giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 23 (2020 - 2021)

14 8 0
giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 23 (2020 - 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU.. 1..[r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 19/02/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5B (23/02/2021) Lớp 5C (24/02/2021)

Mĩ thuật

BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp hs nhận thấy sự đa dạng và phong phú của đề tài xung quanh

2 Kỹ năng: Hs tự chọn được chủ đề để vẽ tranh Quan tâm đến cuộc sống xung quanh Tham gia các hoạt động làm sạch , đẹp cảnh quan môi trường

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Chuẩn bị

* GV: - Một số tranh vẽ các đề tài khác Hình minh hoạ cách vẽ tranh Một số bài của hs năm trước

* HS: SGK, ghi, bút mầu

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giíi thiƯu bµi: Trực tiếp b Nội dung:

- Vở thực hành 1, bút chì, mùa vÏ

- HS lắng nghe

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’)

- Gv cho hs quan sát một tranh các thể loại gợi ý cho hs nhận biết

- Hs quan sát hình tham khảo SGK

- Các bức tranh vẽ về những đề tài gì ? - Qua các bức tranh em có nhận xét gì về cách thể hiện đề tài

- Em thích vẽ tranh đề tài nào?

- Trong các bức tranh có hình ảnh nào ? - Màu sắc thể hiện tranh thế nào

- Gv : Vẽ tranh tự chon rất đa dạng và phong phú Các em có thể vẽ tranh phong cảnh, tranh chân dung, tranh sinh hoạt với nhiều nội dung khác em thường tham gia các hoạt động gì để cảnh quan môi trường sạch đẹp ?

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của

gv

- Vẽ đề tài phong cảnh, đề tài sinh hoạt, đề tài vật, đề tài trường học - Các đề tài rất phong phú và đa dạng - 4hs trả lời

- Hs trả lời - Hs ghi nhớ

- Tham gia các hoạt động lao động vệ sinh,trường học, đường làng ngõ xóm Và trồng xanh

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh (7’)

- Yêu cầu hs nêu các bức vẽ tranh đề tài - Gv nhận xét gợi ý hs chơi trò chơi ghép

- Cử hai bạn lên chơi dán tranh theo các bước đã học

tranh theo các bước đã học

- Gv đưa bên kênh hình, một bên kênh chữ - Mỗi dãy cử một bạn lên chơi trò chơi xem dán nhanh

- Gv nhậm xét và nhấn mạnh cách vẽ, tuyên

+ B1 : Chọn các hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

+ B2 : Vẽ hình ảnh chính, phụ cân đới rõ nội dung

(2)

dương hs

Hoạt động 3: Thực hành

- Cho hs quan sát một số bài của hs năm trước để hs tham khảo

- chọn một ND đề tài phù hợp với khả

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn cách xếp hình ảnh phụ và cách vẽ màu cho bức tranh sinh động

- Vẽ màu phải gọn gàng sạch sẽ

- Đợng viên khích lệ hs hoàn thành bài tập

Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ - Chọn một số bài đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Cách bố cục đã cân đối chưa

- Hình ảnh chính, phụ vẽ có sinh đợng khơng - Màu sắc thể hiện tranh thế nào ? - Em thích bài vẽ nào ? vì ?

4/ Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- Gv nhận xét bổ xung,đánh giá bài vẽ.tuyên

dơng hs có bài vẽ đẹp N.xét chung lớp học

Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

nhạt

- Hs q.sát bài vẽ của hs năm trước - Vẽ một bức tranh phù hợp với khả Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - Hs trưng bày bài

- Nhận xét theo gợi ý của gv - Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 19/02/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021 Lớp 5A

Lớp 5B (23/02/2021) Lớp 5C (24/02/2021)

Kỹ thuật

Tiết 23: LẮP XE CẦN CẨU (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu

2 Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe cần cẩu

* KNS: Hiểu tầm quan trọng của xe có thang cuộc sống (HĐ2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Học sinh: SGK, VBT

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’- 5’):

? Kiểm tra VBT của HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

* HĐ1: (17-18’) HS thực hành lắp xe cần cẩu

a) Chọn các chi tiết - Y/c :

- HS lắng nghe

(3)

b) Lắp từng bộ phận

- Trước thực hành, y/c :

- Trong HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng

c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK) - GV y/c :

*HĐ2: (10-11’) Đánh giá kết học tập của HS.

