1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA 3 tuan 15 co ca ngay

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 95,73 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của GV * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng: HS hát một số bài hát có liên quan đến con vật và yêu cÇu [r]

(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA ( tiết ) I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) - Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa - HS khá giỏi kể câu chuyện -KNS: Tự nhận thức thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - HS tiếp nối đọc bài: "Nhớ - Thực theo yêu cầu GV Việt Bắc" - Trả lời câu hỏi và bài - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu bài - Lắng nghe 30’ Dạy bài Tập đọc HĐ1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS theo dõi - Cho HS đọc nối tiếp câu - HS tiếp nối đọc câu đến hết bài - HDHS lyện đọc đúng - Luyện đọc cá nhân - Đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HDHS giải nghĩa từ khó - Đọc chú giải SGK - Cho HS đọc nhóm - Luyện đọc đoạn nhóm - Gọi em đọc bài - HS đọc bài - Cho lớp đọc đồng - HS đọc HĐ2: Tìm hiểu bài - Ông lão người Chăm buồn vì - Vì trai lười biếng chuyện gì? - Ông lão muốn trai trở thành - Người siêng năng, chăm chỉ, người nào? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm - Vì ông lão muốn thử xem đồng gì? tiền có phải tự tay mình kiếm không - Người đã làm lụng vất vả tiết - Anh xay thóc thuê, ngày kiệm tiền nào? bát gạo, ăn bát, (2) - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, - Thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không người làm gì? Vì sao? sợ bỏng - Vì người phản ứng - Vì anh vất vả suốt tháng vậy? - Thái độ ông lão nào - Ông cười chảy nước mắt vì vui thấy thay đổi vậy? mừng, cảm động, - Hãy tìm câu truyện - Câu (đoạn 4), câu (đoạn 5) nói lên ý nghĩa truyện này - Nhận xét chốt ý HĐ3: Luyện đọc lại - GV đọc đoạn và - Lắng nghe, đọc thầm theo - Cho HS luyện đọc nhóm - Luyện đọc nhóm - Cho HS thi đọc theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, bình chọn Kể chuyện + Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại tranh - HS nêu lại cho đúng thứ tự câu chuyện: Hũ bạc người cha Sau đó kể lại câu chuyện + Hướng dẫn kể Bài 1: - HS thực - Gọi HS nêu yêu cầu bài -3-5-4-1-2 - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh Sau đó xếp lại các tranh theo đúng thứ tự Bài 2: - HS kể theo nhóm HS (mỗi em kể - Kể lại truyện dựa vào tranh đoạn) - GV giúp đỡ HS có khó khăn - số nhóm lên thi kể trước lớp - Tổ chức cho số nhóm thi kể - -2 HS khá kể lại toàn truyện trước lớp - HS nêu ý kiến cá nhân - Gọi HS kể lại toàn truyện - Nêu nhân vật truyện mà em thích ? Vì em thích? 3’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số với số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 3, 4), bài 2, bài - KNS: Hợp tác; tư sáng tạo; tự nhận thức; quản lý thời gian (3) II Đồ dùng dạy học: - Chép bài tập vào bảng phụ III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Gọi HS lên làm bài trang 78 - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài 30’ Dạy bài HĐ1: HDHS thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số * Phép chia 648 : - Viết lên bảng phép tính 648 : = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - GV hướng dẫn: a) 648 : = ? 648 216 04 18 18 Vậy 648 : = 216 *Phép chia 236 : Tiến hành các bước tương tự với phép chia 648 : 3= 216 HĐ2: Luyện tập Bài (cột 1,3,4): - Xác định yêu cầu bài sau đó cho HS tự làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ bước chia mình - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt: HS :1 hàng 234 HS : … hàng ? Hoạt động của học sinh - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe - Lắng nghe - HS lên đặt tính, HS lớp thực đặt tính vào giấy nháp - chia 2, viết 2 nhân 6; trừ - Hạ 4; chia 1, viết 1 nhân 3; trừ - Hạ 18 ; 18 chia 6, viết 6 nhân 18; 18 trừ 18 - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm lớp, lớp làm bảng a 872 457 218 114 07 05 4 32 17 32 16 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Bài giải: Có tất số hàng là: 234 : = 26 (hàng) (4) 3’ - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích mẫu - Yêu cầu HS đọc cột thứ bảng - Vậy dòng đầu tiên bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm lần, dòng thứ ba là số đã cho giảm lần - Số đã cho đầu tiên là số nào? - 432 m giảm lần là bao nhiêu m? - 432 giảm lần là bao nhiêu m? - Muốn giảm số số lần ta làm nào? - Yêu cầu làm tiếp bài - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Đáp số: 26 hàng - Lắng nghe - Đọc bài toán - Số đã cho; giảm 8lần; giảm lần - Là số 432 m - Là 432m : = 54m - Là 432m : = 72m - Ta chia số đó cho số lần - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thủ công CẮT DÁN CHỮ V I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng - KNS: Sáng tạo; tự phục vụ; lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán - Giấy thủ cợng, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Hợp tác cùng GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe (5) C Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu bài 30’ Dạy bài HĐ1: Quan sát nhận xét - GV HD HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ V và hướng dẫn HS để rút nhận xét - GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1) HĐ2: GV hướng dẫn mẫu - Bước Kẻ chữ V - Lật mặt trái tờ giấy thủ công Kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (h.2) - Bước Cắt chữ V - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) Mở chữ V (h.1) - Bước Dán chữ V - Thực tương tự chữ H, U bài trước HĐ3: Thực hành - GV nhận xét và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Lắng nghe - HS quan sát và nêu nhận xét - HS theo dõi quan sát GV làm mẫu - Quan sát cùng thao tác với GV - HS thực hành cắt, dán chữ V - HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V Bước 1: kẻ chữ V Bước 2: cắt chữ V Bước 3: dán chữ V - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS - Cùng GV nhận xét, bình chọn và khen ngợi em làm sản phẩm - Nhận xét sản phẩm thực hành đẹp 3’ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ và thực - GV nhận xét học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán I Môc tiªu: ÔN TOÁN (6) HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số.(chia hết và chia cã d) II Thiết bị - ĐDDH VBTT II Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A Ổn định tổ chức 5’ B.KiÓm tra bài cũ - HS thực GV kiÓm tra mét sè vë BTT cña HS - GV nhËn xÐt C.Bµi míi: 1’ 30’ Giới thiệu bài - HS nghe Dạy bài Bµi §Æt tÝnh råi tÝnh: - HS đọc YC 439 :3 846 : 936 : - HS lµm b¶ng theo nhãm, 469 : 418 : 459 : Bµi 2: - HS đọc YC Coự 405 goựi keùo.Coự thuứng Hoỷi moói - HS Làm vào VBT đổi kiểm tra thuøng coù taát caû bao nhieâu goùi keïo Mỗi thùng có số cái kẹo là 405 : = 45 (gãi) Đáp số: 45 gói Bài Khối lớp Ba có lớp, lớp có - Một HS đọc đề toán 36 HS, đợc xếp hàng để tập đồng diễn -HS tóm tắt bài toán giải thể dục Hỏi khối lớp Ba xếp đợc bao nhiªu hµng? - YC HS tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i - GV chÊm bµi vµ nhËn xÐt - Một HS đọc đề toán Bµi 4: Mét n¨m nhuËn cã 366 ngµy - HS gi¶i vµo vë , mét HS lªn b¶ng Vậy năm đó có bao nhiêu tuần lễ và d ch÷a bµi mÊy ngµy? - YC HS gi¶i vµo vë , Gäi mét HS lªn bảng chữa bài, GV chốt ý đúng Bµi 5: HSKG - HS đọc đề bài N¨m mÑ cña BÐ 27 tuæi Tuæi cña - YC HS KG gi¶i vµo vë bµ gÊp lÇn tuæi mÑ vµ gÊp lÇn tuæi cña BÐ Hái bÐ bao nhiªu tuæi? - YC HS KG gi¶i vµo vë, GV chÊm bµi 3’ vµ ch÷a Cñng cè - DÆn dß: NhËn xÐt giê hoc Rút kinh nghiệm tiết dạy: MÜ thuËt: LuyÖn tËp ÔN LUYỆN MỸ THUẬT I Môc tiªu: - Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình vật - HS yªu mÕn c¸c vËt II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: +Tranh, ¶nh mét vµi vËt + Bót ch×, mµu vÏ (7) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động GV * Kiểm tra đồ dùng học tập HS * Giới thiệu bài – Ghi bảng: HS hát số bài hát có liên quan đến vật và yêu cÇu c¸c em gäi tªn c¸c vËt bµi h¸t * Hoạt động1: Quan sát – nhận xét - Gi¸o viªn giíi thiÖu h×nh ¶nh mét sè vËt để HS nhận biết: + Tªn c¸c vËt? + H×nh d¸ng bªn ngoµi vµ c¸c bé phËn ? + Sù kh¸c cña c¸c vËt? - HS quan s¸t – Tr¶ lêi c©u hái + Con mÌo, thá, tr©u + §Çu, m×nh, ch©n, ®u«i + Mỗi có đặc điểm riêng, có hai ch©n , cã sõng, ®u«I dµi, tai dµi - Yêu cầu học sinh tả lại đặc điểm vật mà - HS trả lời theo cảm nhận m×nh thÝch *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - HS quan s¸t - GV thÞ ph¹m trªn b¶ng: + H×nh dung vËt sÏ vÏ + VÏ c¸c bé phËn lín tríc + VÏ c¸c bé phËn nhá sau + VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy - Chú ý các dáng hoạt động vật: đi, đứng, chạy - VÏ mµu tù chän *Hoạt động 3: Thực hành - Häc sinh chän vËt vµ vÏ theo - GV híng dÉn HS thùc hµnh trÝ nhí - GV động viên HS hoàn thành bài tập + Cã thÓ vÏ mét hoÆc hai vËt mµ m×nh thÝch + VÏ thªm h×nh ¶nh phô cho sinh động *Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - Häc sinh nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng, - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi đặc điểm, màu sắc vật thể - C¨n cø vµo môc tiªu bµi häc, GV nhËn xÐt c¸c tranh HS mức độ bài vẽ - HS t×m bµi vÏ mµ m×nh thÝch - GV nhËn xÐt chung giê häc - ChuÈn bÞ cho bµi sau: Quan s¸t *Củng cố - DÆn dß: vật và học sau mang theo đất - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau nÆn Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ (nghe - viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: (8) - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/ uôi ( BT2 ) - Làm đúng BT3 a - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập III Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Kiểm tra bài tập HS - Hợp tác cùng GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài 30’ Dạy bài - Lắng nghe HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn viết - HS nghe - Lời nói người cha viết -Viết sau dấu chấm, xuống dòng, nào? gạch đầu dòng - Những tiếng, từ nào viết hoa ? - Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa - Những chữ nào bài chính tả dễ - HS nêu chốt: sưởi lửa, ném luôn, viết sai? thọc, lấy ra, làm lụng, - Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó, - HS luyện viết bảng lớp, bảng dễ lẫn - Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét, sửa chữa - Lưy ý HS tư ngồi viết, cách - Lắng nghe, thực trình bày, quy tắc viết hoa… - Đọc cho HS nghe- viết bài vào - Nghe - viết vào - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi bút chì - Thu vở, chấm, chữa bài - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, sửa sai HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Điền ui hay uôi? - HS làm bài vào Vở, nhóm (mỗi - Nhận xét chốt ý đúng nhóm có em) lên bảng thi làm - Gọi HS đọc lại các từ đã điền hoàn + mũi dao, muỗi, hạt muối, chỉnh + núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, Bài a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực vào bảng - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh: sót, xôi, 3’ Củng cố, dặn dò: sáng - Nhận xét học - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (9) Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 4); bài 2; bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe C Bài mới: Giới thiệu bài Dạy bài - Lắng nghe HĐ1: HD thực phép chia có ba chữ số cho số có chữ số *Phép chia 560:8 -Viết lên bảng 560 : = ? - HS lớp đặt tính vào bảng con, HS -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc lên bảng đặt tính -Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự 560 thực phép tính trên, HS tính 56 70 đúng GV cho HS nêu cách tính sau 00 đó GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần bài học SGK *Phép chia 632:7 Tiến hành tương tự với phép chia - Thực cùng GV 560 : =70 - Kết luận: Khi chia số có chữ số - Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ cho số có chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, đến hàng chục và đơn vị HĐ2: Luyện tập Bài (cột 1,2,4) - Xác định yêu cầu bài, sau đó - Nêu yêu cầu bài tập cho HS tự làm bài - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu bài rõ bước chia mình a.350 490 35 50 49 70 00 00 (10) 0 0 - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Một năm có bao nhiêu ngày? - 365 ngày - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? - ngày - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần - HS suy nghĩ, làm bài lễ và ngày ta phải làm - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng nào? làm - Yêu cầu HS tự làm bài Bài giải Tóm tắt Một năm có số tuần lễ là: Một năm có: 365 ngày 365: 7=52 (tuần) dư ngày Tuần lễ có : ngày Đáp số: 52 tuần (dư ngày) Năm đó có : … tuần lễ? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài - Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai cách thực lại bước - Phép tính b) sai lần chia thứ hai Hạ phép chia 3, chia 0, phải viết vào - Phép tính b) sai bước nào, hãy thương phép chia này đã không thực lại cho đúng? viết vào thương nên thương bị sai * Kết luận: Nếu hạ mà chia không - Lắng nghe, ghi nhớ được, ta phải viết thương Củng cố, dặn dò: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; kĩ nghe và trả lời điện thoại; giao tiếp II Đồ dùng dạy học: - Một số bì thư - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động) III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - HS kể số tên quan hành chính , - Thực theo yêu cầu GV văn hoá tỉnh nơi mình sống - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh (11) C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài 30’ Dạy bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý sau: - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại không? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nước và nướa với nước ngoài Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm em thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ và lợi ích các hoạt động phát thanh, truyền hình Bước 2: Trình bày kết - GV nhận xét và kết luận + Kết luận: Hoạt động 3: Chơi trò chơi Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư - Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào ghế trống, di chuyển không kịp không có chỗ ngồi và không tiếp tục chơi Khi đó người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS thảo luận nhóm người theo gợi ý - HS nêu - Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm, … - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp Các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - HS thảo luận nhóm - Thực theo gợi ý, HD GV - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hành chơi (12) Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L – N I.Mục tiêu: - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l – n - Rèn kĩ nghe, đọc, nói viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n II.Đồ dùng dạy học: - Phấn, bảng III.Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Giới thiệu bài B.Nội dung 1.Luyện đọc: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi có ham muốn , ham muốn bậc, là làm cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” -Đọc mẫu toàn bài -Gọi HS đọc lại bài, yc Lớp quan sát và gạch chân các tiếng có âm đầu l – n - YC HS tìm bài tập đọc tiếng có âm đầu l? - GV chốt: là, làm - Khi đọc tiếng có âm đầu l ta đọc ntn? - HD HS đọc các tiếng có âm đầu n - YC HS tìm bài tập đọc tiếng có âm đầu n? - GV chốt: nước, - Khi đọc tiếng có âm đầu n ta đọc ntn? - HD HS đọc các tiếng có âm đầu n * Luyện đọc từ, cụm từ, câu: - GV nhận xét -HS lắng nghe -1 HS đọc – lớp đọc thầm, gạch chân các tiếng có âm đầu l-n - HS nêu - lớp nhận xét, bổ sung - HS TL - HS đọc cá nhân, tổ , nhóm - HS nêu - Lớp nhận xét bổ sung - HS TL - HS đọc cá nhân, tổ , nhóm - HS nêu Lớp nhận xét bổ sung (13) * Luyện đọc bài: - HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc toàn bài Đoạn văn nói nên điều gì? - HS đọc bài - GV nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS trả lời Luyện viết: - Hs đọc - Điền l hay n vào chỗ chấm: - HS đọc YC Dưới trăng quyên đã gọi hè - HS làm bài Đầu tường ….ửa ….ựu….ập ….òe - HS trả lời đơm bông - Bài tập YC gì? - GV cho HS làm bài vào - GV chấm chữa, tổng kết  Đố vui: - HS nêu yêu cầu bài -Chứa tiếng bắt đầu l hay n, có - HS nêu nhanh nghĩa: + la bàn Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, biết hướng nào? Luyện nghe, nói - HS QS Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói nhóm Cái lọ lộc bình thì lăn lông lốc - Luyện nói trước lớp + HD HS nối câu - Nghe + HS nói câu nhóm C Củng cố - dặn dò Nhận xét học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhân viết sẵn trên bìa III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp - Thực theo yêu cầu GV làm bảng con: 356:2 647:9 227:9 (14) - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bảng nhân - Treo bảng nhân Toán lên bảng Nêu cấu tạo bảng nhân… HĐ2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - GV hướng dẫn HS tìm kết phép nhân 3x4 - Cho HS tìm tích vài cặp số khác HĐ3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS vận dụng bảng nhân nêu kết Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm thừa số biết tích và thừa số Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Phân tích các bước giải - Nêu các bước làm - Yêu cầu HS tự làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát, nhận xét : 11 hàng và 11 cột Đọc các số: 1,2,3, ,10 - Thực hành tìm tích và - Cho số lên tìm trước lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời trước lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số huy chương bạc là x = 24(huy chương) Tổng số huy chương là 24 + = 32( huy chương) Đáp số: 32 huy chương - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I Mục tiêu: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (bài tập 1) - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2) (15) - Dựa theo tranh gợi ý viết nói câu có hình ảnh so sánh BT3 - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) - KNS: Tự nhận thức; hợp tác; quản lý thời gian; tìm kiễm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to viết tên số dân tộc thiểu số nước ta phân theo khu vực: BắcTrung- Nam Bản đồ VN - băng giấy viết câu văn BT2 Tranh minh hoạ bài tập - Bảng lớp viết câu văn bài tập III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm BT2, BT3 - Thực theo yêu cầu GV tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe C Bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe Dạy bài HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Kể tên số dân tộc nước ta mà - HS thảo luận cặp đôi em biết? - Đại diện trình bày kết + Phía bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao + Miền Trung: Vân Kiều, Cơ- ho, Khơmú + Miền Nam: Khơ- me, Hoa, Xtiêng… - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lắng nghe, ghi nhớ Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài cá nhân HS lên - HS làm bài cá nhân bảng thực - HS lên bảng điền từ vào chỗ thích a, bậc thang b, nhà rông c, nhà sàn d, Chăm - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài tập 3: - HS đọc lại bài vừa điền - Nêu yêu cầu: Nói tên cặp - Lắng nghe, thực vật so sánh với tranh - Cho HS làm bài vào Xong báo - HS tự làm bài Đọc câu văn đã cáo kết thực viết trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào - HS làm bài vào - HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét - Chữa bài Thứ tự từ cần điền: núi Thái (16) - 4, HS nhìn bảng đọc lại kết Sơn, nước nguồn chảy ra, bôi mỡ, núi, trái núi a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn b) Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao núi - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập viết ÔN CHỮ HOA L I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng), Viết tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói … vừa lòng chữ cỡ nhỏ - KNS: Lắng nghe tích cực, quản lý thời gian; giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L - Tên riêng Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Thu, chấm số HS - HS thực theo yêu cầu - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết GV trước - Gọi HS lên bảng viết từ Yết Kiêu - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: - Lắng nghe 1’ Giới thiệu bài 30’ Dạy bài HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có chữ hoa L chữ hoa nào? - Treo bảng mẫu chữ viết hoa L và gọi HS nhắc - HS nhắc lại, lớp theo dõi lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát b) Viết bảng (17) - Yêu cầu HS viết các chữ hoa L vào bảng - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, sửa sai HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - HS đọc Lê Lợi - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Lê Lợi ? - HS nói theo hiểu biết - Giải thích: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc mình có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê b) Quan sát và nhận xét - Chữ L cao li rưỡi, các chữ - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao còn lại cao li nào? - Bằng chữ o - Khoảng cách các chữ chừng nào? - HS lên bảng viết, lớp viết c) Viết bảng vào bảng - Yêu cầu HS viết Lê Lợi vào bảng HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc * Giới thiệu câu ứng dụng - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ * Quan sát và nhận xét - Chữ L, h, g, l cao li - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao rưỡi, chũ t cao li rưỡi, các nào? chữ còn lại cao li * Viết bảng - HS lên bảng viết, HS - Yêu cầu HS viết : Lời nói, lựa lời vào lớp viết vào bảng bảng - Lắng nghe, sửa sai - Nhận xét, sửa sai HĐ4: Hướng dẫn viết Tập viết - Thực theo yêu cầu và - GV cho HS quan sát bài viết mẫu hướng dẫn GV Tập viết 3, tập Sau đó yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu và chấm đến bài - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá 3’ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả (18) - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - KNS: đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức, Phiếu giao việc cho hoạt động, các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học, đồ dùng để đóng vai cho hoạt động III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Cho HS kể số việc mà em đã quan tâm - Thực theo yêu cầu giúp đỡ hàng xóm láng giềng GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 30’ Dạy bài Hoạt động 1: Đánh giá hành vi - Chia lớp thành nhóm thảo luận các tình - Thảo luận nhóm huống: * Theo em hành vi, việc làm nào nên làm, và - Đạidiện các nhóm trình bày không nên làm hàng xóm láng giềng? kết a Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm - Nhận xét các câu trả lời b Đánh với trẻ hàng xóm nhóm c Ném gà nhà hàng xóm d Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn đ Hái trộm vườn nhà hàng xóm e Không làm ồn nghỉ trưa g Không vứt rác sang nhà hàng xóm - GV kết luận: Các việc làm a, d , e, g là đúng - Lắng nghe, điều chỉnh * Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt cần phải chú ý đến - Lắng nghe, ghi nhớ sức mình Hoạt động 2: Xử lí tình và đóng vai -Tình 1: Em nên gọi người nhà giúp - HS xử lí các tình bác Hai VBT đạo đức, đóng vai - Tình 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam - Tình 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm - Tình 4: Em nên cầm giúp thư, bác Hải đưa lại Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia - Lắng nghe, điều chỉnh hành đình, xa hàng xóm,láng giềng Cần quan tâm, vi, thái độ cá nhân giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan hệ tốt đẹp này 3’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (19) Ôn Tù nhiªn vµ X· héi: ÔN LUYỆN TỰ NHIÊN Xà HỘI I Môc tiªu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế địa phơng II §å dïng d¹y häc: - Bót vÏ III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động gv Hoạt động hs 1' A.Ổn định tổ chức 5’ B KiÓm tra: - N¬i em ®ang sèng cã nh÷ng c¬ - HS tr¶ lêi quan hµnh chÝnh nµo ? - HS + GV nhËn xÐt C Bµi míi: 1’ Giíi thiÖu bµi - HS nghe 30’ Dạy bài Hoạt động 1: Vẽ tranh * TiÕn hµnh : - Bíc 1: GV gîi ý c¸ch thÓ hiÖn - HS tiÕn hµnh vÏ nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nh÷ng c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸… - HS trng bµy bµi cña nhãm m×nh - Bíc 2: - sè HS m« t¶ tranh vÏ - GV nhËn xÐt 3' Cñng cè - dÆn dß: - GV hÖ thèng bµi - HS nghe - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: ¢m nh¹c: LuyÖn tËp ÔN LUYỆN ÂM NHẠC I Mục tiêu: - HS biết bài hát là dân ca nước pháp - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, cảm nhận dược tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ với phách mạnh và hai phách nhẹ II Thiết bị - Đồ dùng dạy học - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca (20) - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp nhắc - HS tư ngồi học ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc tên bài hát, tác giả và ôn lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết đồng theo hướng dẫn GV để kết hợp khởi động giọng đầu tiết học Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.Giới thiệu bài - HS nghe 30’ Dạy bài Hoạt động 1: Ôn bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc - HS ngồi ngắn, lắng nghe GV hát) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng - HS đọc theo tiết tấu - HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, - Cả lớp hát đúng giai điệu, thể tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ GV giữ nhịp cho HS quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng) - Luyện tập (GV đệm đàn) - Luyện hát: đồng thanh, dãy (tổ), hát nối tiếp Hát thể tính nhịp nhàng nhịp ¾, phát âm rõ lời gọn tiếng Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Nghe và xem GV thực mẫu theo nhịp ¾ - HS thực đếm phách đặn - GV ghi số phách 1-2-3, 1-2-3, … lên nhịp nhàng bảng và hướng dẫn HS tập đếm - Thực đếm phách kết hợp gõ đặn, nhịn nhàng đệm theo nhịp ¾ - HS vừa đếm vừa kết hợp vỗ tay - Hát và gõ đệm theo nhịp ¾ (sử dụng gõ mạnh vào các phách mạnh phách) nhịp ¾ - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - HS nghe theo nhịp ¾ , tức là vỗ tay gõ vào tiếng gạch chân (là phách mạnh) - Chia HS thành nhóm, nhóm - Chia hai nhóm: Một hóm hát, hát, nhóm gõ đệm theo nhịp ¾ , nhóm gõ đệm theo nhịp sau đó đổi ngược lại - Hướng dẫn trò chơi: Vỗ đệm theo - Thực trò chơi gõ nhịp ¾ theo nhịp ¾ hướng dẫn GV + Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn - Chia thành hai nhóm cùng thi vỗ đệm + Phách và 3: Vỗ hai tay vào xem dãy nào thực đúng, đặn 3’ Củng cố – Dặn dò và nhịp nhàng - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, Rút kinh nghệm tiết dạy: (21) Hướng dẫn học Toán ÔN TOÁN I.Muïc tieâu: -Ôn tập củng cố cách chia số có 2-3 chữ số cho số có chữ số - Củng cố giải toán có lời văn có dư và có đến phép tính II Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.Ổn định tổ chức 5’ B.Bài cũ: Cho HS chữa bài tiết trước - Hs lên bảng chữa bài C.Bài 1’ 1.Giới thiệu bài - Hs laéng nghe 30’ Dạy bài Hướng dẫn HS làm bài tập Baøi taäp1;Ñaët tính roài tính: - Hs đọc yêu cầu bài tập 84 : 68 : 67 : 73 : 85 : 53 : 29 : 81 : 94 : - Gv cho Hs laøm vaøo baûng - Tính vaøo baûng Chữa bài trên bảng - 3Hs lên bảng chữa bài Bài tập 2: Có 62 m vải, may quần áo - Hs đọc bài tập heát m Hoûi coù theå may nhieàu nhaát bao - Phaân tích vaø tìm caùch giaûi nhiêu quần áo và còn thừa bao nhiêu m - Hs giải vào vaûi? Baøi giaûi Gv cho Hs làm bài vào Ta coù: 62 : = 30 ( dö2m) Chấm và chữa bài Vaäy coù 62 meùt vaûi thì may Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải 30 quần áo và còn Chốt kết đúng thừa 2m vải Đáp số: 30 và 2m vải Baøi taäp 3: HSKG Có hai chuồng thỏ, chuồng có 12 - Hs khá giỏi đọc và phân Người ta vừa chuyển4 thỏ tích toùm taét roài laøm baøi chuồng thứ sang chuồng thứ hai.Hỏi lúc này số thỏ chuồng thứ phần - Hs lên bảng chữa bài số thỏ chuồng thứ hai? Gv cho hs chữa bài Gv nhận xét chốt kết đúng 3’ Cuûng coá -daën doø:GV nhận xét học - HS nghe (22) Rút kinh nghệm tiết dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời các câu hỏi SGK) - KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc cho HS III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc bài : - Thực theo yêu cầu GV Hũ bạc người cha và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 30’ Dạy bài HĐ1: Luyện đọc * GV đọc toàn bài - HS theo dõi, đọc thầm theo - Cho HS nối tiếp đọc câu - HS tiếp nối đọc câu đến hết bài - Luyện đọc đúng cho HS - Luyện đọc cá nhân - Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài - Luyện đọc cá nhân - HD giải nghĩa từ khó - Lắng nghe và đọc chú giải SGK - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - Luyện đọc đoạn nhóm - Đọc đồng - HS đọc đồng HĐ32 Tìm hiểu bài - Vì nhà rông phải và cao? - dùng lâu dài, chịu gió bão chứa nhiều người - Gian đầu nhà rông trang trí - là nơi thờ thần làng nên bài trí nào? trang nghiêm - Vì nói gian là trung tâm - là nơi có bếp lửa, nơi các già làng nhà rông? thường tụ họp để bàn việc … - Từ gian thứ ba dùng để làm gì? - HS nêu HĐ3: Luyện đọc lại (23) - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo - Bốn HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS đọc - Cho HS luyện đọc nhóm - Luyện đọc theo nhóm - Cho HS thi đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm - Gọi hai HS đọc bài - Thực theo HD GV - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, bình chọn 3’ 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghệm tiết dạy: Chính tả (Nghe - viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài sẽ, đúng quy định - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ưi/ươi (điền tiếng) - Làm đúng bài tập 3a - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập điền vào chỗ trống III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A Ổn định tổ chức: 5’ B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng yêu cầu viết các - HS thực theo yêu cầu GV từ cần chú ý phân biệt viết tiết chính tả trước - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài - Lắng nghe 30’ Dạy bài HĐ1: HD viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lượt - Theo dõi GV đọc và HS đọc lại - Gian đầu nhà rông trang trí - Đó là nơi thờ thần làng: có giỏ mây nào? đựng hòn đá thần treo trên vách Xung quanh hòn đá treo cành hoa tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó (24) - Yêu cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm - Nhận xét, đánh giá d) Viết chính tả: - Lưu ý tư ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa, - Đọc cho HS nghe - viết chính tả e) Soát lỗi: - Đọc cho HS soát lỗi - GV yêu cầu HS đổi soát lỗi g) Chấm bài: - Thu chấm 5-7 bài - Nhận xét, sửa sai HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút cho các nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm - Gọi nhóm đọc các từ mình vừa tìm GV ghi nhanh lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, chốt lại các từ vừa tìm 3’ - HS nêu: gian, thần làng, giỏ, chiêng, trống, truyền, - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lắng nghe, sửa sai - Lắng nghe, thực - HS nghe - viết vào - Lắng nghe, soát lỗi bút chì - HS đổi soát lỗi - Lắng nghe, sửa sai - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng HS lớp làm vào - Đọc lại lời giải khung cửi gửi thư mát rượi sưởi ấm cưỡi ngựa tưới cây - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập - HS tự làm nhóm - HS đọc - HS nhận xét - Đọc lại lời giải và làm bài vào + xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, xâu bánh, xâu xấu, + sâu : sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng, + xẻ : xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ, + sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghệm tiết dạy: (25) Toán GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng chia - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy học: - Bảng chia sách giáo khoa III Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bảng chia - Treo bảng chia - Quan sát - Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột - 11 hàng, 11 cột bảng - Yêu cầu HS đọc các số hàng - Đọc các số:1,2,3,…,10 đầu tiên - Giới thiệu: Đây là các thương - Lắng nghe, ghi nhớ số - Vậy hàng bảng này, không - Yêu cầu HS đọc các số cột đầu kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng tiên bảng và giới thiệu đây là các chia Hàng thứ là bảng chia 1, số chia hàng thứ là bảng chia 2,… hàng cuối - Các ô còn lại bảng chính là số bị cùng là bảng chia10 chia - Yêu cầu HS đọc hàng thứ - Thực bảng - Các số đầu vừa đọc xuất - Bảng chia bảng chia nào đã học? - Kết luận: Bảng chia dùng để tra kết - Lắng nghe, ghi nhớ các phép chia HĐ2: HD sử dụng bảng chia - Hướng dẫn HS tìm thương12 : - Quan sát thao tác GV - Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số - Ta có 12 : = - Tương tự 12 : = - Yêu cầu HS thực hành tìm thương - Một số HS lên thực hành sử dụng của1số phép tính bảng bảng chia để tìm thương HĐ3: Luyện tập Bài 1: (26) - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán và - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng yêu cầu HS làm bài làm và nêu rõ cách tìm thương mình Kết quả: 7; 4; - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 2: - GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng - Vài HS lên bảng làm bài Lớp làm bài vào bảng chia để tìm số bị chia số chia Số bị chia 16 45 24 21 72 Số chia Thương Bài 3: - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng bài thực Bài giải: Số trang bạn Minh đã đọc là: 132 : = 33 (trang ) Số trang bạn Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đáp số: 99 trang - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: NGHE - KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU TỔ EM Tiết 15 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ mình (bài tập 2) - KNS: Lắng nghe tích cực; thể tự tin; quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng lớp chép sẵn phần gợi ý kể lại truyện vui và gợi ý BT2 (tr 120) - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát đầu Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng giới thiệu tổ em - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập (27) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS đọc bài làm , GV nhận xét, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - HS nêu đọc lại các gợi ý - HS khá, làm mẫu: Tổ em là tổ Tổ em có bạn Bạn ngồi đầu bàn thứ là Thương, bạn ít nói chữ đẹp Bạn là - - HS đọc bài làm mình - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, thực Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP Tiết 75 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính - Bài tập cần làm: Bài (a,c); bài (a,b,c); bài 3; bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; tự nhận thức; tìm kiếm hỗ trợ II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn Bài tạp (mẫu) lên bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ Luyện tập - Thực hành Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại cách đặt tính và thực - Đặt tính cho các hàng đơn vị phải phép tính nhân số có ba chữ số với số có thẳng cột với chữ số - Yêu cầu tự làm bài Gọi HS lên bảng - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng nêu rõ bước tính mình làm bài Phép tính b) là phép tính có nhớ lần a 213 - nhân 9,viết Phép tính c) là phép tính có nhớ lần và - nhân 3,viết có nhân với 639 - nhân 6,viết c 208 832 Bài ( a, b, c) - Gọi HS nêu yêu cầu bài (28) - GV hướng dẫn mẫu - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài, gọi HS lên - Lớp theo dõi bảng thực - HS lớp làm bài vào vở, HS lên - GV nhận xét cho điểm bảng làm bài và nêu rõ cách tính a.396 b 630 09 132 00 90 06 0 c 457 05 114 17 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điểu chỉnh Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS laøm baøi, HS lên bảng làm - HS đọc bài - HS lớp làm vào vở, HS lên bảng Bài làm bài Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 ( m) - Nhận xét, đánh giá Đáp số : 860 m - Nhận xét, đánh giá Baøi 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS laøm baøi, HS lên bảng làm - HS đọc bài - HS làm vào vở, HS lên bảng làm bài bài Bài giải: Số áo len tổ đã dệt là: 450 : = 90 (chiếc áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt là: 450 - 90 = 360 (chiếc áo) - Nhận xét, đánh giá Đáp số: 360 áo Baøi - Lắng nghe, điều chỉnh - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng - Yêu cầu HS tự làm bài đường gấp khúc đó - HS làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm bài Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: + + + = 12 (cm) - Nhận xét, đánh giá Đáp số: 12 cm Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, điều chỉnh - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - HS nhắc (29) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Tiết 30 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh nơi em sống - Nêu ích lợi hoạt động nông nghiệp - Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin hoạt động nông nghiệp nơi mình sống II Đồ dùng dạy - học: - GV: số tranh, ảnh các hoạt động nông nghiệp - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Kể số hoạt động diễn nhà Bưu - Thực theo yêu cầu GV điện tỉnh? - Ích lợi các hoạt động phát truyền hình? - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2: Hoạt động nông nghiệp - Chia lớp thành nhóm HS Yêu cầu HS - HS quan sát và thảo luận nhóm quan sát các hình vẽ SGK - tr 58; 59 và báo cáo kết thảo luận theo gợi ý: - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung: + Hãy kể tên các hoạt động giới + Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, thiệu hình trông ngô, + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? +Tăng thu nhập, cung cấp lương thực, - Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, - Lắng nghe, ghi nhớ gọi là hoạt động nông nghiệp HĐ3: Hoạt động nông nghiệp địa phương em - Yêu cầu cặp HS kể cho nghe - HS làm việc theo cặp đôi hoạt động nông nghiệp nơi em sống - số cặp trình bày, các cặp khác bổ + GV theo dõi, giúp đỡ sung VD: Hoạt động trồng trọt hoa màu, cấy lúa, gặt lúa, đánh bắt cá, chăn trâu, - Em hãy kể tên số sản phẩm nông - Bưởi Năm Roi; Nhãn Lồng Hưng nghiệp xuất khẩu? Yên; Vải Thiều Bắc Ninh (30) - Đối với người sản xuất nông nghiệp em có thái độ nào? -Để giúp đỡ bố, mẹ làm nghề nông nghiệp em cần phải làm gì? Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập để củng cố kiến thức bài học - GV nhận xét tiết học - Phải kính trọng, lễ phép - Giúp bố, mẹ làm công việc vừa sức - Lắng nghe, thực SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN TUẦN 15 I Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc lớp tuần 15 - Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I - Định hướng các hoạt động tuần 16, tháng 12 II Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ III Nội dung: Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm - Các thành viên lớp Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn,… - Ý kiến các thành viên lớp:……………………………………………… - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc và đúng lịch, học đều, không có tượng học muộn Nhiều em có ý thức tự giác học tập Trong học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp Giữ vệ sinh lớp học Có ý thức tự quản Nhiều em đạt hoa điểm 10 tuần và hàng ngày - Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12 + Hạn chế: - Một số em ăn mặc chưa đúng cách, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng học còn Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo đến trường - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải Các hoạt động tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm (31) - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn năm học LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Từ ngày 03/12/2012 đến 7/12/2012 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Chào cờ Tập đọc TĐ-KC Toán 15 43 44 71 Tuần thứ 15 Hũ bạc người cha Hũ bạc người cha Chia số có ba chữ số cho số có chữ số Tập đọc Toán Chính tả TN&XH 45 72 29 29 Nhà rông Tây Nguyên Chia số có ba chữ số cho số có chữ số Nghe viết: Hũ bạc người cha Các hoạt động thông tin liên lạc Toán LT & Câu Tập viết Đạo đức 73 15 15 15 Giới thiệu bảng nhân Từ ngữ các dân tộc Luyện tập so sánh Ôn chữ hoa L Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Toán Chính tả Thủ công 74 30 15 Giới thiệu bảng chia Nghe viết: Nhà rông Tây Nguyên Cắt, dán chữ V TLV Toán TN&XH Sinh hoạt 15 75 30 15 Nghe kể: Giấu cày - Giới thiệu tổ em Luyện tập Hoạt động nông nghiệp Sinh hoạt lớp NGÀY THỨ HAI 03/12/2012 THỨ BA 04/12/2012 THỨ TƯ 05/12/2012 THỨ NĂM 06/12/2012 THỨ SÁU 07/12/2012 (32)

Ngày đăng: 21/06/2021, 09:10

w