƣơng Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2000) Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 21 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998) Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thúy Hà (2004) Cái grotesque tiểu thuyết Don Quijote Cervantes, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Huỳnh Thị Thu Hậu (2016) Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Huế 26 Nguyễn Thái Hòa (1999) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 27 Phạm Thị Hoài (1998) Thiên sứ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Lâm Huy (2006) Hài hƣớc trữ tình, Phần dƣ luận Mƣời lẻ đêm NXB Trẻ, tr.348 29 Nguyễn Văn Kha (2006) Đổi quan niệm ngƣời truyện Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2002) Cái mà văn chƣơng ta thiếu, Phần dƣ luận Cõi ngƣời rung chuông tận thế, NXB Trẻ, tr.314 31 Kundera, M (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 32 Đoàn Lê (2011) Hồ Anh Thái lấy chữ mà chơi, Phần dƣ luận SBC săn bắt chuột NXB Trẻ, tr.378 33 Phong Lê (1994) Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 34 Đặng Chấn Liêu – Lê Khả Kế (1994) Từ điển Việt – Anh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Lựu (1986) Thời xa vắng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (1997) Lí luận văn học, NXB Giáo dục 95 37 Phƣơng Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phƣơng Tây kỷ XX, NXB Văn học 38 Bảo Ninh (1991) Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Từ Nữ (2006) Tiếng cƣời trang, Phần dƣ luận Mƣời lẻ đêm NXB Trẻ, tr.354 40 Trần Thị Mai Nhi (1994) Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lƣu – gặp gỡ, NXB Văn học 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1982) Hai tiểu thuyết gần đây, NXB Tác phẩm 42 Márquez, G, G (2003) Trăm năm cô đơn, NXB Văn học 43 Hoàng Phê (chủ biên) (1994) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 44 Freud, S (1970) Phân tâm học tình dục, Nhị Nùng xuất 45 Vũ Trọng Phụng (2014) Số đỏ, NXB Văn học 46 Nguyễn Bình Phƣơng (2004) Thoạt kỳ thủy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2018) Tự học lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam 49 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014) Con ngƣời tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014) Về kiểu “ẩn danh” nhân vật - Tiếp cận tiểu tuyết Việt Nam đƣơng đại, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, (3) tr.68-74 51 Hồ Anh Thái (1986) Vẫn chƣa tới mùa đông, NXB Trẻ 52 Hồ Anh Thái (2006) Đức phật, nàng Savitri tôi, NXB Trẻ 53 Hồ Anh Thái (2012) Dấu xóa gió, NXB Trẻ 54 Hồ Anh Thái (2016) Tự kể, NXB Trẻ 55 Hồ Anh Thái (2016) Lang thang chữ, NXB Trẻ 56 Bùi Việt Thắng (2002) Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Phùng Gia Thế (2006) Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 58 Phùng Gia Thế (2016) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Thị Tịnh Thi (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chƣơng, NXB Khoa học xã hội 60 Đỗ Lai Thúy (2001) Nghệ thuật nhƣ thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2006) Theo vết chân ngƣời khổng lồ, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Tạ Hƣơng Trang (2012) Dấu ấn hậu đại số tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tài liệu mạng 63 Bakhtin, M (2011) Hình tƣợng thân thể nghịch dị tác phẩm Rabelais nguồn gốc nó, (Từ Thị Loan dịch) đăng ngày 6/ 1/ 2011, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/hinh-tuong-than-the-nghich-ditrong-tac-pham-cua-rabelais-va-nhung-nguon-goc-cua-no-* 64 Anh Chi (2008) Về nhà văn Hồ Anh Thái, đăng ngày 13/2/2008, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://thvl.vn/?p=11772 65 Anh Chi (2009) Hiện tƣợng văn chƣơng Hồ Anh Thái, đăng ngày 15/8/2009, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://hoanhthai.vn/Tac-Pham/Hien-tuong-vanchuong-Ho-Anh-Thai-4 66 Nguyễn Đăng Điệp (2012) Hồ Anh Thái, ngƣời mê chơi cấu trúc, đăng ngày 10/11/2012, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://phebinhvanhoc.com.vn/hoanh-thai-nguoi-me-choi-cau-truc/ 67 Mai Hiền (2015) Cõi ngƣời rung chuông tận đối đầu thiện – ác, đăng ngày 26/1/2015, truy cập ngày 6/9/2018 từ https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/55/34657/coi-nguoi-rung-chuong-tanthe-va-cuoc-doi-dau-thien-ac 68 Hồ Thế Hà (2018) Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam, đăng ngày 6/10/2018, truy cập ngày 10/11/2018 từ http://sachvan.vn/sachmoi/nghe-thuat-nghich-di-trong-tieu-thuyet-viet-nam-4190.html 97 69 Huỳnh Thu Hậu (2014) Nghịch dị tiểu thuyết (kỳ 1), đăng ngày 9/7/2014, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=320652 70 Huỳnh Thu Hậu (2016) Nhân vật nghịch dị tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam, đăng ngày 30/07/2016, truy cập ngày 2/8/2018 từ http://vanhien.vn/news/nhan-vat-nghich-di-trong-tieu-thuyet-duong-daiviet-nam-46264 71 Huỳnh Thị Thu Hậu (2018) Nghệ thuật nghịch dị tiểu tthuyết Việt nam từ 1986 đến 2012, đăng ngày 25/7/2018, truy cập ngày 2/8/2018 từ http://luanvan.net.vn/luan-van/nghe-thuat-nghich-di-trong-tieu-thuyet-vietnam-tu-1986-den-2012-77057// 72 Diệu Hƣờng (2008) Một góc nhỏ văn chƣơng Hồ Anh Thái, đăng ngày 23/3/2008, truy cập ngày 2/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/mot-goc-nho-van-chuong-ho-anh-thai-2139221.html 73 Thụy Khuê (2012) Phê bình văn học kỷ XX (Chƣơng 8), đăng 2012, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch08.html 74 Phan Trọng Hoàng Linh (2013) Chủ nghĩa thực nghịch dị tiểu thuyết Đôn kihôtê Xecvantec, đăng ngày 22/10/2013, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c294/n13000/Chu- nghia-hien-thuc-nghich-di-trong-tieu-thuyet-Don-Kihote-cuaXecvantec.html 75 Phan Trọng Hoàng Linh (2016) Tiểu thuyết Carnaval hóa Hồ Anh Thái nhìn từ hình tƣợng nhân vật nghịch dị, đăng ngày 29/1/2016, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://tapchisonghuong.com.vn 76 Hoài Nam (2006) Chất hài hƣớc, nghịch dị “Mƣời lẻ đêm”, đăng ngày 24/4/2006, truy cập ngày 2/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/chat-hai-huoc-nghich-di-trong-muoi-le-mot-dem1974307.html 77 Hoài Nam (2011) Chuyện ngƣời chuột, đăng ngày 7/11/2011, truy cập ngày 12/6/2018 từ https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/chuyen-cua-nguoiva-chuot-2237.html 98 78 Hoài Nam (2008) Hồ anh Thái – ngƣời lúc viết, đăng ngày 25/1/2008, truy cập ngày 12/6/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/ho-anh-thai-nguoi-luc-nao-cung-dang-viet-1973009.html 79 Nicolaev Các giới hạn nghịch dị (Trần Đình Sử lƣợc dịch), đăng ngày 3/3/2017, truy cập 2/8/2018 từ https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/03/cac-gioi-han-cua-nghich-di/ 80 Việt Quỳnh (2015) Nhà văn Hồ Anh Thái: Rung động sâu sắc với thân phận đàn bà, đăng ngày 8/3/2015, truy cập 2/8/2018 từ https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/nha-van-ho-anh-thai-rung-dong-sausac-voi-than-phan-dan-ba-n20150307205953338.htm 81 Xuân Tùng (2013) Suy nghĩ vài quan niệm tiểu thuyết từ 1986 đến nay, đăng ngày 18/12/2013, truy cập ngày 10/11/2018 từ http://toquoc.vn/suynghi-ve-vai-quan-niem-tieu-thuyet-tu-1986-den-nay-99120924.htm 82 Nguyễn Thị Minh Thái (2002) Cõi ngƣời rung chuông tận – Một cách viết tiểu thuyết dồn nén, đăng ngày 18/12/2002, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=565&rb=0102 83 Nguyễn Thị Minh Thái (2006) Mƣời lẻ đêm nhìn hắt sáng từ phía sau, đăng ngày 12/6/2006, truy cập ngày 2/8/2018 từ http://vietbao.vn/Vanhoa/Muoi-le-mot-dem-cai-nhin-hat-sang-tu-phia-sau/65056423/181/ 84 Nguyễn Thị Minh Thái (2011) SBC săn bắt chuột: Hài hƣớc để lọc, đăng ngày 7/10/2011, truy cập 10/11/2018 từ https://www.tienphong.vn/van-nghe/sbc-la-san-bat-chuot-hai-huoc-dethanh-loc-554260.tpo 85 Bùi Thanh Truyền – Lê Biên Thùy (2012) Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại, đăng ngày 15/5/2012, truy cập ngày 12/6/2018 từ http://vhnt.org.vn/tintuc/chan-dung-van-hoa/29182/ho-anh-thai-va-dau-an-hau-hien-dai 86 Lam Thu (2014) Hồ Anh Thái thử nghiệm lối viết tiểu thuyết mới, đăng ngày 11/08/2014, truy cập ngày 2/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/lang-van/ho-anh-thai-thu-nghiem-loi-viet-trong-tieu-thuyet-moi3029471.html 99 87 Sông Thƣơng (2006) Mƣời lẻ đêm (*): Ngả nghiêng trần thế, đăng ngày 10/4/2006, truy cập ngày 2/8/2018 từ https://thanhnien.vn/van-hoa/docmuoi-le-mot-dem-nga-nghieng-tran-the-308927.html 88 Bùi Thanh Truyền (2016) Hồ Anh Thái nỗ lực đổi văn xuôi Việt Nam sau 1986, đăng ngày 20/6/2016, truy cập ngày 2/8/2018 từ http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/buithanh-truyen-ho-anh-thai-va-no-luc-doi-moi-van-xuoi.html 89 Trần Thị Hải Vân (2009) Một chiêm nghiệm “cõi ngƣời” Hồ Anh Thái, đăng ngày 22/04/2009, truy cập ngày 2/8/2018 https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mot-chiem-nghiem-coinguoi-cua-ho-anh-thai-1972246.html 100 từ ... cách nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Mai Thanh Hiền, Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Nguyễn Thị Vân, Ngôn ngữ tiểu thuyết “Mười lẻ đêm” Hồ Anh Thái Nguyễn Thị Minh Hoa, Nghệ thuật trần thuật. .. Trâm, Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Phạm Lan Anh, Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Phạm Thị Mỹ Anh, Nhân vật... đại với lối viết Hồ Anh Thái 12 Chƣơng Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn từ hệ thống hình tƣợng (38 trang) Chúng làm rõ nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua cách xây