Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo in bình dương

106 32 0
Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo in bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 - 2017 ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ QUA KHẢO SÁT BÁO IN BÌNH DƢƠNG Sinh viên thực hiện: Lê Thị Linh Linh Lớp: D13NV02 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o - Bình Dƣơng, tháng 04 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 - 2017 ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ QUA KHẢO SÁT BÁO IN BÌNH DƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Hồng Quốc Sinh viên thực hiện: Lê Thị Linh Linh Lớp: D13NV02 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy -o0o - Bình Dƣơng, tháng 04 năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Quốc tận tình truyền đạt kiến thức quý báu hƣớng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Sự hiểu biết sâu sắc khoa học nhƣ kinh nghiệm thầy giúp tơi có thêm kiến thức học kinh nghiệm trình thực khóa luận tốt nghiệp đại học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một truyền giảng cho kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Trong trình tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ báo chí qua khỏa sát Báo in Bình Dƣơng, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý q báu thầy, để khóa luận đƣợc hồn thiện Bình Dương, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Ngƣời viết Lê Thị Linh Linh iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận Lê Thị Linh Linh iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại ngôn ngữ học 5.2 Phƣơng pháp phân tích Dự kiến đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Báo chí ngơn ngữ báo chí 1.1.1.Báo chí iv 1.1.2.Chức ngơn ngữ báo chí 1.1.3 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí 1.1.4 Chuẩn mực ngôn ngữ chuẩn ngơn ngữ báo chí 11 1.2 Giới thiệu Báo in Bình Dƣơng 15 1.2.1.Sự đời Báo in Bình Dƣơng 15 1.2.2 Vài nét chuyên mục báo in Bình Dƣơng 19 1.3 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRÊN BÁO IN BÌNH DƢƠNG 22 2.1 Đặc điểm từ ngữ 22 2.1.1 Sử dụng nhiều số từ 22 2.1.2 Sử dụng nhiều lớp từ chuyên ngành 26 2.1.3 Sử dụng danh từ riêng - tên riêng 30 2.1.4 Sử dụng nhiều từ viết tắt 36 2.1.5 Sử dụng thành ngữ - tục ngữ - ca dao 41 2.1.6 Sử dụng từ Hán Việt 45 2.2 Một số đặc điểm báo 47 2.2.1 Dung lƣợng báo 47 2.2.2 Kết cấu báo 49 2.2.3 Cấu trúc nội dung báo 68 2.3 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG MỘT SỐ LỖI DIỄN ĐẠT VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGƠN NGỮ TRÊN BÁO IN BÌNH DƢƠNG 73 iv 3.1 Lỗi diễn đạt 73 3.1.1 Lỗi dùng từ 73 3.1.2 Lỗi tả 80 3.1.3 Lỗi ngữ pháp 82 3.2 Định hƣớng sử dụng hiệu ngôn ngữ báo chí Báo in Bình Dƣơng 86 3.2.1.Sử dụng từ ngữ xác nghĩa, dễ hiểu 86 3.2.2 Viết câu phù hợp với mục đích cung cấp thơng tin rõ ràng, ngắn gọn, dễhiểu 87 3.3 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi 04/05/2016).Theo quy tắc viết hoa, từ ngữ cấp bậc, chức vụ quan nhà nƣớc Việt Nam phải viết hoa Câu văn cần đƣợc sửa lại: ““Nhiều khả buộc cho việc tất cả”, Thượng tá Lê Phi Hùng cho hay.” “NSƯT88 Tấn Xuân, cho biết: “Hữu xạ tự nhiên hương người bạn từ khắp nơi hiểu qua lời ca, tiếng đàn đến với không quảng ngại cách trở địa lý, tuổi tác…”(Số 4855 ngày 06/09/2016).Câu nói củaNSƢT Tấn Xuân muốn nhấn mạnh đến sức hút âm nhạc, không bị giới hạn yếu tố khác.Vì thế, từ cần sửa lại “quản ngại” thay viết “quảng ngại” 3.1.3 Lỗi ngữ pháp 3.1.3.1 Lỗi dấu câu Bên cạnh biện pháp tu từ, sử dụng từ ngữ đa dạng với nhiều cấu trúc khác dấu câu đƣợc xem phƣơng tiện đắc lực để tạo nên giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí.Các lỗi dấu câu nhiều gây cản trở đến khả tiếp nhận ngƣời đọc Ví dụ câu: “UBND xã sau thống với Thường trực HĐND89 Ban Thường trực Ủy ban MTTQ90 Việt Nam xã định thành lập tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu.” (Số 4756 ngày 13/05/2016).Câu văn rõ nghĩa tác giả sử dụng dấu phẩy để ngắt hai vế cho rõ hơn.Việc thiếu dấu phẩy câu gây mơ hồ, chí hiểu sai “Ủy ban MTTQ Việt Nam xã” ngƣời đọc Để xác, câu văn sửa thành: “UBND xã sau thống với Thường trực HĐND Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam, xã định thành lập tổ bầu cử khu vực bỏ phiếu.” Xuất lỗi dấu phẩy tƣơng tự, viết Hướng cội nguồn dân tộc, số 4736 ngày 16/04/2016, có câu: “Chúng ta có quyền tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ông, đặc biệt đời Vua Hùng Để thực nhiệm vụ “giữ nước” 88 NSƢT: Nghệ sĩ ƣu tú HĐND: Hội đồng nhân dân 90 MTTQ: Mặt trận Tổ quốc 89 80 lời Bác Hồ dạy, người góp cơng, góp sức để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững biên cương hải đảo, đồng thời góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày phát triển, giàu mạnh.” Câu sửa lại: “Chúng ta có quyền tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ông, đặc biệt đời Vua Hùng Để thực nhiệm vụ “giữ nước” lời Bác Hồ dạy, người góp cơng, góp sức để bảo vệ Tổ quốc, giữ vững biên cương hải đảo, đồng thời góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày phát triển, giàu mạnh.”; Hay “Về Phú Giáo hôm nay, nhận thấy thay đổi ngày rõ nét, từ màu xanh khu công nghệ cao, tuyến đường giao thông nông thôn khang trang, đẹp, nhà văn hóa, trường học xây dựng bề thế; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao…” (Số 4864 ngày 16/09/2016).Việc tác giả sử dụng dấu phẩy câu văn không phù hợp Các vế câu ghép song song câu cần đƣợc ngăn cách dấu chấm phẩy nghĩa câu trở nên rõ ràng Vì thế, theo chúng tơi, ngƣời viết nên sửa thành: “Về Phú Giáo hôm nay, nhận thấy thay đổi ngày rõ nét, từ màu xanh khu công nghệ cao, tuyến đường giao thông nông thôn khang trang, đẹp; nhà văn hóa, trường học xây dựng bề thế; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao…” Dấu câu không không đƣợc sử dụng cho phù hợp với nội dung viết mà số trƣờng hợp dấu câu xuất lại làm ngƣời đọc cảm thấy mơ hồ, nhiều gây khó hiểu.Chẳng hạn viết Vụ xây nhà “lấn chiếm” lối KP1 Phường Mỹ Phước: Cần có hướng xử lý phù hợp, số 4867 ngày 20/09/2016 có câu: “Trong đó, 30 hộ dân khu phố tỏ xúc, cho quan cấp phép xây dựng thiếu “công bằng”(?!)” Câu văn viết cung cấp cho ngƣời đọc ý kiến hộ dân khu phố việc cấp phép nhƣng ngƣời viết lại đặt dấu chấm hỏi dấu chấm than cuối câu làm cho ngƣời đọc câu hỏi câu nhận xét ngƣời dân.Chính vậy, khơng sử dụng dấu câu, tác giả phải có cân nhắc lựa chọn dấu cho phù hợp để