1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại vườn quốc gia phia oắc phia đén huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC – PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn, Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Phạm Thị Cẩm Tú ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trần Quốc Hưng người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vương Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Băng nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới quan, gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Tú iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa cuả đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số định nghĩa lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 1.2 Tình hình nghiên cứu LSNG 1.2.1 Tình hình nghiên cứu LSNG giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu LSNG Việt Nam 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Đánh giá nhận xét chung 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu thứ cấp 28 iv 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 29 2.4.3 Công tác nội nghiệp 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Những loài lâm sản gỗ người dân vùng sử dụng làm dược liệu thực phẩm 33 3.2 Thực trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm dược liệu thực phẩm người dân 35 3.2.1 Nguồn gốc loài LSNG khai thác làm dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu 35 3.2.2 Thực trạng khai thác thực vật rừng làm dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu36 3.2.3 Tình hình sử dụng tiêu thụ nguồn tài nguyên dược liệu, thực phẩm 45 3.3 Các nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên dược liệu, thực phẩm khu vực nghiên cứu 47 3.4 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài LSNG làm dược liệu, thực phẩm 50 3.4.1 Lựa chọn loài LSNG ưu tiên bảo tồn phát triển 50 3.4.2 Giải pháp để bảo tồn phát triển sản phẩm 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung FAO Tổ chức nông lương giới GĐGR Giao đất giao rừng LSNG Lâm sản gỗ NCCT Người cung cấp tin UBND Úy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân nhóm giá trị sử dụng thực vật LSNG VQG Phia Oắc Phia Đén 33 Bảng 3.2 Nguồn gốc loài LSNG khai thác VQG 36 Bảng 3.3 Thực trạng loài LSNG khai thác cây, thân dây làm dược liệu 37 Bảng 3.4 Thực trạng loài LSNG khai thác làm dược liệu 40 Bảng 3.5 Thực trạng loài LSNG khai thác rễ, củ làm dược liệu .41 Bảng 3.6 Thực trạng loài LSNG khai thác vỏ làm dược liệu .42 Bảng 3.7 Thực trạng loài LSNG khai thác quả, hạt làm dược liệu 42 Bảng 3.8 Thực trạng loài LSNG khai thác thân, làm thực phẩm 43 Bảng 3.9 Thực trạng loài LSNG khai thác củ làm thực phẩm 44 Bảng 3.10 Thực trạng loài LSNG khai thác làm thực phẩm .44 Bảng 3.11 Các tiêu chí ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên LSNG sử dụng 47 Bảng 3.12 Các nguyên nhân chủ quan dẫn đến suy giảm loài LSNG .48 Bảng 3.13 Đánh giá nhóm LSNG chủ yếu để phát triển dược liệu, thực phẩm .50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ phân nhóm LSNG theo giá trị sử dụng khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ khai thác phận loài làm dược liệu 34 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ khai thác phận loài làm thực phẩm 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) phận quan trọng hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đơn vị tự nhiên, thể thống nhất, biện chứng loài gỗ lớn, bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, động vật, vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ… Tập hợp cho LSNG phận hợp thành đơn vị tự nhiên đó, phong phú số loài, tuổi, dạng sống, ứng dụng giá trị nó.Lâm sản ngồi gỗ hình thành hai nguồn: nguồn phát triển tự nhiên nguồn người ni trồng Lâm sản ngồi gỗ phần lớn có giá trị kinh tế cao, cung cấp sản phẩm có tác dụng nhiều mặt đời sống người, như: nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất đồ gia dụng, thuốc chữa bệnh Đặc biệt, phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần tăng cường đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen, đảm bảo khả phòng hộ rừng, giải việc làm cho nông dân Tuy nhiên, tiềm kinh tế LSNG chưa phát huy, chưa đóng góp xứng đáng cho kinh tế quốc dân, mặt khác thời gian dài, việc sử dụng rừng chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến việc bảo tồn phát triển LSNG nên nguồn tài nguyên có xu hướng bị suy giảm, ảnh hưởng đến sống cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mịn, rửa trơi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, 49 trồng trọt, nên tài nguyên rừng bị suy thối, nguồn lâm sản ngồi gỗ bị đe dọa - Nơi sống người dân gặp nhiều khó khăn, diện tích đất canh tác nơng nghiệp không lớn Trồng trọt, chăn nuôi với quy mô nhỏ sống người dân gắn bó với rừng Người dân vào rừng thu hái, khai thác nguồn LSNG để phục vụ sống đem bán thường bị lái buôn ép giá nên họ phải khai thác với số lượng nhiều có đủ tiền để chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày - Do nhận thức người dân hạn chế, họ chưa thực biết tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, vai trò rừng với người, với môi trường sống, - Hiện thôn, xã có người lấy thuốc, biết thuốc người dân địa phương dần quen với việc dùng thuốc, khám chữa bệnh trạm y tế xã, sử dụng thuốc truyền thống rừng, phát nương, rẫy, khai thác củi, vơ tình chặt phá chúng - Do thói quen khai thác người dân thấy lồi cần lấy hết khơng đảm bảo tái sinh cho - Do nhu cầu thị trường ngày nhiều mặt hàng thuốc chữa bệnh đặc biệt việc thu mua với giá cao thương gia Trung Quốc làm giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thuốc - Do địa hình hiểm trở, phức tạp chủ yếu núi cao gây trở ngại cho việc bảo vệ bảo vệ rừng - Lực lượng kiểm lâm cịn q so với diện tích rừng cần quản lý, chưa thực có trách nhiệm việc bảo vệ rừng, chưa có nhận thức đắn vai trị lồi lâm sản ngồi gỗ - Do người dân chưa có thói quen gây trồng loài lâm sản gỗ vườn nhà, vườn rừng trồng vài loài điển hình, dễ sống, diện tích đất vườn bỏ hoang Họ cho biết lồi thuốc thích nghi với loại đất, môi trường sinh sống khác nên khó trồng đất vườn Chỉ có số hộ gia đình trồng vài lồi làm thuốc, gia vị thường dùng vườn 50 3.4 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài LSNG làm dược liệu, thực phẩm 3.4.1 Lựa chọn loài LSNG ưu tiên bảo tồn phát triển Việc lựa chọn loài LSNG ưu tiên phát triển xây dựng dựa vào tầm quan trọng mức độ sử dụng loại LSNG Qua thảo luận với người dân địa phương tổng số loài lâm sản gỗ dùng làm thuốc thực phẩm có 10 lồi có giá trị là: - Nhóm thuốc: Tam thất, Hà thủ ơ, Hoằng đằng, Hồng tinh trắng - Nhóm thực phẩm: Trám đen, Trám trắng, bò khai, sặt, nấm ngọc cẩu, thảo Các loài người dân đánh giá thơng qua việc cho điểm theo tiêu chí chủ yếu, kết thể qua bảng 3.13 sau đây: Bảng 3.13 Đánh giá nhóm LSNG chủ yếu để phát triển dược liệu, thực phẩm Loài thực vật STT Tiêu chí Tam thất Hà thủ Hoằng đằng Hồng tinh trắng Trám Trám Bò đen trắng khai Nấm Sặt ngọc cẩu Thảo Phù hợp với điều kiện tự 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 nhiên Dễ bảo vệ 6 8 6 Dễ thu hái 10 10 10 10 9 10 10 10 10 Dễ tiêu thụ 10 10 10 10 10 10 10 Giá trị cao 10 10 9 10 10 46 46 43 42 46 46 43 46 46 46 Tổng điểm Đây loại LSNG sử dụng phổ biến đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng, mang lại thu nhập cho hộ gia đình Qua bảng cho thấy có lồi có tổng điểm đạt 46 điểm, lồi: tam thất, hà thủ ô, sặt, nấm ngọc cẩu, thảo quả, trám đen, trám trắng Do vấn đề đặt khả 51 phổ cập kỹ thuật gây trồng chế biến để phát triển địa phương cung cấp dược liệu, thực phẩm để nâng cao giá trị sản phẩm LSNG sau thu hoạch Kết cho điểm bảng cho thấy, nhóm nhóm chủ yếu để phát triển địa phương, cung cấp nguyên liệu chủ yếu thực phẩm dược liệu Vì cần có giải pháp để bảo tồn phát triển sản phẩm 3.4.2 Giải pháp để bảo tồn phát triển sản phẩm Việc quản lý bảo vệ nói chung quản lý sử dụng LSNG nói riêng, thực tốt sống người dân gần rừng phải cải thiện mặt, đặc biệt thu nhập kinh tế gia đình Những ham muốn vật chất, cách ứng xử, hành vi người với tài nguyên rừng môi trường cần phải thay đổi Tất người phải hướng tới nguyên tắc sử dụng tài nguyên rừng bền vững, tạo thói quen sử dụng nguyên vật liệu thay cơng tác bảo vệ rừng thật có hiệu Trên sở phân tích vấn đề nghiên cứu nguyên nhân, xuất phát từ thực tế, đề xuất số giải pháp sau: * Giải pháp Khoa học - Công nghệ - Tổ chức thực nghiên cứu LSNG cho vấn đề như: Quy hoạch phát triển LSNG; chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; chế biến LSNG thành hàng hóa đạt giá trị cao; - Xây dựng ban hành quy phạm, quy trình kỹ thuật cấp tỉnh, cấp sở phát triển LSNG: Các qui phạm, quy trình gây trồng, khai thác, thu hái chế biến, bảo quản LSNG - Chuyển giao khoa học kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ LSNG - Biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ phục hồi rừng: Bảo vệ phát triển loài LSNG theo phương pháp khoanh nuôi; gây trồng khai thác cách hợp lý đảm bảo nguyên tắc chung, đạt yêu cầu kỹ thuật * Giải pháp kinh tế xã hội - Hỗ trợ cho hình thành phát triển thị trường LSNG - Cần có quy hoạch tổ chức kinh doanh bền vững tài nguyên LSNG - Cần xem xét thực đồng sách giao đất giao rừng với việc cấp phép trồng rừng sản xuất kết hợp kinh doanh LSNG cho cộng đồng, hộ gia đình nhận rừng 52 - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức người - Khuyến khích hệ người già địa phương truyền đạt lại kinh nghiệm khai thác, sử dụng, lấy giống, bảo quản, chế biến loài loài cho cháu - Giúp người dân ghi lại tư liệu hóa thuốc, kinh nghiệm họ khai thác, sử dụng, bảo quản loài lâm sản ngồi gỗ - Cần có dự án phát triển kinh tế dựa việc khai thác rau rừng từ mơ hình trồng nơng lâm kết hợp - Cần có cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gây trồng loại đặc sản địa phương - Giúp đỡ người dân xây dựng khu vườn trồng loài làm thuốc, thực phẩm Hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuật, giống để gây trồng - Khuyến khích người dân, quyền địa phương quy hoạch vùng trồng rau rừng với quy mô lớn - Chính quyền địa phương phải phối hợp với người dân việc kiểm tra, bảo vệ rừng - Tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn xã trạm kiểm soát - Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân xã cần tìm, tạo đầu cho sản phẩm lâm sản gỗ người dân tiến hành trồng đại trà để họ yên tâm sản xuất 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thống kê 128 lồi đó, nhóm thực vật cho LSNG làm dược liệu chiếm tới 80 lồi (62,5%) nhóm thực vật cho thực phẩm 48 loài chiếm 37,5% Mặc dù số chưa chắn đầy đủ song phản ánh thành phần lồi thực vật dùng làm dược liệu, thực phẩm phong phú Điều cho thấy tiềm để phát triển thực vật cho LSNG địa bàn lớn Người dân địa phương chưa có phương thức, kỹ thuật khai thác loài LSNG cách hợp lý mà khai thác cách tuỳ tiện làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm khả tái sinh loài thực vật rừng nhiều lồi đứng trước nguy biến địa phương: - Các loài làm thuốc: Hồng đằng, Sa nhân, Tam thất, Hà thủ ơ, Hồng tinh trắng,… - Các lồi làm thực phẩm: rau Bị khai, rau sắng, nấm ngọc cẩu, trám đen,… - Với lồi sử dụng người dân khơng khai thác hết số cây, cành mà để lại số lá, thu hái không bẻ sát chỗ nảy chồi, lộc - Những loài lấy người dân không thu hái hết số mà đề lại số chúng tái sinh - Thị trường tiêu thụ LSNG khu vực nghiên cứu bấp bênh Tuy nhiên thực tế cộng đồng khai thác sử dụng số loại chủ yếu Trong có tới 10 lồi LSNG sử dụng phổ biến mang lại thu nhập cho hộ gia đình, là: + Nhóm thuốc: Tam thất, Hà thủ ơ, Hoằng đằng, Hồng tinh trắng + Nhóm thực phẩm: Trám trắng, Trám đen, Bị khai, Sặt, Nấm ngọc cẩu, Thảo chua * Tình hình sử dụng Đa số lồi làm thuốc, thực phẩm chế biến tươi sau khai thác phơi khơ sau chế biến hay sắc uống Dùng tươi hay khô điều phụ thuộc vào mục đích sử dụng, ăn, thuốc Người dân nơi sử dụng loài LSNG cách đơn giản để phục vụ mục đích hàng ngày 54 - Với nhóm thuốc: Hầu hết hộ xã biết sử dụng thuốc tùy theo mức độ hay nhiều Qua vấn, cho thấy hộ rừng, gia đình khơng có truyền thống làm thuốc, họ biết số loại chữa bệnh cảm cúm, rắn cắn, thuốc ngâm để xoa bóp trình khai thác họ thường khai thác triệt để ý đến việc tái sinh có giá trị cao bán giá như: Tam thất, Hà thủ ô, Kim ngân, Qua điều tra vấn cho thấy việc chế biến lồi thuốc cịn thủ cơng Thường băm nhỏ phơi khơ, gặp mưa đem khơ, số lồi phải hạ thổ trước dùng hầu hết loài trộn với để ngâm rượu, sắc lấy nước để chữa bệnh, số người có kinh nghiệm nấu thành cao - Với nhóm làm thực phẩm: Đây nhóm có vai trị quan trọng đời sống người dân địa phương, khơng góp phân cải thiện bữa ăn đồng thời tăng thu nhập người dân vào kỳ giáp vụ Các loài ý loài măng:măng vầu, măng sặt, loại như: Trám, Sấu, số loại rau có giá trị như: rau Sắng, Bị khai,… * Các Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm loài LSNG làm thuốc, thực phẩm - Do việc đốt nương làm rẫy phá rừng người dân - Do cách khai thác không khoa học - Do nhận thức người dân nhiều hạn chế - Lực lượng kiểm lâm cịn q so với diện tích rừng cần quản lý - Người dân chưa gây trồng phổ biến lồi LSNG vườn nhà, vườn rừng * Các giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài LSNG làm thuốc, thực phẩm - Thực tốt công tác giao đất, giao rừng cho người dân - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức người dân đặc biệt hệ trẻ việc khai thác, sử dụng, bảo vệ loài thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm - Giúp đỡ người dân vốn, kỹ thuật, giống để xây dựng khu vườn trồng loài làm thuốc, thực phẩm - Chính quyền địa phương phải phối hợp với người dân việc kiểm tra, bảo vệ rừng 55 - Giúp người dân ghi lại tư liệu hóa thuốc, kinh nghiệm họ khai thác, sử dụng, bảo quản loài LSNG - Tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn xã trạm kiểm soát Kiến nghị * Đối với câp quyền - Tỉnh Cao Bằng, huyện Nguyên Bình, VQG Phia Oắc – Phia Đén ngun bình xã đóng địa bàn cần có quan tâm tạo điều kiện để bảo tồn, phát triển kinh nghiệm người dân việc khai thác, sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm, có sách khuyến khích thúc đẩy việc bảo vệ, gây trồng loại trồng Trám ghép, Bò khai Nho rừng, lồi có giá trị mang lại lợi ích cho hộ gia đình - Chính quyền địa phương cần có chương trình, hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật để người dân xây dựng vườn thuốc trồng loài: Tam thất, Hà thủ ô, Lá khôi, Sắn dây,… * Đối với hộ gia đình - Cần có liên kết theo tổ chức định việc mua bán, trao đổi để tránh khỏi tình trạng bị tư thương ép giá - Cần tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu - Ngoài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hộ gia đình, làng khác tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu rộng kiến thức địa dân tộc miền núi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức cs (1994), Một số rau dại ăn Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra, đánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ VQG Hồng Liên, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ( 3/2002), trang 351-355 Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra kiến nghị khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3/2003), trang 94-95 Trần Khắc Bảo (2003), Cây thuốc - nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336-1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2001, Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001 Dự án xây dựng VQG Đồng Sơn-Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Phùng Tửu Bôi (2005), Trồng chế biến Thạch đen - nghề cổ truyền dân tộc Tày Nùng, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 14 Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng, 1992, Thực vật đặc sản rừng - Đại học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 200, Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), Mơ hình trồng ba kích vùng trung du núi thấp, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 11 Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 57 12 Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân (2005), Một số kết phát triển thuốc nam vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 22-23 13 Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc nam tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế 14 Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật trồng sơ chế Sâm Bố chính, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 15 La Quang Độ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn nhân dân xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Lê Văn Giỏi (2006), Mơ hình trồng thuốc nhập nội Sa Pa, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 18-19 17 Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 18 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thuý Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn-tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam 20 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 22 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, ( 10/2006), trang 20-21 23 Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo rừng mưa nhiệt đới”, Chuyên san Lâm sản gỗ, trang 23-26 58 24 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ- Sa Pa - Lào Cai 25 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phôk vùng lõi VQG Yokđôn,Buôn Đôn, Đaklak 26 Nguyễn Thị Thoa (2006), Hiện trạng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã Quân Chu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Nguyễn Hùng Thiện (2005), Tập quán người H’Mông tỉnh Sơn La thu hoạch chế biến Sơn Tra, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 28 Lưu Hồng Trường (2005), Trồng Sương Sâm từ hạt, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 10-11 29 Lê Sỹ Trung cs (2007), Kiến thức địa bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc xã San Thành - thị xã Lai Châu 30 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 31 Everlyn Mathias (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, (tập II) II Tài liệu tiếng nước 32 Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu, (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs) Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan 33 Elaine Marshall and Cherukat Chandrasekharan, (2009): Non-farm income from non-wood forest products Rural Infrastructure and Agro-Industries Division Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO, Rome 34 FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002: Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview 35 FAO Sustainable development of rattan in asean countries http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10 36 FAO, (1995): Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition Food and Nutrition Division FAO, Rome 59 37 FAO, (1996): Non-wood forest products of Bhutan The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand 38 FAO, (1997): Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 39 FAO, (2009): The editorial by Dr Maxim Lobovikov Non-Wood News No 18 http://www.fao.org/docrep/011/i0641e/i0641e00.htm 40 Forestry Commission Scotland, (2009): The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p 41 International Resources Group (IRG), (2006): Frame Philippines Rattan value chain study United States Agency for International Development, Washington 42 IFAD, (2008): Gender and non-timber forest products International Fund for Agricultural Development (IFAD), India 43 Joost Foppes and Sounthone Ketphanh, (2004): NTFP use and household food security in Lao PDR Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004 44 Roderick P Neumann and Eric Hirsch, (2000): Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Research Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia 45 Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa, (2008): Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India 46 Tinde van Andel, (2006): Non-timber forest products - the value of wild plants ICCO, SNV and Tropenbos International 47 Verina Ingram (2009): The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde,Cameroon BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm Vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Người vấn: Ngày vấn: Họ tên chủ hộ: (người vấn):……………………………… Giới tính: ……… Tuổi:……… Dân tộc: ……… Nghề nghiệp:……… Thôn:………… xã……… huyện ………………… tỉnh…………………… Số khẩu: ………… Trong đó: Nam: …….; Nữ: …… Số lao động chính:… Trong lao động nam: …… ; Lao động nữ: ……… NỘI DUNG PHỎNG VẤN A/ Vấn đề quản lý, khai thác, sử dụng, sơ chế LSNG làm thuốc, thực phẩm Tình hình quản lý/khai thác khác khác so với trước không (Sự khác trước sau có sách đổi mới: rừng bị cấm khai thác/hoặc sách giao đất giao rừng/ quy ước khác?) 1.1 Ai người lấy LSNG từ rừng (ông/bà, bố/mẹ, con, cháu…) - Trước kia: ……………………… - Hiện nay: ……………………………… 1.2 Những loài LSNG thường lấy loại nào? - Trước kia: …………………… …- Hiện nay:……………………………… 1.3 Mục đích khai thác: - Trước kia: ……………………… - Hiện nay:……………………………… 1.4 Việc khai thác so với trước: - Mức độ khai thác (tăng/ giảm):……………………………………………… - Chủng loại lâm sản (nhiều/ít): ……………………………………………… - Số lượng/ khối lượng (nhiều/ít): …………………………………………… - Khơng có thay đổi: ………………………………………………………… 1.5 Ai người gia đình định bán sản phẩm LSNG? - Trước kia: …………………… …- Hiện nay:……………………………… 1.6 Ông (bà) cho biết kỹ thuật khai thác loại LSNG chủ yếu: - Ông (bà) khai thác, sơ chế loại LSNG dùng làm dược liệu cách nào? - Hiện trước có khác khơng? …… ………………… - Ông (bà) khai thác, sơ chế loại LSNG dùng làm thực phẩm cách nào? - Hiện trước có khác nào? …………………… - Theo ông (bà) cách khai thác, sơ chế có hợp lý hay khơng? Vì sao? + Hợp lý: ……………; + Chưa hợp lý: …………Vì: ……………… 1.7 Khi chế biến sản phẩm rừng làm dược liệu, thực phẩm, ơng/bà có lưu ý vấn đề khơng? ………… 1.8 Ơng/bà mơ tả chi tiết kinh nghiệm chế biến hay bảo quản loại thực phẩm rừng sau thu hái về? 1.9 Ơng (bà) có đề xuất để khai thác LSNG hợp lý, có hiệu hơn: - Giải pháp kỹ thuật: …………………………………………………………… - Gây trồng LSNG hộ gia đình: ………………………………………… - Cách khác: …………………………………………………………………… Tình hình sử dụng LSNG 2.1 Ơng (bà) kể tên lồi LSNG chủ yếu khai thác địa phương (từ rừng) mà gia đình sử dụng làm dược liệu, thực phẩm đời sống hàng ngày? Loại Công Bộ LSNG dụng phận sử dụng Mục đích sử dụng Bán Người sử dụng Hiện Sử Bán dụng sử nữ dụng Phụ Nam giới trạng Thu nhập LSNG Theo ông (bà) cách sử dụng có hợp lý khơng? Vì sao? ……………… - Theo ơng (bà) sản phẩm địa phương thời gian qua (Tăng lên/khơng thay đổi/ít đi)………………………………………… - Ngồi phục vụ gia đình, lấy để bán Nếu bán thường gia đình bán đâu? …………………………………; bán cho ai? ………………………………… - Ơng/bà có kinh nghiệm việc khai thác sử dụng loài thực vật rừng làm dược liệu, thực phẩm? … - Ơng/ bà sử dụng lâm sản ngồi gỗ khơ hay tươi? hình thức chủ yếu 2.2 Xin ông (bà) cho biết kinh nghiệm thu hái sản phẩm LSNG sử dụng dụng cụ gì? ;- Thời gian thu hái sản phẩm? ……………… (có thể quanh năm, theo mùa) …………………………… 2.3 Khi thu hái sản phẩm rừng làm dược liệu, thực phẩm, có bị kiểm lâm cấm hay cán địa phương quản lý không? B/ Những thuận lợi, khó khăn mong muốn hộ gia đình khai thác sử dụng LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm Ông (bà) cho biết thuận lợi khai thác sử dụng LSNG hộ gia đình - Giàu tài nguyên: .; - Kỹ thuật khai thác hợp lý: - Nhu cầu tiêu thụ LSNG lớn: ; Có nhiều sách hỗ trợ: - Nhiều đợt tập huấn khác: ; Các thuận lợi khác: Ông (bà) cho biết khó khăn, trở ngại khai thác, sử dụng LSNG gia đình: - Thời tiết khơng thuận lợi: .; Nhu cầu tiêu thụ LSNG ít: - TNR cạn kiệt khai thác mức: .; Thiếu đất canh tác NN: - Thiếu cán KNL: ; Thiếu kỹ thuật: - Các khó khăn khác: Ông (bà) cho biết mong muốn khai thác, sử dụng LSNG gia đình: - Tăng thu nhập: ; Có CS hỗ trợ (vay vốn, chuyển giao CN ) - Giao thêm đất NN/LN để sản xuất: : Có mong muốn khác: C/ Vấn đề hiểu biết gây trồng loài LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm Trong gia đình ơng (bà) có gây trồng loại LSNG? Nếu trồng trồng loài nào? ; Cách gây trồng: Khi trồng lồi lâm sản ngồi gỗ vườn nhà chất lượng chúng có khác sovới thực vật mọc tự nhiên rừng không? Ơng/bà có phải tạo mơi trường sống cho lồi LSNG giống với rừng khơng? Ơng/bà có kinh nghiệm vấn đề trồng loài này? Theo ông/bà để bảo tồn phát triển loài LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm cần có biện pháp nào? Khi trồng lồi ơng/bà có gặp khó khăn trở ngại nào? Theo ơng (bà) để có nguồn tài ngun LSNG khai thác lâu dài, khơng bị cạn kiệt người dân, nhà nước cần phải làm gì? ………………………………… Ơng (bà) có đề xuất để gây trồng LSNG hợp lý có hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ông (bà)./ Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) ... Nông lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ CẨM TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ LÀM DƯỢC LIỆU VÀ THỰC PHẨM TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA. .. tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài góp phần đánh giá thực trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ làm dược liệu thực phẩm Vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng làm

Ngày đăng: 21/06/2021, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, ( 10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
23. Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo trong rừng mưa nhiệt đới”, Chuyên san Lâm sản ngoài gỗ, trang 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thảo trong rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển
Năm: 2005
43. Joost Foppes and Sounthone Ketphanh, (2004): NTFP use and household food security in Lao PDR. Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity for Food Security
Tác giả: Joost Foppes and Sounthone Ketphanh
Năm: 2004
35. FAO. Sustainable development of rattan in asean countries. http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10 Link
39. FAO, (2009): The editorial by Dr Maxim Lobovikov. Non-Wood News No. 18 http://www.fao.org/docrep/011/i0641e/i0641e00.htm Link
1. Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức và cs (1994), Một số rau dại ăn được ở Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân Khác
2. Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra, đánh giá và biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ tại VQG Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ( 3/2002), trang 351-355 Khác
3. Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3/2003), trang 94-95 Khác
4. Trần Khắc Bảo (2003), Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336-1338 Khác
5. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2001, Trồng cây nông nghiệp, cây dược liệu và cây đặc sản dưới tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001. Dự án xây dựng VQG Đồng Sơn-Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh Khác
7. Phùng Tửu Bôi (2005), Trồng và chế biến Thạch đen - một nghề cổ truyền của dân tộc Tày Nùng, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (1), trang 14 Khác
8. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng, 1992, Thực vật đặc sản rừng - Đại học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Khác
9. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 200, Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Khác
10. Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), Mô hình trồng ba kích ở vùng trung du và núi thấp, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (6/2006), trang 4-5 Khác
11. Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9 Khác
12. Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân (2005), Một số kết quả phát triển cây thuốc nam tại vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 22-23 Khác
13. Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc nam dưới tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế Khác
14. Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật trồng và sơ chế Sâm Bố chính, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (6/2006), trang 4-5 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w