Nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình dương3

95 31 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh bình dương3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯƠNG THỊ THỦY TIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – năm 2018 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯƠNG THỊ THỦY TIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH HẠC BÌNH DƯƠNG – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương”được nghiên cứu từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Lê Đình Hạc Tất số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng cơng bố quy định Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan kết chưa công bố đề tài nghiên cứu khác Bình Dương, ngày … tháng… năm 2018 Tác giả Trương Thị Thủy Tiên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Phịng Đào tạo Sau Đại học tồn thể Quý Thầy Cô khoa Quản trị kinh doanh tham gia giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm quý báu làm tảng kiến thức cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS Lê Đình Hạc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu giúp tơi thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Dương, bạn bè, đồng nghiệp gia đình hỗ trợ việc cung cấp số liệu, tài liệu, đóng góp ý kiến chuyên môn hỗ trợ tinh thần trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày … tháng… năm 2018 Tác giả Trương Thị Thủy Tiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH .ix TÓM TẮT LUẬN VĂN x LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài: Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan công trình nghiên cứu: 5.1 Các luận văn, luận án tham khảo: 5.2 Điểm luận văn đóng góp: 6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Tổng quan QTDND 1.1.1 Khái niệm QTDND 1.1.2 Đặc điểm QTDND 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động QTDND 10 1.1.4 So sánh điểm giống khác hoạt động QTDND với TCTD khác: 11 iii 1.1.5 Về cấu tổ chức QTDND 13 1.1.5.1 Tổ chức nhân 13 1.1.5.2 Công tác phát triển thành viên 13 1.1.6 Về địa bàn hoạt động 14 1.1.7 Các hoạt động QTDND 14 1.2 Hiệu hoạt động QTDND 15 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động QTDND 15 1.2.2.Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động QTDND: 17 1.2.2.1 Dưới góc độ kinh tế: 17 1.2.2.2 Dưới góc độ QTDND 17 1.2.2.3 Dưới góc độ thành viên khách hàng QTDND Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động QTDND 19 1.2.3.1 Các nhân tố bên ngoài: 20 1.2.3.2.Các nhân tố bên trong: 21 1.3 Kinh nghiệm hoạt động hiệu số QTD giới học cho Việt Nam: 22 1.3.1.Liên đoàn Hợp tác xã tiết kiệm tín dụng Thái Lan: 22 1.3.2.Mơ hình hệ thống Quỹ tín dụng Desjardins Canada 23 1.3.3 Bài học kinh nghiệm: 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 26 2.1 Sơ lược hình thành phát triển QTDND Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Giới thiệu QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương: 26 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương: 26 2.2.2 Tổng quan tình hình hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương: 26 iv 2.2.2.1 Về sản phẩm dịch vụ QTDND: 27 2.2.2.2 Kết hoạt động QTDND: 27 2.3 Thực trạng hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương: 28 2.3.1 Cơ cấu tổ chức: 28 2.3.1.1 Tổ chức nhân sự: 28 2.3.1.2 Công tác phát triển thành viên: 30 2.3.2 Địa bàn hoạt động: 32 2.3.3 Các hoạt động QTDND 33 2.3.3.1 Huy động vốn 33 2.3.3.2 Hoạt động cho vay : 35 2.3.3.3.Kết hoạt động kinh doanh 38 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương 39 2.4.1.Dưới góc độ kinh tế: 39 2.4.2.Dưới góc độ QTDND 41 2.4.3.Dưới góc độ thành viên khách hàng QTDND Error! Bookmark not defined 2.5 Một số hạn chế hoạt động QTDND nguyên nhân 47 2.5.1 Một số hạn chế hoạt động QTDND 47 2.5.2 Các nguyên