nội dung truyền tải đến ngƣời đọc trở nên 81 rõ nghĩa hơn.Theo chúng tôi, trƣờng hợp trên, tác giả cần đặt dấu chấm vào cuối câu để tạo thành kiểu câu trần thuật phù hợp Để tăng tính biểu cảm cho viết, tùy vào mục đích thơng tin, ngƣời viết có lựa chọn thủ pháp khác Tuy nhiên, cần lƣu ý vận dụng cách hợp lý, có chọn lọc phải phù hợp với nội dung, vấn đề đƣợc nói đến 3.1.3.2 Lỗi cấu trúc câu Lỗi cấu trúc câu thƣờng chủ yếu vi phạm quy tắc thể thống chặt chẽ bình diện mà câu chứa đựng Chẳng hạn câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ,… Ví dụ: “Sau chuyến đi, bệnh nhân đến bệnh viện an toàn, kịp thời niềm vui động viên lớn lao giúp người giành lại sống, giúp gia đình hạnh phúc người thân khỏe mạnh trở lại.” (Số 4872 ngày 26/09/2016) Câu văn trở nên rõ nghĩa nhƣ có xuất chủ thể: Sau chuyến đi, bệnh nhân đến bệnh viện an toàn, kịp thời niềm vui động viên lớn lao ai?.Câu văn thiếu chủ thể phận vị ngữ làm việc tiếp nhận thông tin ngƣời đọc không đƣợc đầy đủ Cần bổ sung thêm đối tƣợng phần vị ngữ để nội dung đƣợc rõ ràng: “Sau chuyến đi, bệnh nhân đến bệnh viện an toàn, kịp thời niềm vui động viên lớn lao anh Nam, giúp người giành lại sống, giúp gia đình hạnh phúc người thân khỏe mạnh trở lại”; Hay viết Viết tiếp kỳ tích: Kỳ 1: Xắn tay vào việc ngay, số 4929 ngày 01/12/2016: “Để phát huy lợi cửa ngõ kết nối TP Hồ Chí Minh với tỉnh miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên, đồng thời tạo địn bẩy phát triển cơng nghiệp, Bình Dương dịnh dồn sức đầu tư tuyến đường tạo lực quan trọng tuyến đường quốc lộ 13 nối liền TP Hồ Chí Minh với Bình Dương, tạo điểm nhấn công nghiệp – đô thị cho tỉnh phát triển” Trong câu văn trên, phần vị ngữ chƣa đầy đủ gây khó hiểu cho ngƣời đọc: Đầu tƣ hai tuyến đƣờng, tuyến đƣờng quốc lộ 13, 82 tuyến đƣờng thứ hai tuyến đƣờng nào? Vì vậy, để rõ nghĩa, câu văn cần đƣợc bổ sung thêm thành phần vị ngữ 3.1.3.3 Lỗi logic Bên cạnh lỗi đề cập, lỗi logic gây cản trở đến việc tiếp nhận lĩnh hội thông tin ngƣời đọc Lỗi xuất câu văn không hợp với logic tƣ duy, câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu Tìm hiểu Báo Bình Dƣơng, phát số lỗi logic sau: Trong viết Ấm áp ngày thơ Việt Nam số 4690 ngày 23/02/2016 có đoạn: “Như năm, biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ Quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển lâu đời dân tộc ta Lấn biển để dựng nước thông biển để dựng nước nét độc đáo lịch sử Việt Nam khứ Với tình cảm sâu nặng dành cho biển đảo, nhà thơ Trần Thanh hải đặt vào tâm trạng người lính Trường Sa đêm nguyên tiêu, bồi hồi nhớ thơ “Nguyên tiêu” mà Bác cảm tác, người lính đảo xa tay súng đường tuần tra, tâm giữ gìn tấc đất biên cương nơi hải đảo xa xôi” Đọc đoạn văn ngƣời đọc cảm thấy khó hiểu.Ở câu đầu, tác giả đƣa khái niệm biển đảo, sau nhấn mạnh nét độc đáo lịch sử thơng qua hình ảnh biển đảo; đến câu thứ ba lại đề cập đến nhà thơ Thanh Hải, thơ “Nguyên tiêu” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hình ảnh ngƣời lính nơi đảo xa Chính kết hợp câu khơng theo logic khiến cho ngƣời đọc mơ hồ trƣớc thông tin đƣợc tiếp nhận Hay “Bà Liên cho biết, khó khăn lớn doanh nghiệp da giày vấn đề thiếu hụt lao động Còn theo Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, nay, số doanh nghiệp khu cơng nghiệp gặp khó khăn nhân lực biến động sau Tết.” (Số 4726 ngày 05/04/2016) Rõ ràng, việc sử dụng từ “còn” làm cho logic câu câu dƣới Cả hai câu nói khó khăn thiếu hụt nhân lực nhƣng cách viết làm ngƣời đọc tiếp nhận thơng tin cách 83 mơ hồ.Vì thế, ngƣời viết cần có cách diễn đạt cho nội dung hai câu trở nên thống nhất, nhƣ thế, thông tin đƣợc ngƣời đọc tiếp nhận hiệu Chúng tơi đề xuất sửa thành: “Bà Liên cho biết, khó khăn lớn doanh nghiệp da giày vấn đề thiếu hụt lao động Cùng ý kiến, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cho rằng, nay, số doanh nghiệp khu cơng nghiệp gặp khó khăn nhân lực biến động sau Tết” Hay: “Về Phú Giáo hôm nay, nhận thấy thay đổi ngày rõ nét, từ màu xanh khu công nghệ cao, tuyến đường giao thông nông thôn khang trang, đẹp, nhà văn hóa, trường học xây dựng bề thế; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao…” (Số 4864 ngày 16/09/2016).“Từ màu xanh khu công nghệ cao” không hợp logic với câu sau.Từ màu xanh tuyến đƣờng khang trang, nhà văn hóa đời sống tinh thần khơng liên quan với Chính vậy, để thơng tin đến ngƣời đọc đƣợc tiếp nhận cách rõ ràng nhất, theo cần sửa lại: “Về Phú Giáo hôm nay, nhận thấy thay đổi ngày rõ nét: khu công nghệ cao phủ xanh , tuyến đường giao thông nông thôn khang trang, đẹp, nhà văn hóa, trường học xây dựng bề thế; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao” Có thể thấy, báo có kiểm duyệt chặt chẽ nhƣng cịn tồn nhiều lỗi.Điều chứng tỏ rằng, sản phẩm báo chí đời hồn chỉnh điều khơng đơn giản Tuy nhiên, nhà báo ngƣời có trách nhiệm vƣợt qua khó khăn này, khơng ngừng trau dồi kiến thức để “đứa tinh thần” đời đƣợc hồn chỉnh chất lƣợng 3.2 Định hƣớng sử dụng hiệu ngơn ngữ báo chí Báo in Bình Dƣơng 3.2.1 Sử dụng từ ngữ xác nghĩa, dễ hiểu Ngơn ngữ đƣợc hình thành tồn ba yếu tố bản: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trong đó, từ vựng yếu tố dễ bị tác động thời gian, văn hóa - xã hội Bởi lẽ, báo chí với nhiệm vụ cung cấp thông tin, phản ảnh mặt đời sống xã hội, 84 tiếp xúc, tiếp nhận đổi thay, xoay vần sống đa màu sắc, đa phƣơng diện, có đổi thay ngơn từ Chính thế, từ ngữ đƣợc sử dụng ngơn ngữ báo chí vơ đa dạng phong phú Qua tìm hiểu phân tích, chúng tơi nhận thấy Báo Bình Dƣơng sử dụng nhiều loại từ ngữ nhƣ số từ, từ chuyên ngành, từ Hán Việt,…Tùy vào mục đích sử dụng, hiệu diễn đạt mà tác giả có cách lựa chọn sử dụng loại từ ngữ phù hợp với đặc điểm chức Tuy nhiên,vì lí chủ quan lẫn khách quan, việc sử dụng từ ngữ Báo Bình Dƣơng khơng tránh khỏi số sai sót; gây ảnh hƣởng định đến việc tiếp nhận ngƣời đọc Một số lỗi dùng từ mà tổng hợp đƣợc nhƣ sử dụng sai từ, thiếu từ; sai phong cách; thừa từ, lặp từ,… Các lỗi dùng từ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu ngƣời viết chủ quan, kiến thức chun mơn chƣa vững Điều dẫn đến việc khơng nắm đƣợc xác nghĩa từ (nhất từ gần âm, gần nghĩa, từ Hán Việt, từ chuyên ngành); không phân biệt rõ ràng khác ngơn ngữ văn nói văn viết nên dùng từ sai phong cách; vốn từ vựng không phong phú dẫn đến việc lặp từ, thiếu từ,… Mọi sai sót, dù nhỏ dẫn đến hậu quả.Đặc biệt, báo chí với nhiệm vụ phục vụ đơng đảo quần chúng xã hội lứa tuổi, tầng nên có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến đại chúng, đặc biệt giới trẻ.Vì thế, lỗi sai nhỏ dẫn đến sai sót phạm vi rộng lớn - Đối với báo: Các lỗi từ ngữ ảnh hƣởng trực tiếp đến viết Dùng từ sai nghĩa làm cho câu văn khó hiểu; cịn lỗi sai phong cách làm cho câu văn trở nên không phù hợp đặt ngữ cảnh viết; lỗi lặp từ, thiếu từ dẫn đến tình trạng cách diễn đạt trở nên dài dòng, gây nhàm chán - Đối với ngƣời đọc, lỗi từ gây khó khăn q trình tiếp nhận thơng tin Để hiểu đƣợc thơng tin, họ phải đọc đọc lại nhiều lần để hiểu xem điều mà tác 85 giả thực muốn gửi gắm; dẫn đến việc thời gian Thậm chí, đơi lúc dù đọc đọc lại nhiều lần nhƣng ngƣời đọc chƣa hiểu xác mà hiểu sai ý tác giả - Đối với tác giả báo, lỗi dùng từ tất nhiên điều mong muốn họ Tuy nhiên, cho dù nhƣ việc mắc lỗi làm hiệu thông tin mà họ muốn truyền tải đến ngƣời đọc giảm phần Việc phần ảnh hƣởng đến uy tín ngƣời làm báo - Đối với tờ báo: Nếu nhƣ lỗi xuất với tần suất dày đặc nhận tác động tiêu cực; ảnh hƣởng niềm tin ngƣời đọc dành cho tờ báo đồng thời ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ báo doanh thu Vì thế, ngƣời làm báo cần khắc phục lỗi cách: - Đối với lỗi dùng từ sai nghĩa: Để khắc phục việc dùng từ khơng xác, ngƣời viết trƣớc sử dụng từ ngữ để biểu đạt nội dung cần phải tìm hiểu kĩ từ mà chƣa biết nghĩa, sử dụng cách cẩn thận từ chƣa rõ nghĩa (nhất từ Hán Việt); tra từ điển để xem có với ý định muốn viết khơng sử dụng Nếu thấy sai cần lƣu ý thay từ khác nhƣng phải sắc thái nghĩa tƣơng ứng - Dùng từ sai phong cách: Khi viết tác giả phải nắm vững phong cách mà viết phong cách ngơn ngữ báo chí; tránh sử dụng nhiều từ thuộc phong cách ngữ phải lựa chọn từ ngữ đƣa vào viết cho phù hợp với ngữ cảnh Nhà biên tập sửa cần vào phong cách chức năng, ngữ cảnh bải viết để xem xét cho - Lỗi lặp từ, thừa từ: Đối với lỗi này, ngƣời viết ban biên tập phải đọc lại nhiều lần sau phát lỗi; sau lƣợc bỏ từ thừa Đối với từ bị lặp lặp lại nhiều lần th́ bỏ thay từ khác - Đối với lỗi thiếu từ: Để phát lỗi này, ngƣời viết nhƣ ban biên tập cần đọc kĩ để phát vị trí cịn thiếu từ câu; sau bổ sung từ cịn thiếu vào 86 Ngồi ra, cịn có lỗi lạm dụng từ địa phƣơng (khẩu ngữ) từ nƣớc ngoài.Từ địa phƣơng tiếng nƣớc ngồi phận từ vựng khơng thể thiếu bối cảnh đất nƣớc giao lƣu, hội nhập nhƣ Tuy nhiên, khơng mà tác giả sử dụng tùy tiện, tràn lan viết Bởi lẽ nhƣ ảnh hƣởng đến việc giải mã nhƣ tiếp nhận thông tin ngƣời đọc Nếu tác giả muốn sử dụng từ ngữ mang sắc thái địa phƣơng ngƣời viết nên mở ngoặc kép để thích nghĩa theo tiếng tồn dân Cịn với tiếng nƣớc ngồi, từ Việt thay đƣợc nên dùng từ Việt 3.2.2 Viết câu phù hợp với mục đích cung cấp thơng tin rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Bên cạnh từ ngữ, ngữ pháp yếu tố đóng góp vào thành cơng báo.Trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập đà phát triển nhƣ Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin, ta dễ dàng nhận mặt trận truyền thông Việt Nam ngày đa dạng nhƣ báo nói, báo viết, báo h́ nh, báo điện tử,…Khối lƣợng thông tin, khối lƣợng viết đến với ngƣời đọc vơ đa dạng phong phú Chính vậy, trang báo, viết thu hút đƣợc ngƣời đọc, không nằm việc sử dụng từ ngữ mà thể cách viết câu tác giả Một câu văn rõ ràng, ngắn gọn đƣợc ngƣời đọc lựa chọn, lẽ qua họ tiếp nhận thơng tin nhanh chóng, xác Theo Diệp Quang Ban [2005] “Câu đơn vị lớn mặt cấu trúc tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ, làm thành từ khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh vị tố, dùng để diễn đạt thể (hay việc)” Cấu trúc câu đơn giản nhƣng phân loại câu lại phức tạp, tùy tiêu chí khác mà có cách phân loại khác Ví dụ, theo mục đích nói, ta có câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán; theo mối quan hệ với tại, có câu khẳng định phủ định; theo cấu trúc câu có câu đơn, câu ghép,… 87 Nhìn chung lỗi câu chia làm hai loại: câu sai hình thức câu sai nội dung Câu sai hình thức có dạng thiếu thành phần nịng cốt câu thiếu vế câu ghép Câu sai nội dung gồm có: sai logic; mơ hồ sai thực - Câu thiếu thành phần nòng cốt câu: câu đƣợc cấu tạo từ hai yếu tố chủ ngữ - vị ngữ Câu thiếu thành phần nòng cốt câu thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ thiếu hai yếu tố - Thiếu vế câu ghép: Câu ghép loại câu gồm hai vế trở lên, vế tƣơng đƣơng câu đơn, nối trực tiếp với nối với hƣ từ, nhằm trình bày việc, tình cảm, cảm xúc hay ý kiến có liên quan mật thiết với Bình thƣờng, việc bỏ sót vế câu ghép dễ nhận câu ghép có vế nối với hƣ từ đặc biệt cặp kết từ (tuy, nhƣng; nếu… thì; vì…nên,…) Loại lỗi đáng ý câu ghép tách ý có liên quan với thành câu đơn văn cảnh hồn cảnh giao tiếp địi hỏi trình bày ý câu ghép - Câu sai logic tƣ câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu - Câu mơ hồ câu hiểu hai nghĩa khác Nói cách khác, chất tổng quát tƣợng mơ hồ nhiều ý nghĩa khác có khả đƣợc diễn dịch tƣơng ứng với hình thức đơn vị ngôn ngữ hay biểu thức ngôn ngữ Trong tiếng Việt, tƣợng mơ hồ xảy phổ biến tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái, việc tìm hiểu nghĩa câu cịn phụ thuộc vào ngắt đoạn ngƣời tiếp nhận Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân ngồi ngơn ngữ nhƣ: kĩ ngƣời viết, sơ xuất trình tƣ khơng kịp với xử lí vấn đề - Câu phản ánh sai thực: Câu phản ánh sai thực thƣờng ngƣời viết không nắm rõ thực ngƣời viết nhầm lẫn với kiện, việc,… 88 Các lỗi hình thức câu xuất phát từ việc ngƣời viết không nắm bắt tốt kiến thức ngôn ngữ thân họ thƣờng không nhận lỗi sai Tùy thuộc vào tính chất lỗi câu mà có cách sửa sai, khắc phục - Với câu thiếu thành phần nòng cốt, ngƣời ta thêm thành phần vào câu thay thế, chuyển đổi thành phần để làm cho câu đầy đủ hoàn chỉnh - Với câu ghép thiếu vé, ngƣời ta thêm kết từ cịn thiếu để tạo nên cặp kết từ thƣờng sử dụng câu ghép - Với câu sai logic tƣ câu không phản ánh thực, ngƣời viết phải khắc phục cách tƣ rõ ràng, rành mạch, logic rõ ràng, chặt chẽ từ đầu Ngƣời viết nên thận trọng đƣa liệu, kiểm tra độ xác, tin cậy kiện thời gian, địa điểm, nhân vật kiện,… - Đối với loại câu mơ hồ, ngƣời viết nên tránh sử dụng kết hợp gây cho ngƣời đọc hiểu nhiều nghĩa cách thay từ ngữ thích hợp Tuy nhiên, để tránh thời gian phân loại lỗi sai tìm cách khắc phục từ đầu, ngƣời viết nên thận trọng lựa cho cách diễn đạt phù hợp, nên viết câu ngắn gọn nhƣng đầy đủ ý, chuyển tải đƣợc nội dung, hạn chế câu rƣờm rà, phức tạp dễ xuất lỗi sai Ngƣời viết cần phải nắm vững cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, viết câu không thiếu, không thừa, không lẫn lộn với thành phần câu với để ngƣời đọc dễ hiểu, tránh mơ hồ, không rõ nghĩa, ảnh hƣởng đến việc tiếp nhận thơng tin Ngồi ra, dấu câu yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình cung cấp thơng tin.Dấu câu đặt sai vị trí, sai dấu câu… dẫn đến nội dung thơng tin bị thay đổi.Vì vậy, bên cạnh từ vựng ngữ pháp yếu tố cần đƣợc ngƣời viết nắm kiến thức dành nhiều thời gian rèn luyện 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, chúng tơi trình bày đầy đủ loại lỗi sai hình thức diễn đạt từ, câu báo Báo Bình Dƣơng Những sai sót nhƣ dù 89 nhỏ gây tác động tiêu cực định làm cho hiệu tiếp nhận thông tin ngƣời đọc bị giảm sút làm cho ngƣời đọc không hiểu hiểu sai vấn đề Từ thống kê khái quát lỗi diễn đạt trên, đề xuất định hƣớng hƣớng khắc phục lỗi sai để tăng cƣờng tính hiệu truyền đạt thơng tin báo.Việc khắc phục đòi hỏi nhà báo cần nắm tri thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt.Họ phải đƣợc học tập cách bản, nghiêm túc để viết đúng, viết hay Nhƣ thủ tƣớng Phạm văn Đồng, phát biểu hội nghị giữ gìn sáng tiếng Việt, năm 1966, in lại Tạp chí Học tập, số - 1966 nhấn mạnh: “Khi nói “giữ gìn sáng tiếng Việt” chữ “giữ gìn” bao hàm ý quan trọng vơ q báu, khiến cho tiếng Việt tiếng Việt, thứ tiếng mà cha ông ta xây dựng bảo vệ lịch sử lâu đời dân tộc Nhưng nói khơng có ý nhìn q khứ; trái lại, cịn phải nhìn tương lai: Mà tương lai đất nước ta, xã hội ta, tiếng ta phát triển với triển vọng vô rộng lớn” Nhƣ vậy, việc sử dụng tiếng Việt với chuẩn mực viết báo khơng đồng nghĩa với phủ nhận hồn tồn sáng tạo riêng cá nhân Viết báo hoạt động sáng tạo, có sáng tạo cách dùng từ, câu để diễn đạt Những sáng tạo phải tuân thủ quy luật định; chẳng hạn, tạo từ mới, ngƣời viết phải dựa từ có để có cách diễn đạt Có nhƣ tăng thêm tính thuyết phục viết có giá trị cao, đồng thời góp phần làm giàu đẹp ngơn ngữ dân tộc 90 KẾT LUẬN Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ truyền thơng đại chúng Tiếng nói báo chí tiếng nói xã hội đƣợc nhiều ngƣời tiếp nhận phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân.Vì thế, báo chí ln địi hỏi tính xác, kịp thời lĩnh vực khác; ngơn ngữ báo chí có u cầu cao ngôn ngữ giao tiếp Xét chức năng, ngôn ngữ báo chí có chức thơng báo; định hƣớng dƣ luận; tập hợp tổ chức quần chúng Xét đặc điểm, ngơn ngữ báo chí cô đọng nhƣng biểu cảm; hấp dẫn nhƣng thuyết phục; thẩm mỹ song hành giáo dục; mang tính chiến đấu cao với lập luận, dẫn chứng, luận điểm, luận chặt chẽ, khoa học.Báo chí dùng câu chữ tác động mạnh mẽ, trực tiếp vào suy nghĩ tình cảm ngƣời đọc Báo in Bình Dƣơng từ phát hành đến trải qua chặng đƣờng phát triển lâu dài Báo in Bình Dƣơng phản ánh, truyền tải lƣợng lớn thông tin nhanh chóng đến ngƣời dân, xứng đáng quan ngơn luận Đảng ủy Đảng tỉnh Bình Dƣơng Để có vị trí định đáng tin cậy lòng ngƣời đọc nhƣ nay, viết báo đƣợc trau chuốt cách cẩn thận, đảm bảo mặt nội dung hình thức Qua khảo sát, tác giả viết sử dụng đa dạng lớp từ vựng nhƣ số từ, từ chuyên ngành, từ viết tắt, từ Hán Việt,… để làm ngôn ngữ thêm phong phú, sinh động, giúp thông tin bật, thu hút không bị lẫn lộn với viết khác Bên cạnh đó, ngƣời viết cịn linh hoạt, sáng tạo cách diễn đạt, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; sử dụng hợp lý mẫu câu khác để việc cung cấp thông tin thêm hiệu Một văn báo chí đạt đƣợc mục đích truyền tải thơng điệp văn kết hợp hài hịa yếu tố nhƣ nhan đề, sapô (phần mở), phần thân phần kết Văn thu hút ngƣời đọc từ đầu lƣớt mắt đọc ngang qua; bị khơi gợi tị mị, hiếu kỳ tìm hiểu phần mở với đơi dịng ngắn gọn nội dung, cốt lõi; tiếp tục níu giữ 91 ngƣời đọc với nội dung hấp dẫn sau phần kết chốt lại thông tin, đọng lại dƣ âm để gợi mở vấn đề thân ngƣời đọc Để làm đƣợc điều trên, yêu cầu chuyên mơn, kiến thức kỹ ngƣời viết phải đƣợc rèn luyện trau dồi, cho văn phải hạn chế đến mức thấp lỗi từ ngữ cấu trúc diễn đạt Bởi lẽ, viết có nhiều lỗi sai, ngƣời đọc đặt nghi ngờ khả ngƣời viết; đồng thời giảm độ tin cậy nhƣ uy tín tờ báo.Sai sót điều khơng ngƣời viết muốn xảy ra.Nhƣng sai sót mặt từ ngữ, cấu trúc kiểm sót khắc phục ngƣời viết báo say mê, ln đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội Hồng Anh (2003), Về cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ báo chí, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, Số 10 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2011), Phía sau mặt báo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB ĐHSP Hà Nội 13 Trần Ngọc Châu (2009), Nhà báo viết nghề báo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, NXB Lí luận Chính trị, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 93 18 E.P Prơkhơnốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí ( Đào Tuấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch), NXB Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Dzi Hạ (2005), Thuật làm báo, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Tấn Hài (1995), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2004), Thơng báo chí lý thuyết kỹ năng, NXB Thông tin Truyền thơng, TP Hồ Chí Minh 24 Bùi Tấn Nguyện (2011), Khảo sát việc sử dụng tính từ chuyên mục “Tịa án” Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Cần Thơ 25 Trần Thanh Nguyện (2004), Đặc điểm ngơn ngữ văn báo chí, Luận văn Thạc sỹ khoa ngôn ngữ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Khoa Báo chí – Trƣờng Đại học KHXH NV, DDHQG Hà Nội 27 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai 28 Philiipe Gaillard (2004), Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Phƣợng (2013), Đặc điểm ngơn ngữ báo chí chương trình thời Đài PT - TH Đà Nẵng, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 94 ... cứu đặc điểm ngôn ngữ báo chí Báo in Bình Dƣơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận thơng qua việc khảo sát đặc điểm sử dụng ngơn ngữ báo chí qua khảo. .. nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ Báo Bình Dƣơng Từ nhận thức đó, lựa chọn đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo in Bình Dương? ?? để nghiên cứu làm khóa luận... (2003), khảo sát đặc điểm ngôn ngữ báo chí xuất phát từ góc độ chức nhận định nét đặc trƣng bao trùm ngôn ngữ báo chí tính bao trùm ngơn ngữ báo chí có tính kiện “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí? ??

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan