1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ hán việt trong thơ nôm hồ xuân hương

104 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN - - BÁO CÁO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2015 – 2016 TỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG (Do tác giả Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị, thích) Sinh viên thực : Phạm Thị Hạnh Lớp : D12NV01 Khóa : 2012 – 2016 Hệ : Chính quy Bình Dƣơng, tháng 5, năm 2016 -o0o - TỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƢƠNG (do tác giả Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị, thích) Sinh viện thực hiện: Phạm Thị Hạnh – MSSV: 1220810033 Lớp: D12NV01 – Khoa: Ngữ Văn Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngoạn I TÓM TẮT Lý chọn đề tài Hồ Xuân Hương năm nữ sĩ tài ba văn học trung đại Việt Nam Đã có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu bà khía cạnh khác như: tiểu sử, đời, nghệ thuật thơ,…Và có khơng học giả nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ, song từ Hán Việt tác phẩm thơ Nơm Hồ Xn Hương chưa có quan tâm đích đáng Mà từ Hán Việt có vai trị quan trọng văn học kho từ vựng tiếng Việt Cũng mong muốn tìm hiểu sâu giá trị từ Hán Việt thơ Nơm Hồ Xn Hương, lựa chọn Từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Thông qua việc khảo cứu từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương, chúng tơi muốn tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật ghi chép sách, góp phần hiểu rõ mục đích sử dụng, giá trị từ Hán Việt tác phẩm chữ Nôm Bà Thông qua việc khảo cứu từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương, muốn lần khẳng định lại tinh thần độc lập dân tộc việc sử dụng chữ Nôm để sáng tác thơ văn nói riêng ghi chép lịch sử văn hóa người Việt nói chung Mặt khác, thông qua khảo cứu từ Hán Việt đưa số thống kê cụ thể nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương Sản phẩm đề tài Đề tài nghiên cứu đóng góp cho việc tìm hiểu thêm đời công hiến Hồ Xuân Hương cho nghệ thuật viết thơ Nôm Kết khảo sát nghiên cứu khơng góp phần tìm hiểu từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương mà giúp hiểu sâu vai trò từ Hán Việt việc sáng tác thơ văn nói chung mảng thơ Nơm nói riêng Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho việc học tập nghiên cứu từ Hán Việt thơ văn người Việt Đồng thời nghiên cứu phân loại từ Hán Việt tập thơ để phần giúp cho người hiểu rõ cách cấu tạo từ Hán Việt II QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu Đầu tiên, chúng tơi dựa vào cơng trình học Nguyễn Tài Cẩn, Đặng Đức Siêu, ê Đình Khẩn, Bùi Hạnh Cẩn, Trần Khải Thanh Thủy, v.v để tìm hiểu khái quát từ Hán Việt người thơ Nôm Hồ Xuân Hương chương Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thống kê tất từ Hán Việt có 84 thơ Nôm Hồ Xuân Hương tác giá Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị, thích, dựa vào Hán Việt tự điển Thiền Chiểu để tiến hành thống kê Theo đó, dựa vào tiêu chí cấu tạo từ chúng tơi tiến hành phân loại từ Hán Việt thành ba loại: từ đơn, từ ghép, từ láy Sau phân loại, tiếp tục tìm hiểu đặc điểm, vai trị ý nghĩa từ Hán Việt việc phân tích từ Hán Việt ngữ cảnh cụ thể, tìm nét chung nét riêng lớp từ Hán Việt Hồ Xuân Hương sử dụng để sáng tác thơ Nôm Kết nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở chương này, chúng tơi giới thiệu chung từ Hán Việt, thân thế, nghiệp Hồ Xuân Hương tập Thơ Nôm Hồ Xuân Hương tác giả Kiều Thu Hoạch khảo dị văn bản, phiên âm, thích Từ Hán Việt chiếm khối lượng tương đối lớn, khoảng 70% kho từ vựng tiếng Việt Từ Hán Việt du nhập vào Việt Nam từ sớm, đường cưỡng lẫn giao lưu văn hố Đã có quan điểm từ Hán Việt, có khía cạnh khác lại thống từ Hán Việt từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán thời Đường - Tống xâm nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt Trong q trình phát triển ngơn ngữ, từ Hán Việt có đặc trưng theo phong ngôn người Việt Cuộc đời Hồ Xuân Hương thi phẩm bà tồn nhiều ý kiến khác chưa thực rõ ràng Song tựu trung, quan điểm đoán định Hồ Xuân Hương sinh khoảng thời gian từ năm 1766 đến 1770 khoảng thời gian từ 1821 đến 1833 Về thân phụ bà hầu hết quan điểm cho thân phụ bà Hồ Phi Diễn Tuy nhiên có ý cho rằng, thân phụ Hồ Xuân Hương Hồ Sĩ Danh Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều tác phẩm bà thất lạc hay thời gian bị mai nên tồn nghi thi phẩm Bà Song, khẳng định bà có hai tập thơ Lưu Hương ký Xuân Hương thi tập Chƣơng PHÂN LOẠI TỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Ở chương này, tiến hành khảo sát từ Hán Việt Hồ Xuân Hương sử dụng để sáng tác thơ Nơm Bà Đồng thời, chúng tơi cịn đưa kết khảo sát phân loại từ Hán Việt Hồ Xuân Hương sử dụng thơ Nôm bà theo cấu tạo từ Do dung lượng tương đối nhiều thời gian nghiên cứu có hạn, khảo sát từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương tác giả Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích Qua khảo sát văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, tác giả Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích, chúng tơi thống kê 292 từ Hán Việt Trong có 141 từ đơn, 147 từ ghép từ láy - Từ đơn từ có kết cấu đơn thuần, phần nhiều âm tiết, chữ biểu thị, ví dụ từ hoa Song, có từ đơn khơng phải có chữ (một âm tiết) mà hai chữ (hai âm tiết) từ bồ đào, cụ thể trình bày rõ khóa luận - Từ ghép Hán Việt văn thơ Nôm Hồ Xuân Hương tác giả Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị, thích gồm bốn loại: + Từ ghép phụ từ tạo hai từ đơn ghép lại mà thành có thành tố thành tố phụ, thành tố phụ đứng trước, thành tố đứng sau, ví dụ từ khống dã 曠野 (khống mênh mơng; đồng ruộng, ý đồng ruộng mênh mông) + Từ ghép kết hợp hai từ có ý nghĩa giống gần gồm hai thành tố đẳng lập với khơng có thành tố khơng có thành tố phụ, để tạo thành nghĩa hàm ý “nói chung”, “chỉ chung” tăng cường sắc thái ý nghĩa Ví dụ: “cầm sắt” 琴瑟 có nghĩa “đàn cầm đàn sắt”, ý cảnh vợ chồng hòa hợp + Từ ghép kết hợp hai từ trái nghĩa tạo từ có nghĩa trái ngược nhau, để tạo nên nghĩa chung hai thành tố, tạo nghĩa mới, không bao gồm nghĩa riêng thành tố như: “kim cổ” 今古, từ “kim” có nghĩa “nay”, từ “cổ” có nghĩa “xưa”, hai từ kết hợp với cho nghĩa chung “xưa nay” + Từ ghép kết hợp hai từ thành chỉnh thể theo ý nghĩa riêng biệt ý nghĩa từ ghép khơng phải nghĩa hai thành tố gộp lại, nghĩa thành tố mà hai thành tố kết hợp với cho nghĩa hồn tồn khác ví từ “thiên hạ” 天下, “thiên” “trời”, “hạ” “dưới” kết hợp với cho nghĩa “mọi người” - Từ láy sản phẩm phương thức láy, láy lại tồn hay phận hình thức ngữ âm tiếng gốc Khi khảo sát thơ Nôm Hồ Xuân Hương không thấy xuất từ láy hoàn toàn, mà thấy từ láy phận (lặp lại âm đầu phần vần) như: yểu điệu (láy vần) Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ VÀ Ý NGHĨA CỦA TỪ HÁN VIỆT TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Ở chương này, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm, vai trò ý nghĩa từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương Về đặc điểm từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương, xét ba phương diện  Phương diện ý nghĩa: từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương vừa có ý nghĩa từ vựng, vừa có ý nghĩa ngữ pháp rõ ràng Ví dụ: Duyên chửa trăm năm đời (bài 23, tr 166)  Khả kết hợp: từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương kết hợp với hầu hết từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt Ví dụ: Lấy khuynh quốc lại khuynh thành (bài 18, tr 156)  Chức ngữ pháp: Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, hay thành phần phụ khác câu Ví dụ: Trà pha liên tử mà khơng chuộng (bài 24, tr 168) Duyên tác hợp tự ngàn xưa (bài 56, tr 258) Về vai trò từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Biểu thị sang trọng, nhã, cổ kính; sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát - Từ Hán Việt đặt vào vị trí định, có vai trị định:  Trở thành “nhãn tự” thâu tóm thần câu thơ  Tạo nên cho tứ thơ vẻ đẹp hài hòa, cân đối  phương tiện hỗ trợ đắc lực việc bộc lộ suy nghĩ, thể trọn vẹn nội dung tư tưởng, chủ đề thi phẩm Về ý nghĩa từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Làm phong phú thêm cho ngôn ngữ dân tộc mà đặc biệt ngôn ngữ thơ ca - Tránh trùng lặp, đơn điệu - Các điển cố, điển tích Hán Việt sử dụng làm cho ý thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc - Góp phần quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật “chơi chữ” III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận + Từ Hán Việt thơ Nôm “Bà chúa thơ Nôm” mang đặc trưng, phong cách riêng khơng giống với nhà thơ + Từ Hán Việt góp phần khơng nhỏ vào việc làm cho vốn ngôn