nhân khách quan chủ quan 50 2.5.2.1 Khách quan 50 2.5.2.2.Chủ quan 52 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 54 3.1 Định hướng phát triển QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 54 v 3.1.1 Định hướng phát triển theo định hướng phát triển chung hệ thống QTDND ngành ngân hàng 54 3.1.2.Nhiệm vụ, mục tiêu phát triển hệ thống QTDND đến 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương 57 3.2.1 Tăng cường lực tài cho QTDND địa bàn 58 3.2.2 Nâng cao ý thức liên kết hệ thống 58 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 59 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 60 3.2.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ QTDND 60 3.2.6 Nâng cao phẩm chất, trình độ quản lý trình độ chuyên môn đội ngũ cán nhân viên QTDND 60 3.2.7 Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động QTDND 62 3.2.8 Giải pháp nghiệp vụ cụ thể 62 3.2.8.1 Nâng cao công tác huy động vốn 62 3.2.8.2 Nâng cao chất lượng sử dụng vốn 64 3.3.Kiến nghị 66 3.3.1.Đối với Chính phủ 66 3.3.2 Đối với NHNN 66 3.3.3 Đối với NHNN BD 68 3.3.4 Kiến nghị NH HTX 70 3.3.5.Kiến nghị cấp ủy, quyền địa phương 71 3.3.6.Kiến nghị QTDND địa bàn Error! Bookmark not defined Kết luận chương 71 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTG: Bảo hiểm tiền gửi NH HTX: Ngân hàng Hợp tác xã HTX: Hợp tác xã HTXTD: Hợp tác xã tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN BD: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Dương QTD: Quỹ tín dụng QTDCS: Quỹ tín dụng sở QTD TW: Quỹ tín dụng Trung ương QTDNDTW:Quỹ tín dụng nhân dân trung ương QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng Thương mại TCVM: Tài vi mơ viii hoàn thiện hệ thống sở pháp lý phục vụ riêng cho việc giám sát hoạt động QTDND - NHNN cần thu hút nguồn vốn tài trợ có chi phí thấp QTDND vay với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để QTDND đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xố đói, giảm nghèo - Hiện hệ thống QTDND khơng có thị trường chung thị trường liên ngân hàng NHTM Việc giải nhu cầu khoản QTDND địa bàn chủ yếu phụ thuộc vào cơng tác điều hịa vốn QTDND với NH HTX, nhiên hạn chế khoảng cách địa lý nên việc điều chuyển vốn bên phát sinh nhiều rủi ro chi phí vận chuyển cao Vì vậy, kiến nghị NHNN sớm cho phép thực dịch vụ tốn chuyển tiền điện tử tồn hệ thống QTDND, từ bước tiến tới việc cho phép hình thành hoạt động “thị trường liên QTDND” nhằm giúp tăng cường tính liên kết hệ thống, kịp thời giải nhu cầu khoản cho QTDND - Theo quy định Thông tư 04/TT- NHNN việc xác định phạm vi hoạt động QTDND giới hạn địa bàn xã, phường, thị trấn nơi đặt trụ sở QTDND nên NHNN cân nhắc, xem xét theo hướng đảm bảo cho QTDND hoạt động an tồn, hiệu Do đó, đề nghị NHNN tiếp tục cho phép QTDND hoạt động bình thường, hiệu quả, không thuộc diện yếu kém, khả chi trả tiếp tục hoạt động địa bàn cấp phép tại.Việc thu hẹp địa bàn hoạt động nên thực QTDND yếu kém, thua lỗ kéo dài, khả trả, vi phạm pháp luật nghiêm trọng thực tất biện pháp chấn chỉnh khơng phục hồi - Xem xét việc giảm mức phí trích nộp quỹ đảm bảo an tồn hệ thống quy định Thông tư số 03/2014/TT-NHNN ngày 23/01/2014 (quy định mức phí phải trích 0,08% dư nợ cho vay bình quân thời điểm 31/12 năm tài trước) để giảm bớt gánh nặng chi phí cho QTDND Quỹ bảo đảm an tồn hệ thốngQTDND quỹ tài hệ thống TCTD (bao 67 gồm NH HTX QTDND) NH HTX lập sở phí trích nộp NH HTX QTDND thành viên, đặt NH HTX NH HTX quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật - Mục tiêu hoạt động QTDND tương trợ thành viên, khơng mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, kết hoạt động kinh doanh QTDND tốt hay xấu dựa việc đánh giá kết chấm điểm xếp loại QTDND hàng năm Trong đó, NHNN quy định tiêu lợi nhuận tiêu xếp loại QTDND nhân dân, tạo xu hướng QTDND muốn có kết xếp loại tốt cách chạy theo lợi nhuận, xa rời mục tiêu hoạt động Bên cạnh đó, QTDND hoạt động với quy mô lớn thực Báo cáo kiểm tốn hàng năm có bị trừ điểm nên xếp loại thấp, QTDND hoạt động với quy mô nhỏ bắt buộc kiểm tốn hàng năm khơng có bị trừ điểm dẫn đến kết chấm điểm xếp loại cao Do đó, kiến nghị NHNN xem xét lại quy định việc chấm điểm xếp loại QTDND để đảm bảo đánh giá hoạt động thực tế QTDND 3.3.3 Đối với NHNN BD NHNN BDvới vai trò đơn vị quản lý trực tiếp, giám sát cầnphải thực biện pháp sau để nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn, cụ thể: - Tiếp tục đạo đôn đốc QTDND thực công tác chuyển quy định Thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 NHNN đảm bảo theo lộ trình nội dung điều kiện thành viên có hộ thường trú, địa bàn hoạt động, việc góp vốn thành viên, đảm bảo mức tiền gửi huy động thành viên - Tăng cường công tác tra, giám sát hệ thống QTDND: Phải tổ chức tra lần năm QTDND, đồng thời thực kiểm tra, giám sát, thực chức quản lý quý lần QTDND kịp thời phát sai sót nội QTDND Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp đánh giá rủi ro 68 xảy quy trình nghiệp vụ để có biện pháp phịng ngừa, hướng dẫn xử lý kịp thời sai sót ảnh hưởng đến hoạt động QTDND - Chỉ đạo QTDND hoàn thiện quy chế, quy định nội bộ, điều lệ; cập nhật sửa đổi điều lệ phải phù hợp với văn quy định Nhà nước NHNN; nâng cao lực quản trị điều hành, máy kiểm soát, kiểm tốn nội Nâng cao vai trị Ban kiểm sốt kịp thời phát sai sót báo cáo Hội đồng quản trị, kịp thời chấn chỉnh sai sót hoạt động - Chỉ đạo QTDND quan tâm công tác đào tạo đội ngũ cán kế thừa, chuẩn hóa trình độ cán làm việc hệ thống QTDND Mở lớp tập huấn nghiệp vụ QTDND theo chuyên đề nhằm trang bị thêm nghiệp vụ chuyên môn cho cán nghiệp vụ Việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cần đôi với việc tu dưỡng đạo đức cho cán làm cơng tác tín dụng; cán đào tạo phải người có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình cơng tác trình độ văn hóa tuổi đời mức định để có đủ khả nhận thức lý luận nghiệp vụ QTDND tình hình - NHNN BD đạo QTDND địa bàn đồng triển khai giải pháp nhằm kiềm chế gia tăng nợ xấu, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Định hướng cơng tác tín dụng, ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất, phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa - Yêu cầu QTDND chấp hành tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động theo quy định NHNN quy định pháp luật có liên quan nhằm nâng cao tính ổn định bền vững khả chi trả QTDND - Tổ chức Họp giao ban QTDND định kỳ 06 tháng lần nhằm tạo điều kiện cho QTDND gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm với nhau, đồng thời phản ánh trực tiếp tồn tại, vướng mắc hoạt động quy định NHNN ảnh hưởng khó khăn đến hoạt động QTDND Từ đó, NHNN BD nắm bắt tổng hợp tồn tại, vướng mắc QTDND để kịp thời phản hồi NHNN quy định bất cập để NHNN có văn 69 hướng dẫn, sửa đổi kịp thời phù hợp với hoạt động QTDND, đồng thời góp phần cho cơng tác cơng tác quản lý QTDND có hiệu 3.3.4 Kiến nghị NH HTX - Hiện nay, hệ thống mạng lưới QTDND lớn, với số lượng 1.177 QTDND hoạt động trải rộng 57/63 tỉnh, thành phố phạm vi nước, đó, mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch NH HTX mỏng (bao gồm 32 chi nhánh 63 phòng giao dịch) Do đó, để đáp ứng nhu cầu hỗ trợ, điều hòa vốn kịp thời cho QTDND địa bàn, tỉnh cần có mạng lưới NH HTX nhằm hỗ trợ kịp thời khả khoản cho QTDND thành viên - Triển khai nhiều khóa đào tạo nghiệp vụ nhằm giúp QTDND bước tiếp cận với nghiệp vụ ngân hàng đại, khóa học chuyên đề như: pháp luật kinh doanh, thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, phân tích tài bổ sung cập nhật thơng tin, kiến thức chuyên ngành cho cán nghiệp vụ làm việc QTDND nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nghiệp