Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌC (45): Phân xử tài tình. I/Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. – Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kện. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a/GT bài b/HD bài *HĐ 1: HDHS luyện đọc. *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ 3: HDHS đọc diễn cảm. C.Ccố, dặn dò -Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi. - Nêu mục tiêu bài học. *B 1 : Đọc toàn bài lượt 1. Cho 1, 2 HS đọc nối tiếp bài văn. *B 2 :Đọc đoạn nối tiếp. -GV chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt. Luyện đọc từ khó : vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, quan án, chạy đàn. Kết hợp đọc chú giải. *B 3 : Đọc theo cặp. *B 4 : Đọc toàn bài lượt 2. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Đoạn 1 : Từ đầu đến "Bà này lấy trộm". + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Giải nghĩa: công đường. +Sự tranh chấp của hai người đàn bà. -Đoạn 2 : Tiếp theo đến "cúi đầu nhận tội" +Quan án dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?+Vì sao quan cho rằng người không khóc là kẻ lấy trộm? +Những biện pháp xử lí của quan án. *Đoạn 3 : Còn lại. HS đọc, giải nghĩa. + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhàchùa?+Vì sao quan án lại dùng cách đó? * Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? +Cách làm của quan để tìm ra kẻ trộm. *Đại ý : Ý nghĩa B 1 : Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, 2 bà bán vải, quan án.B 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ"Quan nói . nhận tội" + Cho HS thi đọc phân vai. -GV nhận xét tiết học.Tìm đọc truyện phá án, chuẩn bị bài sau. Chú đi tuần. - 2 HS, lớp nhận xét. -Lắng nghe. -2 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS vạch dấu đoạn. -Nhóm 2 HS. -HS đọc. -HS đọc, lớp thầm. - Trả lời. -Cho HS đọc, lớp thầm. - Trả lời. -Cho HS đọc, lớp thầm. - Trả lời. - Nêu . -Nhóm 4 HS. -Thi đọc theo nhóm. -HS lắng nghe. TOÁN (111): Xăng-ti-mét khối.Đề-xi-mét khối. I/Mục tiêu: + Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối, đê xi mét khối. + Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khôi và đề-xi-mét khối. +Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Bài tập 1, 2a. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 1 III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a.Gthiệu b.HD bài *HĐ 1: *Hình thành biểu tượng cm 3 và dm 3 *HĐ 2: Thực hành C.Dặn dò: -Tính thể tích của một hình theo yêu cầu của GV. +Nêu mục tiêu bài học. -GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 116. +GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. +GV giới thiệu về cm 3 và dm 3 +HS nhắc lại.+GV cho HS quan sát hình vẽ, nhận xét và rút ra được mối quan hệ giữa hai đơn vị. +GV kết luận về cm 3 và dm 3 ; cách đọc, viết và mối q/hệ của 2đơn vị đó. *Bài 1/116: - Yêu cầu HS tự làm bài, chấm theo đôi bạn. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. - GVđánh giá bài làm của HS. *Bài 2/117: Viết số thích hợp vào chỗ trống: GV củng cố mối quan hệ giữa dm 3 và cm 3 . a)1dm 3 =1000cm 3 375dm 3 =375000cm 3 5,8dm 3 =5800cm 3 4/5dm 3 =800cm 3 b) 2000cm 3 =2dm 3 154000cm 3 =154dm 3 490000cm 3 =490dm 3 5100cm 3 =5,1dm 3 + Nhận xét tiết học. Ôn: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. -Chuẩn bị bài: Mét khối. -2HS lên bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. - Nghe. -Thảo luận nhóm. - Nghe, nhắc lại. - Tự làm bài, chấm bài. - 2HS làm bảng. - Lớp làm vở. - Chấm chữa bài. -Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 TOÁN (112): Mét khối. I/Mục tiêu: + Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối. +Biết mối quan hệ giữa mét khối , xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + Bài tập 1,2. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. III/Hoạt động dạy học: T/trình Hoạt động dạy Hoạt động của HS A.Bài cũ: B.Bài mới: a.Gthiệu b.HD bài *HĐ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3dm 3 = .cm 3 432000cm 3 = .dm 3 2,34dm 3 = cm 3 4567cm 3 = .dm 3 +Nêu mục tiêu bài học. -HS làm bảng con - Nghe. - HS mở sách. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 2 H. thành b. tượng về m 3 , mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 và cm 3 . *HĐ 2: Thực hành C.Dặn dò: GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 117. +GV giới thiệu mô hình về m 3 và mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . +GV giới thiệu mét khối. +GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 ,cm 3 +GV yêu cầu HS nêu nhận xét mối quan hệ. *Bài 1/118: a)GV yêu cầu HS đọc các số đo, HS khác nhận xét,GV đánh giá. b)GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.HS tự làm, nhận xét bài bạn. GV nhận xét và kết luận. *Bài 2/118: -GV yêu cầu HS làm bảng con. -GV nhận xét chung. *Bài 3/118: (HS Khá giỏi làm thêm) HD:-Bài toán hỏi gì? –Bài toán cho biết gì? -Muốn tính được số hộp lập phương 1dm 3 xếp đầy hộp, ta làm thế nào?( xếp theo lớp) +Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm 3 là: 15hìnhLP.+Số hình lập phương 1dm 3 để xếp đầy hộp là: 30 hình LP -Ôn: Mét khối. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Quan sát, trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đọc. -2HS làm bảng. -Lớp thực hiện vở. - Làm bảng con. -HS trả lời, làm vở. -Lắng nghe và thực hiện. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 3 LTVC (45): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH. I /Mục tiêu: 1. Hiểu nghĩa các từ Trật tự- An ninh. 2. Làm được các bài tập 1,2 3. II/Đồ dùng dạy học: * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ III/Hoạt động dạy học: Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ: B/Bài mới: a) Gthiệu bài b) HD làmBT *HĐ1: Làm bài 1 *HĐ 2: Làm bài 2 *HĐ 3: Làm bài 3 C/C.cố,d. dò - Gọi 2 HS làm BT 2,3 ở tiết trước. - Nhận xét- ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học. * BT1: - HS đọc yêu cầu BT. - Gv lưu ý HS đọc kỹ để tìm đúng nghĩa của từ Trật tự.Khoanh tròn lên chữ a,b hoặc c em cho là đúng. - HS làm bài theo N.đôi, trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt ý đúng: Ý c.Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật. * BT2: - Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn. - Tìm trong đoạn văn những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn an toàn giao thông. - HS làm việc theo nhóm, đại diện hnóm trình bày. - Gv nhận xét loại bỏ những từ ngữ không thích hợp. - 1,2HS đọc lại câu đúng. * BT3: - HS đọc yêu cầu BT+ Mẩu chuyện vui Lí do. - HS trao đổi nhóm đôi để nhận ra các từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự an ninh. - HS phát biểu, GV ghi nhanh vào bảng . - HS nhận xét. GV chốt ý: + Những từ chỉ người liên quan đến trật tự: Cảnh sát, trọng tài, bọn càng quấy lem hu-li-gân. + Sự việc: Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. * GV nhận xét tiết học. - Nhớ những từ ngữ vừa học, sử dụng từ điển, giải nghĩa 3-4 từ tìm được ở BT3. -Bài sau:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm - 1số HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài trên phiếu. Đại diẹn nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc to, lớp thầm. - Thảo luận N đôi. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. 4 KỂ CHUYỆN (23): Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự , an ninh . I/Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh, sắp xếp câu chuyện tương đối hợp lí, kể rõ ý,biết trao đổi về nội dung câu chuyện. II/Đồ dùng dạy học: + Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ . + Bảng lớp viết đề bài. + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a/ GT bài b/HD bài *HĐ1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài. *HĐ 2:HS kể chuyện. C.C cố, d dò -Kể chuyện ông Nguyễn Đăng Khoa. -Theo em ông Nguyễn Đăng Khoa là người thế nào? - Nêu mục tiêu bài học:Kể cho các bạn nghe câu chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. +HS đọc đề. +GV gạch chân từ quan trọng. +GV giải thích : bảo vệ trật tự, an ninh chống lại mọi người xâm phạm, quấy rối, giữ yên ổn chính trị, xã hội. +HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/ 50. +Giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. +Đọc gợi ý 3 SGK. +Viết nhanh dàn ý nháp. **Kể theo nhóm. + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. **Thi kể trước lớp. +Chọn HS kể, nói. +Nêu ý nghĩa câu chuyện. **Bình chọn HS kể hay nhất. **Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị cho tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -2HS kể. -HS lắng nghe. - HS đọc đề. -Lớp theo dõi. -3HS tiếp nối. -Lần lượt từng HS. -2HS đọc. Nhóm 2 HS. -Lắng nghe, trao đổi. - Thi kể. - Bình chọn. -HS lắng nghe. Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 5 TẬP ĐỌC (46): Chú đi tuần. I/Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được sự hi sinh thầm lặng của, bảo vệ cuộc sống của các chú đi tuần (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Học thuộc lòng những câu thơ ưa thích. II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK, thêm ảnh chiến sĩ đi tuần tra (nếu có). III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a/GT bài b/HD bài *HĐ 1: HDHS luyện đọc. *HĐ 2: Tìm hiểu bài. *HĐ 3: HDHS đọc diễn cảm. C.Ccố, dặn dò -Đọc và trả lời câu hỏi bài Phân xử tài tình. -Khai thác tranh giới thiệu bài.Nêu mục tiêu bài học. B 1 : + Cho HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời tựa đề). + GV giới thiệu tác giả bài thơ. B 2 : Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. -Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Luyện đọc từ khó : hun hút, giấc ngủ, lưu luyến. Kết hợp đọc và giải nghĩa chú giải -Đọc theo nhóm. -Đọc toàn bài lượt 2. -Đoạn 1 : Khổ 1. +Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? *Hoàn cảnh đi tuần của người chiến sĩ. -Đoạn 2 : Khổ 2 + 3 + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh giấc ngủ của HS tác giả muốn nói gì? *Sự tận tuỵ quên mình vì h. phúc trẻ thơ. -Đoạn 3 : Khổ cuối. + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh thể hiện qua từ nào? *Ước mong của anh chiến sĩ đối với HS. +Đại ý : Ý nghĩa B 1 : Đọc toàn bài thơ. B 2 : Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1+2 + Thi đọc diễn cảm.+ Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. + Bình chọn người đọc hay nhất, trí nhớ tốt nhất. -GV nhận xét tiết học. -Bài sau: Luật tục xưa của người Ê-đê. -2 HS - Quan sát, nghe. -Lắng nghe, đọc thầm. - Nối tiếp 2 lượt. - Nhóm 4 HS. -2 HS. -HS đọc, lớp thầm. - Trả lời. -HS đọc, lớp thầm. - Trả lời. - HS đọc. - Trả lời. - Nhiều HS đọc. -Nhiều HS. -HS lắng nghe. TOÁN (113): Luyện tập . I/Mục tiêu: + Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mỗi quan hệ giữa chúng +Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. + Bài tập 1a,b; 2,3 a,b. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 6 III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: B.Bài mới: a.Gt bài b.HD l. tập *HĐ 1: Làm bài 1 *HĐ 2: Làm bài 2 *HĐ 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn. C.C.cố,d. dò Viết số vào chỗ chấm: 34,5cm 3 = dm 3 0,35dm 3 = cm 3 4,5m 3 = .dm 3 1,98dm 3 = m 3 - Nhận xét. -Nêu mục tiêu bài học *Bài 1/119: a)GV yêu cầu HS đọc các số đo-HS nhận xét. -GV kết luận chung. b)GV gọi 4HS lên bảng, viết các số đo, yêu cầu HD khác làm vở và nhận xét bài trên bảng-GV đánh giá chung. 1952cm 3 ; 2015m 3 ; 8 3 dm 3 ; 0,919m 3 . *Bài 2/119: -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, chấm đôi bạn. -GV gọi một số em nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS. a) Đ b) Đ c) Đ d) S +GV tổ chức HS thi giải toán nhanh giữa các nhóm. -HS đại diện trình bày bài của nhóm. -Lớp nhận xét-GV nhận xét chung. Đáp số: a) 913,232413m 3 = 013232413cm 3 b) 1000 12345 m 3 =12,345m 3 c) 100 8372361 m 3 > 8372361dm 3 - Nhận xét tiết học. -Ôn: Đọc, viết, so sánh các đơn vị đo thể tích đã học. -Chuẩn bị bài: Thể tích hình hộp chữ nhật. -HS làm bảng con. -HS mở sách. - Đọc. - 4 HS làm bảng, lớp làm vở. - Làm vở. - Nhận xét. -HS thi giải toán theo nhóm đôi. -Lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN ( 45) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/.Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. Theo gợi ý SGK. II/. Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. HS:- Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. - Bút dạ, giấy khổ to. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 7 III/. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a/ GT bài b/ HD bài *H Đ1: *Tìm hiểu yêu cầu đề bài. *HĐ 2: HD lậpchương trình hoạtđộng C.C.cố,d. dò. - Lập chương trình hoạt động có lợi gì? - Nêu mục tiêu bài học- ghi đề. + 2HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý SGK. Lớp đọc thầm lại đề bài , chọn 1 trong 5 đề đã nêu. - GV lưu ý cho HS một số điều như SGV. - Nối tiếp nhau nói tên hoạt động mình chọn để lập chương trình. - GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của chương trình của một CTHĐ, 1HS nhìn bảng đọc lại. + Cho HS lập CTHĐ vào vở. - GV phát phiếu vài HS làm. - Nhắc HS nên nói ý chính, khi trình bày nói thành câu. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - Bình chọn HS lập CTHĐ tốt nhât. *Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐviết vào vở. - Bài sau: Trả bài văn kể chuyện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, lớp thầm. - 1số HS nói tên hoạt động đã chọn. - 1 HS đọc to,lớp lắng nghe. - HS làm vào vở, vài em làm phiếu dán ở bảng. - HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét, bình chọn. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 TOÁN(114): Thể tích hình hộp chữ nhật. I/Mục tiêu: + Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. + Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. +Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan. Bài taapj1. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bộ đồ dùng học Toán 5. III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: B.Bài mới: a.Gthiệu b.HD bài *HĐ1:Hình thành biểu tượng và -Đọc số: 3m4 3 ; 0,098dm 3 ; 45700cm 3 ; 12,008m 3 -Viết số: + Ba mét khối. +Sáu mươi bảy phẩy không chín xăng-ti-mét khối. - Nhận xét. +Nêu mục tiêu bài học. - GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 120. +GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lượng xếp trong hình hộp chữ nhật. +GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra được -HS làm trên giấy. -HS mở sách. HS nhóm. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 8 công thức tính thể tích HHCN *HĐ 2: Thực hành C.Dặn dò: quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.- Cho 4-5HS nhắc lại quy tắc. +GV lấy bài 1/121 để HS giải một bài toán về tính thể tích. *Bài 2/212: (HS khá giỏi làm thêm) Tính thể tích khối gỗ. -GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tự n.xét. -GV nêu câu hỏi: “Muốn tính thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?”