ngữ nước nhà trở nên đa dạng giàu đẹp Qua đó, thể tài bậc thầy vận dụng ngôn ngữ nữ sĩ Hồ Xuân Hương - Kiến nghị + Chúng tơi mong muốn có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đời nghiệp Hồ Xn Hương với liệu chứng minh có tính thuyết phục xác đáng + Hy vọng có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề từ Hán Việt để hiểu việc sử dụng từ Hán Việt sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Thiều Chửu (2013), Hán Việt Tự Điển, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục ê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn ộc (2012), Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nhà xuất Giáo Dục Phan Ngọc (1990), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Đặng Đức Siêu (2001), Dạy học từ Hán Việt trường Phổ thông, Nhà xuất Giáo Dục 10 Đặng Đức Siêu (2004), Ngữ văn Hán Nôm, Nhà xuất Đại học sư phạm 11 Trần Khải Thanh Thủy (2004), Tản mạn Lưu Hương ký, Nhà xuất Thanh Niên Tài liệu Internet 12 Anh Bùi (2012), Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Truy cập ngày 17 tháng năm 2016 13 ê Văn Cắt (Thích Tâm Chánh) (2009), Sơ lược từ Hán Việt tiếng Việt Truy cập ngày 16 tháng năm 2016 14 Nguyễn Thị Hai, Cách nhận diện từ Hán Việt Truy cập ngày 08 tháng 03 năm 2016 15 Kiều Thu Hoạch (2010), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương - Từ góc nhìn văn học Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 16 Trần Thị Kiều (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật Xuân Hương thi tập Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 Tư liệu khảo sát 17 Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn học LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại Học Thủ Dẩu Một với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Vốn kiến thức đƣợc tiếp thu năm tháng ngồi giảng đƣờng đại học, không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để chúng em bƣớc vào đời cách vững tự tin Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Ngoạn, nhiệt tình, tận tụy, quan tâm giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, dạy bảo thầy thu hoạch chúng em khó hoàn thiện đƣợc Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe, nhiều niềm vui, hạnh phúc thành công nghiệp trồng ngƣời Chúc trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ngày phát triển lớn mạnh đạt nhiều thành tích Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Sinh viên Phạm Thị Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát chung từ Hán Việt 1.1.1 Khái niệm từ Hán Việt 1.1.2 Các quan điểm từ Hán Việt 1.1.3 Đặc điểm từ Hán Việt 11 1.1.3.1 Đặc điểm ngữ âm 11 1.1.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 11 1.1.3.3 Đặc điểm ngữ pháp 12 1.1.3.4 Đặc điểm phong cách 13 1.2 Con ngƣời Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng 13 1.2.1 Con ngƣời Hồ Xuân Hƣơng 13 1.2.1.1 Cuộc đời 13 1.2.1.2 Sự nghiệp 18 1.2.2 Khái lƣợc tập thơ 20 1.2.2.1 Xuất xứ tập thơ 20 1.2.2.2 Nội dung tập thơ 22 Chƣơng 2: Phân loại từ Hán Việt Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng 26 2.1 Tiêu chí kết khảo sát phân loại mặt cấu tạo 26 nhằm mục đích diễn đạt nội dung” [21] Chúng ta biết rằng, Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ nữ dám nói lên tiếng nói bênh vực ngƣời phụ nữ - kiếp hồng nhan khơng có đƣợc vị trí xã hội, để thể điều từ Hán Việt đƣợc xem cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nữ thi sĩ Chẳng hạn để miêu tả vẻ đẹp e ấp, phong nhị cô gái chƣa chồng, bà sử dụng cặp từ Hán Việt đắc nhằm tô điểm cho nhãn tự “ngậm” “thơng” nằm cuối câu thơ, bộc lộ tồn nội dung ý thơ: “Đơi gị Bồng Đảo sương cịn ngậm Một lạch Đào Ngun suối chửa thơng” Gò Bồng Đảo núi đảo Bồng Lai, nơi tiên ở, ý nói cảnh đẹp, cảnh tiên Lạch Đào Nguyên: suối Hoa Đào, có ngƣời men theo suối có cảnh sống vui tƣơi, êm ấm xã hội lí tƣởng, sau hiểu rộng cảnh tiên Vậy Bồng đảo 蓬島, Đào nguyên 桃源 cảnh tiên, đẹp lí tƣởng Bằng tài mình, thơng qua nghệ thuật ẩn dụ sau lớp từ Hán Việt nữ thi sĩ mƣợn đẹp để gợi tả vẻ đẹp kín đáo, e ấp trinh nguyên ngƣời thiếu nữ Qua thấy từ Hán Việt phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực nữ sĩ việc thể nội dung tƣ tƣởng, chủ đề thi phẩm Nhƣ vậy, vai trò lớp từ Hán Việt sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng phủ nhận Có thể thấy, từ Hán Việt