vụ - Tăng cường hoạt động tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ QTDND nhằm đưa khuyến nghị cảnh báo sớm cho QTDND thành viên rủi ro tiềm ẩn hoạt động QTDND, NH HTX cần thiết lập đường dây nóng để giải đáp thắc mắc chế độ, sách liên quan đến QTDND cử chuyên gia đến QTDND để hướng dẫn tháo gỡ vấn đề vướng mắc hoạt động theo yêu cầu - Tăng cường tính liên kết hỗ trợ lẫn QTDND sở thống mục tiêu, nguyên tắc hoạt động Hỗ trợ xử lý khó khăn tạm thời khoản tài cho QTDND Cho vay hỗ trợ tài QTDND gặp khó khăn chi trả bước nâng cao hoàn thiện chế cho vay hỗ trợ tài có hiệu góp phần trì hoạt động hệ thống QTDND an toàn bền vững, ổn định an sinh xã hội 70 - Nâng cao vai trò NH HTX với chất định chế tài hệ thống QTDND, nâng cao khả phục vụ, hỗ trợ QTDND, chủ động tìm kiếm nguồn vốn thị trường tài để cung ứng cho QTDND, có chế quản lý nguồn vốn dư thừa QTDND đảm bảo lãi suất tiền gửi NH HTX tối thiểu cao lãi suất huy động QTDND để không làm ảnh hưởng đến kết hoạt động QTDND 3.3.5 Kiến nghị cấp ủy, quyền địa phương - Cần tăng cường vai trò đạo cấp ủy chức quản lý quyền địa phương cấp QTDND - Hỗ trợ công tác tuyên truyền mục tiêu tôn hoạt động hệ thống QTDND đến tầng lớp nhân dân, cầu nối QTDND với tổ chức, đồn thể địa phương; vận động nhân dân tích cực tham gia ủng hộ, đóng góp xây dựng hệ thống QTDND hoạt động ngày hiệu - Cần hỗ trợ QTDND công tác thu hồi xử lý nợ vay, hỗ trợ QTDND việc cấp cho thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc Hỗ trợ công tác nhân QTDND thay nhân theo nhiệm kỳ Đại hội thành viên Kết luận chương Chương đưa mục tiêu định hướng phát triển QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Những nhiệm vụ mục tiêu phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020, định hướng phát huy tối đa thành tựu đạt được, đồng thời đưa mục tiêu, định hướng cấu giải pháp cụ thể tiêu hoạt động, nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTDND Đề xuất giải pháp cụ thể kiến nghị Chính phủ, NHNN, NHNN BD, NH HTX quyền địa phương cấp nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, củng cố nâng cao hiệu hoat động hệ thống QTDND địa bàn tỉnh theo tinh thần Chỉ thị 57-CT/TW củng cố, hoàn thiện phát 71 triển hệ thống QTDND Thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 NHNN quy định QTDND 72 KẾT LUẬN CHUNG Sau 25 năm thành lập hoạt động, QTDND đóng góp thành cơng định cho hệ thống TCTD địa bàn, nơi cung ứng vốn cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn.Các QTDND địa bàn hoàn thành mục tiêu tương trợ thành viên, giúp thành viên thực hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cải thiện đời sống Sự đời QTDND cấp ủy, quyền địa phương quan tâm, giúp đỡ, nhân dân đồng tình ủng hộ khơng góp phần cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho thành viên địa bàn mà cịn góp phần phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo dần xóa bỏ nạn cho vay nặng lãi Bên cạnh đó, bối cảnh nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, ngành Ngân hàng nói chung hệ thống QTDND nói riêng có nhiều hội phát triển phải đối mặt với không thách thức Do đó, đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương” với mục đích tận dụng lợi hệ thống QTDND, đưa giải pháp, kiến nghị cho khó khăn, vướng mắc QTDND trình hội nhập Trên sở nghiên cứu phân tích liệu cách khoa học, luận văn hoàn thành nội dung sau: Một là: Hệ thống hoá sở lý luận hình thành phát triển hệ thống QTDND Việt Nam, tác giả đưa tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động QTDND; đồng thời trình bày kinh nghiệm số QTD giới rút học kinh nghiệm cho QTDND Việt Nam Hai là: Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả tập trung đánh giá thực trạng nguồn vốn, cấu vốn, sử dụng vốn từ đánh giá hiệu hoạt động QTDND địa bàn giai đoạn 2015-2017, từ tác giả đưa hạn chế nguyên 73 nhân hạn chế trình tổ chức hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương Ba là: Dựa vào định hướng, mục tiêu phát triển hệ thống QTDND tỉnh Bình Dươngđến năm 2020 Trên sở đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn Qua đó, có số kiến nghị quan quản lý, cấp quyền địa phương quan ban ngành có liên quan giúp cho QTDND địa bàn phát triển định hướng theo tơn chỉ, mục đích đề Tác giả hy vọng luận văn góp phần làm phong phú thêm cho sở lý luận hệ thống QTDND có giá trị tham khảo nhà nghiên cứu, quan quản lý sinh viên lĩnh vực quản trị kinh doanh cho đề tài nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong thông cảm ý kiến nhận xét đánh giá chân thành Quý Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Lê Văn Tề (1995), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2001), Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Bình (2003), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dờn (chủ biên), Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010), Quản trị Ngân hàng Thương mại đại, NXB Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Mạnh Hùng (2017) Triển khai tài tồn diện Ngân hàng Hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân cơng xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững, Tạp chí Ngân hàng , số chuyên đề 2017: 114-118 Trần Quang Khánh (2018) Ngân hàng Hợp tác xã chặng đường sau gần năm chuyển đổi mơ hình hoạt động, Tạp chí Ngân hàng, số 3+4: 32-35 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1992), Luật Hợp tác xã Quebec, Canada, tài liệu dịch, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Quy chế quản lý nội Tổng liên đồn Quỹ tiết kiệm tín dụng Desjardins Quebec, Canada, tài liệu dịch, Hà Nội Trung ương (2000), Chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000 củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Chính phủ (2001), Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ- CP ngày 26/5/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/09/2005 ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Quỹ tìn dụng nhân dân sở Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định 31/2006/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định 45/2006/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, máy điều hành Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 05/2006/QĐ-NHNN ngày 20 tháng 01 năm 2006 Ban hành Mẫu hướng dẫn xây dựng Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân sở Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-NHNN ngày 09/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế xếp loại Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước (2015),Thông tư 04/2015/TT-NHNN Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam quy định Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bình Dương Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Dương năm 2015 đến năm 2017 Thống đốc NHNN, Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD năm 2011-2015” ban hành kèm theo định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Chính phủ kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án ban hành theo định số 734/QĐ-NHNN ngày 18/04/2012; Công văn 187/NHNN-TTGSNH.m ngày 5/4/2013 Thống đốc NHNN Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ- TTg ngày 19/7/2017 Phê duyệt đề án Cơ cấu lại Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 -2020 Võ Hoàng Nhi (2016) Hoạt động QTDND môi trường pháp lý mới,Tạp chí ngân hàng, Truy cập ngày 20/8/2017 từhttps://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chi tiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName =SBV245211&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=62785 40247783000#%40%3F_afrLoop%3D6278540247783000%26centerWidth %3D80%2525%26dDocName%3DSBV245211%26leftWidth%3D20%252 5%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader% 3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dq2w9wbhea_9 Ngô Đức Duy (2016) Một số giải pháp hồn thiện hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân,Tạp chí tài chính, Truy cập ngày 30/10/2017 từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-giai-phap-hoan-thien-hethong-quy-tin-dung-nhan-dan-96419.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tóm tắt mơ hình hệ thống QTDND Thái Lan, Canada Việt Nam Liên đoàn Hợp tác xã tiết Quỹ tín dụng Desjardins Hệ thống QTDND kiệm tín dụng Thái Lan Canada Việt Nam Sự đời phát triển: Sự đời phát triển: ngày Sự đời phát triển: ngày 25/6/1965 06/12/1900 ngày 03/02/1946 - Đại diện QTD - Đại diện QTD - Đại diện QTDND Thái Lan Liên đoàn Canada Liên đồn Quỹ tín dụng Việt Nam Ngân hàng QTD Thái Lan Desjardins - Mục tiêu cải thiện đời - Mục đích ban đầu nhằm sống kinh tế đời sống thành nâng cao mức thu nhập viên, đưa dịch vụ ngân người nông dân Thái Lan hàng tốt đề cao tính tương trợ lẫn Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc hoạt động: Hợp tác xã - Mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Nguyên tắc hoạt động: - Liên đoàn hoạt động theo - Dựa nguyên tắc phục nguyên tắc dân chủ, thành vụ tận tâm, chăm sóc, bảo vệ viên kiểm sốt quản lý quyền lợi, lợi ích hội cách minh bạch ,các thành viên viên tự tự nguyện gia nhập - Nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động Liên đoàn - Đoàn kết nội hệ thống - Thực mục tiêu chủ - Làm việc có trách nhiệm việc xây dựng định hướng yếu tương trợ các hành động - Là tổ chức đáng tin cậy cho thành viên thành viên - Công việc chia sẻ chi phí, lợi ích kết hoạt động Nguyên tắc cơng - Trung lập trị Cơ cấu tổ chức: cấp: Cơ cấu tổ chức: cấp: - Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng Cơ cấu tổ chức: cấp: - Ban phát triển HTX cấp - Liên đoàn QTD Desjardins quốc gia: (Fédération) - Ngân hàng Hợp tác xã - Liên đoàn HTX Thái Lan: (gồm cấp: cấp quốc gia cấp tỉnh) - HTX vi mô - Quỹ trung ương Desjardins - Quỹ sở - Các QTDND Phụ lục 2: Địa bàn hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương STT Tên QTDND QTDND An Thạnh QTDND Lái Thiêu QTDND Phú Thọ Địa bàn hoạt động gồm Chi tiết địa bàn hoạt động Phường An Thạnh Phường An Phú phường 01 Phường Thuận Giao xã Phường Bình Chuẩn Phường Hưng Định Xã An Sơn Phường Lái Thiêu Phường Vĩnh Phú 04 phường Phường Bình Hịa Phường Bình Nhâm 01 phường Phường Phú Thọ Phường Phú Hòa Phường Phú Lợi Phường Phú Mỹ 05 phường, 01 Phường Phú Tân QTDND Phú Hòa thị trấn 02 xã Phường Hòa Phú Thị trấn Tân Phước Khánh Xã Tân Vĩnh Hiệp Xã Phú Chánh Xã Thanh Tuyền Xã Thanh An QTDND Thanh Tuyền 05 xã Xã An Tây Xã An Lập Xã Long Tân Phường Bình An QTDND Bình An 03 phường QTDND Phước Hịa 01 thị trấn 07 xã Phường Bình Thắng 03 khu phố Tân Lập, Tân Q, Tân Hịa thuộc phường Đơng Hịa Thị trấn Phước Vĩnh Xã Phước Hòa Xã Vĩnh Hòa Xã Tam Lập QTDND Hiệp Thành QTDND Dĩ An 10 QTDND Chánh Nghĩa Xã Tân Long Xã Tân Bình Xã Bình Mỹ Xã Hưng Hịa Phường Hiệp Thành 03 phường Phường Hiệp An Phường Định Hòa Phường Dĩ An Phường Tân Đơng Hiệp Phường Đơng Hịa (khơng 05 phường bao gồm khu phố Tân Lập, Tân Q Tân Hịa) Phường Tân Bình Phường An Bình Phường Phú Cường 02 phường Phường Chánh Nghĩa Nguồn: báo cáo thống kê NHNN BD ... nước ta nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Giới thiệu QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương 2.1.1... trạng hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương Rút hạn chế nguyên nhân hạn chế trình hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bình. .. 53 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 54 3.1 Định hướng phát triển QTDND địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan