1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sơ đồ tư duy và ứng dụng vào củng cố các bài ở chương quang học trong chương trình vật lý lớp 9

86 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức PHẦN I: MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu Trong năm gần nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận đổi phương pháp dạy học sử dụng đồ tư (BĐTD) số phương pháp thể qua cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nước nước chẳng hạn như: “Sơ đồ tư duy” Barry Buzan, Tony Buzan (2008) , NXB Tổng hợp TP HCM Sử dụng Sơ đồ tư dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lí 11 Nâng cao) tác giả Liễu Văn Toàn- Trường Đại học Giáo dục Sử dụng Sơ đồ tư dạy học mơn Tốn THCS tác giả Nguyễn Quang Dũng- Trường THCS Thị trấn Thới Bình Ứng dụng đồ tư dạy học Ngữ Văn tác giả Vũ Thị Bình NgọcTrường THCS Yên Đức Lý chọn đề tài Hiện đa số em học sinh trung học sở (THCS) chưa có phương pháp học tập hợp lí cụ thể em thường học biết đó, học phần sau khơng biết liên hệ với phần trước, hệ thống kiến thức, liên hệ kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức trước vào học sau Nhiều em học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lịng, học vẹt cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm nội dung cốt lỗi.Về phía giáo viên, cịn lúng túng việc tổ chức hoạt động lên lớp Trong tiết ơn tập chương, tiết học có nhiều nội dung liệt kê ý chính, khiến thầy trò chưa hệ thống lại kiến thức cách đầy đủ gây khó khăn cho việc làm tập ứng dụng Với khó khăn việc sử dụng đồ tư giải cách hiệu thông qua kết đạt nhà giáo dục năm gần Trên sở đó, em lựa chọn nghiên cứu “ Sơ đồ tư (SĐTD) ứng dụng vào củng cố chương Quang học chương trình vật lí lớp 9” Mục tiêu đề tài - Sử dụng SĐTD vào giảng dạy chương Quang học chương trình Vật lí lớp - Giúp giáo viên Vật lí THCS có cơng cụ giảng dạy hiệu giúp học sinh lớp dể nắm vững kiến thức chương Quang học - Kích thích khả tư duy, sáng tạo học sinh lớp - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh tổng hợp cho học sinh GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp tài liệu - Thống kê số liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Vật Lý Chương 2: Giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ Sơ đồ tư IMINDMAP5 Chương 3: Sử dụng Sơ đồ tư để thiết kế học chươngQuang học chương trình Vật lý lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Dạy học tích cực Dạy học hoạt động xã hội đặc biệt, diễn điều kiện, bối cảnh đặc thù, vừa mang tính khái qt, vừa có tính riêng biệt, cá nhân Xét góc độ hoạt động xã hội, tính hiệu trình phụ thuộc vào thành công tương tác, mức độ thể “sự tham gia trực tiếp” “tính tích cực” hai chủ thể giáo viên học sinh 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực Dạy học tích cực q trình phức hợp gồm nhiều hoạt động có cấu trúc đan xen chặt chẽ Là trình truyền đạt, tổ chức quản lí điều khiển việc lĩnh hội thơng tin, q trình giao tiếp để hướng dẫn, hỗ trợ người học, hoạt động, nguồn lực cần huy động để biến “người học thành trung tâm việc học họ” Các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Các đặc điểm tính tích cực học sinh Tính tích cực học sinh có mặt tự phát mặt tự giác: - Mặt tự phát tính tích cực yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt sơi hành vi mà trẻ có, mức độ khác Cần coi trọng tính tự phát này, cần ni dưỡng, phát triển chúng dạy học - Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý tính tích cực có mục đích có đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học Trong dạy học, tính tích cực nhận thức biểu dấu hiệu: hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu 1.1.2 Các đặc trưng dạy học tích cực - Hỗ trợ hoạt động học tập tích cực người học - Hỗ trợ tham gia trực tiếp người học trình dạy học GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức 1.1.3 Môt sô sở dạy học tích cực 1.1.3.1 Cơ sở tâm lý 1.1.3.2 Cơ sở sinh lý thần kinh 1.1.4 Các biểu tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh học tập Thuật ngữ “tích cực học tập” nói lên ý nghĩa Đó diễn bên người học Q trình học tập tích cực nói đến hoạt động chủ thể, đặc trưng khát vọng hiểu biết, có gắng trí tuệ nỗ lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực người học nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao kỹ hiệu học tập Tính tích cực liên quan trước hết tới động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo tính tích cực Tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư độc lập Suy nghĩ, tư độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, học tập độc lập, tích cực, sáng tạo phát huy tính tự giác, hứng thú nuôi dưỡng động học tập 1.1.5 Vai trò giáo viên học sinh dạy học tích cực Trong q trình dạy học tích cực, nhiệm vụ chủ yếu giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động học tích cực học sinh bối cảnh cụ thể Giáo viên người đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học, tổ chức cho em tìm kiến thức Học sinh thách thức tham gia cách tích cực xây dựng hiểu biết quan niệm học (tự suy nghĩ tìm hiểu bên cạnh việc chăm nghe giảng, làm tập ghi nhớ thông tin) Hoạt động học học sinh hoạt động thực hướng dẫn giáo viên Muốn tiếp thu kiến thức, kỹ năng, học sinh phải dựa vào nội dung kiến thức thể sách giáo khoa tài kiệu tham khảo khác Qua đó, người học chiếm lĩnh tri thức biến thành lực thể chất, tinh thần cá nhân, hình thành phát triển nhân cách Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh hai hoạt động trình dạy học, thiếu hai nhân tố khơng tồn q trình dạy học Hai hoạt động, dạy học tách rời GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức 1.2 Sơ đồ tu 1.2.1 Khái niệm Theo nhà tâm lý học Mác - xít, sở chủ nghĩa vật biện chứng, khẳng định: Tư sản phẩm cao cấp dạng vật chất hữu có tổ chức cao, não người Trong trình phản ánh thực khách quan khái niệm, phán đốn… Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở Sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Các nhánh lại phân thành nhánh nhỏ nhằm nghiên cứu chủ đề mức độ sâu Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng có liên hệ dựa mối liên hệ thân ý, điều khiến cho Sơ đồ tư duy bao quát ý tưởng phạm vi rộng mà liệt kê ý tưởng thông thường làm 1.2.2 Cơ sở khoa học Sơ đồ tư Tư chức não bộ, Sơ đồ tư lập dựa cấu trúc hoạt động não Bộ não cấu tạo từ hàng tỷ tế bào não gọi nơ-ron (neurone) thần kinh Mỗi nơ-ron có kích thước cực nhỏ lại có sức mạnh xử lý thơng tin tương đương với máy vi tính Sự liên kết nơ-ron thần kinh tạo trí thông minh sáng tạo Nếu người có khiếu tốn, người phát triển số lượng nơ-ron thần kinh phong phú giúp cho người giỏi phân tích, xử lý giải vấn đề toán học Tuy nhiên với người khơng có khiếu hội họa, âm nhạc… Một người khác lại vẽ đẹp, cảm nhận âm nhạc tốt có liên kết nơ-ron thần kinh cần thiết khác với người giỏi toán học Càng nhiều liên kết nơ-ron tạo ra, thông minh lĩnh vực Bộ não có sức mạnh phi thường từ nơ-ron thần kinh liên kết chúng Để tận dụng sức mạnh não bộ, trước hết cần phải tìm hiểu cách làm việc Các lớp trung tâm não cấu tạo từ hai bán cầu não trái bán cầu não phải Hai bán cầu não nối liền nhờ vào tập hợp sợi dây thần kinh Não trái xử lý thông tin lập luận, tốn học, phân tích… Não phải lại chăm lo việc âm nhạc, hội họa, sáng tạo… Bán cầu não trái bán cầu não phải, phần quan trọng hơn? Chúng ta điều biết đến 90% hoạt động học tập mà giáo viên tổ chức cho học sinh môn GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức học nhà trường thiên não trái Như ta sử dụng bán cầu não vào cơng việc, cịn bán cầu não nhàn rỗi làm ta mơ mộng, tập trung vào việc học Dựa chức riêng biệt khác bán cầu não trái bán cầu não phải Trên sở Anthony "Tony" Peter Buzan (1942) (Anh) nhà tâm lý nghiên cứu chun sâu não, trí nhớ tìm quy luật xây dựng Sơ đồ gồm nhiều nhánh, giúp não ghi chép kiện cách hệ thống Bộ não sinh để ghi nhớ cần phải tập luyện (giống tay chân không vận động lâu ngày bị teo vậy) Sơ đồ tư giúp luyện tập trí não 1.2.3 Sơ đồ tư tận dụng ngun tắc trí nhớ 1.2.3.1 Sự hình dung 1.2.3.2 Sự liên tưởng 1.2.3.3 Làm bật 1.2.3.4 Sơ đồ tư sử dụng hai bán cầu não lúc 1.2.4 Cách lập sơ đồ tư Buớc 1: Vẽ chủ để trung tâm Buớc 2: Vẽ tiêu đề phụ Buớc 3: Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ 1.2.5 Các lọai sơ đồ tư 1.2.5.1 Sơ đồ tư theo đề cương (Sơ đồ tư tổng quát) Dạng Sơ đồ tư mang lại nhìn tổng qt mơn học Những Sơ đồ tư theo đề cương khổng lồ mơn học dán tường hữu ích cho việc học Chúng giúp học sinh có khái niệm số lượng kiến thức phải chuẩn bị cho kỳ thi 1.2.5.2 Sơ đồ tư theo chương Sơ đồ tư lập cho chương chương trình Với chương ngắn từ 10 đến 13 trang lập sơ đồ tư trang giấy A4 Với chương từ 20 trang trở lên phải lập sơ đồ tư nhiều trang giấy Một điều quan trọng lập sơ đồ tư theo chương khơng nên giữ lại ý mà cần phải bổ xung thêm ý chi tiết hỗ trợ quan trọng khác Có thể kèm theo liệu, đồ thị cần thiết GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức 1.2.5.3 Sơ đồ tư theo đoạn văn Vẽ sơ đồ tư theo đoạn văn nhỏ sách giáo khoa, để tóm tắt nội dung đoạn văn nhỏ, phát triển thêm nhiều ý chi tiết hơn… 1.2.5.4 Một số loại Sơ đồ tư khác 1.2.6 Sơ đồ mơ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức mối quan hệ với tiến trình thiết lập Sơ đồ tư kiến thức dạy học Vật lý Để có sở khoa học cho việc xác định mục tiêu thiết kế tiến trình dạy học cho tri thức cụ thể đó, người giáo viên phải có lực phân tích cấu trúc nội dung tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng tri thức Nghĩa người giáo viên khoa học phải có lực thiết lập sơ đồ mơ tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng kiểm nghiệm, vận dụng tri thức cụ thể Tổ chức dạy học Sơ đồ tư xây dựng sơ đồ mơ tiến trình khoa học xây dựng, kiểm nghiệm vận dụng tri thức giúp cho giáo viên định hướng cho học sinh chủ đề (vấn đề) mà học sinh tìm hiểu Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, giúp giáo viên định hướng cho học sinh sử dụng kiến thức có phương án thí nghiệm để tiến hành xây dựng tri thức Giải toán sơ đồ định hướng cho giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, gợi ý, hỗ trợ học sinh cần thiết đường học sinh xây dựng khám phá tri thức Kết luận, nhận định đích mà giáo viên cần học sinh đạt hoạt động mà học sinh giáo viên định hướng trước đó, nội dung kiến thức mà học sinh thể Sơ đồ tư kiến thức 1.2.6.1 Thiết kế kế hoạch học 1.2.6.2 Tổ chức dạy học vật lí Sơ đồ tư 1.2.7 Quy trình tổ chức sử dụng sơ đồ tư dạy học vật lí 1.2.8 Các ưu điểm nhược điểm dạy học sơ đồ tư 1.2.8.1 Những nhược điểm dạy học truyền thống 1.2.8.2 Ưu điểm dạy học Sơ đồ tư Dạy học cách lập sơ đồ tư có nhiều ưu điểm như: Đảm bảo thiết lập nhanh chóng, có hệ thống, logic; Đồng thời phương pháp cho ta nhiều thuận lợi riêng biệt đảm bảo phát huy yếu tố tư sáng tạo người dạy học, thể loại phong phú; Giáo viên giảng dạy dễ thể trình chiếu, người học dễ ghi chép Ưu điểm bật dạy học Sơ đồ tư tạo điều kiện cho học sinh khai thác tối đa tiềm não vào việc học GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức 1.2.8.3 Nhược điểm dạy học Sơ đồ tư Khi làm quen với cách lập Sơ đồ tư duy, học sinh thường gặp nhiều khó khăn việc xác định từ khóa hàm chứa tồn thơng tin Khả vẽ học sinh khác nhau, học sinh khơng giỏi vẽ hứng thú phải học theo phương pháp Khi khả tư học sinh nâng cao, kỹ lập Sơ đồ tư thành thạo nhược điểm khắc phục trở thành ưu điểm 1.2.9 Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ xây dựng sơ đồ tư 1.3 Cách đặt câu hỏi hoạt động dạy học Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên người khởi xướng hầu hết hội thoại hầu hết câu hỏi Ngôn ngữ người giáo viên sử dụng, đặc biệt cách sử dụng câu hỏi dạy học, có tác động tức thời lâu dài việc học tập học sinh Thông thường người giáo viên dùng câu hỏi để thúc đẩy, kiểm tra kiến thức, kích thích suy nghĩ, phân tích tìm tịi Các câu hỏi giáo viên đưa nhằm thách thức trí tuệ, khuyến khích học sinh động não Nhưng thực tế, nhiều câu hỏi giáo viên sử dụng lại cản trở hoạt động trí tuệ, hạn chế học sinh cố gắng động não Vì khơng khuyến khích học sinh phải nỗ lực suy nghĩ học tập Đặt câu hỏi người ta gọi cốt lõi việc dạy học Nội dung câu hỏi phải tạo thách thức trí tuệ học sinh, giúp cho học sinh đạt mức độ cao phát triển nhận thức Một câu hỏi hay giống nến bóng tối, tỏa ánh sang lên thật điều cịn bí ẩn Nhưng khơng phải tất câu hỏi tạo điều kiến cho học tập Người giáo viên cần phải phân biệt câu hỏi hay với câu hỏi khơng có tính dẫn xuất 1.4 Vai trò giáo viên học sinh trình xây dựng Sơ đồ tu 1.4.1 Vai trị giáo viên Giáo viên có vai trị tạo mơi trường học tập phong phú, thiết kế kế hoạch học, tư liệu phục vụ cho hoạt động học sinh Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập khám phá tri thức Hướng dẫn học sinh gặp khó khăn thực nhiệm vụ Đưa ý kiến phản hồi trước kết học sinh thu được, giúp học sinh hướng, kịp thời sửa chữa sai lầm học sinh Gợi ý, giúp đỡ học sinh lừa chọn từ khóa chứa nội dung thông tin kiến thức Hướng dẫn học sinh thể ý tưởng Sơ đồ tư kiến thức Giáo viên người tạo đà thúc đẩy q trình học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua lời động viên, khen ngợi kịp thời GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức 1.4.2 Vai trò học sinh Học sinh chủ thể chủ động tìm kiếm tri thức, tích cực sáng tạo việc giải vấn đề nhằm chiếm lĩnh tri thức Học sinh đối tượng hoạt động “dạy”đồng thời chủ thể hoạt động “học” giáo viên hướng dẫn tổ chức, đạo, thơng qua tự lực khám phá điều mà chưa rõ Học sinh người trực tiếp lựa chọn từ khóa chưa nội dung kiến thức vừa khám phá, lựa chọn màu sắc, bố cục khơng gian làm việc, lựa chọn hình ảnh… để thiết lập nên Sơ đồ tư kiến thức riêng Học sinh người đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm học tập thân bạn bè GVHD: TS Võ Văn Ớn 10 SVTH: Trưong Tấn Thức CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY IMINDMAP 2.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm IMINDMAP Đối với WinXP: để cài đặt phần mềm imindmap: Bước 1: Chạy file "WindowsXP-KB942288-v3-x86.exe" để cài Windows Install 3.1 Bước 2: Kết nối máy tính với mạng Internet Bước 3: Chạy file "imindmap5_setup.exe" để cài đặt phần mềm vẽ đồ tư Đối với Win7, Vista: hệ điều hành cài đặt net framework 3.5 nên cài đặt phần mềm vẽ đồ tư phiên mà ko cần thực bước 1, Bước 1: Chạy file "imindmap5_setup.exe" để cài đặt Bước 2: Sử dụng phần mềm Khởi động phần mềm IMINDMAP Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap hình desktop vào menu Start->All Programs->iMindMap 5->iMindMap Hình 2.1: Màn hình làm việc iMindMap GVHD: TS Võ Văn Ớn 72 SVTH: Trưong Tấn Thức vào cốc thuỷ tinh nhau, đáy suốt; cốc đổ vơi, cốc đổ đầy Đặt cốc lên tờ giấy trắng Nếu nhìn theo phương nằm ngang thành cốc thấy nước cốc xanh Nếu nhìn theo phương thẳng đứng ta thấy nước cốc đầy xanh nước cốc vơi Vì lớp nước màu coi lọc màu Ánh sáng truyền qua lớp nước màu dày coi truyền qua lọc màu dày, nên màu thẫm Nếu nhìn theo phương ngang lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua cốc ta thấy nước cốc xanh Nếu nhìn theo phương thẳng đứng ánh sáng truyền từ xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước vào mắt coi truyền qua lớp nước màu có bề dày lần bề dày lớp nước cốc Do đó, cốc đầy nước ánh sáng phải truyền qua lớp nước dày, nên màu thẫm Ở cốc vơi ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng nhiều, nên màu nhạt Mỗi lớp nước biển vừa có khả tán xạ yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trị lọc màu xanh nhạt Lớp nước biển đựng cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua có màu xanh Tuy nhiên, truyền qua lớp nước biển dày hàng kilơmet trở lại ánh sáng có màu xanh thẫm Hiện tượng tương tự tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng hai cốc *HĐ.2: TÌM HIỂU TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG ( 20 phút) GVHD: TS Võ Văn Ớn 73 SVTH: Trưong Tấn Thức I.Tác dụng nhiệt ánh sáng tác dụng nhiệt ánh sáng gì? -Yêu cầu HS trả lời C1: Gọi HS trả lời→ thống → ghi C1: VD1: Ánh sáng chiếu vào thể →cơ thể nóng lên -Yêu cầu HS trả lời C2 VD2: Ánh sáng chiếu vào quần áo ướt→quần áo mau khô -Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? VD3: Ánh sáng chiếu vào đồ vật→Đồ vật nóng lên C2: -Sử dụng ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương cầu lõm → Đốt nóng vật -Phơi muối: Ánh sáng làm nước biển bay nhanh→muối -Yêu cầu HS nghiên cứu thiết bị bố trí TN -So sánh kết quả, rút nhận xét *Nhận xét: Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên Khi lượng ánh sáng bị biến đổi thành nhiệt Đó tác dụng nhiệt ánh sáng Nghiên cứu tác dụng ánh sáng vật màu trắng hay vật màu đen Bảng 1: -Yêu cầu HS đọc thông báo Nhiệt độ Lần TN Với mặt Lúc đầu Sau Sau Sau phút phút phút GVHD: TS Võ Văn Ớn 74 SVTH: Trưong Tấn Thức trắng Với mặt đen C3: So sánh kết quả: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều vật màu trắng *HĐ.3: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG ( phút) II.Tác dụng sinh học ánh sáng -Em kể số tượng xảy C4: Cây cối trồng nơi khơng có ánh với thể người cối có ánh sáng, xanh nhạt, yếu sáng Cây trồng ánh sáng, xanh tốt Tác dụng sinh học gì? C5: người sống thiếu ánh sáng yếu Em bé phải tắm nắng để cứng cáp Nhận xét: Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật-đó tác dụng sịnh học ánh sáng *HĐ.4: TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG ( 10 phút) Pin mặt trời -Máy tính bỏ túi hoạt động có - Pin mặt trời nguồn điện phát ánh sáng chiếu vào điện có ánh sáng chiếu vào C6: -Pin mặt trời dùng đảo, miền núi -Pin mặt trời gồm có chất khác nhau, số thiết bị điện… chiếu ánh sáng vào: số e từ Pin mặt trời có cửa sổ để chiếu ánh cực bật bắn sang cực sáng vào GVHD: TS Võ Văn Ớn 75 SVTH: Trưong Tấn Thức làm cực nhiễm điện khác C7: Pin mặt trời: nhau→nguồn điện chiều +Pin phát điện phải có ánh sáng -Khơng có ánh sáng pin có hoạt động +Pin hoạt động tác dụng không? nhiệt ánh sáng +Để pin bóng tối, áp vật nóng vào pin không hoạt động được→Vậy pin mặt trời hoạt động tác dụng nhiệt 2.Tác dụng quang điện ánh sáng -Pin quang điện biến lượng -Pin quang điện: Biến đổi trực tiếp thành lượng nào? lượng ánh sáng thành lượng điện -Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi tác dụng quang điện *HĐ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) Vận dụng: -Yêu cầu HS tự nghiên cứu trả lời C8, C8: Ác-si-mét sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng mặt trời C9, C10 -Ác-si-mét dùng dụng cụ tập trung C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học nhiều ánh sáng vào chiến thuyền của ánh sáng mặt trời C10: Về mùa đông nên mặc quần áo màu giặc -Chú ý C10: Về mùa đơng ban ngày tối quần áo màu tối hấp thụ nhiều lượng ánh sáng mặt trời sưởi ấm mặc áo màu tối? thể Về mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời, giảm nóng ta ngồi nắng Củng cố -HS trao đổi nhóm củng cố cách tập vẽ sơ đồ tư học -GV góp ý sơ đồ tư học sinh -Kết luận (SGK) GVHD: TS Võ Văn Ớn n 76 SVTH: Trưong Tấn T Thức 3.15.2 Sơ đồ tư Sơ đ đồ tư duy: Các tác dụng ánh sáng Sơ đồ 3.15 GVHD: TS Võ Văn Ớn 77 SVTH: Trưong Tấn Thức CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Môi trường thực nghiệm sư phạm Trường THCS Trịnh Hồi Đức đóng địa bàn Thị xã Thuận An, Bình dương trường THCS có truyền thống dạy học tốt Ln đạt thành tích cao công tác giảng dạy học tập kết thi giáo viên dạy giỏi, học sinh đạt giải cao kì thi học giỏi cấp tỉnh quốc gia Để tăng thêm sức thuyết phục khả ứng dụng luận văn em ý thức việc tiến hành thực nghiệm sư phạm cần thiết quan trọng Chính mà em tiến hành thực nghiệm trường THCS Trịnh Hoài Đức thời gian từ ngày 04/04/2014 đến 11/04/2014 4.2 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Nội dung Mục tiêu: đánh giá việc tiếp thu học sinh qua việc củng cố Sơ đồ tư Đối tượng khảo sát: Học sinh Lớp 9A5, 9A8 9A11 Phạm vi khảo sát: Bài 56 Các tác dụng ánh sáng Nội dung dạy khảo sát: BÀI 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG Mục tiêu: • Kiến thức: - Biết tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện ánh sáng • Kĩ năng: - Giải thích số tượng đơn giản sống có liên quan • Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học Chuẩn bi: 78 GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức • Giáo viên: - Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt ánh sáng, nguồn điện • Học sinh: - Bảng 62.1 Tiến trình tổ chức day - học: • Ổn định: (1 phút) • Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật? Đáp án: vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác ; vật màu trắng có khả tán xạ tốt ánh sáng màu ; vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu • Bài mới: Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: (10 phút) I Tác dụng nhiệt ánh sáng: GV: gọi HS khác nhận HS: suy nghĩ trả lời Tác dụng nhiệt ánh sáng xét, bổ xung sau C1 +C2 gì? đưa kết luận C1: để xe đạp trời nắng, chung cho câu C1 ngồi lên ta thấy yên xe C2 nóng GV: đưa định nghĩa C2: tác dụng nhiệt ánh sáng - sản xuất muối HS: nắm bắt thông tin - úm gà GV: tổng hợp ý kiến HS: làm TN thảo - sản xuất điện … đưa kết luận chung luận với câu C3 * Định nghĩa: SGK cho câu C3 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm tự nhận Nghiêm cứu tác dụng nhiệt xét, bổ xung cho câu ánh sáng vật màu GVHD: TS Võ Văn Ớn 79 SVTH: Trưong Tấn Thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung ghi bảng viên sinh trả lời trắng màu đen: a, Thí nghiệm: Hình 56.2 b, Kết luận: C3: nhiệt độ kim loại màu đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại màu trắng vật màu đen hấp thụ lượng ánh sáng nhiều so với vật màu trắng Hoạt động 2: (5 phút) GV: nêu thông tin tác dụng sinh học ánh sáng II Tác dụng sinh học ánh sáng: - ánh sáng gây số đột biến định sinh vật tác dụng sinh học ánh HS: nắm bắt thông tin GV: đưa kết luận sáng trả lời C4 + C5 chung cho phần C4: tượng quang hợp xanh C5: tắm nắng, ung thư da … Hoạt động 3: (10 phút) III Tác dụng quang điện ánh sáng: GV: tổng hợp ý kiến HS: đọc thông tin đưa kết luận cho Pin mặt trời: trả lời C6 phần C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước HS: làm TN trả lời lượng mặt trời GV: tổng hợp ý kiến câu C7 đưa kết luận chung C7: để pin hoạt động cần có ánh HS: đọc thơng tin cho câu C7 sáng tác dụng quang điện ánh sáng - pin hoạt động khơng bị nóng lên pin hoạt động SGK GVHD: TS Võ Văn Ớn 80 SVTH: Trưong Tấn Thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung ghi bảng viên sinh tác dụng nhiệt ánh sáng Tác dụng quang điện ánh sáng: SGK Hoạt động 4: (10 phút) IV Vận dụng: GV: gọi HS khác nhận HS: suy nghĩ trả lời C8: Acsimet sử dụng tác dụng xét, bổ xung sau C8 nhiệt ánh sáng đưa kết luận C9: Bố mẹ nói đến tác dụng sinh chung cho câu C8 học ánh sáng HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận C9 C10: mùa đông mặc quần áo tối xét, bổ xung sau màu để hấp thụ tốt đưa kết luận lượng ánh sáng để ấm chung cho câu C9 Còn mùa hè mặc quần HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận C10 áo sáng màu để hấp thụ xét, bổ xung sau lượng ánh sáng để đưa kết luận mát chung cho câu C10 Củng cố -GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư -HS trao đổi nhóm củng cố cách tập vẽ sơ đồ tư học -GV góp ý sơ đồ tư học sinh -Kết luận (SGK) Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau GVHD: TS Võ Văn Ớn n 81 SVTH: Trưong Tấn T Thức SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 56: CÁC TÁC D DỤNG CỦA A ÁNH SÁNG Hình 4.1 Bài kiểm m tra 15 phút: Trình bày tác d dụng củaa ánh sáng m tác dụng cho ví dụ n hành th thực nghiệm 4.2.2 Phương pháp tiến - Phân tích tổng hợp tài liệuu - Phương pháp điều tra, khảoo sát - Thống kê số liệu 82 GVHD: TS Võ Văn Ớn n SVTH: Trưong Tấn T Thức 4.3 Kết thực nghiệm m sư ph phạm 4.3.1 Kết Bảng số liệu thống kê kếết kiểm tra 15 phút họcc sinh lớp l 9A5, 9A8 9A11 - Khảo sát lớp p 9A11: chia làm hai nhóm Bảng 4.1: Thống ng kê kkết hai nhóm lớ ớp 9A11 Lớp 9A11 (Sỉ số 38 học sinh, chia làm nhóm để khảo sát) Nhóm (Nhóm học sinh khơng sử dụng SĐTD) Nhóm (Nhóm học sinh sử dụng SĐTD) Số lượng học sinh Điểm Trung Bình (Từ điểm trở lên) Số lượng Tỉ lệ (học sinh) (tính theo %) Điểm dướ ới Trung Bình (Dướii điểm) Số lượng Tỉ lệ (tính theo (học sinh) %) 19 12 63% 37% 19 16 84% 16% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Điểm TB Điểm TB Nhóm Nhóm Biều đồ 4.1 So sánh kết điểm kiểểm tra 15 phút (tính theo %) củaa nhóm nhóm lớp 9A11 83 GVHD: TS Võ Văn Ớn n - SVTH: Trưong Tấn T Thức Khảo sát với lớp p 9A5 9A8 9A8: theo đánh giá thầyy Vật V lý trường THCS Trịnh Hồi Đứ ức hai lớp có mức độ học tậpp tương đương với v Bảng 4.2: Thốống kê kết giữahai lớp khácc 9A5 9A8 Lớp Số lượng học sinh 9A8 (Nhóm học sinh khơng sử dụng SĐTD) 9A5 (Nhóm học sinh sử dụng SĐTD) Điểm Trung Bình (Từ điểm trở lên) Số lượng Tỉ lệ (học sinh) (tính theo %) Điểm dướ ới Trung Bình (Dướii điểm) Số lượng Tỉ lệ (tính theo (học sinh) %) 40 29 72,5% 11 27,5% 44 37 84% 16% Lớp 9A8 Điểm TB Lớp 9A5 Điểm TB Điểm TB Điểm TB 16% 28% 72% 84% Biểu đồ 4.2 So sánh kết điểm kiểm tra 15 phút (tính theo %) củaa hai lớp l 9A8 9A5 GVHD: TS Võ Văn Ớn 84 SVTH: Trưong Tấn Thức 4.3.2 Nhận xét Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, em nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể sau: - Nhóm (khơng sử dụng sơ đồ tư duy) nhóm (sử dụng sơ đồ tư duy) lớp 9A11: • Tỉ lệ % điểm trung bình nhóm (84%) cao nhóm (63%) 21% • Tỉ lệ % điểm trung bình nhóm (16%) thấp nhóm (37%) 21% - Lớp 9A8 (khơng sử dụng sơ đồ tư duy) 9A5 (sử dụng sơ đồ tư duy): • Tỉ lệ % điểm trung bình lớp 9A5 (84%) cao lớp 9A8 (72,5%) 11,5% • Tỉ lệ % điểm trung bình lớp 9A5 (16%) thấp lớp 9A8 (27,5%) 11,5% 4.4 Kết luận thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm chứng tỏ sáng kiến có tính thực tiễn cần thiết, giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin để xây dựng sơ đồ tư sử dụng chúng theo hướng mà tác giả đề xuất dạy học Vật lý phù hợp, có tính khả thi hiệu quả; làm cho học sinh học tập hứng thú hơn, tích cực, chủ động sáng tạo hơn, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý trường THCS GVHD: TS Võ Văn Ớn 85 SVTH: Trưong Tấn Thức PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Thông qua lý luận thực nghiệm sư phạm SĐTD môn vật lý lớp trường THCS Trịnh Hồi Đức em nhận thấy lợi ích tín hiệu vui phản hồi từ học sinh: Các em cảm thấy thú vị hơn, sáng tạo học, việc ghi nhớ kiến thức dễ dàng Học sinh cần đến 10 phút để học bài, từ việc học trở nên nhẹ nhàng Sau kết kiểm tra 15 phút nhóm, lớp sử dụng SĐTD tỉ lệ đạt điểm trung bình cao so với nhóm, lớp đối chứng Như đạt mục tiêu thơng qua việc truyền thụ kiến thức, kỹ môn học rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập; công cụ để em sử dụng suốt trình học tập sau Dạy học, củng cố SĐTD giúp giáo viên đỡ bỏ sót kiến thức, giúp việc dạy bám sát kiến thức kỹ Đặc biệt dạy học SĐTD tạo điều kiện cho sáng tạo giáo viên, qua dạy chúng tơi cảm thấy khám phá khía cạnh mẻ việc dạy học Sơ đồ tư giúp nhiều cho giáo viên tiết dạy mới, đặc biệt tiết ơn tập hệ thống hóa kiến thức trước kiểm tra, số tiết giải tập vật lý nói riêng nói chung chương trình Vật lý THCS Có thể nói SĐTD xương sống cho tiết dạy, mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên học sinh Vấn đề lại nâng cao khả dạy học SĐTD khơng dễ, địi hỏi sáng tạo lực, tâm huyết người Một số đề xuất Qua khóa luận thân em có số đề xuất sau với tổ môn Vật Lý thuộc khoa Khoa học Tự nhiên: Với tư cách sinh viên năm cuối nghành Sư phạm Vật Lý Trường Đại học Thủ Dầu Một em mong muốn đưa nội dung Ứng dụng Công nghệ thông tin việc củng cố học SĐTD vào công tác đào tạo sinh viên nghành Sư phạm giống chúng em hưởng thụ thành từ việc nghiên cứu khoa học việc sử dụng phần mềm mơ thí nghiệm Vật lý Crocodile vừa qua mà chúng em học Trong cơng tác giảng dạy, thầy yêu cầu bạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư để củng cố lại kiến thức học phần thầy cô 86 GVHD: TS Võ Văn Ớn SVTH: Trưong Tấn Thức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VũQuang, Đoàn Duy Hinh, NguyễnĐức Thâm, Sách giáo khoa Vật Lý 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2012 [2]Nguyễn Văn Hồ, Ngơ Mai Thanh, Sàch tập Vật Lý 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2012 [3]http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=2714813 [4]http://www.lamdong.edu.vn/?ArticleId=19da3a04-42d5-4d25-b219-5b03f26e93a3 [5]http://thuvienvatly.com/download/39390 [6]http://thuvienvatly.com/download/21928 [7]http://blog.vsoftgroup.com/?p=1869 ... Chương 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Vật Lý Chương 2: Giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm vẽ Sơ đồ tư IMINDMAP5 Chương 3: Sử dụng Sơ đồ tư để thiết kế học chươngQuang học chương. .. tin, mở tập tin có sẵn đĩa tư? ?ng tự phần mềm khác GVHD: TS Võ Văn Ớn 21 SVTH: Trưong Tấn Thức CHƯƠNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ CỦNG CỐ CÁC BÀI HỌC Ở CHƯƠNG QUANG HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP... gọi điểm cực cận Củng cố -HS trao đổi nhóm củng cố cách tập vẽ sơ đồ tư học -GV góp ý sơ đồ tư học sinh -Kết luận (SGK) GVHD: TS Võ Văn Ớn n 51 3.8.2 Sơ đồ tư Sơ đồ tư duy: Mắt Sơ đồ 3.8 SVTH: Trưong

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w