mang chất ngơn ngữ ngoại lai song chiếm giữ vị trí định việc sử dụng ngơn ngữ ngƣời Việt mà đặc biệt thơ văn 3.3 Ý nghĩa từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Đối với sáng tác văn học thời kỳ trung đại mà đặc biệt thơ Nơm từ Hán Việt đƣợc sử dụng cách phổ biến Chẳng hạn nhƣ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Theo thống kê tổ tƣ liệu Viện Ngơn ngữ số 3412 từ Truyện Kiều, có 1310 từ Hán Việt, tức từ Hán Việt chiếm 35% tổng số từ tác phẩm [11; tr 420] Nhƣ vậy, việc dùng từ Hán Việt sáng tác giai đoạn nhƣ phong cách mang tính chất thời đại 78 Theo Nguyễn Lộc “Sự phát triển ngơn ngữ nước thế, để làm phong phú cho mình, sẵn sàng vay mượn khơng từ tiếng nước ngoài, mà cấu trúc từ pháp, cú pháp Một vay mượn có khả làm giàu cho ngôn ngữ” [11; tr 420] Thời đại Hồ Xuân Hƣơng chƣa có lý thuyết tiếp thu ngơn ngữ nƣớc ngoài, nhƣng với hiểu biết sâu sắc ngơn ngữ dân tộc với tình u quê hƣơng, đất nƣớc, việc Hồ Xuân Hƣơng sử dụng từ Hán Việt làm phong phú thêm cho ngôn ngữ dân tộc mà đặc biệt ngôn ngữ thơ ca Ngoài ra, việc Hồ Xuân Hƣơng dùng từ Hán Việt cịn mang tính chất tu từ học thơ Trong sáng tác thơ Nôm, Hồ Xuân Hƣơng sử dụng song song từ Việt từ Hán Việt với ý nghĩa Chẳng hạn khái niệm “phụ nữ” Hồ Xuân Hƣơng lại sử dụng từ nhƣ “liễu” 了 câu thơ “Phận liễu mà nảy nét ngang” 分了牢麻扔湼昂 (bài 11, tr 136), “phận gái” 分𡛔 câu thơ “Thương ôi phận gái chồng” 傷喂分𡛔拱羅 (bài 13, tr 143), “hồng nhan” 紅顏 câu thơ “Trơ hồng nhan nước non” 諸丐紅顏買渃𡽫 (bài 7, tr 125), “thiền quyên” (婵娟) câu thơ “Thiền quyên mong đọ đấng anh hùng” 婵娟懞度 英雄 (bài 27, tr 174), “thiếu nữ” 少女 câu thơ “Mở tung cho thiếu nữ rước xuân vào” 𨷑 朱少女逴春𠓨 (bài 83, tr 329) Hay khái niệm “đàn ông” Hồ Xuân Hƣơng sử dụng từ nhƣ “tài tử” 才子, “văn nhân” 文人 câu thơ “Tài tử văn nhân tá” 才子文人埃妬借 (bài 9, tr 129), “quân tử” 君子 câu thơ “Hiền nhân quân tử mà chẳng” 賢人君子埃羅庄 (bài 32, tr 186), “anh hùng” 英雄 câu thơ “Tài hoa gầy mặt anh hùng” 才花𤷍奇𩈘英雄 (bài 16, tr 151) Bên cạnh đó, khái niệm nói “núi sơng” Hồ Xn Hƣơng lại sử dụng từ “non sơng” 𡽫滝 câu thơ “Khối tình cọ với non sông” 塊情𢮭買 𡽫滝 (bài 30, tr 180), “giang sơn” 江山 câu thơ “Dãi thẻ giang sơn bốn mặt ngồi” 𤋵 79 江山𦊚𩈘𡎢 (bài 39, tr 210), “giang san” 江山 câu thơ “Bốn mùa trăng gió giang san” 𦊚務 𩙌買江山 (bài 71, tr 296) Trong trƣờng hợp này, rõ ràng Hồ Xuân Hƣơng hoàn tồn dùng từ Việt để thay cho từ Hán Việt Nhƣng Hồ Xuân Hƣơng lại dùng tất kiểu, vừa Việt, vừa Hán Việt, để làm giàu cho kho từ vựng Đó biểu phong phú ngơn ngữ Hồ Xn Hƣơng, có ý nghĩa quan trọng sáng tác nói chung, đặc biệt sáng tác thơ Với khối lƣợng phong phú từ đồng nghĩa bao gồm từ Việt, từ Hán Việt Nhƣ Hồ Xuân Hƣơng tránh đƣợc trùng lặp, đơn điệu làm cho âm hƣởng câu thơ đƣợc dồi sinh động Đặc điểm lớn kết hợp vận dụng hệ thống từ ngữ dân tộc hệ thống từ ngữ Hán Việt vào phát triển có tính chất quy luật phƣơng diện sử dụng ngôn ngữ, trƣờng hợp kiệt tác nhƣ Truyện Kiều Nguyễn Du hay Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Những từ ngữ, tứ thơ hay thuộc hệ thống từ ngữ dân tộc điển cố, thi liệu, từ ngữ Hán đƣợc sử dụng linh hoạt, tài hoa đắc địa Đoàn Ánh Loan viết Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam Trung Hoa (in tạp chí Hán Nôm, số 2, 1999) khẳng định: “Điển cố đóng vai trị quan trọng văn học Việt Nam Trung Hoa thời kỳ trung đại Dùng điển cố, người sáng tác xưa khơng vận dụng phương tiện diễn đạt mà thể vốn kiến thức dồi lịch sử, văn học, xã hội, văn hóa, kinh nghiệm sống người xưa Tuy khơng cịn đóng vai trị quan trọng việc sáng tác xưa, nhìn lại văn học khứ, điển cố thực chiếm lĩnh vai trò thể chức mạnh mẽ sáng tác Có giai đoạn, điển cố phương tiện hàng đầu hữu hiệu cho người cầm viết, từ tác giả thơ, văn, đến nhà ngoại giao, khách, chí kẻ học tự trang bị cho vốn kiến thức mười năm đèn sách thể điển cố thi” [27] 80 Khảo sát văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, thấy xuất nhiều điển cố, điển tích Chẳng hạn câu thơ “Hỏi Bạch thố đà bao tuổi” 𠳨𡥵白兔陀包𢆫 (trong 70, tr 293), Hồ Xuân Hƣơng sử dụng điển “Bạch thố” 白兔, để thỏ trắng tinh khiết (Trung Quốc thần thoại truyền thuyết tự điển, Thƣợng Hải, 1985) Hay Vịnh Hằng Nga, tác giả sử dụng điển cố lấy từ văn học cổ Trung Quốc: “Hỡi Chị Hằng Nga náu Quảng Hàn” 咳姉姮娥 廣寒, điển “Hằng Nga” 姮娥: sách Hoài Nam tử đời Hán kể rằng: Hằng Nga vợ Hậu Nghệ, Nghệ xin đƣợc