GA Lop 5 tuan 23 da BS tat ca cac mang GD tich hop

39 12 0
GA Lop 5 tuan 23 da BS tat ca cac mang GD tich hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân - HS đọc đề bài: Kể một câu chuyện em đã những từ ngữ cần chú ý: nghe hoặc đã đọc về những người đã góp -[r]

(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng 02 năm 2013 Chào cờ Nghe nhận xét thi đua tuần 22, phương hướng, nhiệm vụ tuần 23 giáo viên trực ban và tổng phụ trách    Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu: - Đọc đúng: rưng rưng,lấy trộm,làm chứng,thừa lệnh,nắm thóc - Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án là người thông minh, có tài sử kiện (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân II Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi nội dung bài - Chi tiết nào khổ thơ nói lên địa đặc - Phải qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo biệt Cao Bằng? Cao Bắc - Nêu ý nghĩa bài thơ? - Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa B Bài mới: đặc biệt, có người dân mến 1.Giới thiệu bài: khách, đôn hậu giữ gìn biên Hướng dẫn HS luyện đọc cương đất nước -Gọi HS khá đọc toàn bài - Lắng nghe và quan sát tranh - GV yêu cầu học sinh chia đoạn - học sinh đọc toàn bài, lớp lắng - Cho HS đọc nối tiếp nghe + Lần Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ - Bài chia làm đoạn: khó + Đoạn 1: Từ đầu đến … Bà này lấy - Lần luyện câu: trộm * Bẩm quan, mang vải chợ, bà này + Đoạn 2: Tiếp theo đến … kẻ phải hỏi mua, cướp vải, bảo là cúi đầu nhận tội mình.(Giọng mếu máo, ấm ức) + Đoạn 3: Phần còn lại * Tấm vải là Bà này lấy trộm - học sinh đọc nối tiếp, phát âm đúng: (Giọng mếu máo, ấm ức) vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc - học sinh đọc chú giải : quán ăn, vãn - Gọi HS đọc chú giải cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn … - YC HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc theo cặp - Gọi số nhóm đọc bài - nhóm đọc toàn bài, nhóm báo cáo - GV đọc mẫu bài văn : giọng nhẹ nhàng, - HS lắng nghe chậm rãi, thể niềm khâm phục trí thông minh, tài sử kiện viên quan án; chuyển giọng đoạn đối thoại, phân biệt lời nhân (2) vật : + Giọng người dẫn chuyện : rõ ràng, rành mạch biểu lộ cảm xúc + Giọng người đàn bà : ấm ức, đau khổ +Lờiquan:ôn tồn,đĩnh đạc, trang nghiêm 3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : *Đoạn 1: - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? -Đoạn kể lại chuyện gì? *Đoạn 2: - Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? -Vì quan cho người không khóc chính là người lấy cắp? - GV kết luận : Quan án thông minh hiểu tâm lí nguời nên đã nghĩ phép thử đặc biệt- xé đôi vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng -Đoạn kể lại chuyện gì? *Đoạn 3: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? GV kết luận : Quan án thông minh, nắm đặc điểm tâm lí người chùa là tin vào linh thiêng Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ cách trên để tìm kẻ gian cách nhanh chóng, không cần tra khảo - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Về việc mình bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử Ý1 Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử -1 HS đọc to - Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: + Cho đòi người làm chứng không có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét, không tìm chứng + Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai nguời bật khóc, quan sai lính trả vải cho người này thét trói người - Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hy vọng bán vải kiếm ít tiền đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên vải Ý2.Quan án thông minh dùng nhiều cách để tìm chủ vải - Quan án đã thực các việc sau : + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho người nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật + Tiến hành đánh đòn tâm lí : “Đức phật thiêng Ai gian Phật làm cho thóc tay người đó nảy mầm” Đứng quan sát người chạy đàn, thấy chú tiểu hé bàn tay cầm thóc xem, cho bắt vì kẻ có tật thường hay giật mình) - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên bị lộ mặt Ý3.Quan án tìm kẻ ăn trộm chùa (3) - Nhờ thông minh, đoán Nắm -Đoạn kể lại chuyện gì? vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội +Quan án phá các vụ án là nhờ đâu? *Nội dung: - Truyện ca ngợi trí thông minh tài xử kiện vị quan án +Câu chuyện nói lên điều gì ? -Toàn bài đọc với giọng hồi hộp,hào 4.Luyện đọc diễn cảm : hứng -YC HS nêu cách đọc toàn bài - HS đọc diễn cảm truyện theo cách -Gọi HS đọc bài phân vai : người dẫn chuyện, người - Gọi4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách đàn bà, quan án phân vai: người dẫn chuyện, người đàn bà, quan án - YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - GV nhắc nhở HS đọc cho đúng Cho điểm - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc khuyến khích các hs đọc hay và đúng lời nhân vật 5.Củng cố -Dặn dò: -HS neâu - Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Qua câu chuyện trên em thấy quan án là người nào? - Yêu cầu HS nhà tìm đọc các truyện quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án các chú công an, toà án    -Tiếng Anh Cô Hải dạy    -Toán XĂNG- TI -MÉT KHỐI ĐỀ -XI -MÉT KHỐI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối - Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối - Biết giải số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào sống thực tế - HS làm BT 1,2(a) HS K+G làm thêm BT 2(b) II Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học -HS ch÷a TB 1,2 ë VBT A KT bài cũ: Gọi HS lên bảng ch ữa BT nhà B Bài : GV giới thiệu bài : (4) 2: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối: - GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề – xi-mét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài là cm Thể tích hình lập phương này là cm3 - Vậy xăng -ti- mét khối là gì? - Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3 - Nêu tiếp: đây là hình lập phương có cạnh dài dm Vậy thể tích hình lập phương này là 1dm3 - Đề-xi- mét khối là gì ? - Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3 - GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm Ta có : dm3 =1000cm3 - GV yêu cầu vài HS nhắc lại -GV đọc và YC HS viết số thể tích và YC hs đọc lại 3: Luyện tập : Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Gv treo bảng phụ đã ghi các số liệu (chuẩn bị sẵn) lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng sau: Viết số 76cm 519dm3 85,08dm3 cm3 192 cm3 2001 dm3 cm3 - Quan sát, nhận xét - Xăng -ti-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài dm dm3 =1000cm3 - HS nhắc lại Bài Viết vào ô trống theo mẫu: - Cả lớp làm bài vào (đổi kiểm tra bài cho nhau) Đọc số Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối Hai nghìn không trăm linh đề-xi-mét khối Ba phần tám xăng-ti-mét-khối -Gv nhận xét chốt lại kết đúng *Củng cố cách đọc ,cách viết số đo thể tích Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống -HS làm phần a.KH K+G làm thêm a) 1dm3 = 1000cm3 (5) phần b 5,8dm3 = 5800cm3 - GV yêu cầu HS làm bài vào – gọi 375dm3 = 375000cm3 HS lên bảng làm dm3 = 800cm3 - GV nhận xét chốt lại kết đúng b) 2000cm3 = 2dm3 154000cm3 = 154dm3 490000cm3 = 490dm3 *Củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo 5100cm3 = 5,1dm3 thể tích - hs trả lời Củng cố-Dặn dò -1dm3 bao nhiêu cm3 ? - Về nhà làm bài vào bài tập toán    -Khoa häc SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết : - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện - Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học * Giáo dục ý thức BVMT có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng điện * Giáo dục ƯPVBĐKH: các nhà máy nhiệt điện đốt nhiều than đá tạo nguồn khí mê tan (CHO4) lớn, đây là loại khí gây hiệu ứng nhà kính Sử dụng lượng điện tiết kiệm (chỉ dùng điện cần thiết, khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, TV…, tiết kiệm điện đun nấu, sưởi là quần áo, bật điều hòa vì việc naytieeu tốn nhiều lượng điện) để góp phần BVMT, giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính II.®ồ dùng: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện Hình SGK trang 92, 93 Một số đồ chơi chạy pin III Các hoạt động dạy học: GV HS A KT bài cũ: - Trình bày tác dụng lượng gió, nước - Đẩy thuyền, rê lúa; chở hàng chảy tự nhiên xuôi dòng … - Con người còn sử dụng gió, nước chảy vào - Làm máy phát điện việc quan trọng nào? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2.Néi dung: Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi 1.Dßng ®iÖn mang n¨ng lîng - GV cho HS lớp quan sát H2, thảo luận theo - HS quan sát hình - Bóng đèn điện, ấm điện, nồi nội dung sau: + Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết cơm điện… + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng - Năng lượng điện pin, nhà máy điện…,… cung cấp lấy từ đâu? - GV : Tất các vật có khả cung cấp - ác-quy, đi-na-mô,… lượng điện gọi chung là nguồn điện - Các em còn tìm loại nguồn điện nào khác? (6) GVKL: các nhà máy nhiệt điện đốt nhiều than đá tạo nguồn khí mê tan (CHO4) lớn, đây là loại khí gây hiệu ứng nhà kính Hoạt động 2: Quan sát và TL nhãm - YC học sinh làm việc theonhóm 4: Quan sát các vật thật hay mô hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động điện đã sưu tầm - GV gọi đại diện các nhóm trình bày theo gợi ý sau: + Kể tên chúng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng dòng điện các đồ dùng, máy móc đó Ứng dụng dòng điện - HS trao đổi nhóm, phát biểu: + Bàn là cần dòng điện các nhà máy làm nóng; bếp điện cần dòng điện các nhà máy làm nóng, dây may-xo truyền điện cho xoong, nồi; đèn điện cần dòng điện các nhà máy làm nóng dây tóc và phát sáng; đài truyền cần nguồn điện là pin các nhà máy phát điện làm phát âm thanh… 3.Vai trò nguồn điện Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh đúng” -GV chia HS thành đội tham gia chơi Yêu cầu tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử - Trong cùng thời gian đội dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử nào tìm nhiều ví dụ là đội dụng điện tương ứng (Điền nhanh vào bảng lớp đó thắng chia cột) - GV cùng hs nhận xét, tuyên dương đội thắng Các dụng cụ, phương tiện không sử Các dụng cụ, phương Hoạt động dụng điện tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến… Bóng đèn điện, đèn pin… Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin… Điện thoại, vệ tinh, * Qua trò chơi, các em thảo luận và cho biết sử - HS thảo luận và nêu được: dụng các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các Sử dụng các đồ dùng điện dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách nào lợi mang lại nhiều lợi ích cho hơn? sống người, giảm Củng cố-Dặn dò : sức lao động, tăng hiệu - Nêu vai trò điện sống sinh hoạt -2 HS nêu ngày người ? - Khi sử dụng các thiết bị điện ta cần phải chú ý điều gì -1 HS nêu GVKL: Sử dụng lượng điện tiết kiệm (chỉ dùng điện cần thiết, khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, TV…, tiết kiệm điện đun nấu, sưởi là quần áo, bật điều hòa vì việc này tiêu tốn nhiều lượng điện) để góp phần BVMT, giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính - Về nhà học bài chuẩn bị bài “Lắp mạch điện đơn giản”    -Toán LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH MỘT HÌNH I.Mục tiêu (7) - Cñng cè cho HS biểu tượng thể tích II.Đồ dùng: Thẻ TN, TN, b¶ng III.Các hoạt động dạy học Bµi 1( trang 17) - HS thực theo yêu cầu GV - Cho HS quan sát hình vẽ - Nối tiếp trả lời câu hỏi - Mỗi hình tạo hình gì? - Tự làm bài - Hình và hình là hình gì? - Phương lên bảng điều khiển - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS giỏi diều khiển chữa bài - Vì thể tích hình > hình 2? Bài (trang 17) - HS tham gia chơi - Thực tương tự - Nhóm giải thích - Tổ chức chữa bài trò chơi truyền phấn - Cho HS giải thích ý sai - Có thể chia hình thành hình lập phương? - em đọc và nêu yêu cầu Bài (trang 18 – nhóm 1) - Quan sát và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc và phân tích đề - Cho HS quan sát hình vẽ và cho biết để biết thể tích hình nào lớn ta phải làm gì? - Thực thưc theo yêu cầu Bài (trang 19- nhóm 2) GV - Thực tương tự - Cho Hs làm và chữa bài nhóm    -Luyện viết BÀI 23 I Mục tiêu - Học sinh viết bài 23 theo đúng mẫu Luyện viết chữ đẹp - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì II Đồ dùng: Vở luyện viết chữ đẹp III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Quan sát, nhận xét - Cho học sinh đọc bài viết - em đọc - Bài 23 có gì khác các bài trước? + Đoạn thơ ý nói gì? - Thời gian quý, không nên để thời gian trôi qua cách vô ích + Câu thành ngữ có ý nghĩa gì? - Kiên trì dẫn đến thành công - Trình bày nào? - Viết theo thể thơ lục bát - Nêu các chữ cần viết hoa - T, Đ - Cần chú ý điều gì viết bài? - Trình bày đoạn văn lần? - Viết lần - Mỗi lần cách nào? - lần cách dòng + Viết câu thành ngữ lần? - Viết lần Học sinh viết bài - Lắng nghe - GV lưu ý HS trước viết: viết cẩn thận, viết đúng mẫu, trình bày (8) sẽ, chú ý cách viết đậm cho đẹp - HS viết bài - GV đọc câu cho HS viết GV quan sát nhắc nhở    -ThÓ dôc DI CHUYÊN TUNG BẮT BÓNG NHẢY DÂY BẬT CAO TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC I.Môc tiªu - Thùc hiÖn động tác di chuyển tung bắt bóng - Thùc hiÖn ®ược nh¶y d©y kiÓu ch©n trước ch©n sau - Thực động tác bật cao chỗ - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®ược trß ch¬i II.§å dïng: + 2-4 qu¶ bãng + HS chuÈn bÞ d©y nh¶y III.Các hoạt động dạy học 1.PhÇn më ®Çu (6-10 phót) - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu - HS tËp trung theo tæ, l¾ng nghe cÇu cña tiÕt häc - Cho HS chạy chậm quanh sân - Líp trưởng ®iÒu khiÓn c¶ líp xoay c¸c khíp: cæ, tay ch©n, vai, h«ng - Cho HS khởi động - Ch¬i trß ch¬i lăn bóng theo hưóng dẫn - Tæ chøc trß ch¬i: Lăn bóng GV 2.PhÇn c¬ b¶n (18-22 phót) * Tæ chøc cho HS «n vµ di chuyÓn tung b¾t bãng: Cho HS tËp di chuyÓn ngang - HS «n tung b¾t bãng theo hướng dÉn kh«ng bãng, sau đã tËp di chuyÓn tung vµ b¾t bãng theo nhãm - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - Cho HS thi ®ua gi÷a c¸c tæ nhãm * Tæ chøc cho HS «n nh¶y d©y kiÓu ch©n - HS nh¶y d©y theo yªu cÇu «n tËp trước ch©n sau theo tæ *Tập động tác bật cao: Cho HS tập theo - Tập bật cao.thực theo tổ tæ Thi bËt cao theo c¸ch víi tay ch¹m vËt - Thùc hiÖn theo hưíng dÉn chuÈn * Làm quen với trò chơi Qua cầu tiếp sức - GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i vµ quy luËt ch¬i - L¾ng nghe - Cho HS ch¬i theo nhãm - Tham gia ch¬i theo nhãm - GV quan s¸t, hưíng dÉn nhắc nhở HS - Thi ®ua gi÷a c¸c nhãm không đùa nghịch 3.PhÇn kÕt thóc (4-6 phót) - Th¶ láng tÝch cùc, cói gËp ngưêi, rung - Cho HS làm động tác thả lỏng b¶ vai, hít thở sâu - GV cïng HS hÖ thèng bµi - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc - NhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi vÒ nhµ tËp - Ghi nhí nh¶y d©y -   -   -Thứ ba ngày tháng 02 năm 2013 To¸n MÉT KHỐI I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : Mét khối (9) - Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối - Biết đổi đúng các đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối - GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào sống thực tế - HS làm đợc BT 1,2.BT3: HSKG II Đồ dùng: - GV chuẩn bị bảng đơn vị đo thể tích mét khối và đề xi mét khối, xăng ti mét khối và mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti- mét khối - Mô hình giới thiệu quan hệ đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mét khối III Các hoạt động dạy học: GV HS A KT bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV nhận xét ghi điểm a) 1dm3 = 1000cm3 b) 2000cm3 = 2dm3 5,8dm3 = 5800cm3 154000cm3 = 154dm3 B Bài 375dm3 = 375000cm3 490000cm3 = 490dm3 - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài dm3 = 800cm3 5100cm3 = 5,1dm3 2- Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ m3,dm3,cm3 - HS quan sát nhận xét * Mét khối : - GV giới thiệu các mô hình mét khối và mối quan hệ mét khối, đềxi-mét khối và xăng-ti-mét khối - Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị mét khối - Cho hs quan sát mô hình trực quan (một hình lập phương có các cạnh là - Mét khối là thể tích hình lập phương m), nêu: Đây là m3 có cạnh dài 1m - Vậy mét khối là gì? + Mét khối viết tắt là : m3 -GV híng dÉn HS c¸ch viÕt t¾t m3 -HS quan s¸t - GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm - Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3 Ta có : 1m3 = 1000dm3 m3 Dm3 cm3 3 1m = 000 000 cm (=100 x 100 1m3 1dm3 = 1cm3 = x100) = 1000dm3 1000cm3 - Cho vài hs nhắc lại 1000 dm3 * Nhận xét: = 1000 m3 - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành bảng mối quan hệ đo các đơn vị thể tích trên - GV gọi vài HS nhắc lại : - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đơn vị bé tiếp liền ? bé tiếp liền - Để củng cố thêm môí quan hệ đơn vị đo trên ta sang phần LT - Mỗi đơn vị đo thể tích 1000 đơn vị 3: Luyện tập lớn tiếp liền *Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu a) GV ghi lên bảng các số đo - gọi lần Bài a) Đọc các số đo: (10) lượt HS đọc số - Nhận xét, sửa sai 15m3:Mười lăm mét khối 205m3 :H trăm linh năm mét khối 25 100 m3 :Hai mươi lăm phần trăm mét khối 0,911m3 :Không phẩy chín trăm mười b) - GV cho lớp viết vào mét khối -Gọi em lên bảng viết b) Viết số đo thể tích: - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa - Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3 bổ sung Bốn trăm mét khối: 400m3 *Củng cố cách đọc ,cách viết số đo thể tÝch Một phần tám mét khối : m3 *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS làm vào vở, gọi Không phẩy không năm mét khối: 0,05m Bài HS đọc yêu cầu đề bài em lên bảng làm a Viết các số đo sau dạng số đo có đơn - GV nhận xét chốt lại kết đúng * GV lưu ý HS : Mỗi đơn vị đo thể tích vị là3đề-xi-mét khối: ứng với chữ số Chú ý các trường hợp 1cm = 0,001dm 3 số thập phân ta có thể chuyển đổi dấu 5,216m3 = 5216dm phẩy tuỳ theo mối quan hệ lớn đến bé 13,8m3 = 13800dm 0,22m = 220dm3 hay bé đến lớn - Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo b Viết các số đo sau dạng số đo có đơn đề-xi-mét khối với xăng-ti-mét vị là3xăng-ti-mét3 khối: 1dm = 1000cm ; khối 3 *Củng cố mối quan hệ các đơn vị 1,969dm = 969cm ; ®o thÓ tÝch *Bài 3: (K+G)Gọi HS đọc đề bài toán m3 = 250 000cm3; - GV nêu câu hỏi gợi ý : 19,54m3 = 19 540 000cm3 - Bài toán cho biết gì ? Bài HS đọc đề, tìm hiểu đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Để giải bài toán điều đầu tiên ta - Cho biết chiều dài chiều rộng và chiều cao cần biết gì ? cái hình hộp dạng hình hộp chữ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp nhật phút - Hỏi có thể xếp bao nhiêu hlp 1dm3 - Gọi vài đại diện trình bày trước lớp để đầy cái hộp đó? - GV cùng HS nhận xét : Giải Củng cố -DÆn dß: Sau xếp đầy hộp ta lớp hình lập H: Một mét khối bao nhiêu đề-xi- phương 1dm3 Mỗi lớp hình lập phương mét khối? 1dm3 là: - Một mét khối bao nhiêu xăng-ti5 x = 15 (hình) mét khối? Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp - Một xăng–ti-mét khối bao nhiêu là : đề-xi-mét khối ? 15 x = 30 (hình ) Chuẩn bị bài sau Luyện tập Đáp số : 30 hình - Vài hs trả lời    -KÓ chuyÖn (11) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi nội dung câu chuyện - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng - Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt , bài báo viết các chiến sĩ an ninh , công an, bảo vệ… - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện ;Nội dung câu chuyện (có hay, có không?) Cách kể, giọng điệu, cử – khả hiểu câu chuyện người kể III.Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện -2 HS kể trước lớp ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi (về mưu trí tài tình ông Nguyễn Khoa Đăng) - Gv nhận xét ghi điểm B Bài mới: -Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện : -HS nghe a/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài : - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân - HS đọc đề bài: Kể câu chuyện em đã từ ngữ cần chú ý: nghe đã đọc người đã góp - GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, sức bảo vệ trật tự, an ninh an ninh” : Là hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật - Gọi 3HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, -3 HS đọc nối tiếp các gợi ý SGK 2, Ca lớp theo dõi SGK * GV lưu ý HS: Chọn đúng câu - Một số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện em đã đọc (ngoài nhà trường) chuyện mình chọn Nói rõ câu chuyện nói đã nghe đó kể Những nhân vật ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an ninh nhân vật, em đã nghe, đã đọc nêu làm ví dụ sách, là truyện đó đâu? ….VD: Tôi muốn kể câu nhân vật các em đã biết qua các bài đọc chuyện “Cuộc phiêu lưu viên kim SGK Những em không tìm cương” Câu chuyện kể tài phá án câu chuyện ngoài SGK kể thám tử Sơ-lốc-Hôm Tôi đã đọc truyện câu chuyện đã học này Sơ- lốc - Hôm Tôi muốn - GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc kể câu chuyện chiến công chiến truyện nhà (xem lược, giới thiệu nhanh sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp truyện các em mang đến lớp) Ông tôi là công an đã nghỉ hưu kể cho tôi nghe câu chuyện này 3.HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : (12) -GV gọi HS đọc lại gợi ý (dàn ý bài -1 HS đọc kể chuyện); Nhắc HS cần kể có đầu có cuối Với câu chuyện khá dài, có thể kể hai đoạn - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện -HS viết nháp nháp - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý * Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp nghĩa câu chuyện * Thi kể chuyện trước lớp: - Thi xung phong kể chuyện - Gọi HS xung phong thi kể chuyện - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý trước lớp GV dán tờ phiếu đã viết tiêu nghĩa câu chuyện mình đối thoại chí đánh giá bài KC lên bảng cùng thầy (cô) và các bạn nhân vật, chi - Cho hs lớp đặt câu hỏi cho bạn trả tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện lời nội dung câu chuyện -HS trả lời VD: Bạn thích chi tiết nào câu chuyện ? Chi tiết nào làm bạn cảm động ? Vì bạn yêu nhân vật chính câu chuyện? Câu chuyện muốn nói điều gì ?, … - Cả lớp và GV nhận xét,tính điểm theo - GV nhận xét, bổ sung tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu Củng cố -Dặn dò: chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn - Gọi -2 em kể chuyện hay kể lại cho lớp nghe -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân -Gv nhận xét tiết học    -Mĩ thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Cô Hằng dạy    -LuyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu - HS biết cách nối các vế câu ghép cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điềukiệnkết (giả thiết – kết quả), tương phản II Các hoạt động dạy học Kiểm tra - Nêu các cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điều kiện – kết (giả thiết – kết quả) và tương phản Luyện tập: Bài 1: Câu ghép nào quan hệ giả thiết – kết quả, câu ghép nào quan hệ tương phản? Xác định các vế câu và cho biết các vế câu ghép đó nối cạp quan hệ từ nào? a Vì người chủ quán không muốn cho Đan – tê - HS xác định câu ghép theo yêu mượn sách nên ông phải đứng cầu quầy để đọc - HS xác định các vế b Nếu đời thiên tài âm nhạc Mô-da kéo câu ghép đó (13) dài thì ông còn cống hiến nhiều - Nêu cách nối các vế cho nhân loại câu ghép c.Tuy Nam không khỏe Nam học d Mặc dù nhà Hoa xa trường bạn không học muộn Bài 2: Điền vào chỗ chấm quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép giả thiết – kết a …Nam kiên trì luyện tập….cậu trở thành vận động viên giỏi - HS nêu yêu cầu b… Hươu đến uống nước …Rùa lại lên - HS làm bài cá nhân c… trời mưa… chúng em hoãn buổi lao động - Tham gia chữa bài trò d… Hoa chăm học hơn….thì nó đã thi đỗ chơi truyền phấn Bài 3: Điền quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo câu ghép biểu thị quan hệ tương phản a …ai nói ngả nói nhiêng - Thực tương tự bài ….ta vững kiềng ba chân b… bà tôi tuổi đã cao….bà còn nhanh nhẹn c ….Lam gặp nhiều khó khăn….bạn học giỏi d……tiếng trống trường tôi nghe đã quen….hôm tôi thấy lạ Bài 4: Đặt câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết – - HS làm bảng, lớp nhận xét kết quả, câu ghép biểu thị quan hệ tương phản - HS đọc câu mình    -Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 1) I Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá và kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam - GDBVMT : Liên hệ số di sản (thiên nhiên) giới Việt Nam và số công trình lớn đất nước có liên quan đến môi trường : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, … Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước * GDKNS: Kĩ xác định giá trị(yêu Tổ quốc Việt nam);kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đất nước và người Việt Nam;kĩ hợp tác nhóm;kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam *GDTN, MTBĐ: HS biết yêu các vùng biển, hải đảo Tổ quốc Bảo vệ giữ gìn TNMT biển đảo là thể long yêu nước, yêu Tổ quốc VN II Đồ dùng: - Tranh ảnh đất nước, người Việt Nam và số nước khác (14) *PP/KT dạy học: Thảo luận , động não, trình bày phút, đóng vai, dự án III Các hoạt động dạy học: GV HS A KT.bài cũ : -Vì phải tôn trọng UBND xã, phường -2 HS lªn b¶ng ? -Em tham gia các hoật động nào xã, phường tổ chức ? B Bài 1- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2.Néi dung: *Hoạt động : Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK) * Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu kinh tế, văn hoá và truyền thống, người Việt Nam - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: thảo luận nhóm - Rèn KNS: Giáo dục kĩ xác định - Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung: giá trị (Yêu Tổ quốc Việt Nam) Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, * Cách tiến hành -GV chia HS thành các nhóm và giao Hà Nội), Vịnh Hạ Long nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu, - Đại diện nhóm lên trình bày.Ví dụ : chuẩn bị giới thiệu nội dung Vịnh Hạ Long là cảnh đẹp tiếng nước ta, đó khí hậu mát mẻ, biển thông tin SGK -GV kết luận : Việt Nam có văn hoá mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng động đẹp, người đó bình dị, thật nước và giữ nước đáng tự hào Việt thà… Nam phát triển và thay đổi - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến ngày *Hoạt động : Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào đất nước Việt Nam - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: thảo luận nhóm - Rèn KNS: kĩ hợp tác nhóm * Cách tiến hành - GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm -HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi: thảo luận theo các câu hỏi sau : + Em biết thêm gì đất nước - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Việt Nam ? + Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có + Em nghĩ gì đất nước, người Việt nhiều lễ hội truyền thống đáng tự hào + Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có Nam ? truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam thay đổi, phát triển ngàyôCn + Nước ta còn có khó khăn gì ? người VN thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu nước… (15) + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, dựng đất nước ? trình độ văn hóa chưa cao - GV kết luận: - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn + Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc ta yêu quý và tự hào Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam *GDTN, MTBĐ: yêu các vùng biển, hải đảo Tổ quốc Bảo vệ giữ gìn TNMT biển đảo là thể lòng yêu - HS đọc phần ghi nhớ SGK nước, yêu Tổ quốc VN - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK *Hoạt động : Làm bài tập 2, SGK - HS làm việc cá nhân * Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên tổ quốc Việt Nam cạnh - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu Phương pháp: Trình bày phút Quốc kì Việt Nam, Bác Hồ, Văn - Rèn KNS: thông tin đất nước và Miếu, áo dài Việt Nam) người Việt Nam + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, có * Cách tiến hành: ngôi vàng năm cánh - GV nêu yêu cầu bài tập + Bác Hồ là vĩ lãnh tụ vĩ đại dân tộc - Cho HS làm việc cá nhân Việt Nam, là danh nhân văn hoá giới + Văn miếu nằm thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên nước ta + Áo dài Việt Nam là nét văn hoá - GV kết luận truyền thống dân tộc ta - GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước - Hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, *Hoạt động nối tiếp ảnh, kiện lịch sử, có liên quan đến - Cho hs sưu tầm các bài hát, bài thơ, chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam, nối tranh, ảnh, kiện lịch sử, có liên quan tiếp nêu trước lớp đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Vẽ tranh đất nước, người Việt Nam - Vẽ tranh đất nước, người Việt Nam    -Luyện đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.Mục tiêu - HS đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí - Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật - Hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm II.Đồ dùng: Vở trắc nghiệm, thẻ trắc nghiệm III.Các hoạt động dạy học 1.Luyện đọc - HS đọc, lớp theo dõi - Gọi HS đọc toàn bài và nhắc lại cách (16) chia đoạn - HS nối tiếp đọc bài - Gọi HS nối tiếp đọc lại bài - Luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm theo yêu cầu tương tự các tiết trước - Cử số em nhóm sang giúp nhóm - HS đọc và trả lời câu hỏi - Kiểm tra đọc nhóm - Cả lớp theo dõi và nhận xét + Đ1: Từ ngữ nào ca ngợi tài trí vị quan án? + Đ2: Vì quan cho người không khóc chính là kẻ lấy cắp? + Đ3: Quan án đã dùng cách gì để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Mỗi nhóm cử 2-3 em tham gia Thi đọc - Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo yêu cầu đối hay nhóm với nhóm - GV khen biểu dương - HS trả lời thẻ TN Tìm hiểu bài - Nhắc lại nội dung bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm TV    -Lich sö NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công và tháng năm 1958 thì hoàn thành - Biết đóng góp Nhà máy khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội II Đồ dùng: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên trả lời: + Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ - Chính quyền Mĩ-Diệm gây bao tội ác hoàn cảnh nào ? cho nhân dân VN + Nêu ý nghĩa phong trào đồng khởi - Mở thời kì mới: Nhân dân miền - GV nhận xét, ghi điểm Nam cầm vũ khí chống quân thù đẩy B Bài : quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị 1.Giới thiệu bài -ghi đầu bài động, lúng túng Néi dung: *Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà 1.Hoàn cảnh đời nhà máy máy khí Hà Nội khí Hà Nội - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận -Thảo luận nhóm đôi và trả lời: nhóm đôi +Sau hiệp định Giơ-ne-vơ,Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc là gì? - Miền Bắc trở thành hậu phương lớn + Tại Đảng và chính phủ ta định cho cách mạng miền Nam - Trang bị máy móc đại cho miền xây dựng nhà máy khí Hà Nội? Bắc, thay các công cụ thô sơ, việc (17) Gợi ý: Nêu tình hình nước ta sau hoà bình lập lại - Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, chúng ta phải làm gì? - Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? - GV chốt ý : Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá sản xuất nước nhà Việc xây dựng các nhà máy đại là điều tất yếu Nhà máy khí Hà nội là nhà máy đại đầu tiên nước ta *Họat động 2: Nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc : - Cho HS thảo luận nhóm 4, làm vào phiếu bài tập trả lời các câu hỏi: Thời gian xây dựng Địa điểm: Diện tích : Qui mô : Nước giúp đỡ xây dựng : Các sản phẩm : + Nhà máy khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công xây dựng và bảo vệ đất nước ? - YC học sinh quan sát ảnh để thấy niềm hân hoan Đảng, nhà nước và nhân dân thủ đô lễ khánh thành nhà máy + Đặt bối cảnh nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ (rất nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa xây dựng nhà máy đại nào, các cở sở Pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá), em có suy nghĩ gì nghiệp này? - Gọi HS đọc ghi nhớ bài Củng cố -DÆn dß: -Gọi hs đọc ghi nhớ bài này giúp tăng xuất và chất lượng lao động - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta, góp phần tăng hiệu sản xuất tạo điều kiện tốt cho cách mạng thắng lợi 2.Qu¸ tr×nh x©y dùng nhµ m¸y - Từ tháng 12/1955 đến tháng 4/1958 - Phía tây nam thủ đô Hà Nội - Hơn 10 vạn mét vuông - Lớn khu vực Đông Nam Á thời - Liên Xô - Máy bay, máy tiện, máy khoan, tiêu biểu là tên lửa A12 - Các sản phẩm nhà máy đã phục vụ công lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc ,cùng đội đánh giặc trên chiến trường miền nam (tên lửa A12) - Nhà máy khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - HS quan sát - Là cố gắng lớn lao, đường lối táo bạo, thông minh Đảng và Nhà nước, giúp đỡ hết mình nhân dân Liên Xô - HS đọc (18) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau    -Mĩ thuật: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Cô Hằng dạy       -Thứ tư ngày tháng 02 năm 2013 Tiếng Anh Cô Hải dạy    -Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu: - Đọc đúng:lạnh lùng,im lặng,lá bay,lu luyến,nép mình,gió đông lạnh - Biết đọc diễn cảm bài thơ - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên các chú tuần Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng câu thơ yêu thích) II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, thêm tranh ảnh chiến sĩ tuần tra (nếu có) - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: GV HS A.KT bài cũ : - Gọi HS đọc bài “ Phân xử tài tình” trả lời câu - HS đọc đoạn nối tiếp hỏi bài đọc: - Vì quan cho người không khóc chính là người lấy cắp vải? - Quan án phá các vụ án nhờ đâu? - Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét ghi điểm B Bài : -HS quan s¸t tranh 1-Giới thiệu bài: 2:Hướng dẫn HS luyện đọc: - HS lắng nghe - Gọi HS giỏi đọc toàn bài (đọc lời đề tựa tác giả: thân tặng các cháu HS miền Nam) - GV nói tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ: Ông Trần Ngọc –tác giả bài thơ là nhà báo quân đội Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc 26 tuổi Bấy ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trường nội - HS giỏi đọc toàn bài trú dành cho em cán miền Nam học tập thời kì đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam-Bắc Trường học sinh miền Nam số là trường dành cho lứa tuổi mẫu giáo Các em từ nhỏ đã phải sống xa cha mẹ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ GV kết hợp sữa lỗi phát âm; nhắc HS đọc đúng các câu - học sinh đọc nối tiếp (19) cảm, câu hỏi, ngắt nhịp thơ( đọc 2-3 lượt) Các cháu !/ Giấc ngủ có ngon không? Các cháu yên tâm ngủ nhé! Gió hun hút/ lạnh lùng Trong đêm khuya/ phố vắng Chú tuần/ đêm Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đường… - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV kiểm tra nhóm đọc bài - GV đọc và đọc diễn cảm toàn bài thơ : giọng đọc nhẹ nhàng trầm lắng, trìu mến, thiết tha, vui, nhanh dòng cuối thể mơ ước người chiến sĩ an ninh tương lai các cháu và tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc trẻ thơ 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Khổ + Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? + Khổ thơ thứ nói gì? Khổ 2, 3, H: Tình cảm và mong ước người chiến sĩ các cháu HS thể qua từ ngữ và chi tiết nào? - Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình các em HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì GV : Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS ; quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho sống các cháu bình yên ; mong các cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp -Bài thơ muốn nói lên điều gì ? - Một HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - Đêm khuya gió rét người yên giấc ngủ say Ý 1:Hoàn cảnh tuần các chú đội -Tình cảm: + Từ ngữ : Xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu luyến + Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, tự nhủ tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm - Mong ước: Mai các cháu … tung bay - Tác giả bài thơ muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ Ý 2:Trách nhiệm, tình yêu và mong ước các chú tuần với các em nhỏ *Nội dung : Bài thơ cho thấy tinh thần sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn các chiến sĩ công an để 4:Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: bảo vệ sống bình yên và - GV mời HS nối tiếp đọc bài thơ GV tương lai tươi đẹp cho các cháu kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc - HS nối tiếp đọc bài thơ, tìm bài giọng đọc - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - HS lắng nghe đoạn tiêu biểu bài thơ theo trình tự đã hướng dẫn - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc (20) - YC học sinh luyện đọc theo cặp, cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - YC HS đọc nhẩm khổ thơ đến bài, thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ Củng cố-DÆn dß + Bài thơ cho ta thấy điều gì ? - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa người Ê- đê - HS đọc nhẩm khổ thơ đến bài HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt    -To¸n LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp HS: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích - Gd hs có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào sống thực tế -HS làm đợc các BT1(a,b Dòng 1,2,3.) BT2,BT3(a,b).HS K+G làm đợc hết các BT II Các hoạt động dạy học: GV HS A KT bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước -1 HS lªn b¶ng B Bài 1- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2.Híng dÉn HS lµm BT: - Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm -2 HS nªu đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng Bài a) Đọc các số đo: *Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -5m3 (Năm mét khối); -HS lµm phÇn a,b(Dßng 1,2,3) a) GV viết các số đo lên bảng, gọi lần -2010cm (hai nghìn không trăm mười xăng -ti- mét khối) ; lượt các HS đọc trước lớp - GV cho lớp theo dõi và nhận xét- -2005dm (hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối); 10,125m3 ; 0,109cm3 ; GV kết luận 95 m3; 1000 dm3 … 0,015dm3; b) GV đọc cho HS lớp viết vào – b) Viết các số đo thể tích: - Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng gọi HS lên bảng viết ti-mét khối : 1952cm3 - Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối: 2015m3 - GV cho lớp theo dõi và nhận xét- - Ba phần tám đề-xi-mét khối: dm3 GV kết luận vµ cñng cè cho HS c¸ch - Không phẩy chín trăm mười chín mét đọc ,viết số thể tích khối : 0,919m3 *Bài 2.Gọi hs đọc đề bài Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: (21) -Yêu cầu HS làm bài vào vë - Gọi HS lên bảng làm bài - Giải thích vì đúng, vì sai - GV nhận xét chốt lại kết đúng 0,25m3 đọc là: a)Khôngphẩyhaimươilămmétkhối.Đ b)Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối S c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối Đ d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối S Bài So sánh các số đo sau đây: a) 913,232 413m3=913 232 413cm3 -Củng cố cách đọc đơn vị đo thể tích *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi –§ại diện nhóm thi trình bày nhanh 12345 trước lớp b) 1000 m3 = 12,345m3 - Cho HS nêu lại cách làm 8372361 - GV cùng lớp nhận xét chốt lại kết c) 100 m3 > 372 361dm3 đúng * GV lưu ý HS cách chuyển đổi câu (c) để tìm kết là đưa phân số thập -2 HS nªu phân số thập phân và đổi đơn vị từ m3 dm3 để so sánh -Củng cố cho HS cách so sánh đơn vị ®o thÓ tÝch Củng cố -DÆn dß -Gọi HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối - Về nhà làm thêm bài BT toán    -TËp lµm v¨n LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (Theo gợi ý SGK) - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh * GDKNS: Hợp tác (ý thức tập thể ,làm việc nhóm,hoàn thành chương trình hoạt động), thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng: - GV: - Bảng phụ: - Viết mẫu cấu tạo phần chươg trình hoạt động - Bảng phụ để HS lập chương trình hoạt động III Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ : - Cho hs nhắc lại cÊu tróc cña mét ch¬ng tr×nh ho¹t -2 HS nªu động B Bài : -HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài : 2.Híng dÉn lµm BT: 1.Tìm hiểu yêu cầu đề bài : - GDKNS: Hợp tác (ý thức tập thể ,làm việc nhóm,hoàn thành chương trình hoạt động) (22) - GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK - 1HS đọc yêu cầu và gợi ý - GV cho lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa SGK, lớp đọc thầm chọn hoạt động để lập chương trình - Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn + GV lưu ý HS : đề - Đây là hoạt động BCH liên đội trường tổ chức Khi lập chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là chi đội trưởng liên đội phó liên đội -HS lắng nghe - Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia - Cho HS nêu hoạt động mình chọn - GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo phần chương trình hoạt động 2.Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: - GDKNS: thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm - GV cho HS làm bài vào - HS nêu - GV cho HS lập CTHĐ trên bảng phụ - HS theo dõi bảng phu - Cho HS trình bày kết - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt - HS làm vào bảng phụ cho lớp bổ sung - HS trình bày kết - Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ mình - HS theo dõi bảng phụ - Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau sửa chữa - HS sửa bài làm mình Củng cố-DÆn dß: - HS đọc lại - Cho hs nêu lại cấu trúc chương trình hoạt - Cả lớp lắng nghe -1 HS nªu động -HS nghe vµ thùc hiÖn theo y/c - Về nhà hoàn thiện CTHĐ mình viết vào cña GV - Nhận xét tiết học, khen HS lập CTHĐ tốt §Þa lÝ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga + Liên bang Nga nằm châu Á và châu Âu, có diện tích lớn giới và số dân khá đông Tài nghuyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch - Chỉ vị trí và thủ đô Nga, Pháp trên đồ - Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu giới, khám phá điều lạ II Đồ dùng: - Bản đồ các nước châu Âu - Một số tranh ảnh LB Nga, Pháp III Các hoạt động dạy động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -2 HS lªn b¶ng A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu - HS đồ và nêu được: Châu Âu nằm phía Tây châu Á, phía giáp trên đồ giới ? biển và đại duơng - Châu Âu có đồng lớn trải + Nêu đặc điểm tự nhiên châu Âu ? (23) từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông - GV nhận xét ghi điểm Âu (đồng chiếm 2/3 diện tích Châu Âu); các dãy núi nối tiếp B Bài mới: phía nam, phía bắc; châu Âu chủ yếu 1-Giới thiệu bài : nằm đới hậu ôn hoà, có rừng lá 2.Néi dung: kim và rừng lá rộng Mùa đông, gần hết HĐ1:Liên Bang Nga: lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng -Cho hs hoạt động theo nhúm đọc thông 1.Nga tin vµ quan s¸t tranh SGK vµ thùc hiÖn - Từng nhóm kẻ bảng làm bài, báo cáo YC sau: kết quả: - GV Gọi HS lên bảng giới thiệu lãnh thổ LB Nga đồ các nước châu Âu Bước 1: Gv kẻ bảng có cột , cột ghi các yếu tố, cột ghi đặc điểm Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu bài để điền vào bảng theo mẫu *Liên Bang Nga: Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm chính ngành sản xuất - Vị trí địa lí - Nằm Đông Âu, Bắc Á - Diện tích - Lớn giới : 17 triệu km2 - Dân số - 144,1 triệu người - Khí hậu - Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga) - Tài nguyên khoáng sản - Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt - Sản phẩm công nghiệp - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông - Sản phẩm nông nghiệp - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm * Kết luận : LB Nga nằm Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế *Hoạt động : Pháp - GV yêu cầu HS sử dụng hình SGK thảo luận theo nhóm đôi để thực các yêu cầu sau: - Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp phía nào Châu Âu ? Giáp với nước nào ? Đại dương nào? - GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp? * Kết luận : Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ôn hoà - Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý các câu hỏi SGK + Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm nước Nga? +V× Ph¸p hÊp dÉn kh¸ch du lÞch? 2.Ph¸p - HS vị trí nước Pháp và nêu: Nằm Tây Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, Tây Ban Nha - Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp LB Nga - HS đọc SGK và trình bày + Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm + Nông phẩm : Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn + Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp nước Pháp có nhiều nước Nga -Có phong cảnh đẹp: nh sông Xen,tháp (24) * GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp là Ép-phen nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất - HS nêu kết luận cuối bài nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn - HS trả lời thừa để xuất Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm … * Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển Củng cố -DÆn dß - Mời HS đọc kết luận cuối bài - Nền kinh tế nước Pháp so với nước Nga nào? - Dặn nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập    -   -Thứ năm ngày tháng 02 năm 2013 To¸n THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan - Gd hs tự giác học tập và biết vận dụng bài học vào sống -HS làm đợc BT 1.HS K+G làm thêm BT 2,3 II Đồ dùng: - Đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: GV HS -1 HS lªn b¶ng A KTbài cũ - Gọi HS lên bảng làm lại bài tiết trước B Bài 1- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2.Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ -HS quan sát nhật - GV giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật và khối lập phương -HS đọc lại ví dụ:Tính thể tích hình hộp chữ xếp hình hộp chữ nhật nhật, có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16cm và - Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng) chiều cao 10cm -Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật đầy hộp -HS quan sát trên đây cm3 ta làm nào? - Cho hs quan sát đồ dùng trực quan - GV nêu: Sau xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp - Vậy lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3 ? -Mỗi lớp có: 20 × 16= 320 (hình lập phương 1cm3) - 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương 1cm3) (25) - 10 lớp thì có bao nhiêu hình ? - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật trên là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3) - Vậy muốn tính thể tích hình hộp * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chữ nhật trên ta làm nào ? chiều dai nhân với chiều rộng nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) - Nếu gọi V là thể tích hình hộp * Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật ta chữ a, b, c là ba kích thước hình có: V = a × b × c hộp chữ nhật ta có công thức (a, b, c là ba kích thước hình hộp chữ nhật) nào ? *Lu ý các kích thớc phải cùng đơn vÞ ®o 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài : HS đọc yêu cầu bài Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều -Hướng dẫn hs vận dụng công thức dài a, chiều rộng b, chiều cao c: tính thể tích hình hộp chữ nhật để a a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm tính Thể tích hình hộp chữ nhật là: -Cho HS làm bài vào – gọi HS × × = 180 (cm3) lên bảng làm bài b a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m - GV nhận xét ghi điểm Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3) c a = dm ; b = dm; c = dm Thể tích hình hộp chữ nhật là: *Cñng cè c¸ch tÝnh thÓ tÝch cña HHCN Bài : (K+G) Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét - GV nêu câu hỏi : “Muốn tính thể tích khối gỗ ta có thể làm nào ?” - Cho lớp làm vào – Gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét sửa bài X X  dm 10 - HS nhận xét sửa bài Bài Tính thể tích khối gỗ, có kích thước cho sẵn sgk -HS quan s¸t h×nh vÏ - Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật, tính thể tích hình sau đó cộng thể tích hai hình lại Giải Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là: 12 × × = 480 (cm3) Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ là: (15 - 8) × × = 210 (cm3) *HS biÕt vËn dông c¸ch tÝnh thÓ tÝch Thể tích khối gỗ là: HHCN để giải toán 480 + 210 = 690 (cm3) Bài : (K+G) Đáp số: 690 cm3 -Gọi hs đọc đề bài Bài 3.Tính thể tích hòn đá nằm bể -Nhắc hs vận dụng công thức tính nước theo hình vẽ sgk thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán -Khi bỏ hòn đá vào nước bể đã dâng lên - GV yêu cầu HS quan sát bể nước (từ 5cm lên 7cm) trước và sau bỏ hòn đá vào và - Cả lớp làm bài vào – HS lên bảng nhận xét làm bài (26) - GV nhận xét các ý kiến HS và Bài giải kết luận : lượng nước dâng cao Thể tích hòn đá thể tích hình hộp (so với chưa bỏ hòn đá vào bể) là chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy thể tích hòn đá bể cá và có chiều cao là : - Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng – = (cm) giải bài toán Thể tích hòn đá là : - GV cùng HS nhận xét sửa bài, ghi 10 × 10 × = 200 (cm3) điểm cho hs Đáp số : 200 cm3 *Lu ý HS cã thÓ gi¶i theo c¸ch kh¸c -2 HS nªu Củng cố -DÆn dß: - Muốn tính thể tích hhcn ta làm tn ? - Về nhà làm bài BTT    -¢m nh¹c ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP TĐN SỐ Cô Tân dạy    -ChÝnh t¶:(Nhớ – viết) CAO BẰNG I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả đoạn bài thơ Cao Bằng - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3) - GDBVMT : Giáo dục hs rèn chữ, giữ và biết vẻ đẹp kì vĩ cảnh đẹp Cao Bằng, Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp đất nước II Đồ dùng: - Bảng phụ ghi các câu văn bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên - HS trình bày : viết tên người, tên địa lý Việt Nam địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các chư - Gọi 2HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng - em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thắm, Cao Bằng, Long An … Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An B.Bài : - HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài : 2: Hướng dẫn HS nhớ – viết : a/T×m hiÓu néi dung ®o¹n viÕt: -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Cao - HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Bằng Cao Bằng - Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu bài thơ - HS đọc thầm và ghi nhớ SGK để ghi nhớ -Sau qua dèo Gió,vợt đèo +Những từ ngữ nào nói lên địa Cao Giàng,vợt đèo Cao Bắc B»ng? - HS chú ý lắng nghe b/Híng dÉn viÕt tõ khã: (27) - - GV đọc từ khó cho HS viết + ĐèoGió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc + dịu dàng, núi non, sâu sắc -Yªu cÇu HS lªn viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng - Cho HS nhËn xÐt b¶ng con, b¶ng líp vÒ chÝnh t¶, vÒ nÐt ch÷ - Hướng dẫntìm từ để rút quy tắc chính tả vµ c¸ch viÕt +Các từ dòng đầu viết thề nào? Cách viết có gì khác nhau? + Từ dịu dàng bắt đầu âm nào? Nó thuộc từ loại gì? + Tìm từ có tiếng lúi? Phân biệt núi và lúi + Sâu sắc thuộc từ loại gì? nào viết là sâu? c/ViÕt bµi vµ so¸t lçi chÝnh t¶: - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ đầu và tự viết bài Sau đó tự dò bài, soát lỗi - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm số bài HS + Cho HS đổi chéo để soát lỗi - GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 2:- Gọi HS đọc nội dung bài tập GV hướng dẫn hs làm bài vào VBT, gọi số HS nêu miệng kết GV nhận xét và ghi kết vào bảng phụ - Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam -1 em viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng -NhËn xÐt b¶ng - NhËn xÐt b¶ng líp -T×m tõ vµ tr¶ lêi c©u hái theo yªu cÇu cña GV + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - âm d ; thuộc tính từ - lúi húi(động từ) - xâu kim, xâu - HS nhớ - viết bài chính tả Sau đó tự dò bài, soát lỗi - HS ngồi gần đổi chéo để soát lỗi - HS lắng nghe Bài tập : HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK -HS làm bài tập vào -HS nêu miệng kết : a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Người lấy thân mình làm giá súng trên chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - Nhận xét, kết luận Bài : HS nêu yêu cầu và nội dung BT - GV nói các địa danh bài - GV nhắc HS chú ý yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết - GV cho thảo luận nhóm đôi lại các tên riêng: - Cho HS trình bày kết + Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố-DÆn dß - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên - HS lắng nghe địa lý Việt Nam - Chuẩn bị bài sau: Nghe viết :“Núi non hùng (28) vĩ “    -LuyÖn tõ vµ c©u NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ) - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1mục III) ; tìm quan hệ từ thích hợp để tạo các câu ghép - Giáo dục học sinh tự giác học tập II Đồ dùng:- Bảng lớp viết câu ghép BT1 (phần Nhận xét) - Bút và tờ phiếu khổ to viết câu ghép quan hệ tăng tiến BT1; băng giấy viết câu ghép chưa hoàn chỉnh BT2 (phần Luyện tập) III Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập - Bài tập 2: các từ: cảnh sát giao thông, tai (trang 48 SGK) nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông; - GV nhận xét– ghi điểm HS vi phạm quy định tốc độ, thiết bị kém an B Bài : toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè Giới thiệu bài : -HS nghe 2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài Phân tích cấu tạo câu ghép sau đây: “Phần nhận xét” : Bài 1: Gọi hs đọc đề bài -GV ghi câu ghép, yêu cầu HS đọc - HS đọc BT1, phân tích cấu tạo câu ghép BT1, phân tích cấu tạo câu ghép đã cho * Chẳng Hồng chăm học mà bạn đã cho - GV mời HS lên bảng phân tích còn chăm làm (do hai vế câu tạo thành) cấu tạo câu ghép (xác định hai vế Vế 1: Chẳng Hồng chăm học V câu, phận C - V vế câu, C Vế 2: mà bạn còn chăm làm tìm cặp QHT nối các vế câu C V - GV : Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ: Chẳng những…… mà … thể - Chẳng những… mà… là cặp quan hệ từ nối vế câu qh tăng tiến - Gọi vài HS lấy thêm ví dụ - HS đặt câu có quan hệ tăng tiến VD:Chẳng trời nắng to mà còn nóng ngoài bài -Bạn Nam không học giỏi mà bạn còn -Nhận xét, chốt lại là người tốt hay giúp đỡ bạn bè Bài 2: GV cho HS tìm các cặp từ qh Bài 2.Tìm thêm cặp quan hệ từ có thể khác có thể thay cho cặp từ nối các vế câu có quan hệ tăng tiến - HS trình bày trước lớp: Ngoài cặp QHT “Chẳng những… mà…” Chẳng … mà…nối các vế câu ghép quan hệ tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác : không những… mà …; không chỉ…mà…; không phải chỉ… mà - Gäi học sinh đặt câu với các qht còn….; Ví dụ : Không Hồng chăm học mà bạn vừa tìm Lưu ý : chọn câu có đủ cụm C- còn chăm làm (29) V vế câu -Gọi hs đọc ghi nhớ : -YC HS đặt câu ghép thể quan hÖ t¨ng tiÕn 3.Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập *Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí) - GV nhắc HS chú ý yêu cầu BT: + Tìm truyện câu ghép quan hệ tăng tiến + Phân tích cấu tạo câu ghép đó -Câu chuyện khôi hài chỗ nào ? *CC vÒ c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ t¨ng tiÕn Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài - GV dán lên bảng bảng phụ viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh; mời HS lên bảng thi làm bài (Lưu ý: Nếu có HS dùng từ “Không những” thì GV nói là dùng từ “Không chỉ” chính xác hơn) - Hồng không chăm học mà bạn còn chăm làm - HS đọc ghi nhớ, học sinh nhắc lại -HS đặt câu Bài 1.Tìm và phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến mẩu chuyện vui sau: -HS tự tìm và phân tích, làm bài vào BT - HS lên bảng phân tích, lớp thống chốt lại lời giải đúng : Vế 1: Bọn bất lương không C ăn cắp tay lái V Vế 2: mà chúng còn lấy luôn C V bàn đạp phanh - Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi vào sau tay lái Sau hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập nhận mình nhầm Bài Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống - học sinh làm bài, lớp nhận xét, kết luận : a) Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà nó còn là liều thuốc trường sinh b) Không hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam hoặc: Chẳng hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam c) Ngày nay, trên đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân có trách nhiệm bảo vệ công xây dựng hòa bình *CC vÒ c¸ch dïng quan hÖ tõ cho phï hîp Củng cố-DÆn dß - Những cặp quan hệ từ nào thường dùng để mối quan hệ tăng tiến ? -2 HS nªu - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng    -Toán (30) LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH I.Mục tiêu - HS biết chuyển đổi các đơn vị đo thể tích đã học, giải các bài toán liên quan II.Đồ dùng: Bảng III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm 2dm3 132cm3 = …dm3 15cm3 = … dm3 1812dm3 = ….m3… dm3 - Yêu cầu HS viết bảng - HS viết phép tính bảng - Củng cố mối quan hệ đơn vị đo - Nối tiếp trả lời theo yêu cầu GV thể tích liền kề, cách đổi trường hợp Bài 2: Đúng điền Đ, sai điền S 345cm3 = 3,45dm3 - HS nêu yêu cầu 4m3 = 4000 dm3 - Nhóm làm ít phép tính 2m3 65dm3 = 2,065m3 - Nhóm làm 467 cm3 = 4dm3 67 cm3 - Cho HS làm bài cá nhân - Chữa bài trò chơi truyền phấn - Tham gia chữa bài Bài (nhóm 1) Điền dấu >, =, < vào chỗ chấm a 35 cm3… dm3 - HS xác định cách làm - Làm và chữa bài theo nhóm b dm3….500 cm3 c 4,58 dm3 ….485 cm3 d m3 485 dm3…248,5 dm3 - Yêu cầu HS làm và chữa bài nhóm Bài (nhóm 2) Điền dấu >, =, < vào chỗ chấm - Thực tương tự nhóm a 815 cm3……6,1 dm3 - Đổi kết vế so sánh và điền b m3 25dm3….325 dm3 dấu c dm3 43 cm3…2043 cm3 d 95 dm3 53cm3…2m3 7cm3 - Cho HS làm và chữa bài nhóm - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài tập điền    -Khoa häc LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu:Sau bài học, HS biết : - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn - Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học II Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) và số vật khác nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui - Hình trang 94, 95, 97 SGK (31) III Các hoạt động dạy học: GV A KT bài cũ : -Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng ? B Bài : 1- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 2.Néi dung: *Hoạt động : Thực hành kiÓm tra m¹ch ®iÖn -YC HS quan s¸t c¸c h×nh vÏ m¹ch ®iÖn ë h×nh minh ho¹ SGK vµ cho biÕt: +Dù ®o¸n xem bãng nµo cã thÓ s¸ng ? V× sao? -YC HS tr×nh bµy GV cïng HS l¾p thö vµ kiÓm tra l¹i kÕt qu¶ KL:Bóng đèn sáng đờng dây điện t¹o thµnh m¹ch kÝn *Hoạt động 2: - Mục đích : Tạo dòng điện có nguồn điện là pin mạch kín làm sáng bóng đèn pin - Vật liệu : Một cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin -GV yc HS lªn b¶ng chØ râ cùc ©m ,cùc d¬ng ,nóm thiÕc ,d©y tãc - GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch nào thì đèn sáng ? - Cho HS mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình trang 95 SGK) và nêu : + Pin đã tạo mạch điện kín dòng điện + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng - Cho hs quan sát hình trang 95 và dự đoán mạch điện hình nào thì đèn sáng Giải thích sao? *Lưu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực pin với (đoản mạch) (như trường hợp hình 5c) thì làm hỏng pin.Khi kiểm tra trường hợp này cần HS -2 HS kÓ 1.Thực hành kiÓm tra m¹ch ®iÖn -HS quan s¸t H×nh a: bãng s¸ng v× ®©y lµ m¹ch kÝn H×nh b: bãng kh«ng s¸ng v× mét ®Çu d©y không đợc nối với cực âm H×nh c: bãng kh«ng s¸ng v× m¹ch ®iÖn bÞ đứt H×nh d:bãng kh«ng s¸ng H×nh e: bãng kh«ng s¸ng 2.Thực hành lắp mạch điện đơn giản Bước : Làm việc theo nhóm : - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục thực hành trang 94 SGK - HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy Bước : Làm việc lớp - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện nhóm mình - Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương pin qua bóng đèn, nối dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm pin tạo thành dòng điện kín Bước : Làm việc theo cặp - HS đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK và cho bạn xem cực dương (+), cực âm (-) pin ; đầu dây tóc bóng đèn và nơi đầu này đưa ngoài Bước : HS làm thí nghiệm theo nhóm - Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đoán ban đầu Giải thích kết thí nghiệm Bước : Thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn - Tạo dòng điện kín : Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương pin qua bóng đèn, nối dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm pin tạo thành dòng điện kín -HS nghe (32) làm nhanh để tránh làm hỏng pin Củng cố -DÆn dß: -GV hệ thống bài - Chuẩn bị tiết sau tiết    -Thể dục DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG NHẢY DÂY BẬT CAO TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC I.Mục tiêu - Thực động tác di chuyển tung và bắt bóng - Thực nhảy dây kiÓu ch©n trưíc ch©n sau - Thực động tác bật cao - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II.Đồ dùng: - Dây nhảy, bóng cao su III.Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu ( 6-10 phút) - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - Tập hợp theo tổ lắng nghe - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân bài học tập - Cho HS chạy chậm - Lớp trưởng điều khiển lớp xoay các - Cho HS khởi động khớp - Thực theo điều khiển cña lớp - Cho HS ôn các động tác bài thể dục trưởng - HS tập theo tổ tổ trưởng điều khiển 2.Phần ( 18-22 phút) * Cho HS ôn di chuyÓn tung và bắt bóng - - LuyÖn tËp theo tæ Chia tæ yªu cÇu HS tËp luyÖn - Các tổ thi đua - GV quan s¸t sửa sai - Tæ chức thi đua các tæ - TËp theo tæ, thi bËt cao theo c¸ch víi * TËp bËt cao: có thể lầy đà bật chỗ tay lªn cao ch¹m vËt chuÈn với tay lên chạm vật chuẩn * Kiểm tra nhảy dây: KT kĩ thuật và thành - HS thực theo yêu cầu tích nhảy A+: Nhảy đúng động tác, nữ 12 lần trở lên, nam 10 lần trở lên A: Như trên, nữ 6- 11 lần, nam từ 4-9 lần B: Nhảy không đúng động tác, nữ - HS tham gia ch¬i theo hưíng dÉn cña lần, nam lần GV * Cho HS ch¬i trß ch¬i: Qua cấu tiếp sức -HS l¾ng nghe, thùc hiÖn theo híng dÉn ( thực tiết trước) vµ tham gia ch¬i 3.Phần kết thúc (4-6 phút) - Thực theo yêu cầu GV - Cho HS chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu - Nhắc lại nội dung vừa ôn luyện - Cùng HS hệ thống bài - Ghi nhớ - Giao bài nhà: TËp nh¶y d©y    -   -Thứ sáu ngày tháng 02 năm 2013 To¸n THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (33) I Mục tiêu: - Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương - Học sinh biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương - Hs cần làm BT và ; HS khá giỏi làm thêm bài - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Đồ dùng: + GV: Bộ đồ dùng dạy học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KT bài cũ: - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ - Cả lớp nhận xét nhật? -2 HS ch÷a BT VBT - Cho HS ch÷a BT vÒ nhµ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B.Bµi míi: 1.Giới thiệu bài mới: 2.H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch HLP: Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh cm  cm3 - Lắp đầy vào hình lập phương lớn cã - Học sinh thảo luận nhóm Vừa quan sát, c¹nh lµ cm vừa vẽ vào hình lớp đầy hình - Vậy hỡnh lập phương lớn chứa đợc lập phương - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình bao nhiêu hình lập phương nhỏ ? - Vậy làm nào để tính số hình lập phương nhỏ: 27 hình - Học sinh quan sát nêu cách tính lập phương đó ? *GV gợi ý HS đa HHCN đặc biệt * 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích hình lập phương lớn -3 lµ g× cña HLP? - Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm ntn? - Nếu gọi cạnh hình lập phương là a, V là thể tích thì ta có công thức tính thể tích hình lập phương nào? 3.Hướng dẫn học sinh vận dụng quy tắc tính để giải số bài tập có liên quan *Bài Gọi hs đọc đề bài - Cho hs lµm bµi vµ nêu kết -YC HS đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét, ghi điểm - Lấy 1hàng có hình nhân với hàng thì lớp, lấy lớp nhân với lớp :   = 27 (hình lập phương) -3 lµ sè ®o c¹nh cña HLP - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh - Học sinh nêu công thức V=aaa Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình LP (1) (2) (3) (4) Độ dài 1,5 10 dm dm cạnh m cm 25 Diện tích 2,25 36 100 64 mặt m cm2 dm2 dm2 (34) *Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh thÓ tÝch HLP -C¸ch t×m c¹nh cña HLP *Bài (K+G) Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn giải bài toán này trước tiên ta phải làm gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi em lên bảng làm Diện tích 13,5 toàn phần m2 Thể tích 150 64 dm2 3,375 125 64 m3 dm3 216 600dm2 cm2 216 1000 cm2 dm3 Bài 2.Tóm tắt: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh: 0,75m Mỗi dm3: 15 kg Khối kim loại nặng: … kg ? - Đổi 0, 75m = 7,5dm Bài giải - Nhận xét, ghi điểm Thể tích khối kim loại đó là: *HS biÕt vËn dông c¸ch tÝnh thÓ tÝch 7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3) HLP vµo gi¶i to¸n Khối kim loại đó nặng là: *Bài Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề 421,875 × 15= 328,125 (kg) -Bài toán cho biết gì ? Đáp số: 328,125 kg Bài Tóm tắt: Một hình hộp chữ nhật có: Chiều dài : 8cm - Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi em lên Chiều rộng : 7cm Chiều cao : 9cm bảng làm bài Một hình lập phương có cạnh trung bình cộng kích thước trên - Nhận xét, ghi điểm a) Thể tích hình hộp chữ nhật:… cm3 ? *Cñng cè vÒ d¹ng to¸n TBC b) Thể tích hình lập phương: … cm3 ? -C¸ch tÝnh thÓ tÝch HHCN,HLP Bài giải a) T hể tích hình hộp chữ nhật là: × × = 504(cm3) Củng cố -DÆn dß b) Độ dài cạnh hình lập phương là: - Thể tích hình là tính trên (7+ + 9) : = (cm) kích thước? Thể tích hình lập phương là: - Về nhà làm bài BTT × × = 512(cm3) Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3 - Chuẩn bị : Luyện tập chung -3kÝch thíc    -TËp lµm v¨n TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa lỗi bài mình và sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi 03 đề bài tiết (kể chuyện) kiểm tra, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học (35) Nắm vững yêu cầu đề - HS nêu yêu cầu chính đề, GV gạch chân - GV đọc bài đạt bài chưa đạt để HS so sánh, đối chiếu với yêu cầu trọng tâm để nhận xét + Bài làm đúng yêu cầu trọng tâm chưa? + Có xa lạc đề không? - HS nêu dàn ý chung đề - GV đọc bài trước lớp ( phần thân bài), HS nhận xét + Bài phù hợp với đề văn nào? Đủ ý chưa? + Các ý xếp hợp lí chưa? Câu văn hấp dẫn chỗ nào? - GV kết luận ưu nhược điểm chung - GV nhận xét kết bài làm: + Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý,đã kể lại đợc câu chuyện theo đúng yêu cầu đề bài, câu chuyện có diễn biến đầy đủ + Khuyết điểm : Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ râ rµng, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa hợp đúng , cha kết hợp tả đợc lời nói hành động, tả ngoại hình cña nh©n vËt + Nêu số điểm cụ thể cho lớp nghe 2.Chữa bài - Chữa lỗi chung + Lỗi chính tả: xúc động, rối trá, không giám, nói khoáy + Lỗi dùng từ: - Em nói thầm bụng - Người em cây khế xó vườn + Đặt câu - Đến mùa khế chín - Bay đến đảo vàng - HS tự chữa lỗi bài mình *Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: + Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi 3.Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc số đoạn văn hay, bài văn hay - Cho HS thảo luận, để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn hay - Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại Củng cố-DÆn dß: - Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -HS đọc đề bài, lớp chú ý bảng phụ -HS lắng nghe - Nối tiếp trả lời - Nêu dàn ý chung đề - Lắng nghe và nhận xét - HS theo dõi trên bảng Sửa lỗi vào vở, số hs lên bảng sửa lỗi: - HS đọc các lỗi, tự sửa lỗi - HS đổi bài cho bạn soát lỗi - HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập - Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết - HS lắng nghe (36) - Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả đồ vật    -Toán LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH I.Mục tiêu - HS biết đọc, viết, chuyển đổi các đơn vị đo thể tích - VËn dông vµo gi¶i to¸n II.Đồ dùng : Vở TN, thẻ TN III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm a 21dm3 = ….cm3 c 4,3m3 = …dm3 - HS làm bảng - học sinh làm bảng lớp - Nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo b 3002cm3 =…dm3 d m3 =….dm3 thể tích liền kề và cách đổi từ dm3 – cm3 - Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thể tích và cách đổi các đơn vị đo đó và ngược lại, m3 – dm3 và ngược lại - em nêu, lớp nhận xét Bài (câu 4- trang 18) - HS nối tiếp trả lời - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Để điền số thích hợp vào chỗ - Nhóm làm từ phép tính trở lên, chấm cần dựa vào mối quan hệ nào? nhóm làm - Yêu cầu HS làm bài - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo thể - Củng cố mối quan hệ đề- xi- mét tích khối và xăng- ti- mét khối, cách đổi từ đề- xi- mét khối xăng- ti- mét khối Bài (câu 6- trng 18) - Thực tương tự - Nêu cách đổi theo yêu cầu GV Bài (câu 8- nhóm 1) - Củng cố mối quan hệ mét khối với đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối, cách đổi từ mét khối đề- xi- mét khối - HS làm bài theo yêu cầu GV và xăng- ti- mét khối Bài 5(câu 2, – trang 19 – nhóm 2) - Cho Hs làm và chữa bài nhóm    -Luyện viết CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu - HS viết đúng đẹp đoạn 1, bài Chú tuần ( từ đầu đến yên tâm ngủ nhé) - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/ n II.Đồ dùng: Vở TN tiếng Việt, thẻ TN, bảng III.Các hoạt động dạy học 1.Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc khổ thơ đầu - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - Hai khổ thơ nói điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó, GV đọc cho HS - em viết bảng lớp, lớp viết bảng viết: im lặng, đêm nay, lạnh lùng, lưu luyến - Cho HS nhận xét bảng con, bảng lớp - HS nhận xét, sửa lỗi (37) lỗi chính tả, nét chữ - Hướng dẫn HS rút quy tắc chính tả + Từ lặng lặng lẽ bắt đầu âm nào? Tìm vài trường hợp khác có tiếng lặng + Tiếng từ đêm gì? Khi nào thì viết là lay? +Từ lưu luyến có nào viết là nưu nuyến không? - GV nêu yêu cầu với nhóm đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài 2.Luyện tập Tìm từ láy có chứa âm l / n theo mẫu M: long lanh non nớt - Yêu cầu HS làm bài, chữa nhóm chữa trước lớp - HS thực theo yêu cầu GV + âm l: lặng im, thầm lặng, + nay: thời gian + lung lay, lay lắt, lay động + không viết n -HS viết bài vào - Soát lỗi lần theo yêu cầu - Nhóm tìm từ – từ - Nhóm tìm từ – 10 từ - Trao đổi nhóm - em lên bảng trình bày - Ghi nhớ để viết đúng chính tả    -KÜ thuËt NUÔI DƯỠNG GÀ I.Mục tiêu: HS cÇn ph¶i: -Nờu ý nghĩa và mục đích việc nuôI dỡng gà -BiÕt c¸ch cho gµ ¨n uèng -Có ý thøc cho gµ ¨n ,uèng II Đồ dùng: -SGK+VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KiÓm tra bµi cò: -KÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ? -2 HS lªn b¶ng -Nªu vai trß cña thøc ¨n nu«i gµ? B.Bµi míi: 1.Giới thệu bài: -GV nêu MĐ, YC bài học.Ghi b¶ng Néi dung 1.Mục đích ,ý nghĩa việc nuôi d*Hoạt động 1: ìng gµ -Yc HS đọc SGK và TLCH: -Nu«i dìng gµ gåm c«ng viÖc chÝnh +Nu«i dìng gµ cã nghÜa lµ lµm g×? lµ cho gµ ¨n vµ uèng níc +ViÖc nu«i dìng gµ cã ý nghÜa ntn? -Gióp cho gµ khoÎ m¹nh ,lín nhanh,sinh s¶n tèt 2.C¸ch cho gµ ¨n uèng *Hoạt động2: -YC HS đọc mục 2a và cho biết: -3 thêi k× +Cho gµ ¨n chia lµm mÊy thêi k×? -Thêi k× gµ cho ¨n liªn tôc ,suèt +Nªu c¸ch cho gµ ¨n ë tõng thêi k× ? ngày đêm, cho ăn ngô nghiền nhỏ hoÆc tÊm g¶«tng 2-3 ngµy ®Çu,trong 4-5 ngµy sau cho ¨n thøc ¨n hçn hîp +Vì gà giò cần đợc ăn nhiều thức ăn cung - Để gà tăng trởng nhanh, chóng lớn cấp chất bột đờng ,chất đạm? (38) GV:ngoµi viÖc cho ¨n ta cÇn che giã, sëi Êm, che n¾ng cho gµ -YC HS đọc mục 2b và cho biết: +Nêu vai trò nớc đời sống động -Nớc cần thiết đời sống vËt? động vật +Nªu c¸ch cho gµ uèng níc? - Níc uèng ph¶i lµ níc s¹ch - M¸ng níc uèng gÇn m¸ng ¨n - Hµng ngµy ph¶i thay níc *Liên hệ: Gia đình em có nuôi gà không? m¸ng - Em đã làm gì để chăm sóc gà? - HS tr¶ lêi GD HS ý thøc b¶o vÖ vµ ch¨m sãc vËt nu«i *Hoạt động 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS - GV cho HS làm BT VBT để kiểm tra - HS làm BT VBT HS 3.Củng cố – dặn dò: -HS nêu phần ghi nhớ SGK    -An toàn giao thông KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu 1,Kiến thức - HS biết quy định người xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường - HS biết cách lên xuống xe và dừng , đỗ xe an toàn trên đường phố 2,Kĩ - HS thể đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao - Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toán hay không an toàn xe đạp - Xây dựng, liệt kê số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn xe đạp 3,Thái độ - Có ý thức điều khiển xe an toàn III.Các hoạt động dạy học Dạy theo tài liệu hướng dẫn- trang 16 An toàn giao thông CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I.Mục tiêu Kiến thức - HS biết điều kiện an toàn và chưa an toàn các đường và đường phố để lựa chọn đường an toàn - HS xác định điểm, tình không an toàn người và xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn và xe đạp Kĩ - Có thể lập đồ đường an toàn cho mình - Biết cách phòng tránh các tình không an toàn vị trí nguy hiểm để tránh tai nạn giao thông Thái độ - Có ý thức thực quy định luật Giao thông đường - Tham gia tuyên truyền vận động người thực Luật GTĐB, chú ý đề phòng tai nạn giao thông (39) III.Các hoạt động dạy học Dạy theo tài liệu hướng dẫn – trang 22 (40)

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan