Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Một số cách làm sạch nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.[r]
(1)Tuần 14 : Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Giáo dục: - Rèn cẩn thận , chính xác làm bài B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS - SGK, V3 C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Luyện tập chung - Sửa các bài tập nhà c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Chia tổng cho số 2.Các hoạt động: Hoạt động lớp Hoạt động : Hướng dẫn nhận biết tính chất - Tính và so sánh giá trị hai biểu thức : tổng chia cho số ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : - Ghi bảng ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : * Ta có : - Cho HS tính nháp ( 35 + 21 ) : = 56 : = - Gọi HS lên bảng, em biểu thức 35 : + 21 : = + = - Cho HS so sánh giá trị.(ghi bảng) * Vậy: ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : - Nhận xét rút qui tắc ( SGK) Tiểu kết : HS nắm cách chia tổng cho số - Một số em nhắc lại Hoạt động : Thực hành - Bài : Tính hai cách theo mẫu Hoạt động lớp * Ghi bảng ( 15+ 35) : - Tự làm bài trên bảng, chữa bài + Yêu cầu thực theo đúng thứ tự thực các a) ( 15+ 35) : = 50 : = 10 phép tính 15 : + 35 : = + = 10 + Yêu cầu vận dụng tính chất tổng chia cho + Tương tự bài b (theo mẫu) số * Kết luận ( 15+ 35) : có hai cách tính * Cho HS tự tính ( 80 + 4) : - Bài : Tính hai cách theo mẫu * Yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài mẫu trên bảng * Ghi bảng ( 35 - 21) : + Lớp tự làm bài (theo mẫu) + Yêu cầu thực theo đúng thứ tự thực các + Chữa bài phép tính - Phát biểu tính chất “Một hiệu chia cho + Hướng dẫn sử dụng tính chất hiệu chia cho số” số * Kết luận ( 35 - 21) : có hai cách tính Tiểu kết : Vận dụng tính chất vào giải tóan Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh các biểu thức bảng - Nêu lại cách chia tổng , hiệu cho số Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập để củng cố kĩ (2) - Chuẩn bị : Chia cho số có chữ số Tiết 27: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG A MỤC TIÊU: - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước biết đọc nhấn giọng số ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất ) - Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh , làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ ( trả lời các CH SGK ) * Kĩ sống: + Tự nhận thức thân + Thể tự tin - Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng can đảm B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh , ảnh khinh khí cầu , tên lửa , tàu vũ trụ - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc HS : SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Văn hay , chữ tốt - Kiểm tra em đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi nội dung bài c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Chú Đất Nung - Giới thiệu : Chủ điểm Tiếng sáo diều - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK 2.Các hoạt động: Hoạt động : Luyện đọc - Chỉ định HS đọc bài - Hướng dẫn phân đoạn : + Đoạn : Bốn dòng đầu + Đoạn : Sáu dòng + Đoạn : Phần còn lại - Chỉ định HS đọc nối tiếp -Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc phần chú thích - Gọi HS đọc tồn bài - Đọc diễn cảm bài Tiểu kết: - Đọc lưu lốt , trôi chảy tồn bài Hoạt động : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động lớp -1 HS đọc bài - HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) * Đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó - HS đọc chú thích Cả lớp đọc thầm phần chú thích - Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc bài Hoạt động nhóm ( Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin ) - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài - Đọc đoạn - Cu Chắt có đồ chơi nào ? Chúng khác nào ? - Đọc đoạn - Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì ? - Vì chú bé đất định trở thành Đất Nung ? (3) - Đọc đoạn - Chi tiết nung lửa tượng trưng cho điều gì? - Nêu nội dung chính bài - Ghi nội dung - Phát biểu chính Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa bài Hoạt động : Đọc diễn cảm : Hoạt động lớp ( Động não ) - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : - em tiếp nối đọc đoạn bài Tìm Ông Hòn Rấm cười … chú thành Đất Nung giọng đọc + Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn + Luyện đọc diễn cảm theo cặp Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng , + Thi đọc diễn cảm trước lớp cảm hứng ca ngợi , khâm phục Củng cố : (3’) - Nêu nội dung truyện - Phần tiếp truyện cho các em biết số phận các nhân vật Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại truyện -Chuẩn bị:Chú Đất Nung (tt) Tiết 14: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: -Biết sau nhà Lý là nhà Trần kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt : + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hòang nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại việt * HS khá, giỏi : Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chủ ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất - Giáo dục: - Tự hào lịch sử nước nhà B CHUẨN BỊ: GV - Phiếu học tập HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Nêu lại ghi nhớ bài học trước c Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu bài: Nhà Trần thành lập _ Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400) 2.Các hoạt động: Hoạt động : Nhà Trần thành lập * Thảo luận nhóm đôi: - Giao nhiệm vụ: Đọc SGK/ 37 Thảo luận : Nhà Trần đời hòan cảnh nào? - Trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động nhóm đôi - Nghe và nhận nhiệm vụ - Đọc SGK , trao đổi nhóm - Trình bày: * Nhà Lý suy yếu, dựa vào Nhà Trần * Lý Huệ Tông nhường ngôi cho gái (4) - Chốt ý chính Tiểu kết: HS nắm việc thành lập nhà Trần Hoạt động : HS nắm tổ chức NhàTrần -Yêu cầu đọc SGK/ 38 ( đoạn) - Yêu cầu vẽ sơ đồ thể tổ chức Nhà Trần - Yêu cầu nêu cấu tổ chức - Đặt câu hỏi để lớp thảo luận : quan hệ giữ vua – quan, vua - dân - Từ đó , đến thống các việc Tiểu kết: HS nắm tổ chức NhàTrần Hoạt động : Tìm hiểu quản lý đất nước NhàTrần -Yêu cầu đọc SGK/ 38 ( đoạn) Phát phiếu - Yêu cầu làm bài tập - Yêu cầu nêu quản lý đất nước NhàTrần - Từ đó , đến thống các việc Tiểu kết: HS nắm quản lý đất nước NhàTrần * Lý Chiêu Hòang nhường ngôi cho Trần Cảnh Nhà Trần thành lập 1226 Hoạt động cá nhân - Đọc SGK/ 38 ( đoạn) - Tự vẽ sơ đồ thể tổ chức Nhà Trần - Trình bày - Quan sát đối chiếu và nhận xét Hoạt động lớp - Nhận phiếu điền dấu X vào ô trống - Theo dõi - Một số em trả lời : (Theo SGK) - Các nhóm thảo luận báo cáo kết - Trình bày:Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều gì cầu xin , oan ức Ở triều , sau các buổi yến tiệc , vua và các quan có lúc nắm tay , ca hát vui vẻ - Nhận xét , bổ sung Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tự hào truyền thống lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp -Về đọc lại bài và học ghi nhớ -Chuẩn bị: Nhà Trần và việc đắp đê Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tóan Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A MỤC TIÊU: Kiến thức&Kĩ năng: - Thực phép chia cho số có chữ số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư ) Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ : Chia tổng cho số - Sửa các bài tập nhà c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Chia cho số có chữ số Các hoạt động: Hoạt động : Giới thiệu cách chia a) Trường hợp chia hết : HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp (5) - Ghi bảng : 128 472 : = ? - Theo dõi - Hướng dẫn đặt tính và thực phép tính bảng 128 472 * Gọi HS lên bảng thực : Tính từ trái sang 08 21 412 phải , lần chia tính theo bước : chia , 24 nhân , trừ nhẩm 07 * Hướng dẫn thử lại : Thương nhân số chia 12 - Cả lớp tính trên bảng : 278 157 : b) Trường hợp chi có dư : - Ghi phép chia bảng : 230 859 : = ? - Tiếp tục theo dõi Một em lên bảng : - Hướng dẫn đặt tính và thực phép tính bảng 230 859 * Gọi HS lên bảng thực 30 46 171 * Hướng dẫn thử lại : Thương nhân số chia, cộng 08 số dư 35 09 Tiểu kết : HS nắm cách chia cho số có chữ số - Lưu ý : Trong phép chia có dư , số dư bé số chia Hoạt động : Thực hành Hoạt động lớp - Bài ( dòng 1, ) :Đặt tính tính + Yêu cầu HS tính trên phiếu - Đặt tính tính và chữa bài + Gọi HS lên bảng chữa bài - Bài : Đố vui tốn học + Đưa đề bài + Yêu cầu HS tính và nêu đáp án - Tính nháp + Yêu cầu HS nhận xét Tuyên dương - HS lên bảng giải Đáp số : 21435 lít Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính tóan Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua thực các phép tính bảng - Nêu lại cách chia cho số có chữ số Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp - Làm lại bài tập / 77 -Chuẩn bị : Luyện tập Chính tả Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ ( nghe - viết ) A MỤC TIÊU: - Kiến thức&Kĩ năng: - Nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT (2) a / b BT (3) a / b - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 HS : - SGK, V2 C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Người tìm đường lên các vì - em đọc , tiếng có vần im/ iêm để bạn viết bảng lớp , lớp viết bảng C: Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Chiếc áo búp bê Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động lớp - Gọi HS đọc đoạn văn - Theo dõi - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các - Đọc thầm lại bài chính tả , chú ý từ dễ tên riêng viết sai , các tên riêng cần viết hoa - Viết chính tả - Viết bài vào - Chấm , chữa - 10 bài - Sóat lại Tiểu kết: trình bày đúng bài viết -Chữa bài Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập chính tả Hoạt động tổ nhóm - Bài : ( lựa chọn ) - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào + Nêu yêu cầu BT2b - Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức + Dán , tờ phiếu khổ to đã viết nội dung - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng BT2 , phát bút cho các nhóm lên bảng thi tiếp sức , điền đúng , điền nhanh tiếng cần thiết vào chỗ trống - Bài : ( lựa chọn ) - Đọc thầm yêu cầu BT , trao đổi theo nhóm + Nêu yêu cầu BT3a , nhắc các em chú ý tìm các - Đại diện nhóm trình bày kết tính từ đúng theo yêu cầu bài - Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng + Phát bút , giấy trắng cho số nhóm - Làm bài vào , em viết khoảng , tính + Bổ sung thêm số tính từ từ Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét chữ viết HS - Yêu cầu HS viết vào sổ tay các tính từ có hai tiếng bắt đầu s/x ât/âc - Chuẩn bị : Nghe - viết Cánh diều tuổi thơ Khoa học Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC A MỤC TIÊU: - Kiến thức Kĩ năng: - Nêu số cách làm nước : lọc, khử trùng, đun sôi, … - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước * GDBVMT : Nêu cho học sinh biết số cách làm nước - Giáo dục: - Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày B CHUẨN BỊ: GV - Hình trang 56 , 57 SGK - Phiếu học tập - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Nêu lại ghi nhớ bài học trước c- Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại (7) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Một số cách làm nước 2.Các hoạt động: Hoạt động : Tìm hiểu số cách làm nước - Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi (S/56) - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành, thảo luận theo các bước SGK - Chốt vấn đề lọc nước: Nước đục trở thành nước không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước Vì , sau lọc, nước chưa dùng để uống Tiểu kết: HS kể số cách làm nước và tác dụng cách Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước - Treo bảng hướng dẫn quy trình sản xuất nước - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát Phiếu học tập cho các nhóm - Chữa bài Tiểu kết: HS kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước Hoạt động 3: Tìm hiểu vì cần đun sôi nước - Kết luận ( SGK) Nước sau lọc phải đun sôi để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước Tiểu kết: HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , nhóm - Kể số cách làm nước mà gia đình địa phương em đã sử dụng * Thực hành lọc nước * Quan sát thí nghiệm * Thảo luận theo nhóm * Nhận xét Thông thường có cách làm nước : + Lọc nước + Khử trùng nước + Đun sôi Nêu tác dụng cách Hoạt động lớp , nhóm - Các nhóm đọc các thông tin SGK và trả lời vào Phiếu học tập ( Nhóm trưởng điều khiển) - Một số em trình bày - Đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn Quy trình sản xuất nước Hoạt động lớp - Một số em trình bày - Nêu các câu hỏi cho HS thảo luận : + Nước đã làm các cách trên đã uống chưa ? Tại ? + Muốn có nước uống , chúng ta phải làm gì ? Tại ? - Nhận xét , bổ sung Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK * GDBVMT : Nêu cho học sinh biết số cách làm nước Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn nguồn nước sử dụng thật Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp - Dặn HS xem kĩ mục bạn cần biết Luyện từ và câu Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT ) ; nhận biết số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ( BT 2, BT 3, BT ) ; bước đầu nhận biết số dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi Giáo dục: - Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ diễn đạt câu hỏi B CHUẨN BỊ: GV - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT3,4 (8) HS - Từ điển C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b- Bài cũ : - Câu hỏi và dấu chấm hỏi + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? Cho ví dụ c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Luyện tập câu hỏi 2.Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - Bài : Đặt câu hỏi cho phận câu + Phát phiếu , bút cho vài em + Chốt lại cách dán câu trả lời viết sẵn – phân tích lời giải - Bài : Đặt câu hỏi với từ cho sẵn + Phát phiếu cho HS trao đổi nhóm + Chấm điểm làm bài các nhóm , kết luận nhóm làm bài tốt Tiểu kết: Đặt câu ý chí , nghị lực người Hoạt động : Sử dụng vốn từ - Bài : Tìm từ nghi vấn -Chốt lại lời giải đúng * Có phải ………… không ? *………… phải không ? * ……… à? - Bài :Đặt câu hỏi với từ nghi vấn + Phát riêng giấy cho , em HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp , cá nhân - Đọc yêu cầu BT - Tự đặt câu hỏi cho các phận in đậm - Viết vào BT - Phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân - Mỗi nhóm viết câu hỏi ứng với từ đã cho - Đại diện các nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Làm bài vào , viết câu với từ Hoạt động lớp , nhóm đôi - Đọc yêu cầu BT, tìm từ nghi vấn câu hỏi - , em lên bảng làm bài trên phiếu : Gạch chân các từ nghi vấn câu hỏi - Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT , em tự đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn vừa tìm BT3 - Tiếp nối đọc câu hỏi đã đặt , em đọc câu - Bài : Xác định câu hỏi - Đọc yêu cầu BT + Hướng dẫn : - em nhắc lại kiến thức câu hỏi Nhiệm vụ các em phải tìm - Đọc thầm lại câu hỏi , tìm câu nào không phải là câu nào không phải là câu hỏi và không câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi dùng dấu chấm hỏi - Phát biểu ý kiến Để làm BT, các em phải biết: Thế - Cả lớp nhận xét nào là câu hỏi ? - Chốt lại lời giải đúng: câu không phải là câu hỏi là : b, c, e Tiểu kết: Biết cách sử dụng câu hỏi Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đặt các câu hỏi với từ cho sẵn - Giáo dục HS biết dùng đúng từ viết câu hỏi Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - HS nhà học thuộc kiến thức câu hỏi - Chuẩn bị : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (9) Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức &Kĩ năng: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Chia cho số có chữ số - Sửa các bài tập nhà c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Các hoạt động: Hoạt động : Củng cố các phép tính - Bài :Đặt tính tính Tiểu kết : HS thực thành thạo phép chia HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - HS nêu cách làm - Cả lớp đặt tính và tính a) Mỗi phép tính thực lần chia b) Mỗi phép tính thực lần chia - Thống kết Hoạt động lớp - Nêu đề bài - Nói cách làm và làm bài vào - Lên bảng chữa bài Hoạt động : Vận dụng qui tắc - Bài ( a ) : Tìm hai số biết tổng và hiệu + Ghi bài bảng + Yêu cầu HS nêu cách tìm số Hoạt động : Vận dụng tính chất “ Một tổng (hiệu) chia số” - Đọc bài tóan - Bài 4: Tính hai cách - Nêu cách tính + Ghi bài bảng - Tự làm vào thi đua chữa bài + Yêu cầu HS thi đua tính Tiểu kết : Thực hành tốt Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính các phép tính bảng Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập 1/ 78 -Chuẩn bị Chia số cho tích Tập đọc Tiết 28: A MỤC TIÊU: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo ) (10) - Kiến thức& Kĩ : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhận vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất nung ) - Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ nung mình lửa