thuốc trƣờng sinh Tây Vƣơng Mẫu, chƣa kịp uống Hằng Nga uống trộm bay lên Cung Trăng, thành Tiên, biến thành Thiềm Thừ (con cóc), suốt ngày phải giã thuốc, nàng tỏ buồn đau hối tiếc chồng, điển “Quảng Hàn” 廣寒: tên cung điện mặt trăng, đó, dùng Quảng Hàn, Cung Quảng để mặt trăng Hay câu “Ghét bỏ chi Nguyệt ông” 恄補之饒咳月翁, điển cố “Nguyệt ông” 月翁: theo điển cũ có ngƣời đời Đƣờng Vi Cố, gặp ơng già ngồi dƣới bóng trăng kiểm sổ sách thấy túi ơng già mang theo có cuộn dây đỏ Vi Cố hỏi ơng già đáp: Đây sổ hôn nhân, cuộn dây đỏ dùng để buộc chân nam nữ thành vợ thành chồng Do mà văn học thƣờng dùng từ từ ngữ: tơ đỏ, xích thằng, tơ hồng, hay ơng Nguyệt, bà Nguyệt để ngƣời mai mối việc nhân Và điển cố có: “Tang thƣơng” 桑滄, câu thơ “Một vũng tang thƣơng nước lộn trời” 沒 淎 桑 凔 渃 論 𡗶 (bài 4, tr.113) “Tang thƣơng” 桑凔 viết tắt điển “thƣơng hải biến vi tang điền”, nghĩa là: biển xanh biến làm ruộng dâu, thƣờng thăng trầm, biến đổi đời Qua đó, thấy việc vận dụng điển cố, điển tích vào sáng tác thơ ca dân tộc kết hợp vô tinh tế nhà thơ Đối với Hồ Xuân Hƣơng sáng tác, đặc biệt sáng tác thơ Nôm, điển cố, điển tích Hán Việt đƣợc vận dụng vơ linh hoạt dƣới ngòi bút tài hoa nữ thi sĩ Sự kết hợp điển cố, điển tích Trung Quốc vào sáng tác thơ Nôm vốn tri thức sâu rộng, uyên bác Xuân Hƣơng, mà cịn làm cho ý thơ ngắn gọn, đọng, hàm 81 súc Hơn thế, cịn có tác dụng truyền đạt nội dung cách nhanh gọn nhất, giúp ngƣời đọc không mở rộng vốn hiểu biết, mà cịn tự cảm nhận để tìm hay thi phẩm Một điều nữa, kết hợp tinh tế biểu rõ nét giao lƣu hịa hợp văn hóa ngơn ngữ Với “Bà Chúa Thơ Nơm” việc sử dụng lớp từ Hán Việt vào sáng tác có hạn chế định, chƣa kể không xuất yếu tố Hán Việt thơ Nôm, nhƣng, Hồ Xuân Hƣơng không ngần ngại tiếp thu thời làm giàu vốn văn hóa dân tộc, làm giàu vốn tri thức cho nƣớc nhà Sự thật thơ hay thƣờng phải sử dụng kết hợp nhiều yếu tố với Hồ Xuân Hƣơng, từ Hán Việt phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực để bà thực định muốn gửi gắm lời thơ, ý thơ Trong cơng trình đề tài Đặc trưng ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương ngƣời nghiên cứu nhận xét: “Đối với thơ Nôm Hồ Xuân Hương từ Hán Việt phương tiện hỗ trợ đắc lực cho nghệ thuật “chơi chữ” Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ, lối nói lái cách rộng rãi Nhưng lối chơi chữ, lối nói lái Hồ Xuân Hương bọn nho sĩ phong kiến, chơi chữ chơi chữ nho nhắm để khoe chữ, phô trương tri thức sách Còn Xuân Hương chơi chữ để trào lộng, mỉa mai châm biếm làm cho câu thơ trở nên “duyên dáng” vô cùng” [23] Điều cho hợp lí, tìm hiểu từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng thấy rõ điêu luyện nữ sĩ Xuân Hƣơng sử dụng lớp từ Hán Việt để thể nghệ thuật “chơi chữ” tài tình, táo bạo Chẳng hạn nhƣ từ “liễu” 了 câu thơ “Phận liễu mà nảy nét ngang” 分了牢麻扔湼昂 (bài 11, tr 136) Nếu xét nghĩa từ nguyên “liễu” 柳 loại mọc bên bờ nƣớc, với bồ hai loại sớm rụng mùa đông nên thƣờng để thân phận yếu đuối ngƣời phụ nữ Nhƣng Hồ Xuân Hƣơng muốn sử dụng từ đồng âm chữ “liễu” 了 để nói ý khác: chữ “liễu” 了 mà thêm nét ngang chữ “tử” 子 (nghĩa con) chƣa có chồng mà có tức chửa hoang Hay nhƣ thơ Khóc 82 chồng làm thuốc (trang 232), từ Hán Việt “Cam thảo” 甘草, “quế chi” 桂枝, “thạch nhũ” 石乳, “trần bì” 陳皮, “quy thân” 歸身, “liên nhục” 蓮肉 tên vị thuốc đông dƣợc Tuy nhiên, hàng trăm vị thuốc, Hồ Xuân Hƣơng chọn có vị này, tùy tiện Trong câu thơ“Thạch nhũ, trần bì để lại” 石乳陳皮 底吏 (bài 45, tr 232) có nói đến nhũ 乳 (vú) bì 皮 (da) để ngƣời vợ lại Và câu thơ “Quy thân, liên nhục tẩm đem đi” 歸身蓮肉浸 𠫾 (bài 45, tr 232) có nói đến thân 身 (mình mẩy), nhục 肉 (thịt) để ngƣời chồng phải đem chôn cất Việc sử dụng tên vị thuốc đông dƣợc thơ thể rõ nghệ thuật “chơi chữ” nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Bên cạnh xót xa, tủi hờn, cịn kèm theo yếu tố hài hƣớc, mỉa mai nói ngƣời chồng chết Rõ ràng, từ Hán Việt yếu tố vô quan trọng làm nên giá trị nghệ thuật “chơi chữ” táo bạo Hồ Xuân Hƣơng, qua khẳng định tài bậc thầy sử dụng ngôn ngữ sáng tác thơ Nôm nữ sĩ Nhƣ vậy, bộc lộ tài việc kết hợp linh hoạt hệ thống từ Hán Việt sáng tác thơ Nôm, Hồ Xuân Hƣơng cho thấy đƣợc khả tiềm ẩn lớp từ Hán Việt Nó khơng góp phần làm giàu cho vốn ngôn ngữ dân tộc, thể tài bậc thầy vận dụng ngôn ngữ nữ sĩ, mà giúp Hồ Xuân Hƣơng tránh đƣợc trùng lặp, đơn điệu, làm cho âm