-GV có thể gợi ý. +Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật. +Tính tổng Vcủa hai hình hộp chữ nhật. -HS nêu kếtquả, GV nhận xét bài làm. *Bài 3/212: (HS khá giỏi làm thêm) Tính thể tích hòn đá. -GV hướng dẫn HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét. -GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài của mình, nêu kết quả. -GV đánh giá bài làm của HS. Đáp số: 200cm 3 . -Ôn: Thể tích hình hộp chữ nhât. -Chuẩn bị bài: Thể tích hình lập phương. -HS trả lời. - HS làm vở nháp. - Quan sát, nhận xét. - Nghe. - Nhận xét. -Quan sát, nhận xét. - Tự làm bài. - Chấm chữa bài. -Lắng nghe và thực hiện. LTVC ( 46): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I/Mục tiêu: 1.Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ) 2.Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đảng trí, tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK * GV: Giấy khổ to, bảng lớp, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Bài cũ B/Bài mới a/ Gt bài b/ HD bài *HĐ 1: Phần nh. xét - KT 2 HS: làm BT 2,3 của tiết trước. - GV nhận xét – Ghi điểm. *Nêu mục tiêu bài học- ghi đề. * Bài tập 1: -1HSđọc y/cầu BT1:Phân tích câu ghép đã cho. -HS đọc đoạn văn, tìm câu ghép trong 2 đoạn văn. - HS phát biểu,1HS phân tích ở bảng, lớp làm bài, trình bày kết quả. - GV chốt ý đúng: có 2 vế câu tạo thành. +Quan hệ từ nối 2 vế câu: Chẳng những … mà còn… * Bài tập 2 : HS đọc y/cầu BT. - 2 HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, phát biểu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, 2 HS làm Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 9 *HĐ 2:G.nhớ *HĐ 3: Luyện tập C/C.cố,dặn dò - Cho HS làm bài cá nhân, trình báy kết quả. - GV nhận xét và khẳng định những cặp quan hệ từ HS tìm đúng * 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. * Bài 1 : 1HS đọc y/cầu của BT. - Tìm trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. - Phân tích cấu tạo câu ghép đó. - Làm bài.( GV dán bảng phụ đã ghi sẵn câu ghép cần phân tích.) - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Bài 2: Tiến hành tương tự như BT1. - Kết quả đúng: a) không chỉ…mà…còn… b) không những…mà…còn… chẳng những…mà còn… c) không chỉ…mà… * Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến. -Bài sau:Mở rộng vốn từ: Trật tự - Anninh bài trên bảng, một số HS nêu các cặp QHT tìm được. - 3 HS đọc. -1HS đọc, lớp thầm -1HS làm bảng,một số phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc y/ cầu BT -HS làm theo N đôi. Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ(23): Cao Bằng I/Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả , bài thơ Cao Bằng. Trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam. II/Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ hoặc 3 - 4 tờ phiếu khổ to ghi các câu văn ở BT2 (có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ). III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ B.Bài mới a/ GT bài b/ HD chính tả *HĐ 1: HDHS nhớ viết. *HĐ 2: Viết chính tả. -Đọc cho HS viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nêu mục tiêu tiết học:+Nhớ viết 4 khổ thơ đầu của bài " Cao Bằng ".-Nắm quy tắc viết hoa. +HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu bài "Cao Bằng". -HS đọc thầm trong SGK để ghi nhớ. -Luyện viết từ khó : Đèo Gió, Đèo Giàng, vượt, mận ngọt, dịu dàng. + GV lưu ý : trình bày, tư thế ngồi viết. - HS tự nhớ và viết lại 4 khổ thơ đã học thuộc. +GV đọc lại bài chính tả. -2HS viết bảng. -Lắng nghe. - Đọc thuộc. -Lắng nghe và nhận xét. -Bảng con. - HS viết. Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 10 [...]... chữa bài *HĐ4: HĐHS làm bài tập chính tả -GV giao việc : Tìm xem từ nào viết đúng, từ nào viết sai -Chấm 5 bài -GV nhận xét *Bài tập 2 + GV giao việc : tìm từ đã cho điền vào chỗ trống cho phù hợp + Trình bày kết quả *Bài tập 3 -GV nói về địa danh trong bài SGV/78, cho HS làm bài tập C.C cố, ddò -HS soát và chữa lỗi -HS chấm theo cặp -Đọc yêu cầu bài -Theo nhóm -Tiếp sức -Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài, ... nhận xét đánh giá *HĐ 2: *Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống Thực hành -GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính - Làm nhóm đôi trực tiếp - Nêu -GV tổ chức HS làm đôi bạn - Nhận xét -Yêu cầu HS nêu kết quả -GV đ/giá bài làm của HS 1)1S1măt = 2.25m2; STP = 13,5m2; V =3,375m3 2)S1mặt = 0,390625dm2; STP = 2,34375dm2; Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 11 C.Dặn dò: V = 0,244140625dm3 3)a = 6cm; STP =216cm2;... S1mặt = 100dm2; V = 1000dm3 *Bài 2/122: (HS khá giỏi làm thêm) GV đặt câu hỏi tìm hịểu bài -GV gọi một số HS nêu kết quả, nêu nh.xét -GV kết luận chung Đáp số: 6328,125kg *Bài 3/122: GV h dẫn tương tự như bài 2 a)Thể tích của hình hộp chữ nhật b)Độ dài cạnh của hình lập phương Thể tích của hình lập phương: Đáp số: a) 50 4cm3; b )51 2cm3 -Ôn: Thể tích hình lập phương -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung TẬP LÀM... tự bài 2 -Lắng nghe và thực hiện TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài văn của mình và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn II/ Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết cả 3 đề bài của tiết KT viết(kể chuyện), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ý…cần chữa chung trước lớp HS: Bút chì III/ Hoạt động dạy học: T/trình A Bài cũ B Bài. .. hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A .Bài cũ -Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài -HS làm bảng con 3m, chiều rộng 2,5m và chiều cao 65 dm B .Bài mới - GV nhận xét a.Gthiệu b.HD bài +Nêu mục tiêu bài học -HS mở sách *HĐ1:Hình -GV hướng dẫn HS theo-sgk thành công -GV tổ chức để HS tự tìm ra cách tính và công thức... b: HS sửa * H/d sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, KT HS làm việc *GV đọc đoạn văn, bài văn hay *GV chấm một số đoạn viết cuả HS -HS nối tiếp nhau đọc *Nhận xét tiết học Lê Văn Tường Năm học: 2009-2010 12 Câu a.Sai - HS lần lượt lên bảng Đúng - HS đổi bài sửa lỗi - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - Biểu dương HS làm bài tốt - Yêu cầu HS làm bài chưa đạt về viết lại - Bài sau: Ôn tập về tả đồ vật... HS: Bút chì III/ Hoạt động dạy học: T/trình A Bài cũ B Bài mới a)Gthiệubài b)Nhận xét chung c) Chữa bài: *HĐ 1: *HĐ 2: *HĐ 3: *HĐ 4: C cố, d.dò Hoạt động dạy Hoạt độnghọc -KT 2HS đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước - 2HS đọc - Nhận xét, ghi điểm *Giới thiệu – Ghi đề - HS lắng nghe * GV nhận xét kết quả làm bài - GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình - HS quan sát - GV nhận xét chung - Thông... bài, trình bày -Lắng nghe -Trình bày kết quả *Nhận xét tiết học -Nắm quy tắc viết hoa tên người, địa lí - Bài sau : Núi non hùng vĩ Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 TOÁN (1 15) : Thể tích hình lập phương I/Mục tiêu: + Biết công thức tính thể tích hình lập phương +Biết vận dụng công thức để giải các bài toán có liên quan (BT 1,3) II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con *GV: chuẩn bị mô hình trực quan . 3 =1000cm 3 375dm 3 =3 750 00cm 3 5, 8dm 3 =58 00cm 3 4/5dm 3 =800cm 3 b) 2000cm 3 =2dm 3 154 000cm 3 = 154 dm 3 490000cm 3 =490dm 3 51 00cm 3 =5, 1dm 3 + Nhận. xét-GV nhận xét chung. Đáp số: a) 913 ,232 413m 3 = 01 3232 413cm 3 b) 1000 123 45 m 3 =12,345m 3 c) 100 83 7236 1 m 3 > 83 7236 1dm 3 - Nhận xét tiết học. -Ôn: