1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

sang kien kinh nghiem tin hoc

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh trên địa bàn chủ yếu là con em các gia đình làm nông, chủ yếu là người địa phương, sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn nhiều hạn chế, điều kiện để các em[r]

(1)Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học PHẦN MỞ ĐẦU A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Ngày nay, với phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ nói chung ngành Tin học nói riêng, với tính ưu việt, tiện dụng và ứng dụng rộng rãi, Tin học ngày là phần không thể thiếu nhiều ngành công xây dựng và phát triển xã hội Hơn nó còn sâu vào đời sống người Do vậy, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu tư phát triển mặt Đặc biệt là nguồn nhân lực tức là phải đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ hoàn cảnh công tác và hoạt động xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để đáp ứng các yêu cầu trên, môn Tin học đã đưa vào giảng dạy các trường phổ thông với vai trò là môn học tự chọn Môn học tự chọn Tin học trường phổ thông hành có nhiệm vụ trang bị cho học sinh hiểu biết công nghệ thông tin và vai trò nó xã hội đại Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập và sống Từ năm học 2006 - 2007, môn Tin học THCS là môn học tự chọn cho trường có điều kiện với thời lượng tiết/tuần với tất các lớp cấp học Là môn học đưa vào trường phổ thông và có đặc thù riêng liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính, cách suy nghĩ và giải vấn đề theo quy trình công nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm Đặc trưng môn Tin học là kiến Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (2) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học thức lí thuyết đôi với thực hành, đặc biệt lứa tuổi THCS phần thực hành còn chiếm thời lượng nhiều Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học nói chung, Tin học nói riêng thân tôi nhận thấy nhiều học sinh còn yếu kĩ thực hành trên máy Thậm chí còn có số học sinh còn ngại thực các thao tác trên máy mà chủ yếu là quan sát các học sinh khác nhóm thực hành (Học sinh khá - giỏi) Do các tiết thực hành ít đạt yêu cầu chất lượng Từ thực tế trên, quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn trăn trở làm nào nâng cao chất lượng thực hành giúp các em thành thục các thao tác với máy nên quá trình giảng dạy tôi luôn chú trọng đến việc hướng dẫn, chia nhóm thực hành cho các đối tượng học sinh có thời gian tiếp xúc, sử dụng máy nhiều giúp các em có thể tự khám phá và tự học II Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin là các phương tiện quan trọng phát triển, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục giới đại, đó có Việt Nam Chúng ta thời đại thông tin kĩ thuật số, thời đại Internet Đảng và Nhà nước đã có chủ trương chính sách đầu tư và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin như: - Chỉ thị số 58-CT/TW chính trị đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đã rõ: “Ứng dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước trước” - Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT ngành giáo dục đã rõ: Nâng cao nhận Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (3) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học thức vai trò CNTT; ứng dụng và phát triển CNTT giáo dục và đào tạo tạo bước chuyển quá trình đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục Phấn đấu thực các mục tiêu cụ thể ngành là: Tổ chức tốt việc dạy và học tin học tất các cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập Tin học nhà trường, Đặc trưng môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, dạy học Tin học mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư thuật toán, rèn luyện kĩ giải vấn đề, mặt khác phải chú trọng đến rèn luyện kĩ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt và tiếp cận công nghệ Tin học phục vụ học tập và đời sống Nội dung chương trình môn Tin học tự chọn hành các trường phổ thông đã đáp ứng yêu cầu trên Vì thông qua các tiết thực hành môn Tin học thu hút các em hình thành kỹ với việc ứng dụng phần mềm và tự tin vào các bài tập, giúp các em có tinh thần học tập, hứng thú với môn học, bộc lộ hết khả mình các tiết thực hành Với lí trên và kinh nghiệm ít ỏi thời gian giảng dạy vừa qua tôi mạnh dạn đưa giải pháp hữu ích: “Nâng cao chất lượng thực hành tin 7” III Đối tượng nghiên cứu: “Kỹ thực hành tin học 7” các tiết thực hành Học sinh khối trường THCS Đạ Long IV Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (4) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Đề tài áp dụng cho 73 em học sinh thuộc khối trường THCS Đạ Long Áp dụng cho tất các khối V Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp điều tra: sử dụng kết kiểm tra học sinh; - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Quan sát khách quan - Phương pháp nghe nhìn – tái Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (5) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG B/ NỘI DUNG I Thực trạng: Thực tế qua năm học trực tiếp giảng dạy môn trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: học sinh yêu thích và hứng thú với môn Tin học Tuy nhiên, chất lượng môn qua các năm học chưa cao, đặc biệt là kĩ thực hành trên máy học sinh còn yếu, chí số học sinh còn ngại sử dụng máy tính để rèn luyện kĩ Thuận lợi: - Được quan tâm Chi Bộ và BGH nhà trường công đổi phương pháp dạy học - Giáo viên giảng dạy đào tạo theo đúng chuyên ngành và bồi dưỡng chuyên đề - Phần lớn các em học sinh có ý th ức tự học cao, luôn tìm tòi học hỏi kiến thức học tập và hứng thú với môn Tin học - Được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất trang thiết bị dạy học Khó khăn: - Vẫn còn số em học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm, đặc biệt là kĩ thực hành trên máy học sinh còn yếu, chí số học sinh còn ngại sử dụng máy để rèn luyện các kĩ năng, đây là môn học - Trường THCS Đạ Long thành lập từ năm học 2006-2007 sau tách từ trường THCS Đạ Tông nên sở vật chất trường hạn chế cho việc dạy và học theo phương pháp Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (6) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học - Số lượng học sinh lớp học còn quá đông trên 30 học sinh lớp, diện tích phòng máy nhỏ hẹp, phòng máy có 30 máy là máy cũ nên thường hay hư hỏng, thiết bị chiếu sáng thường bị hư hao, không khí phòng máy không thoáng làm cho học sinh không tập trung vào bài giảng ảnh hưởng lớn quá trình giảng dạy và học tập - Học sinh trên địa bàn chủ yếu là em các gia đình làm nông, chủ yếu là người địa phương, quan tâm phụ huynh đến việc học tập em còn nhiều hạn chế, điều kiện để các em có máy vi tính nhà là khó, hầu hết các em tiếp xúc, làm quen với máy tính học dẫn đến việc sử dụng máy học sinh còn lúng túng, chất lượng thực hành chưa cao Một phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là môn phụ nên chưa có đầu tư thời gian cho việc học II Giải pháp: Khảo sát chất lượng lượng học tập môn: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học, tôi thấy thực hành học sinh ngại thực hành trên máy, thao tác thực hành chưa chuẩn, đa số có học sinh khá giỏi thực hành, số còn lại quan sát, giáo viên hỏi và yêu cầu thực hành thì không thực hành Vì thế, kết khảo sát đầu năm học thấp Kết khảo sát đầu năm học 2012-2013 (phần thực hành) TT Lớp 7A1 7A2 Tổng cộng Sĩ số 36 37 73 Giỏi SL % 16.7 0.0 8.2 Kết kiểm tra Khá TB Yếu SL % SL % SL % 19.4 22.2 16.7 0.0 22 59.5 21.6 9.5 30 41.1 14 19.1 Kém SL % 25 18.9 18 22.1 Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (7) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Công việc thiết kế chu đáo trước bài dạy và phù hợp với nhiều đối tượng là khâu quan trọng không thể thiếu tiết dạy học mà bất kì giáo viên nào phải biết “Thiết kế trước bài dạy giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo kiến thức, kĩ năng, phương pháp, tiến trình và tâm để vào tiết dạy” Để thiết kế bài dạy phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh thì tối thiểu phải làm việc sau: - Xác định mục tiêu trọng tâm bài học kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm Tìm kĩ dành cho học sinh yếu kém và kiến thức, kĩ nâng cao cho học sinh khá giỏi - Tham khảo thêm tài liệu để mở rộng và sâu vào bài giảng, giúp giáo viên nắm cách tổng thể, để giải thích cho học sinh cần thiết - Nắm ý đồ sách giáo khoa để xây dựng và thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với tình hình thực tế đối tượng và trình độ học sinh, điều kiện dạy học - Chuẩn bị tốt phòng thực hành, các thiết bị dạy học - Hoàn chỉnh tiến trình dạy học với đầy đủ các hoạt động cụ thể Nếu thực tốt việc này xem giáo viên đã chuẩn bị tốt tâm để bước vào dạy và đã thành công bước đầu Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (8) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tổ chức thực Việc thiết kế tốt bài dạy và phù hợp với đối tượng học sinh xem đã thành công nửa đó là bước khởi đầu cho tiết dạy còn khâu định thành công chính là khâu tổ chức điều khiển các đối tượng học sinh trên lớp Trong điều kiện sở vật chất nhà trường, với thực hành, việc quan trọng đầu tiên là chia nhóm thực hành Với việc cho học sinh thực hành theo nhóm, học sinh có thể trao đổi hỗ trợ lẫn - bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn không là tiếp nhận thụ động từ giáo viên Với số lượng học sinh lớp, số lượng máy có, giáo viên phải có phương án chia nhóm cách phù hợp Ví dụ: - Chia nhóm theo đôi bạn cùng tiến - Chia nhóm theo địa hình khu dân cư - Chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng - Chia nhóm theo đối tượng học sinh Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Cách chia nhóm: Chia nhóm học sinh/máy Các nhóm có thể tự cử nhóm trưởng nhóm mình Các bước tiến hành: - Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung thực hành - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ thao tác bài thực hành, thao tác mẫu cho học sinh quan sát Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (9) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học - Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh tích cực hoạt động - Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm: + Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợ cần + Chỉ rõ kĩ năng, thao tác nào dành cho đối tượng học sinh yếu các nhóm, kĩ năng, thao tác nào dành cho đối tượng học sinh khá giỏi nhóm + Phát các nhóm thực hành không có hiệu để uốn nắn điều chỉnh + Luôn có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả độc lập sáng tạo học sinh + Trong quá trình thực hành, giáo viên có thể đưa nhiều cách để thực thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ - Giáo viên có thể kiểm tra hiệu làm việc các nhóm cách định học sinh nhóm thực lại các thao tác đã thực hành Nếu học sinh định không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho các thành viên nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng Hoặc cho các nhóm trưởng kiểm tra kết thực hành lẫn nhóm khác theo vòng tròn Làm các em tự giác và có ý thức học tập - Nhận xét, đánh giá kết học tập: + Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết thực hành, nhóm trưởng điều hành - nhận xét kĩ năng, thái độ học tập các bạn nhóm + Tổ chức cho các nhóm trưởng nhận xét kết thực hành các nhóm khác + Giáo viên tổng kết, nhận xét, bổ sung kiến thức Giáo viên: Trần Văn Hải Trang Năm học 2012 - 2013 (10) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc các nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhóm thực hành tốt và rút kinh nghiệm các nhóm chưa thực hành tốt * Ví dụ minh hoạ thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động tiết thực hành Bài thực hành 4: Bảng điểm lớp em (Tiết 1) 1) Thiết kế bài học: a/ Xác định mục tiêu trọng tâm bài: + Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính + Biết sử dụng số hàm Average, Max, Min Xác định các kĩ năng, kiến thức các đối tượng học sinh cần đạt: + Đối tượng học sinh yếu: Nhập công thức để tính điểm trung bình, sử dụng số hàm để tính toán mức đơn giản + Đối tượng học sinh khá - giỏi: Sử dụng thành thạo công thức, hàm để tính toán b/ Chuẩn bị phòng máy, thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu), chép số tệp bảng tính các bài thực hành trước có liên quan đến bài thực hành (tệp Danh sach lop em, So theo doi the luc) 2) Thiết kế và điều hành tổ chức hoạt động học tập học sinh trên lớp Hoạt động 1: Lập công thức tính điểm trung bình Mục tiêu: Học sinh lập công thức để tính điểm trung bình Hoạt động theo nhóm, ưu tiên đối tượng học sinh yếu Sau đã phân nhóm thực hành phù hợp, giáo viên tiến hành các bước: - Nêu nội dung và các yêu cầu hoạt động - Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu bài tập trước bắt tay vào thực hành tính toán các câu hỏi sau: Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 10 (11) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học ? Lập công thức tính điểm trung bình nào? ? Các thành phần công thức có thể là đối tượng nào? - Giáo viên thao tác cho các nhóm quan sát, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu - Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành: + Đối tượng học sinh yếu thao tác nhập công thức để tính điểm trung bình các bạn lớp cột Điểm trung bình, tính điểm trung bình lớp và ghi vào ô cuối cùng cột Điểm trung bình - Hình 30 Cho học sinh lập công thức để ghi nhớ Giáo viên quan sát, tuỳ trường hợp cụ thể để dẫn thêm (VD: sử dụng địa các ô thay cho các giá trị cụ thể ô, sử dụng địa khối, ) Hình 30 Bảng điểm lớp em + Đối tượng học sinh khá - giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho các học sinh danh sách, tính điểm trung bình lớp Yêu cầu học sinh phải biết sử dụng địa khối công thức tính toán Với đối tượng này giáo viên có thể rút ngắn danh sách học sinh trang tính để tránh việc các em nhiều thời gian vào việc nhập và chỉnh sửa số liệu công thức Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 11 (12) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Hướng dẫn cho học sinh ghi lại số kết tính công thức để so sánh với việc sử dụng hàm hoạt động sau - Giáo viên kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động Chú ý điều chỉnh số lỗi học sinh sinh hay mắc phải quá trình thực hành Hoạt động 2: Sử dụng các hàm để tính toán Mục tiêu: Học sinh sử dụng các hàm AVERAGE, MAX, MIN để tính toán Với đối tượng học sinh yếu: Biết sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình, sử dụng các hàm Max, Min để tìm ĐTB cao và ĐTB thấp Với đối tượng học sinh khá - giỏi: sử dụng các hàm AVERAGE, MAX, MIN để tính toán với phần tham số hàm đa dạng Tổ chức hoạt động: - Nêu nội dung và các yêu cầu hoạt động - Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm với yêu cầu bài tập với các câu hỏi sau: ? Sử dụng hàm nào để tính điểm trung bình? ? Để xác định điểm trung bình cao nhất, thấp ta sử dụng hàm nào? ? Các thành phần tham số hàm có thể là đối tượng nào? - Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm thực hành: + Đối tượng học sinh yếu thao tác sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình các bạn lớp cột Điểm trung bình, tính điểm trung bình lớp và ghi vào ô cuối cùng cột Điểm trung bình Cơ sử dụng các hàm Max, Min để xác định điểm trung bình cao nhất, thấp + Đối tượng học sinh khá - giỏi: Thao tác tính điểm trung bình cho các học sinh danh sách, tính điểm trung bình lớp hàm thích hợp Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 12 (13) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Yêu cầu học sinh phải biết sử dụng địa các ô, khối phần tham số các hàm để tính toán Xác định điểm trung bình cao và thấp theo yêu cầu bài tập Trong quá trình này, đối tượng học sinh yếu quan sát và thực lại số thao tác theo yêu cầu giáo viên - GV quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm, nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời các nhóm thực hành không hiệu - Nhận xét đánh giá kết hoạt động - Kiểm tra - học sinh: Trình bày lại các thao tác hoạt động - Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết và tích cực các thành viên nhóm tạo cho các em có ý thức thi đua cao học tập - Giáo viên tổng kết, bổ sung kiến thức: Nhấn mạnh lợi ích việc sử dụng hàm và địa so với việc sử dụng công thức Chỉ cho học sinh thấy việc nhập công thức tương tự nhiều thời gian, ta có thể thực thao tác chép (giáo viên thực hiện) để gây hứng thú cho học sinh tiết lý thuyết sau Nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc các nhóm để nhắc nhở, khuyến khích tạo không khí thi đua học tập các nhóm * Kết đạt được: Qua thời gian áp dụng phương pháp, tôi nhận thấy thực hành thực thu hút các đối tượng học sinh không còn là học các đối tượng học sinh khá giỏi Học sinh hoạt động tích cực hơn, các thao tác trên máy thực khá thục Các đối tượng học sinh hỗ trợ cho để cùng học, cùng tiến Kết kiểm tra học kì I lớp năm học 2012 - 2013 (phần thực hành) Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 13 (14) Giải pháp hữu ích: TT Lớp Sĩ số Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Giỏi SL % Kết kiểm tra Khá TB Yếu SL % SL % SL % 7A1 36 22.2 11 30.5 14 38.9 7A2 37 24.3 12 32.4 14 37.8 Tổng cộng 73 17 23.2 23 31.5 28 38.4 Dưới dây là kết so sánh thông qua biểu đồ sau: 8.4 5.5 6.8 Kém SL % 0 0.0 0.0 0.0 Lớp 7A1 Lớp 7A2 Thông qua biểu đồ cho thất chất lượng học sinh khá giỏi bài kiểm tra thực hành tăng lên, tỉ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu giảm xuống Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 14 (15) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học PHẦN THỨ TƯ: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Để thực tốt tiết dạy thực hành tin học phù hợp với các đối tượng học sinh thì phải thực các vấn đề sau: - Thiết kế bài dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Giáo viên phải nắm bắt đối tượng học sinh kĩ thực hành và phân loại đối tượng rõ ràng, chính xác - Điều hành tổ chức hoạt động học sinh trên lớp Giáo viên cần đưa hệ thống bài tập thực hành, yêu cầu các kĩ sát với đối tượng học sinh Điều hành các hoạt động học sinh cách linh hoạt, tạo hội cho các đối tượng học sinh thực hành - Đánh giá và theo dõi kết học tập theo đối tượng học sinh, khen học sinh thực hành tốt, nghiêm túc, nhắc nhở học sinh thực hành chưa tốt, chưa nghiêm túc Tin học là môn học học sinh phổ thông Để tạo hứng thú học tập cho học sinh và bước nâng cao chất lượng môn đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, đổi phương pháp dạy học phù hợp, hiệu Trong quá trình dạy học áp dụng việc tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với các đối tượng học sinh thực hành tôi nhận thấy các em thực các kĩ trên máy thành thạo hơn, tích cực tự giác các giời học và các em áp dụng nhiều kiến thức học vào sống hàng ngày Nếu áp dụng phương pháp dạy học này thực hành các khối lớp khác tôi tin nó góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng môn, đặc biệt là các tiết thực hành các khối khác toàn trường Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 15 (16) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học II Kiến nghị Trên đây là số giải pháp nhằm giúp cho học sinh thực hành môn tin học để đạt kết tốt góp phần lớn vào thực nhiệm vụ giáo dục hai mặt học sinh Tuy nhiên quá trình thực còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ, số liệu khảo sát còn ít, phòng máy diện tích còn nhỏ dẫn đến việc bao quát học sinh giáo viên còn hạn chế Chính vì muốn thực tốt đề tài này tôi đề nghị cấp trên tạo điều kiện việc cung cấp sách SGK cho và các tài liệu liên quan để giúp đỡ các em học sinh thuận tiện quá trình học tập Với đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất đáp ứng tốt cho nhu cầu thực hành học sinh, cộng với phương pháp giảng dạy phù hợp giáo viên giúp cho học sinh nâng cao ý thức học tập và kỹ thực hành đáp ứng yêu cầu bài học, phần học Trên đây là số kinh nghiệm thân rút quá trình dạy học Rất mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để tôi có thể hoàn chỉnh đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Đạ Long, ngày 12 tháng 01 năm 2013 Người viết Trần Văn Hải Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 16 (17) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 17 (18) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A/ ĐẶT VẤN ĐỀ. _1 I Cơ sở lí luận. _1 II Lý chọn đề tài. III Đối tượng nghiên cứu: _3 IV Phạm vi nghiên cứu: _3 V Phương pháp nghiên cứu: _4 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG _5 B/ NỘI DUNG. _5 I Thực trạng: Thuận lợi: _5 Khó khăn: _5 II Giải pháp: Khảo sát chất lượng lượng học tập môn: Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh: PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Tổ chức thực hiện. PHẦN THỨ TƯ: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _15 I Kết luận. _15 II Kiến nghị. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO _17 Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 18 (19) Giải pháp hữu ích: Nâng cao chất lượng thực hành Tin học Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Tổ chuyên môn nhà trường: * Nhận xét: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… * Xếp loại:……………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học Cấp trường ( đơn vị ): * Nhận xét: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… * Xết loại: ……………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học Giáo viên: Trần Văn Hải Trang 19 (20)

Ngày đăng: 21/06/2021, 16:22

w