- GV y/c :

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo mức

-Y/c :

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS qs kĩ các hình SGK và đọc nd của từng bước lắp SGK

- HS thực hành lắp từng bộ phận - HS lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn

- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 19/02/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (26/02/2021)

Kỹ thuật

Tiết 23: CHĂM SÓC RAU VÀ HOA (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa

2 Kĩ năng: - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa

- Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa các bồn của trường

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm số loại và hoa

- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ)

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’):

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Chăm sóc rau, hoa

2 Nội dung:

HĐ1: Hs thực hành chăm sóc con

- GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng

+ Xác định vị trí trồng

+ Đào hớc trồng theo vị trí đã xác định

- Hs chuẩn bị đồ dùng

(4)

+ Đặt vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc

+ Tưới nhẹ quanh gốc

- GV HDHS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng rau, hoa

- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc

HĐ2: Đánh giá kết học tập

- GV gợi ý cho Hs đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau

+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng

+ Trồng đúng khoảng cách quy định Các luống cách đều và thẳng hàng

+ Cây sau trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- Hs phân nhóm và chọn địa điểm

- HS tự đánh giá

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 20/02/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021 Lớp 1C

Lớp 1D (24/02/2021) Lớp 1A, 1B (25/02/2021)

Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG HÌNH KHỐI KHÁC NHAU

BÀI 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (T1) I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS các phẩm chất đức tính chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp, thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:

- Tích cực tham gia các hoạt đợng học tập, sáng tạo sản phẩm

- Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau thực hành - Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn và người khác tạo

2 Năng lực

Góp phần hình thành, phát triển HS các lực sau:

2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết được khối cầu (khối tròn), khối lập phương, khối trụ,

- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo để tạo sản phẩm theo ý thích Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm làm đồ chơi, đồ trang trí,

Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn/nhóm

2.2 Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ đợng thực hành, tích cực tham gia thảo luận

(5)

sản phẩm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng đất nặn và dụng cụ đế thực hành tạo khối, tạo sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, sản phẩm

- Năng lực thể chất: Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay thực hiện các thao tác lấy đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khới

- Năng lực tính toán: Thể hiện có khả cân nhắc tạo các bộ phận, chi tiết khác có kích thước phù hơp sản phẩm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá rụng, lá khô, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nợi dung bài học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)

2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá rụng, lá khô, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp

GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS thông qua:

- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu của GV

- GV kiểm tra sĩ số

- Gợi mở HS giới thiệu những vật liệu, đồ dùng, đã chuẩn bị

- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động

Hoạt động 2: Khởi động

Nêu vấn đề dựa cách sử dụng trực quan sinh động như: Sử dụng một số miếng bìa màu hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, GV vừa ghép các miếng bìa màu đế tạo hình khối bản vừa kết hợp gợi mở cho HS nêu tên các hình khối GV đã ghép được, từ đó liên kết giới thiệu nội dung bài học

Hoạt động 3: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ

3.1 Hoạt động quan sát, nhận biết 3.1.1 Nhận biết khối bản

- Tổ chức HS quan sát hình ảnh trang 54 SGK (hoặc GV chuẩn bị trình chiếu) kết hợp sử dụng các hình, khối, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập

- Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nêu đúng tên các hình khối

- Quan sát hình ảnh

(6)

+ Em có biết tên của khối này không? + Mỗi khối có đặc điểm gì?

+ Điểm khác giữa các khối? + Những nét nào nổi bật mỗi khối? - GV gợi nhắc:

+ Tên và đặc điểm các khối

+ Gợi mở HS nhận khác giữa các khối

+ Liên hệ sự tương đồng của các khối với một số đồ vật dạng khới, ví dụ: quả địa cầu, hợp chè khơ, chiếc nón lá, quả bóng, quả cam,

3.1.2 Nhận biết khối bản sản phẩm đời sống

- Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trang 55 SGK (phần Quan sát, nhận biết) Gợi mở HS:

+ Nhận hình dạng của khối mỗi sản phẩm

+ Sự kết hợp của các khối một số SP + Liên hệ một số khối với các đồ vật xung quanh, như: bàn, ghế, hộp phấn, cốc/ ca uống nước,

- GV tóm tắt:

+ Khối lập phương, khối cầu, khối trụ là những khối bản

+ Trong thiên nhiên, cuộc sống có nhiều hình ảnh, đồ vật có hình dạng giống với các hình dạng của khối bản - GV sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, để kích thích HS mong ḿn thực hành sáng tạo với các khới bản Ví dụ: Các em có muốn tạo khối lập phương, khối trụ, khối cầu, từ đất nặn? Em sẽ ghép khối nào với để tạo sản phẩm theo ý thích? Làm cách nào để chúng ta tạo được các khối này? Em sẽ tạo sản phẩm nào từ các khối này?

