Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song: HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu câu C3 và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C3 dưới sự hướn[r]
(1)BÁO GIẢNG TUẦN THỨ IV/ BUỔI SÁNG (Từ ngày 10 / 09 / 2012 đến ngày 15/ 09 / 2012 ) Thứ / Ngày Hai 10/09 Ba 11/09 Tư 12/09 Tiết Theo Theo ngày PPCT Môn Lớp TÊN BÀI DẠY 07 07 Lý Lý 9A2 9A1 Đoạn mạch song song Đoạn mạch song song 07 07 Lý Lý 9A3 9A5 Đoạn mạch song song Đoạn mạch song song GHI CHÚ 5 Năm 13/09 Sáu 14/09 08 Lý 9A2 Bài tập vận dụng định luật Ôm 08 Lý 9A3 Bài tập vận dụng định luật Ôm 08 Lý 9A1 Bài tập vận dụng định luật Ôm Bảy 15/09 08 Lý 9A5 Bài tập vận dụng định luật Ôm * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) Đặng Văn Viễn (2) Tuần TIẾT 7: ĐOẠN MẠCH SONG SONG TIẾT 8: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TIẾT 7: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Suy luận xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song = R td + R1 và hệ thức R2 I1 = I2 R2 R1 từ các kiến thức đã học Kĩ năng: Mô tả cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch song song Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng thực tế và giải bài tập đoạn mạch song song Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * Cho nhóm HS: điện trở mẫu đó có điện trở là điện trở tương đương điện trở mắc song song ampe kế có GHĐ1,5 A và ĐCNN 0,1A vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.1 nguồn điện 6V, khoá K Các đoạn dây dẫn điện * GV Dụng cụ giảng dạy HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Nêu công thức xác định I và U đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp? Công thức xác định Rtđ? Và làm bài tập 4.1 SBT 3) Bài mới: Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động 2: Ôn lại I Cường độ dòng điện kiến thức liên quan đến bài GV yêu cầu HS nhớ lại kiến và hiệu điện học: thức đã học lớp để trả lời đoạn mạch song song: câu hỏi sau: Trong đoạn mạch Ôn lại kiến thức: HS nhớ lại kiến thức đã học gồm bóng đèn mắc song Đoạn mạch gồm điện độc lập suy nghĩ trả lời câu song , U và I mạch chính trở mắc song song: hỏi GV yêu cầu có quan hệ nào với U và I -Đối với đoạn mạch gồm các mạch rẽ? điện trở mắc song song: Hoạt động 2: Nhận biết + Cường độ dòng điện đoạn mạch gồm chạy qua mạch chính điện trở mắc song song: tổng cường độ dòng điện HS quan sát sơ đồ mạch điện GV yêu cầu HS quan sát hình chạy qua các mạch rẽ: đọc đề và độc lập hoàn thành 5.1 đọc đề và độc lập hoàn I = I1 + I2 câu C1 thành câu C1 +Hiệu điện đầu GV thông báo các công thức đoạn mạch song song HS rút kết luận chung I vừa ôn tập đúng hiệu điện và U đoạn mạch gồm đoạn mạch gồm điện trở đầu đoạn mạch rẽ: (3) điện trở mắc song song HS vận dụng các kiến thức vừa thu và hệ thức định luật Ôm để trả lời câu C2 Từ đó rút nhận xét mối quan hệ I và R Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu câu C3 và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C3 hướng dẫn GV mắc song song U = U = U2 Từ đó yêu cầu HS rút kết - Cường độ dòng điện luận chạy qua điện trở tỉ lệ GV hướng dẫn HS vận dụng nghịch với điện trở đó: các kiến thức vừa thu và I R2 hệ thức định luật Ôm để = I R1 trả lời câu C2 II Điện trở tương đương đoạn mạch song song: GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu Công thức tính điện cầu câu C3 và hướng dẫn HS trở tương đương đoạn mạch gồm điện hoàn thành câu C3 GV nhận xét và thống trở mắc song song: 1 đáp án = + R td R1 R2 R1.R2 Hoạt động 4: Tiến hành TN kiểm tra: HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 và tiến hành TN theo yêu cầu SGK hướng dẫn GV HS rút kết luận chung công thức xác định Rtđ GV hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 và yêu cầu HS tiến hành TN theo yêu cầu SGK Thông qua kết TN yêu cầu HS rút kết luận công thức xác định Rtđ GV thông báo thêm SGK Suy ra: Rtđ = R 1+ R 2 Thí nghiệm kiểm tra: Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song thì nghịch đảo điện trở tương đương tổng các nghịch đảo điện trở thành phần Hoạt động 5: Vận dụng – III Vận dụng: củng cố: C4 HS cá nhân nêu các kiến GV yêu cầu HS nêu các kiến C5 thức bài học theo thức bài học yêu cầu GV GV yêu cầu HS trình bày HS độc lập suy nghĩ tìm bài giải lên bảng hướng giải các câu hỏi C4,C5 GV nhận xét và thống HS theo dõi và đưa nhận đáp án xét Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài, Về nhà học bài và làm bài tập 5.1- 5.8SBT IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự trả lời câu C và bài tập vận dụng (4) TIẾT BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức đã học định luật ôm và các đoạn mạch điên Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều là điện trở Thái độ: Nghiêm túc , hợp tác , yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện và cường độ dòng điện định mức * HS: Các dạng bài tập SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ( 5’): Nêu công thức xác định I và U đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? Công thức xác định Rtđ? 3) Bài mới: Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập ( Bài tập 1: 10’) GV yêu cầu HS đọc đề tìm Tóm tắt: R1= Ω U = HS đọc đề và tóm tắt đề bài hiểu yêu cầu đề bài 6V HS độc lập suy nghĩ tìm GV yêu cầu HS suy nghĩ I = 0,5A phương án giải yêu cầu tìm phương án giải Tìm: Rtđ = ? Ω đề bài yêu cầu đề bài R2 = ? Ω Đại diện HS trình bày phương GV yêu cầu HS trình bày Rtđ đoạn mạch là: U 6V án giải và trình bày bài phương án giải và R = =¿ 12 = tđ I 0,5 A giải lên bảng trình bày bài giải lên bảng HS làm bài vào tập theo dõi và GV nhận xét và thống Ω R2 là: Rtđ = R1 + R2 đưa nhận xét đáp án HS suy nghĩ tìm cách giải khác GV yêu cầu HS tìm cách R2 = Rt đ – R1= 12 Ω - Ω = Ω Hoạt động 2: Giải bài tập giải khác Bài tập 2: ( 13’) HS đọc đề và tóm tắt đề bài GV yêu cầu HS đọc đề tìm Tóm tắt: R1=10 Ω , I1 = 1,2A HS độc lập suy nghĩ tìm hiểu yêu cầu đề bài phương án giải yêu cầu GV yêu cầu HS suy nghĩ I = 1,8A đề bài tìm phương án giải Tìm:U = ? V R2 = ? Ω R1 , R2 mắc song song nên yêu cầu đề bài Đại diện HS trình bày phương GV yêu cầu HS trình bày ta có: U = U1 = U2 án giải và trình bày bài phương án giải và Mà I1= U U1 = I1 R1 giải lên bảng trình bày bài giải lên bảng R = 1,2A 10 Ω = 12V HS làm bài vào tập theo dõi và GV nhận xét và thống Vậy U = 12 V đưa nhận xét đáp án I = I1 + I2 I2 = I – I1 = HS suy nghĩ tìm cách giải khác GV động viên HS tìm cách 1,8A – 1,2A = 0,6A Hoạt động 3: Giải bài ( 14’) giải khác (5) HS đọc đề và tóm tắt đề bài HS suy nghĩ tìm phương án giải yêu cầu đề bài HS trình bày phương án giải và trình bày bài giải lên bảng U 12 V = =¿ I 0,6 A R2 = GV yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ tìm phương án giải yêu cầu đề bài HS làm bài vào tập theo dõi và GV yêu cầu HS trình bày đưa nhận xét phương án giải