hƣởng câu thơ trở nên dồi sinh động Hơn nữa, việc vận dụng tinh tế điển cố, điển tích Trung Quốc vào thơ Nơm cịn làm cho ý thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, cách truyền tải nội dung gần đến với bạn đọc Ngồi ra, cịn biểu giao lƣu hịa hợp văn hóa ngơn ngữ dân tộc, làm cho kho tàng ngôn ngữ nƣớc nhà phong phú, giàu đẹp Bên cạnh đó, từ Hán Việt cịn cơng cụ hỗ trợ đắc lực nghệ thuật “chơi chữ” làm nên giá trị vĩnh cửu sáng tác thơ ca nói chung, đặc biệt thơ Nơm Xn Hƣơng nói riêng Khẳng định tên tuổi nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng thi đàn văn học Việt Nam 83 Tiểu kết Từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích phần nhiều từ loại rơi vào nhóm thực từ, nhƣ danh từ, động từ, tính từ Vì vậy, chúng vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp rõ ràng Chúng có khả kết hợp đƣợc với hầu hết từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt, kể từ loại thuộc nhóm thực từ hƣ từ Và vậy, chúng đảm nhiệm nhiều chức khác nhau, chủ ngữ, vị ngữ, hay thành phần phụ khác câu Từ Hán Việt Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích ngồi vai trị chung từ loại thuộc hệ thống từ loại kho từ vựng tiếng Việt đảm nhiệm vai trò từ vựng tiếng Việt Chúng cịn có sắc thái ý nghĩa trừu tƣợng, khái qt,… biểu thị đƣợc sang trọng, nhã, cổ kính Mỗi từ Hán Việt đƣợc đặt vào vị trí định đảm nhiệm vai trị định, trở thành “nhãn tự” thâu tóm thần câu thơ, góp phần tạo nên cho tứ thơ vẻ đẹp hài hòa, cân đối, phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực nữ sĩ việc bộc lộ suy nghĩ, thể trọn vẹn nội dung tƣ tƣởng, chủ đề thi phẩm Từ Hán Việt sáng tác thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng góp phần không nhỏ vào việc làm cho vốn ngôn ngữ dân tộc trở nên phong phú đa dạng, tránh đƣợc trùng lặp, đơn điệu, qua thể tài bậc thầy vận dụng ngôn ngữ nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Các điển cố, điển tích Hán Việt đƣợc sử dụng làm cho ý thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ Hán Việt chiếm khối lƣợng tƣơng đối lớn, khoảng 70% kho từ vựng tiếng Việt Từ Hán Việt du nhập vào Việt Nam từ sớm, đƣờng cƣỡng lẫn giao lƣu văn hố Đã có quan điểm từ Hán Việt, có khía cạnh khác nhƣng lại thống từ Hán Việt từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán thời Đƣờng - Tống xâm nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt Trong q trình phát triển ngơn ngữ, từ Hán Việt có đặc trƣng theo phong ngơn ngƣời Việt, việc ngƣời Việt sử dụng cách phổ biến từ Hán Việt không làm thống ngơn ngữ Việt mà cịn làm cho ngôn ngữ Việt thêm đa dạng, uyển chuyển Vấn đề năm sinh, năm nhƣ thân phụ Hồ Xuân Hƣơng nhiều quan điểm khác nhau, chƣa có thống cách xác thuyết phục Song lại, quan điểm đoán định Hồ Xuân Hƣơng sinh khoảng thời gian từ năm 1766 đến 1770 khoảng thời gian từ 1821 đến 1833 Về thân phụ bà hầu hết quan điểm cho thân phụ bà Hồ Phi Diễn Tuy nhiên có ý cho rằng, thân phụ Hồ Xuân Hƣơng Hồ Sĩ Danh Đƣợc biết, đời nữ thi sĩ Hồ Xuân Hƣơng không tƣơi vui, đặc biệt đƣờng tình bà gặp nhiều éo le trắc trở Và yếu tố ảnh hƣởng lớn đến đƣờng sang tác thơ văn bà Hồ Xuân Hƣơng sáng tác nhiều nhƣng tác phẩm bà thất lạc hay thời gian bị mai nên tồn nghi thi phẩm Bà Song, khẳng định bà có hai tập thơ Lưu Hương ký Xuân Hương thi tập Theo khảo tả Hoàng Xuân Hãn, Hồ Xuân Hƣơng có 77 thơ Nơm Theo Nhan Bảo, cộng sáu văn Hán Nơm Hồ Xn Hƣơng có tới 123 thơ Theo Nguyễn Lộc, Hồ Xuân Hƣơng có phần thơ Nôm truyền tụng khác in tập Lưu Hương ký (13 bài) Theo Đào Thái Tơn, có 30 85 thơ chữ Hán Nôm thuộc Lưu Hương ký 53 thuộc loại “thơ Nôm truyền tụng” Về nội dung, thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng tập trung bốn mảng đề tài Thứ đề tài viết tâm mối tình Hồ Xuân Hƣơng ngƣời bạn trai, có tình bạn thắm thiết gần nhƣ tình u, có tình u thật Thứ hai đề tài ngƣời phụ nữ Thứ ba đề tài tố cáo xã hội phong kiến thông qua nghệ thuật trào phúng Cuối đề tài trữ tình yêu đời Khác với nhiều nhà thơ đƣơng thời, Xuân Hƣơng ngƣời không chịu ràng buộc luân lý lễ giáo phong kiến Cuộc đời gặp nhiều biến động để lại dấu ấn rõ nét nghiệp Xuân Hƣơng, tài sẵn có mình, bà tạo nên phong cách sáng tác độc đáo, khơng giống với nhà thơ Góp phần làm nên giá trị thi phẩm Hồ Xuân Hƣơng phải kể đến yếu tố ngôn ngữ, đặc biệt việc sử dụng hệ thống từ Hán Việt sáng tác thơ chữ Nôm, vận dụng điêu luyện ngôn ngữ Xuân Hƣơng trở thành “nghệ thuật” Từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích gồm có 292 từ, đƣợc chia làm ba loại từ đơn, từ ghép từ láy Trong đó, chiếm tỉ lệ cao từ ghép gồm có 147/292 từ, với tỉ lệ 50.34% Thứ hai từ đơn, gồm có 141/292 từ, với tỉ lệ 48.29% Chiếm tỉ lệ thấp từ láy có 4/292 từ, chiếm tỉ lệ 1.37% Trong từ ghép gồm có từ ghép kết hợp hai từ có quan hệ - phụ, với 78/147 từ, từ ghép kết hợp hai từ có ý nghĩa giống gần có 44/147 từ, từ ghép kết hợp hai từ thành chỉnh thể theo ý nghĩa riêng biệt có 20/147 từ, thấp từ ghép kết hợp hai từ trái nghĩa có 5/147 từ Trong trình khảo sát, chúng tơi hồn tồn khơng thấy loại từ ghép trùng lặp Ở từ láy Hán Việt, chúng tơi hồn tồn khơng thấy có loại từ láy hồn tồn mà có loại từ láy phận Từ Hán Việt thơ Nôm “Bà chúa thơ Nôm” đƣợc sử dụng có đặc trƣng, phong cách riêng khơng giống với nhà thơ 86 Phần nhiều từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng, Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích rơi vào từ loại thuộc nhóm thực từ, nhƣ danh từ, động từ, tính từ Vì vậy, chúng vừa có ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp rõ ràng Chúng có khả kết hợp đƣợc với hầu hết từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt, kể từ loại thuộc nhóm thực từ từ loại thuộc nhóm hƣ từ Chúng đảm nhiệm nhiều chức khác nhau, chủ ngữ, vị ngữ, hay thành phần phụ khác câu Từ Hán Việt Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Kiều Thu Hoạch phiên âm, khảo dị thích ngồi vai trò chung từ loại thuộc hệ thống từ loại kho từ vựng tiếng Việt, đảm nhiệm vai trị từ vựng tiếng Việt chúng cịn có sắc thái ý nghĩa trừu tƣợng, khái quát,… biểu thị đƣợc sang trọng, nhã, cổ kính Mỗi từ Hán Việt đƣợc đặt vào vị trí định đảm nhiệm vai trò định, trở thành “nhãn tự” thâu tóm thần câu thơ, góp phần tạo nên cho tứ thơ vẻ đẹp hài hòa, cân đối, phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực nữ sĩ việc bộc lộ suy nghĩ, thể đƣợc trọn vẹn nội dung tƣ tƣởng, chủ đề thi phẩm Từ Hán Việt sáng tác thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng góp phần không nhỏ vào việc làm cho vốn ngôn ngữ nƣớc nhà trở nên phong phú đa dạng, tránh đƣợc trùng lặp, đơn điệu, qua thể tài bậc thầy vận dụng ngôn ngữ nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Các điển cố, điển tích Hán Việt đƣợc sử dụng làm cho ý thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc Thực đề tài chúng tơi mong muốn hình thành cho khả nghiên cứu khoa học nhƣ đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển, khám phá đặc điểm giá trị lớp từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Qua đề tài này, chúng tơi có sở để tìm hiểu nét riêng việc dùng từ tác giả, điều khơng hỗ trợ việc tìm hiểu phong cách ngơn ngữ, nghệ thuật tác giả môn văn học mà cịn góp phần đắc lực cho cơng tác giảng dạy môn từ vựng học nhà trƣờng Tuy vậy, đề tài chắn cịn có đề chƣa đƣợc giải cách thấu đáo, triệt để Chúng tơi hi vọng 87 có dịp đƣợc nghiên cứu quy mơ, sâu sắc tồn diện so sánh với tác giả thời với Hồ Xuân Hƣơng Kiến nghị Có thể nói, thơ ca Hồ Xuân Hƣơng có giá trị đặc biệt văn học nƣớc nhà, mảng thơ Nơm, thể thơ túy dân tộc Tìm hiểu thi phẩm bà nhƣ từ Hán Việt đƣợc bà thể thơ Nơm khơng thể khơng tìm hiểu đời yếu tố ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng sáng tác bà Song nhƣ biết, đời Hồ Xuân Hƣơng nhƣ thi phẩm bà tồn nhiều ý kiến khác chƣa thực rõ ràng, điều gây khơng khó khăn cho học giả nghiên cứu bà nhƣ thi phẩm bà Vì vậy, chúng tơi mong muốn có cơng trình nghiên cứu chun sâu đời nghiệp Hồ Xuân Hƣơng với liệu chứng minh có tính thuyết phục hơn, khoa học xác đáng hơn, cụ thể rõ ràng Tìm hiểu từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng đề tài mới, song hầu nhƣ chƣa có cơng trình tìm hiểu từ Hán Việt thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng có tính hệ thống lột tả hết giá trị nhƣ đặc điểm từ Hán Việt mà Hồ Xuân Hƣơng dùng để sáng tác Qua việc tìm hiểu từ Hán Việt đƣợc Hồ Xuân Hƣơng sử dụng để sáng tác thơ bà, dừng lại việc thống kê, phân loại từ góc độ từ loại nêu lên đƣợc số đặc điểm từ Hán Việt mang tính chất bƣớc đầu Vì vậy, chúng tơi mong muốn có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề để có dịp trao đổi, học hỏi hiểu việc sử dụng từ Hán Việt sáng tác thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng Việc tìm hiểu từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng không dừng lại việc trao đổi, học hỏi hiểu thi phẩm Hồ Xuân Hƣơng mà dịp để khơi lại giá trị đạo đức truyền thống cha anh trƣớc đời sống đại mong muốn có nhiều bạn trẻ, đặc biệt bạn sinh viên ngành Văn học dấn thân tìm hiểu vấn đề văn học 88 trung đại nhƣ để tri ân, để phát huy giá trị tốt đẹp cha ông thời đại, làm cho tiếng Việt phát triển có hài hịa cũ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƢ LIỆU KHẢO SÁT A Tài liệu tham khảo Tài liệu sách Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Châu, Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), Từ Hán Việt với việc giảng dạy tiếng Việt văn học trường THPT, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thiều Chửu (2013), Hán Việt Tự Điển, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục Hồng Xn Hãn, (2002), Thiên tình sử Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn học Đặng Thanh Hòa (2001), “Thành ngữ tục ngữ thơ Nơm Hồ Xn Hƣơng”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 66 (4), tr 22 Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nhà xuất Giáo Dục 10 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nhà xuất Giáo Dục 12 Phan Ngọc (1990), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 13 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 14 Đặng Đức Siêu (2001), Dạy học từ Hán Việt trường Phổ thông, Nhà xuất Giáo Dục 15 Đặng Đức Siêu (2004), Ngữ văn Hán Nôm, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 90 16 Nhữ Thành (1977), “Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, (2), tr 42 17 Ngô Đức Thắng (2012), Từ ngữ Hán Việt tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Nhà xuất Đại học Cần Thơ 18 Trần Khải Thanh Thủy (2004), Tản mạn Lưu Hương ký, Nhà xuất Thanh Niên 19 Phạm Thị Diễm Thúy (2015), Sự chuyển nghĩa thay đổi nhóm từ Hán Việt so với nghĩa gốc Hán (Đề tài nghiên cứu khoa học), Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một 20 Đỗ Lai Thúy (1997), Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Tài liệu internet 21 Anh Bùi (2012), Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Truy cập ngày 17 tháng năm 2016 22 Lê Văn Cắt (Thích Tâm Chánh) (2009), Sơ lược từ Hán Việt tiếng Việt Truy cập ngày 16 tháng năm 2016 23 Đặc trƣng (2015), Đặc trưng ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Truy cập ngày 14 thàng năm 2016 24 Nguyễn Thị Hai, Cách nhận diện từ Hán Việt Truy cập ngày 08 tháng 03 năm 2016 25 Kiều Thu Hoạch (2010), Thơ Nôm Hồ Xn Hương - Từ góc nhìn văn học Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 91 26 Trần Thị Kiều (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật Xuân Hương thi tập Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 27 Đoàn Ánh Loan (2009), Lịch sử nghiên cứu điển cố văn học Việt Nam Trung Hoa Truy cập ngày 15 tháng năm 2016 28 Từ Thị Thủy (2014), Tìm hiểu thơ trữ tình việt thiên nhiên Hồ Xuân Hương Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 29 Trao đổi (2011), Trao đổi với nhà thơ Trần Nhuận Minh: Tiểu sử - thơ ca Hồ Xuân Hương liệu rõ ràng? Truy cập ngày 20 tháng 01 năm 2016 30 Phạm Tuấn Vũ, Nguyễn Thị Hƣơng Lài (2014), Từ Hán Việt thơ bà Huyện Thanh Quan Truy cập ngày 12 tháng năm 2016 31 Nguyễn Cẩm Xuyên (2012), Hồ Xuân Hương - huyền thoại thực Truy cập ngày 14 tháng năm 2016 B Tƣ liệu khảo sát 32 Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Văn học 92 ... từ Hán Việt văn thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng theo mô hình Bảng 2.1.1 Bảng 2.1.1 Từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng Phân loại cấu tạo từ Hán Việt Chữ Nôm Âm đọc TỪ HÁN VIỆT TRONG VĂN BẢN THƠ NÔM HỒ... bảng Bảng 2.1.1 Từ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Bảng 2.1.2.1 Bảng từ đơn Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Bảng 2.1.2.2 a Bảng từ ghép - phụ Hán Việt văn Thơ Nôm Hồ Xuân Hương Trang 28... loại từ Hán Việt thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nội dung chƣơng nhằm khảo sát, thống kê số lƣợng từ Hán Việt đƣợc tác giả sử dụng tập thơ phân loại từ Hán Việt đƣợc sử dụng thơ Nôm Hồ Xuân Hương thuộc từ

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w