3.2 Hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận

3.2.1 Tìm hiểu cách thực hành tạo khối - GV tổ chức HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ:

+ Quan sát hình minh hoạ trang 55 SGK, phần Cách tạo khối từ đất nặn

+ Nêu thứ tự các bước thực hành tạo khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn - GV giới thiệu minh hoạ các bước chính:

Chọn đất, chọn màu đất để tạo màu

- HS trả lời các câu hỏi theo ý kiến cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn và đưa ý kiến của mình

- Liên hệ với các đồ vật đã biết

- Quan sát hình ảnh - Thảo luận

- Lắng nghe và tương tác với GV

(7)

cho mỗi khối

Thực hiện lần lượt các bước hình minh hoạ mỗi khối trang 55 SGK Lưu ý: Trong hướng dẫn HS cách thực hành, GV cần tạo sự tương tác với HS, kết hợp giảng giải, phân tích mợt sớ thao tác bản như: vê tròn, lăn dọc, ước lượng kích thước các cạnh của khối lập phương, ; cách sử dụng đất nặn, dao cắt đất,

- GV có thế gợi mở HS ghép hai khối lập phương để tạo nên khối hình chữ nhật, ghép nhiều khối vuông các màu khác tạo thành khối rubic,

3.2.2 Thực hành, sáng tạo

a) Tổ chức HS tạo các khối bản

- GV tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu:

+ HS thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các khối bản trang 55 SGK, để tạo các khối bản cho riêng mình

+ HS thảo luận nhóm: Mỗi HS quan sát các bạn nhóm thực hành, trao đổi với bạn về quá trình thực hành, như: lựa chọn đất, màu đất, kích thước, đặc điểm của từng khối,

- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt các thông tin HS trao đổi, kĩ HS thực hành, và gợi mở, nêu câu hỏi với HS (cá nhân/nhóm, toàn lớp) có thể hồ trợ HS (nếu cần thiết); hướng dẫn HS cách bảo đảm vệ sinh thực hành, khích lệ HS tương tác với các bạn:

+ Quan sát các bạn nhóm, lớp thực hành

+ Nêu câu hỏi tham vấn ý kiến của bạn: Các khối vừa tạo được có tên là gì? Màu sắc của khối đó?

+ Đưa nhận xét/ý kiến, về màu sắc, hình dạng, kích thước, đới với các sản phẩm nhóm/của bạn

Lưu ý: Căn cứ thực tiễn hoạt động của HS, GV có thể vận dụng tình huống có vấn đề để thử thách, gợi mở HS vượt qua thực hành, sáng tạo

b) Tổ chức HS tạo sản phẩm nhóm và thảo luận

- GV gợi mở HS một số cách tạo sản phẩm nhóm từ khối của mỗi cá nhân HS

- Quan sát hình - Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm HS trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe yêu cầu của GV và thực hiện

- Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm HS trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

(8)

thông qua hình ảnh trực quan SGK sản phẩm sưu tầm của GV, kết hợp gợi mở HS chia sẻ, lựa chọn Ví dụ:

+ Cách 1: Ghép hai khối vuông để tạo khối hình chữ nhật

+ Cách 2: Ghép khối trụ với khối cầu tạo hình (GV lưu ý HS màu sắc của hai khối cho gần với màu sắc của cây) + Cách 3: Ghép khối lập phương với khối trụ tạo chiếc bánh gato

+ Cách 4: Ghép khối cầu, khối lập phương và khối trụ tạo chiếc ô tô tải (Hình minh hoạ trang 56 SGK)

+ Cách 5: Từ một khối thêm một số chi tiết tạo hình vật, đồ vật, món ăn, (Hình minh hoạ trang 56 SGK)

- GV gợi mở các nhóm trao đổi, chia sẻ vận dụng sản phẩm Ví dụ: Sản phẩm của nhóm em có thể trưng bày trang trí đâu?

3.3 Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ

- Tuỳ vào không gian lớp học, GV có thể tổ chức HS trưng bày sản phẩm bục bệ, mặt bàn cầm tay

- GV tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của các cá nhân/các nhóm, gợi mở HS nhớ lại quá trình thực hành như: tìm hiểu cách tạo khối, cách liên kết các khối từng sản phẩm của nhóm, tham gia thảo luận,

- GV tổ chức cho HS trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa một sớ gợi ý sau: + Em thích sản phẩm của ai/nhóm nào? + Có những hình khối nào sản phẩm của nhóm em nhóm bạn?

+ Sản phẩm của em/nhóm em có gì khác với sản phẩm của các bạn/các nhóm khác?

+ Trong các sản phẩm trưng bày, khối nào em tạo ra?

+ Để tạo thành sản phẩm của nhóm, em và các bạn đã làm thế nào?

+ Em có cách nào khác để tạo thêm sản phẩm từ các khối cầu, khối lập phương, khối trụ?

GV đánh giá kết quả thực hành sáng tạo, gợi mở HS liên hệ với thực tiễn và ý tưởng sáng tạo các sản phẩm mới

- Lắng nghe yêu cầu của GV và thực hiện

- Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm HS chia sẻ trước lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Quan sát sản phẩm của các cá nhân/các nhóm

(9)

những cách khác

Ngày soạn: 21/02/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021 Lớp 3A, 3C

Lớp 3D, 3B (25/02/2021)

Mĩ thuật

Tiết 23: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp hs nhận biết hình dáng , cách trang trí cái bát

2 Kỹ năng: Hs trang trí được cái bát theo ý thích

3 Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật đợc trang trí

* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: Hs bước đầu làm quen với chữ nét đều

II Đồ dùng dạy học :

+ Gv chuẩn bị: - Một số tranh ,ảnh và một số bát thật có trang trí khác - Mợt sớ bát khơng trang trí để nhận xét

- Một số bài vẽ của hs năm trước + Hs chuẩn bị: VTV3, bút chì, màu vẽ

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra cũ : 2’

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs

- Nhận xét

B Bài mới: 1 GTB: trực tiếp

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị, và một số cái bát, gợi ý cho hs nhận biết

- Hình dáng các loại bát có khác không ?

- Cái bát có những bộ phận nào ?

- Cách trang trí bát thế nào ?

- Em thích cách trang trí cái bát nào ?

- Bát được làm chất liệu gì ?

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ tập vẽ

+KL: Để trang trí đ ược cái

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Quan sát tranh, ảnh để nhận biết

- Hình dáng các loại bát khác , có cái to ,cái nhỏ … - Có miệng bát ,thân bát ,đáy bát

- Hoạ tiết trang trí bát là hoa ,lá , vật

- Cái thì được trang trí đường diềm miệng bát , thân trang trí bơng hoa

- cái trang trí hoa xung quanh thân bát hoa… Được xếp nhắc lại

- 3hs nêu

- Bằng sứ ,thuỷ tinh ,nhựa … - Hs quan sát ảnh một số cái

- Hs bày đồ dùng

- Hs lắng nghe

- HS quan sát

(10)

bát đẹp,các em cần chọn hoạ tiết đơn giản ,đẹp và biết cách xếp ,tô màu phù hợp với hoạ tiết và hình dáng của bát

Hoạt động : Cách trang trí cái bát 7’

Gv vẽ minh hoạ lên bang hướng dẫn hs

+ B1: Chọn hoạ tiết (hoạ tiết đẹp đơn giản, dễ vẽ )

+ B2: Sắp xếp hoạ tiết, nhắc lại xen kẽ

+ B3: Vẽ màu theo ý thích thể hiện đợc sắc độ đậm nhạt Tô màu gọn gàng hình

- Yêu cầu 3hs nhắc lại

Hoạt động 3: Thực hành

- Cho hs quan sát một số bài của hs năm trước

- Hướng dẫn hs chọn cách trang trí phù hợp với khả

- Vẽ hoạ tiết bút chì trước, vẽ màu sau tô màu gọn hình

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs hoàn thành bài vẽ

- Đợng viên khích lệ hs có khiếu trang trí có sáng tạo

Hoạt động : Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Chọn một số bài treo lên bảng, gợi ý hs nhận xét - Cách xếp hoạ tiết nh thế nào?