và trình bày bài giải lên bảng HS suy nghĩ tìm cách giải khác GV nhận xét và thống đáp án Hoạt động 4: Củng cố - Dặn GV yêu cầu HS tìm caùch dò:(2’) giaûi khaùc HS nêu lại các công thức đã vận dụng giải bài tập 20 Ω Bài tập 3: Tóm tắt: R1=15 Ω R2= R3 =30 Ω , UAB = 12V Tìm: Rt đ = ? Ω I1 = ? A, I2 = ? A, I3 = ? A ĐT tương đưong đoạn mạch MB: R23 R 2.R 30.30 15 R R3 30 30 ĐT tương đương đoạn mạch AB: RAB = R1 + R23 = 15 Ω +15 Ω = 30 Ω Cường độ dòng điện qua GV yêu cầu HS nêu lại các các điện trở: công thức đã vận dụng giải I1= IMB = IAB = U AB 12 V = =¿ 0,4A bài tập nhằm củng cố lại R AB 30 Ω kiến thức U = I R = 0,4A.15 MB MB = 6V Ω I2 = 0,2A I3 = MB U MB V = =¿ R2 30 Ω U MB V = =¿ R3 30 Ω 0,2A Hướng dẫn nhà:(1’) Xem lại các bài tập đã giải trên lớp, Làm các bài tập SBT trang 16- 18 để học tiết sau IV MỘT SỐ LƯU Ý Đối với HS khá giỏi yêu cầu tự giải các bài tập qua hướng dẫn GV Kí duyệt tuần Ngày tháng 09 năm 2012 (6) BÁO GIẢNG TUẦN THỨ IV/ BUỔI CHIỀU (Từ ngày 10 / 09 / 2012 đến ngày 15/ 09 / 2012 ) Thứ / Ngày Hai 10/09 Ba 11/09 Tiết Theo Theo ngày PPCT 09 Năm 13/09 Sáu 14/09 Bảy 15/09 Lớp TÊN BÀI DẠY SH 6A2 Phép trừ và phép chia GHI CHÚ 5 Tư 12/09 Môn 10 SH 6A2 Luyện tập 11 SH 6A2 Luyện tập 5 04 Hình 6A2 B4 Thực hành trồng cây thẳng hàng * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) ( Kí tên, ghi rõ họ và tên ) (7) Đặng Văn Viễn Tuần 4: Tiết 10: Luyện tập Tiết 11: Luyện tập Tiết 12: B7 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng số Tiết 4: B4 Thực hành trồng cây thẳng hàng Tiết 10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm mối quan hệ các số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực * Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải vài bài toán thực tế * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi số bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5phút) + HS1: cho số tự nhiên a và b nào HS: phát biểu SGK (21) ta có phép trừ: a – b = x Ap dụng: Ap dụng: tính 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 - 46 =560 – 46 = 652 – 46 – 46 – 46 514 HS2: có phải nào thực HS: phép trừ thực a ≥ b phép trừ số tự nhiên a cho số tự ví dụ: 91 – 56 = 35 nhiên b không? 56 không trừ cho 91 vì 56 < 91 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng 1: Tìm x ( 10’) Dạng 1: Tìm x Gọi HS lên bảng thực a) (x – 35) – 120 = a) (x -35) –120 = a) x – 35 = 120 x – 35 = 120 b) 124 + (upload.123doc.net x = 120 + 35 = 155 x = 120 + 35 = 155 – x) = 217 b) 119 – x = 217 – 124 b) 124 + (upload.123doc.net c) 156 – (x + 61) = 82 upload.123doc.net – x = – x) = 217 93 119 – x = 217 – 124 x = upload.123doc.net – upload.123doc.net – x = (8) Sau bài GV cho HS thử lại 93 = 25 (bằng cách nhẩm) xem giá trị c) x + 61 = 156 – 82 x có đúng theo yêu cầu không? x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 93 x = upload.123doc.net – 93 = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 = 13 Hoạt động Dạng 2: Tính nhẩm ( 10’) HS tự đọc hướng dẫn bài 48, Bài 48: Tính nhẩm Bài 48 (tr.24 sgk) 49 (tr.24 sgk) Sau đó vận dụng cách t hêm vào số hạng này * 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + để tính nhẩm và bớt số hạng cùng 2) = 33 + 100 = 133 Cả lớp làm vào nhận xét số thích hợp * 46 + 29 = (46 –1)+ (29 +1) bài bạn Hai HS lên bảng = 45 + 30 = 75 GV đưa bảng phụ có ghi bài Bài 49: Tính nhẩm Bài 49 (tr.24 sgk) cách thêm vào số bị trừ và * 321 – 96 =(321 +4)–(96 + số trừ cùng số thích hợp 4) = 325 – 100 = 225 Hai HS lên bảng * 1354 – 997=(1354+3)HS đứng chỗ trình bày (997+3) = 1357 – 1000 = 357 Hoạt động 3: Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi ( 5’) GV hướng dẫn HS cách tính * 425 – 257 = 168 * 425 – 257 = 168 bài phép cộng HS đứng * 91 – 56 = 35 * 91 – 56 = 35 chỗ trả lời kết * 82 – 56 = 26 * 82 – 56 = 26 Hoạt động nhóm: * 73 – 56 = 17 * 73 – 56 = 17 Bài 51 trang 25 (SGK) * 652 – 46 – 46 – 46 = 514 * 652 – 46 – 46 – 46 = 514 GV hướng dẫn các nhóm làm bài Bài 51 trang 25 (SGK) 51 HS: tổng các số hàng, Các nhóm trình bày bài cột, đường chéo nhóm mình (= 15) Hoạt động 4: Dạng 4: Ứng dụng thực tế ( 10’) Bài 71 trang 11 SBT: Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung Bài 71 trang 11 SBT Việt và Nam cùng từ Hà Nội đề bài và giải a)Nam lâu Việt đến Vinh a)Nam lâu Việt – = 1(giờ) Tính xem hành trình đó lâu – = 1(giờ) b)Việt lâu Nam và lâu giờ, biết b)Việt lâu Nam + = (giờ) rằng: + = (giờ) a) Việt khởi hành trước Nam và đến nơi trước Nam b) Việt khởi hành trước Nam và đến nơi sau Nam Hoạt động Củng cố : (4 phút) HS: số bị trừ lớn GV: 1)Trong tập hợp các số tự nhiên số trừ nào phép trừ thực 2)Nêu cách tìm các thành phần (9) (số trừ, số bị trừ) phép trừ Hướng dẫn nhà: (1 phút) + BTVN: 64 67 tr.11 (SBT) 74, 75 tr.11 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết 11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư * Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ và phép chia để giải số bài toán thực tế * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS1: nào số tự nhiên a chia hết cho số HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b tự nhiên b (b 0) khác Nếu có số tự nhiên q cho a=b.q Bài tập: Tìm x biết: Bài tập: a)6.x – = 613 a x – = 613 x = 613 + b)12.(x – 1) = x = 618 : x = 103 b 12 (x – 1) = x – = : 12 x =1 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tính nhẩm (24’) Ghi bảng Bài 52 Trang 25 (SGK) Bài 52 Trang 25 (SGK) a)Tính nhẩm cách nhân HS1:14.50 = (14:2)(50.2) thừa số này và chia thừa số =7.100= 700 cho cùng số thích hợp HS2: 16.25= (16:4)(25.4) Ví dụ: = 4.100= 400 a) 14 50 = (14:2)(50.2) =7.100 = 700 (10) 26.5 = (26:2)(5.2)=13.10=130 Gọi HS lên bảng làm câu a bài 52 14.50 ; 16.25 HS: Nhân số bị chia và 16 25 = (16:4)(25.4) số chia với số = 100 = 400 2100 : 50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 b)2100:50=(2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 b)Tính nhẩm cách nhân số bị chia và số chia với cùng số thích hợp Cho phép tính: 2100:50 Theo em, nhân hai số bị chia và số chia với số nào là thích hợp + GV: tương tự tính với: 1400:25 HS làm: HS2:1400 :25 = (1400.4): (25.4) = 5600: 100 = 56 +1400:25=(1400.4): (25.4) HS1: = 5600: 100 = 56 132 : 12 =(120 +12) : 12 =120 : 12 + 12: 12 c) 132 : 12 =(120 +12) : 12 = 10 +1 = 11 =120 : 12 +12: 12 c)Tính nhẩm cách áp HS2: = 10 +1 = 11 dụng tính chất: (a+b):c = 96 : = (80 + 16):8 96 : = (80 + 16):8 a:c+b:c (trường hợp chia hết) = 80 : + 16 : = 80 : + 16 : Gọi HS lên bảng làm = 10 + = 12 = 10 + = 12 132:12 ; 96:8 Hoạt động 2: Bài toán ứng dụng thực tế *( 10’) Bài 53 trang 25 (SGK) HS: Bài 53 trang 25 (SGK) + GV: Đọc đề bài, gọi tiếp Tóm tắt: HS đọc lại đề bài, yêu cầu Số tiền Tâm có: 21000đ 21000 : 2000 = 10 dư 1000 HS tóm tắt lại nội dung bài Giá tiền loại I: Tâm mua nhiều 10 toán 2000đ loại I Hỏi: Giá tiền loại 21000 : 1500 = 14 a) Tâm mua loại I II:1500đ Tâm mua nhiều 14 nhiều bao nhiêu quyển? loại II b) Tâm mua loại II HS: Nếu mua loại I nhiều bao nhiêu quyển? ta lấy 21000 : 2000đ HS: Nếu mua loại I ta Thương là số cần tìm lấy 21000 : 2000đ Thương là số cần tìm HS: làm bài trên bảng Tương tự, mua loại 21000 : 2000 = 10 dư 1000 II ta lấy 21000 : 1500đ Tâm mua nhiều HS: làm bài trên bảng 10 loại I 21000 : 1500 = 14 Tâm mua nhiều 14 loại II Hướng dẫn nhà ( 1’) + BTVN: 76 80, 83 tr.12 (SBT) + Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng số” (11) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 12 §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số và số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa cùng số * Kỹ năng: HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng số * Thái độ: HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên đầu tiên HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ ( 5’) HS1: Hãy viết các tổng sau thành tích : 5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a HS1: 5+5+5+5+5 = 5.5 a+a+a+a+a+a = 6.a Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 15’) + GV: Tương tự ví dụ Lũy thừa với số mũ tự 2.2.2 = ; a.a.a.a = a nhiên: Em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b HS1: 7.7.7 = 73 a.a … a (n 0) n thừa số HS2: b.b.b.b = b4 a.a … a = an (n 0) + GV hướng dẫn HS cách đọc n thừa số 73 Học sinh đọc: 4 n Tương tự em hãy đọc b , a , a Hãy rõ đâu là số a n? sau đó GV viết: a Định nghĩa: + GV: Em hãy định nghĩa lũy HS: Lũy thừa bậc n a là Lũy thừa bậc n là thừa bậc n a tích n thừa số tích n thừa số (12) Viết dạng tổng quát nhau, thừa số a nhau, thừa số a: + GV: Phép nhân nhiều thừa số HS: a.a … a (n 0) an = a.a … a (n 0) gọi là phép nâng lên n thừa số n thừa số a lũy thừa a gọi là số + GV yêu cầu HS làm ?1 trang n là số mũ 27 (SGK) HS làm ?1 b Ví dụ: Gọi HS đọc kết điền Lũy Cơ Số Giá trị 72 = 7.7 = 49 vào ô trống thừa số mũ lũy thừa 25 = 2.2.2.2.2 = 32 + Nhấn mạnh: lũy 72 33 = 3.3.3 =27 49 thừa với số mũ tự nhiên (0): 23 - Cơ số cho biết giá trị 34 81 thừa số c Chú ý: - Số mũ cho biết số lượng các + a2 đọc là a bình phương thừa số + a3 đọc là a lập phương + GV: lưu ý: 23 2.3 + a1 = a mà là 23 = 2.2.2 = Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng số ( 15’) + GV: Viết tích hai lũy Nhân hai lũy thừa cùng số: thừa thành lũy thừa HS1: a) 2 b) a a Gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy a) 2 = (2.2.2).(2.2) = HS2: thừa để làm bài tập trên b) a4.a3 =(a.a.a.a).(a.a.a) = a7 Gọi HS lên bảng + GV: Em có nhận xét gì số HS: Số mũ kết mũ kết với số mũ các tổng số mũ các thừa số Câu a) Số mũ kết quả: a Tổng quát: lũy thừa? am.an = am+n + GV: Qua hai ví dụ trên em có 5=3+2 thể cho biết muốn nhân hai lũy Câu b) 7=4+3 *Chú ý: SGK tr.27 thừa cùng số ta làm nào? HS: Muốn nhân hai lũy thừa b Ví dụ: cùng số Ghi công thức tổng quát 32.33 = 35 + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng - Ta giữ nguyên số a3.a4 = a7 - Cộng các số mũ không nhân a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2 m n m+n * + GV gọi thêm vài HS - HS: a a = a (m, n N ) = a5.b3 nhắc lại chú ý đó Hoạt động 3: Củng cố ( 9’) GV cho HS làm bài tập 56 Bài 56 SGK trang 27 tr27, HS làm bài tập 56 tr27, a 5.5.5.5.5.5 5 GV gọi HS lên bảng trình báy HS lên bảng trình báy bài b 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 63 bài giải giải c 2.2.2.3.3 = 23.32 Gọi HS nhận xét HS nhận xét d 100.10.10.10 = 105 GV cho HS làm bài tập 60 tr28 HS làm bài tập 60 tr28 Bài 60 GV gọi HS lên bảng trình báy HS lên bảng trình báy bài a 33 34 = 37 bài giải giải b 52.57 = 59 Gọi HS nhận xét HS nhận xét c 75 = 76 (13) Hướng dẫn nhà: ( 1’) + Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát + Không tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ + Nắm cách nhân hai lũy thừa cùng số (giữ nguyên số, cộng số mũ) + BTVN: 57 59 tr.28 (SGK) 86 90 tr.13 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: Tuần 4: Tiết 4: §4 Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết trồng cây chôn các cọc thẳng hàng với dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàngi theo vị trí * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế * Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế II Chuẩn bị: GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc HS: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc III Tổ chức các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ (5 phút) a) Chôn các cọc hàng rào + HS nhắc lại nhiệm vụ phải 1.Nhiệm vụ: thẳng hàng nằm hai cột làm (hoặc phải biết cách làm) mốc A và B tiết học này b) Đào hố trồng cây C thẳng + Cả lớp ghi bài Chuẩn bị( SGK) hàng với hai cây A và B Khi đã có dụng cụ tay chúng ta cần tiến hành làm nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 phút) + GV làm mẫu trước toàn + Cả lớp cùng đọc mục trang Cách thực hiện: lớp: 108 SGK (hướng dẫn Cách làm: cách làm) và quan sát kỹ hai B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tranh vẽ hình 24 và hình 25 tiêu thẳng đứng với mặt B1: Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu thời gian phút đất hai điểm A và B thẳng đứng với mặt đất hai điểm A và B B2: HS1 đứng vị trí gần + Hai đại diện HS nêu cách làm điểm A HS đứng vị trí B2: HS1 đứng vị trí gần HS ghi bài vào điểm C (điểm C áng chừng điểm A HS đứng vị trí nằm A và B) (14) điểm C (điểm C áng chừng nằm A và B) B3: HS1 nhắm và hiệu cho HS đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu vị trí B và C B3: HS1 nhắm và hiệu Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc cho HS đặt cọc tiêu vị trí C thẳng hàng với hai cọc A, B điểm C cho HS thấy trước toàn lớp (mỗi HS thực cọc tiêu A che lấp hoàn toàn trường hợp vị trí hai cọc tiêu vị trí B và C C A, B) Khi đó điểm A, B, C thẳng hàng + GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với cọc A, B hai vị trí C (C nằm A và B; B nằm A và C) Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm (24 phút) - Nhóm trưởng (là tổ trưởng các Thực hành: tổ) phân công nhiệm vụ cho GV quan sát các nhóm thực thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A và B mà giáo viên cho trước (cọc hai mốc A, B cọc nằm ngoài A, B) - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên thực hành theo trình tự các khâu: 1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) GV nhắc nhở các nhóm HS 2) Thái độ, ý thức thực hành (cụ quá trình thực thể cá nhân) 3) Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá Tốt – Khá – Trung bình (Hoặc có thể tự cho điểm) Hoạt động Củng cố: (5 phút) GV nhận xét, đánh giá kết GV tập trung HS và nhận xét thực hành toàn lớp nhóm Hướng dẫn nhà (3 phút) HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị học sau IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần (15) Ngày tháng 09 năm 2012 (16)