đã trở thành người hữu ích , cứu sống người khác ( trả lời các CH 1, 2, SGK ) * Kĩ sống: + Tự nhận thức thân + Thể tự tin - Giáo dục : - Giáo dục HS có lòng can đảm B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ: Chú Đất Nung - Kiểm tra em tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung ( phần ) trả lời câu hỏi 3, SGK c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài : Chú Đất Nung (tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn + Đoạn : Từ đầu … vào cống tìm công chúa + Đoạn : Tiếp theo … chạy trốn + Đoạn : Tiếp theo … cho se bột lại + Đoạn : Phần còn lại - Chỉ định HS đọc đoạn Giúp HS sửa lỗi phát âm Gọi HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc tòan bài - Đọc diễn cảm bài Tiểu kết: - Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ Hoạt động : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi - Ghi bảng vài tên truyện : Ai chịu rèn luyện , người đó trở thành hữu ích / Hãy tôi luyện lửa đỏ / Lửa thử vàng , gian nan thử sức / Vào đời biết / Tốt gỗ tốt nước sơn … - Nêu nội dung chính bài - Ghi nội dung chính Tiểu kết: Hiểu nghĩa các từ ngữ , ý nghĩa truyện Hoạt động : Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tòan bài - Gọi HS đọc nối tiếp tòan bài - Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn : Hai người bột … lọ thủy tinh mà HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động lớp - Tiếp nối đọc lượt * Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS đọc tòan bài Hoạt động nhóm ( Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin ) - Đọc đoạn : Từ đầu … nhũn chân tay - Kể lại tai nạn hai người bột - Đọc đoạn còn lại - Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn ? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? - Đọc lại đoạn : Hai người bột … hết bài - Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì ? - Đọc lướt phần truyện , suy nghĩ , tự đặt tên khác thể ý nghĩa truyện - Lần lượt em tiếp nối đọc tên truyện mình đã đặt - Lớp nhận xét Hoạt động lớp ( Động não ) -1 HS đọc tòan bài - Một tốp em đọc diễn cảm bài văn theo lối (11) - Đọc mẫu phân vai - Nhận xét , sửa chữa + Luyện đọc diễn cảm theo cặp Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển + HS thi đọc diễn cảm trước lớp giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa bài Nói cảm nghĩ em Chú Đất Nung Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại truyện -Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ Địa lí Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ : - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ : + Trồng lúa, là dựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội tháng lạnh, tháng 1, 2, nhiệt độ 20 0C, từ đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh * HS khá, giỏi : + Giải thích vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai nước ) : đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo * GDBVMT : GD các em việc cần đắp đê đồng Bắc Bộ và việc sử dụng nước tưới tiêu ; cần bảo vệ môi trường chăn nuôi và trồng trọt loại rau xứ lạnh * SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : + Đồng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và là nguồn lượng quá giá + Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ đồng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề ; đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm trên Vấn đề cần quan tâm giáo dục Đây là ý thức sử dụng lượng tạo các sản phẩm nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đồ thủ công Giáo dục: - Tôn trọng , bảo vệ các thành lao động người dân B.CHUẨN BỊ: GV - Tranh , ảnh nhà truyền thống và nhà , cảnh làng quê , trang phục , lễ hội người dân đồng Bắc Bộ HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Người dân đồng Bắc Bộ - Nêu lại ghi nhớ bài học trước c Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ 2.Các hoạt động: Hoạt động : Vựa lúa lớn thứ hai nước Hoạt động lớp , nhóm - Yêu cầu dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu - Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết, biết , trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi sau : (12) - Giải thích thêm về: * Đặc điểm cây lúa nước ( Cây cần có đất màu mỡ , thân cây ngập nước , nhiệt độ cao … ) - Chốt: Nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo ; vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo Tiểu kết: HS nắm đặc điểm trồng trọt , chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ Hoạt động Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Chia nhóm thảo luận - Gợi ý : Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó có trồng đồng Bắc Bộ không ? - Giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đông bắc thời tiết và khí hậu đồng Bắc Bộ Tiểu kết: HS nắm đặc điểm trồng các loại rau xứ lạnh đồng Bắc Bộ + Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước ? + Quan sát hình S/104 nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo + Kể tên số vật nuôi chính - Trình bày kết ; lớp thảo luận Hoạt động lớp , nhóm đôi - Các nhóm dựa vào SGK , thảo luận theo các gợi ý sau : + Mùa đông đồng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó , nhiệt độ nào ? + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ - Các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung để tìm kiến thức đúng Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK * GDBVMT : Nêu cho các em việc cần đắp đê đồng Bắc Bộ và việc sử dụng nước tưới tiêu ; cần bảo vệ môi trường chăn nuôi và trồng trọt loại rau xứ lạnh - Giáo dục HS tôn trọng thành lao động người dân và truyền thống văn hóa dân tộc Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp -Sưu tầm tranh ảnh Đồng Bắc Bộ -Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tt) Đạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO ( Tiết ) A MỤC TIÊU: - Kiến thức& Kĩ : - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo * Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình * Kĩ sống : + Lắng nghe lời dạy bảo thầy cô + Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô - Giáo dục: - Biết bày tỏ kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo B CHUẨN BỊ: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 , tiết - Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng C LÊN LỚP: a Khởi động: (1’) - Hát bài Bụi phấn Phạm Trọng Cầu b Bài cũ : (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ c Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo , cô giáo 2.Các hoạt động: Hoạt động : Xử lí tình - Nêu tình -Yêu cầu làm việc theo nhóm - Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em nên người Tiểu kết: HS xử lí đúng các tình nêu bài học Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đôi - Nhận xét , đưa phương án đúng bài tập + Các tranh , , : Thể thái độ kính trọng , biết ơn thầy cô giáo + Tranh : Không chào cô giáo cô không dạy lớp mình là biểu không tôn trọng thầy cô giáo Tiểu kết: HS lựa chọn thái độ Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Đóng vai ) - Chia HS làm nhóm - Kết luận : Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy cô giáo Các việc làm a , b , d , đ , e , g là việc làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo Tiểu kết HS nắm cách thể việc biết ơn thầy cô giáo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , cá nhân -Theo dõi - Dự đốn các cách ứng xử có thể xảy - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí lựa chọn mình - Thảo luận lớp các cách ứng xử Hoạt động nhóm ( trình bày phút ) -Đọc BT - Từng nhóm thảo luận , làm bài - Lên chữa bài tập - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung Hoạt động lớp - Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm BT2 * Lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo * Tìm thêm các việc làm biểu lòng biết ơn thầy cô giáo - Từng nhóm thảo luận và ghi việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo cột : Biết ơn – Không biết ơn bảng - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung Củng cố : (3’) - Vài em đọc ghi nhớ SGK - Giáo dục HS biết bày tỏ kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm chủ đề bài học -Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo , cô giáo -Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tt) Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tóan Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ năng: - Thực phép chia số cho tích - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK, bảng C LÊN LỚP: (14) a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập nhà c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Chia số cho tích 2.Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn cách chia số cho tích - Ghi bảng 24 :( x 2) ; 24 : : và 24 : :3 - Cho HS tính nháp - Gọi HS lên bảng, em biểu thức - Cho HS so sánh giá trị.(ghi bảng) 24 :( x 2) = 24 : : = 24 : :3 Tiểu kết : HS nắm cách chia số cho tích HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Tính và so sánh giá trị ba biểu thức : 24 :( x 2) ; 24 : : và 24 : :3 * Lấy số chia tích 24 :( x 2) = 24 : = * Lấy số đó chia liên tiếp cho thừa số 24 : : = : = (Hay) 24 : : = 12 : = * Vậy: 24 :( x 2) = 24 : : = 24 : :3 - Nhận xét rút tính chất ( SGK) - Một số em nhắc lại Hoạt động lớp - Tự làm bài trên bảng, chữa bài a) 50 : ( x 5) = 50 : 10 = 50 : : = 25 : = 50 : : = 10 : = Hoạt động : Thực hành - Bài : Tính giá trị biểu thức * Ghi bảng 50 : ( x 5) + Yêu cầu thực theo đúng thứ tự thực các phép tính + Yêu cầu vận dụng tính chất số chia cho tích + Tương tự bài b, c * Kết luận 50 : ( x 5) có ba cách tính * Cho HS tự tính các bài b và c - Bài : Tính theo mẫu - HS lên bảng làm bài mẫu trên bảng * Yêu cầu bài 60 : 15 = 60 : ( x 3) * Ghi bảng 60 : 15 = 60 : : = 12 : = + Cho HS thực theo đúng mẫu + Lớp tự làm bài (theo mẫu) + Hướng dẫn sử dụng số chia cho tích + Chữa bài * Cho HS tự tính các bài a, b và c - Phát biểu tính chất số chia cho tích Củng cố : (3’) - Các nhóm cửa đại diện thi đua làm các phép tính bảng - Nêu lại cách tính số chia cho tích Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Làm lại bài tập / 78 -Chuẩn bị: Chia tích cho số Luyện từ và câu Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức&Kĩ năng: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi ( BT ) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể ( BT2, mục III ) * KĨ sống : + Giao tiếp : Thể thái độ lịch giao tiếp +Lắng nghe tích cực Giáo dục: (15) - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn B CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1( phần Luyện tập ) HS : - Từ điển, SGK, V4 C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b Bài cũ: Luyện tập câu hỏi - em làm lại BT1 , tiết trước c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Tính từ (tt) Các hoạt động: Hoạt động : Nhận xét - Bài : Đọc đoạn đối thoại - Bài : Mục đích câu hỏi * Câu hỏi dùng để làm gì ? * Câu hỏi có tác dụng gì ? - Bài : Nắm ý nghĩa câu hỏi + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Tiểu kết: HS hiểu tác dụng câu hỏi vào mục đích khác Hoạt động : Ghi nhớ - Nhắc HS học thuộc Hoạt động : Luyện tập - Bài : Tác dụng câu hỏi + Dán băng giấy bảng , phát bút mời em xung phong lên bảng thi làm bài + Chốt lại lời giải đúng - Bài : Đặt câu hỏi phù hợp với tình + Phát giấy khổ to cho số nhóm - Bài : Nêu tình sử dụng câu hỏi + Nhắc em có thể nêu tình Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp , nhóm đôi ( Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin ) - em đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung - Cả lớp đọc thầm lại , tìm câu hỏi đoạn văn - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phân tích câu hỏi đoạn đối thoại * Để chê cu Đất * Là câu khẳng định - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi Hoạt động lớp - , em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ Hoạt động lớp , nhóm ( Đóng vai ) - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Đọc thầm câu hỏi , suy nghĩ , làm bài - Cả lớp nhận xét , bổ sung - em tiếp nối đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm bàn bạc , viết nhanh giấy câu hỏi phù hợp với tình đã cho - Đại diện nhóm dán kết làm bài lên bảng lớp , trình bày - Tổ trọng tài nhận xét , kết luận câu hỏi đặt đúng - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ - Tiếp nối phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét Củng cố : (3’) - Nêu tác dụng câu hỏi Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (16) Tiết 28: Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng: - Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước : + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải, … - Thực bảo vệ nguồn nước * GDBVMT : Nêu việc làm nhằm bảo vệ nguồn nước * Kĩ sống : + Bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước + Trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước * SDNLTK&HQ ( Bộ phận ) : - HS biết việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Giáo dục: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng B CHUẨN BỊ: GV - Hình trang 58 , 59 SGK - Giấy Ao đủ cho các nhóm , bút màu đủ cho HS HS : - Sưu tầm tranh , ảnh , tư liệu vai trò nước C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Một số cách làm nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước c Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Bảo vệ nguồn nước 2.Các hoạt động: Hoạt động : Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước * Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi ( S/ 58 , 59 ) - Kết luận : Để bảo vệ nguồn nước , ta cần : + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước + Không đục phá ống nước + Xây dựng nhà tiêu tự hoại + Cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải Tiểu kết: HS nêu nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Hoạt động : HS nêu số cách bảo vệ nguồn nước - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , nhóm - Quan sát các hình và trả lời câu hỏi * Thảo luận nhóm đôi: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Một số cặp trình bày : + Hình : Đục ống nước làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước + Hình : Đổ rác xuống ao làm nước ao bị ô nhiễm ; cá và các sinh vật khác bị chết + Hình : Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng, vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ môi trường vì vật khó bị phân hủy; là nơi ẩn náu mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh + Hình : Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm + Hình : Khai thông cống rãnh quanh giếng để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản + Hình : Xây dựng hệ thống nước thải tránh ô nhiễm đất , ô nhiễm nước và không khí - Liên hệ thân , gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - Đọc mục bạn cần biết (17) : Hoạt động lớp , cá nhân ( Kiểm tra ) + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền , cổ động người cùng bảo - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc GV vệ nguồn nước hướng dẫn + Phân công thành viên nhóm - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình bảng , - Đi tới các nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo em tham gia bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng nhóm - Đánh giá , nhận xét , chủ yếu tuyên dương mình các sáng kiến tuyên truyền người cùng - Các nhóm khác góp ý bảo vệ nguồn nước * SDNLTK&HQ: - HS biết việc nên và Tiểu kết: HS cam kết tham gia bảo vệ không nên làm để bảo vệ nguồn nước ( HS nêu GV nguồn nước và tuyên truyền , cổ động người nhận xết ) khác cùng bảo vệ nguồn nước Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK * GDBVMT : Nêu việc làm nhằm bảo vệ nguồn nước - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp - Nhắc nhở xem lại bài , thực hành bảo vệ nguồn nước - Chuẩn bị Tiết kiệm nước Tập làm văn Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? A MỤC TIÊU: - Kiến thức & Kĩ : - Hiểu nào là miêu tả ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung ( BT 1, mục III ) ; bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa ( BT ) - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích viết văn B CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ ( BT Nhận xét ) HS : - SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện - em kể lại truyện theo đề tài đã nêu BT2 tiết trước , nêu : Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo cách nào ? c Bài : Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Giới thiệu bài: Thế nào là miêu tả ? Các hoạt động: Hoạt động : Nhận xét - Bài : Tìm vật miêu tả * Chốt bài : Các vật đó là cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước - Bài : Viết lại các điều miêu tả + Giải thích cách thực yêu cầu bài theo ví HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp - em đọc BT - Cả lớp đọc thầm lại , tìm tên vật miêu tả đoạn văn , phát biểu ý kiến - em đọc yêu cầu BT , đọc các cột bảng theo chiều ngang - Đọc thầm đoạn văn , trao đổi , ghi lại vào bảng (18) dụ mẫu Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn BT1 , hiểu đúng các câu văn + Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Bài : Nhận xét quan sát miêu tả Tiểu kết : Hiểu nào là miêu tả Hoạt động : Ghi nhớ Tiểu kết : HS rút ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Bài : Tìm câu văn miêu tả truyện + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Câu Đó là … mái lầu son - Bài :Viết 1, câu miêu tả hình ảnh em thích + Chấp nhận ý kiến lặp lại , khen em viết câu văn miêu tả hay gợi tả Tiểu kết : Bước đầu viết đoạn văn miêu tả điều các em hình dung cây cơm nguội , lạch nước theo lời miêu tả - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Vài em đọc lại bảng kết đúng - em đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi Hoạt động lớp - Vài em đọc nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu BT - Đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu BT - em giỏi làm mẫu - Mỗi em đọc thầm đoạn thơ , tìm hình ảnh mình thích , viết vài câu tả hình ảnh đó - Tiếp nối đọc câu văn miêu tả mình Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK - Chốt : Muốn miêu tả sinh động cảnh , người , vật giới xung quanh , các em cần chú ý quan sát , để có hiểu biết phong phú , có khả miêu tả sinh động các vật - Giáo dục HS yêu thích viết văn Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tóan Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng: - Thực phép chia tích cho số - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài B CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu HS : - SGK.bảng con, V3 C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b Bài cũ : Chia số cho tích - Sửa các bài tập nhà c Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Chia tích cho số 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị ba biểu thức a) Trường hợp thừa số chia hết cho số chia : - Ghi biểu thức bảng : - Hướng dẫn ghi : ( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Tính và so sánh giá trị ba biểu thức : ( x 15 ) : ; x ( 15 : ) và ( : ) x 15 * Lấy tích chia ( x 15 ) : = 135 : = 45 * Lấy chia thừa số cho 3, nhân với thừa số còn lại x ( 15 : 3) = x = 45 (Hay) ( : ) x 15 = x 15 = 45 * Vậy( x 15 ): = x (15 : 3) = ( : ) x 15 - Nhận xét rút tính chất ( SGK) - Một số em nhắc lại - Tính và so sánh giá trị ba biểu thức : ( x 15 ) : và x ( 15 : ) * Lấy tích chia ( x 15 ) : = 105 : = 35 * Lấy thừa số chia cho 3, nhân với thừa số còn lại x ( 15 : 3) = x = 35 * Không tính ( : ) x 15 vì không chia hết cho Hoạt động lớp - Tự làm bài trên bảng, chữa bài a) ( x 23): = 184 : = 46 (8 : 4) x 23 = x 23 = 46 b) Trường hợp có thừa số không chia hết cho số chia : - Ghi biểu thức bảng : ( x 15 ) : và x ( 15 : ) - Hỏi : Vì ta không tính ( : ) x 15 ? - Lưu ý điều kiện chia hết thừa số cho số chia Tiểu kết : HS nắm cách chia tích cho số Hoạt động : Thực hành - Bài : Tính hai cách * Ghi bảng ( x 23): + Yêu cầu thực theo đúng thứ tự thực các phép tính + Yêu cầu vận dụng tính chất tích chia cho số + Tương tự bài b * Kết luận ( x 23): có cách tính * Cho HS tự tính các bài b - Bài : Tính cách thuận tiện * Yêu cầu bài - Tự làm bài trên bảng * Ghi bảng ( 25 x 36): + Chữa bài + Yêu cầu thực theo đúng thứ tự thực * Kết luận cách tính thuận tiện các phép tính + Yêu cầu vận dụng tính chất tích chia cho số * Chữa bài Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính bảng - Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số , ba chữ số Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp -Về làm lại bài / 69 -Chuẩn bị: Chia hai số có tận cùng là các chữ số Kể chuyện Tiết 14: A MỤC TIÊU: - Kiến thức &Kĩ năng: BÚP BÊ CỦA AI ? (20) - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa ( BT ) , bước đầu kể lại câu lời kể búp bê và kể phần kết câu chuyện với tình cho trước ( BT ) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện B.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to - băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho tranh - SGK HS : C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” b.Bài cũ : Kể chuyện chứng kiến tham gia - Cho kể lại truyện thể tinh thần kiên trì vượt khó c Bài : Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV Giới thiệu truyện: Búp bê ? Các Hoạt động : Hoạt động : GV kể chuyện - Kể lần - Kể lần : vừa kể vừa vào tranh minh họa - Kể lần Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện Hoạt động : Hướng dẫn HS thực các yêu cầu Bài : Tìm lời thuyết minh cho tranh + Nhắc HS lời thuyết minh ngắn gọn câu + Phát băng giấy cho em, em viết tranh + Gắn tranh minh họa phóng to bảng + Gọi em gắn lời thuyết minh tranh + Chữa bài - Bài : Kể lại truyện lời kể búp bê + Nhắc HS : Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại truyện , nói ý nghĩ , cảm xúc nhân vật ; kể phải xưng là tôi , tớ , mình , em - Bài : Kể phần kết truyện với tình Tiểu kết: HS kể truyện, nắm ý nghĩa truyện HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động lớp - Lắng nghe sau đó tranh minh họa giới thiệu lật đật ( búp bê nhựa hình người, bụng tròn , đặt nằm bật dậy ) Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu BT - Xem tranh minh họa , trao đổi theo cặp , tìm lời thuyết minh cho tranh - Cả lớp phát biểu ý kiến - em đọc lại lời thuyết minh tranh - Đọc yêu cầu BT - em kể mẫu đoạn đầu truyện - Từng cặp thực hành kể - Thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , tưởng tượng khả có thể xảy tình cô chủ cũ gặp lại búp bê - Thi kể phần kết truyện Củng cố:(3’) - Hỏi : Truyện muốn nói với các em điều gì ? Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi Đồ chơi làm bạn vui , đừng vô tình với chúng Muốn bạn yêu mình , phải quan tâm tới bạn Ai biết giữ gìn , yêu quý búp bê , người đó là bạn tốt Búp bê biết suy nghĩ người , hãy yêu quý nó … - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (21) Tiết 28: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A MỤC TIÊU: - Kiến thức&Kĩ : - Nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài , kết bài , trình tự miêu tả phần thân bài ( ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ) - Giáo dục : -Giáo dục HS yêu thích việc viết văn B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa Cái cối xay SGK - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 ) + Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d - tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống - Phiếu để HS viết thêm mở bài , kết bài cho thân bài Cái trống HS : - Giấy , bút làm bài KT C LÊN LỚP: Khởi động : Hát “Bạn lắng nghe” Bài cũ : Thế nào là miêu tả ? - em nêu lại ghi nhớ SGK - Vài em làm lại BT.III.2 Bài : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Các hoạt động: Hoạt động : Nhận xét - Bài : + Giải nghĩa thêm : Áo cối là vòng bọc ngồi thân cối + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : * Bài văn tả cái gì ? * Mỗi phần Mở bài , Kết bài nói điều gì ? * Phần thân bài tả theo trình tự nào ? + Nói thêm biện pháp tu từ , so sánh , nhân hóa bài - Bài : + Chốt lại : Khi tả đồ vật , ta cần Tả bao quát tòan đồ vật Tả phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật Tiểu kết : HS xác định đúng thể loại kể chuyện qua các đề bài TLV Hoạt động : Ghi nhớ Tiểu kết : HS rút ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập - Dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống - Gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, tên các phận trống, từ ngữ tả hình dáng, âm - Phát phiếu cho vài em - Chọn trình bày trên bảng phần mở bài , kết bài hay em làm trên giấy HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp - em tiếp nối đọc bài văn Cái cối tân , Quan sát tranh minh họa cái cối - Đọc thầm lại bài văn , suy nghĩ , trao đổi , trả lời các câu hỏi: * Bài văn tả : Cái cối xay gạo tre * Mở bài : Giới thiệu cái cối tân * Kết bài : Bình luận thêm * Tả theo trình tư :ï Lớn đến nhỏ ,ngồi vào , chính đến phụ , công dụng - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi Hoạt động lớp - Vài em đọc ghi nhớ SGK Hoạt động nhóm đôi - em tiếp nối đọc nội dung BT - Cả lớp đọc thầm đoạn Thân bài tả cái trống, suy nghĩ - Phát biểu ý kiến , trả lời các câu hỏi a , b , c - Làm câu d vào - Tiếp nối đọc đoạn Mở bài , Kết bài - Lớp nhận xét (22) Tiểu kết : HS kể câu chuyện mình chọn - Lưu ý : + Có thể mở bài theo cách trực tiếp gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng không mở rộng + Khi viết , cần chú ý tạo liền mạch các đoạn Củng cố : (3’) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà hòan chỉnh lại , viết vào - Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật Tiết 15: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH ( tiết ) A MỤC TIÊU: Kiến thức& Kĩ năng: - Biết cách thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Đường thêu có thể bị dúm * Không bắt buộc HS thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam có thể thực hành khâu * Với HS khéo tay : + Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm + Có thể thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản Giáo dục: - Hứng thú học thêu B CHUẨN BỊ: GV : - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len trên bìa , vải khác màu có kích thước đủ lớn ; số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích HS : - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn C LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hồ bình” b.Bài cũ : Thêu lướt vặn (T2) Nhận xét việc thực hành tiết trước c Bài : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Thêu móc xích (tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - Nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích - Kiểm tra chuẩn bị HS và nêu yêu cầu , thời gian hồn thành sản phẩm - Quan sát , dẫn và uốn nắn cho em còn lúng túng thực thao tác chưa đúng kĩ thuật Tiểu kết : HS hòan thành sản phẩm thêu móc xích mình Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành HS - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá : + Thêu đúng kĩ thuật + Các vòng mũi thêu móc nối vào HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Nhắc lại phần ghi nhớ và thực các bước thêu móc xích ( – mũi ) + Bước : Vạch dấu đường thêu + Bước : Thêu móc xích theo đường vạch dấu - HS hòan thành sản phẩm Hoạt động lớp - Trưng bày sản phẩm thực hành - Dựa vào tiêu chuẩn trên , tự đánh giá sản phẩm mình và các bạn (23) chuỗi mắt xích và tương đối + Đường thêu phẳng , không bị dúm + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Nhận xét , đánh giá kết học tập HS Tiểu kết : HS đánh giá sản phẩm mình và các bạn Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp - Nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS - Chuẩn bị: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 14 I MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 14 III LÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hóa tuần 14 - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.```` - Tuyên dương bạn Mai Thùy / Đạt giải nhì : Nét vẽ bậc tiểu học Hoạt động nối tiếp : (4’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hóa tuần 15 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Chú ý HS: An tòan thực phẩm, Vệ sinh môi trường - Rèn luyện trật tự kỹ luật (24)