- Màu săc bài vẽ ?

- Em thích bài vẽ nào ? Vì ?

- Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp - Động viên khích lệ hs vẽ

bát trang trí vtv3

- Hs nghe giảng

- Hs quan sát

- 3hs nêu cách trang trí

- Hs quan sát ,chọn bài vẽ đẹp về hoạ tiết và màu để học tập

- Trang trí cái bát và vẽ màu theo ý thích

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- Hs quan sát

- HS thực hành

- HS lắng nghe

(11)

cha hoàn thành về nhà hoàn thành bài

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò : quan sát vât nuôi

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 21/02/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021 Lớp 2C, 2D

Lớp 2A, 2B, 2E (26/02/2021)

Thủ cơng

Tiết 23: ƠN TẬP PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS ôn lại kiến thức, kĩ gấp, cắt dán các hình đã học. 2 Kĩ năng: HS phới hợp gấp, cắt dán được nhất hình đã học

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp hình Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp(HĐ 2)

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán biển báo giao thông, không lãng phí (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình mẫu gấp các hình đã học chương - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3- 5’): - KT đồ dùng HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’): Trực tiếp

2 Dạy mới:

Hoạt động 1(13’- 15’): Quan sát các mẫu gấp cắt dán học

Đặt câu hỏi để HS nhắc lại các bài gấp cắt dán đã học

- HS nhắc lại:

+ Gấp cắt dán hình tròn

+ Gấp cắt dán biển báo giao thông + Gấp cắt dán thiếp chúc mừng + Gấp cắt dán phong bì

- GV nhận xét

Hoạt động (4 - 5’): Thực hành

Đề kiểm tra: “Em hãy gấp, cắt, dán

- Hs chuẩn bị đồ dùng - Hs lắng nghe

- HS nhắc lại

(12)

những sản phẩm đã học từ hình – 9”

- HS thực hành gấp cắt dán sản phẩm đã học

- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp

- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí

C Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 22/02/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2021 Lớp 3D

Thủ công

Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách đan nong đôi

2 Kĩ năng: HS đan được tấm đan nong đôi HS làm được sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú với cách đan

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp (TH) * GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH) * KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)

* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách đan nong đôi dưới sự giúp đỡ của GV. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình đan nong đôi - Học sinh: Giấy thủ công,

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động HSKT 1 Ổn định

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: Quan sát- nhận xét

- Giáo viên cho HS quan sát tấm đan nong đôi được làm giấy thủ công

? Nhận xét về hình dáng của tấm đan nan

? Màu sắc thế nào?

? Nhận xét của em về các ô vuông tấm đan

- HS trả lời

- HS quan sát - Hình vuông

- Tấm nan màu sắc sặc sỡ - Cách đều

- HS quan sát

(13)

- GV HD cắt từng nan đan + Cắt nan dọc

+ Cắt nan ngang

+ Cắt nan dán nẹp xung quanh - GV gọi 1- HS lên bảng làm mẫu cắt nan ngang, nan dọc và nan dán nẹp xung quanh

HĐ2: Hướng dẫn các bước đan nan

- GV HD từng thao tác:

Bước1: Cắt nan dọc: Cắt ô vuông có chiều dài và chiều rộng là ô

- Tiến hành cắt các nan dọc đến ô số thì dừng lai

Bước 2: Cắt các nan ngang: Cắt nan ngang Cắt các nan có chiều dài là ô và rộng ô

Bước 3: Cắt các nan dán nẹp xung quanh: Cắt nan khác mau Các nan có chiều dài là 4ô và chiều rộng là ô

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sp đẹp - SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân

* Nhận xét- đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản phẩm, khơng dùng lãng phí

* KNS: Trong quá trình sử dụng kéo em cần lưu ý điều gì

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong

- HS được gọi lên bảng làm bài tập

- HS quan sát

- HS quan sát - HS thực hành

- Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét sản phẩm của bạn

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe

- Theo dõi và làm theo các hoạt động của cô và các bạn

(14)

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan