1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp thích ứng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG AN GIANG, - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG MSSV: DDL180088 GVHD: TS TRẦN THẾ ĐỊNH AN GIANG, - 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Nghiên cứu thực trạng giải pháp thích ứng xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long”, sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Dung thực hướng dẫn TS Trần Thế Định Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày………… Thư ký (Ghi rõ chức danh họ tên) ……………………………… Phản biện Phản biện (Ghi rõ chức danh họ tên) (Ghi rõ chức danh họ tên) ……………………………… ………………… Cán hướng dẫn (Ghi rõ chức danh họ tên) ……………………………… Chủ tịch Hội Đồng (Ghi rõ chức danh họ tên) ……………………………… i LỜI CẢM ƠN Bốn năm sinh viên học tập mái trường trường Đại học An Giang, em học tập tiếp thu nhiều kiến thức dạy tận tình thầy cô Là hành trang vô quý báu cho thân em bạn bước ngoặt tới Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, thầy cô Ngành Sư phạm Địa lí Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang tạo nhiều điều kiện cho em có đủ thời gian thơng tin bổ ích để nghiên cứu đề tài cách tốt Thứ hai em xin cảm ơn chân thành đến TS Trần Thế Định giảng viên hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Suốt thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp thầy giúp đỡ em nhiều từ nội dung, cách thức trình bày đóng góp ý kiến vơ q báu để em hồn thành tốt khóa luận Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị ln động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, dù cố gắng nhiều với thời gian khả cịn hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp từ q thầy bạn Một lần em xin trân trọng cảm ơn! An Giang, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Mỹ Dung ii TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) phần hạ lưu giáp biển sơng Mekong, có địa hình thấp phẳng với vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xun Cùng với dịng - sơng Tiền sơng Hậu, ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt với mật độ trung bình 4km km2, tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập mặn thủy triều đưa nước mặn vào sâu sông nội đồng, đặc biệt mùa cạn, mà lưu lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mekong giảm thấp Trên sở tổng quan lí luận thực tiễn xâm nhập măn ĐBSCL để nghiên cứu thực trạng phân tích nhân tố ảnh hưởng Từ đưa giải pháp thích ứng xâm nhập mặn vùng ĐBCL Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đồ số thông tin Internet, sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê để thấy tình trạng diễn biến xâm nhập mặn ĐBCL qua năm Đánh giá điều kiện tự nhiên- xã hội ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Từ kết nghiên cứu thấy tình trạng xâm nhập mặn diễn tỉnh ĐBCL ngày nghiêm trọng, gây hậu nặng nệ đời sống sinh hoạt kinh tế người dân Đặc biệt, cuối năm 2015 tháng đầu năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua Để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tương lai, đòi hỏi phải đánh giá lại cách khoa học thực trạng xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, để có giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương vùng Tuy nhiên, để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn hiện, địa phương cần thực biện pháp phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, tầm vĩ mơ, cần tiến hành số giải pháp chung như: Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khô hạn môi trường nước mặn, nước lợ; Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác; Xây dựng đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông iii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Mỹ Dung iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU x Tính cấp thiết đề tài x Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xi 2.1 Mục đích nghiên cứu xi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu xi Phạm vi nghiên cứu xi Quan điểm phương pháp nghiên cứu xi 4.1 Quan điểm nghiên cứu xii 4.1.1 Quan điểm tổng hợp xii 4.1.2 Quan điểm hệ thống xii 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ xii 4.1.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh xii 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững xiii 4.2 Phương pháp nghiên cứu xiii 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp xiii 4.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích chọn lọc liệu xiii 4.2.3 Phương pháp đồ xiii 4.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa xiii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài xiii Cấu trúc đề tài xiv NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề xâm nhập mặn 1.1.1 Các công trình nghiên cứu xâm nhập mặn giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam 1.1.3 Các công trình nghiên cứu xâm nhập mặn Đồng Sơng Cửu Long 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề xâm nhập mặn 1.2.1 Khái niệm xâm nhập mặn 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn v 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình xâm nhập mặn số quốc gia giới 1.3.2 Tình hình xâm nhập mặn Việt Nam 1.3.3 Tác động xâm nhập mặn Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: 13 HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 13 2.1 Đặc điểm địa lý vùng nghiên cứu 13 2.1.1 Khái quát vùng nghiên cứu 13 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.2.2 Khí hậu 15 2.1.3 Hoạt động nhân sinh 22 2.2 Tình hình xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long 31 2.2.1 Xâm nhập mặn giai đoạn 1991 - 2015 31 2.2.2 Xâm nhập mặn vào mùa khô 2015 - 2016 35 2.2.3 Xâm nhập mặn vào mùa khô 2019 - 2020 39 2.2.4 Xu xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 41 2.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến hoạt động sản xuất Đồng sông Cửu Long 44 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 47 2.4.1 Sự suy giảm nguồn nước từ thượng lưu 47 2.4.2 Sự phân bố dịng chảy hệ thống sơng, rạch 48 2.4.3 Tác động biến đổi khí hậu 49 2.4.4 Ảnh hưởng chế độ thủy triều 50 2.4.5 Nhu cầu sử dụng nước 52 2.4.6 Tác động hệ thống cơng trình thủy lợi 53 CHƯƠNG 3: 56 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 56 3.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 56 3.1.1 Cơ sở pháp lý 56 3.1.2 Căn điều kiện thực tiễn 56 vi 3.2 Một số giải pháp ứng phó xâm nhập mặn Đồng sơng Cửu Long 58 3.3.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn địa phương 58 3.3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước 58 3.3.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực 59 3.3.4 Lựa chọn giống vật nuối thích nghi với điều kiện ĐBSCL 60 3.3.5 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông 61 3.3.6 Xây dựng đập ngầm 61 3.3.7 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sự dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước Hình Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa sơng Hình Vị trí địa lý hành vùng Đồng sơng Cửu Long 13 Hình 2 Bản đồ địa hình đồng sông Cửu Long [30] 15 Hình Bản đồ phân bố mưa vùng ĐBSCL 19 Hình Bản đồ hệ thống thủy lợi đồng sông Cửu Long [30] 31 Hình Bản đồ XNM ĐBSCL năm 1993 34 Hình Bản đồ XNM ĐBSCL năm 1998 35 Hình Độ mặn mùa khơ năm 2016 so với kỳ 2015 sông Vàm Cỏ 35 Hình Độ mặn mùa khô năm 2016 so với kỳ năm 2015 vùng cửa sông 36 Hình Độ mặn mùa khô 2016 so với kỳ 2015 vùng ven biển Tây 38 Hình 10 Bản đồ xâm nhập mặn ĐBSCL vào mùa khô 2016 39 Hình 11 Bản đồ xâm nhập mặn ĐBSCL vào mùa khô 2020 41 Hình 12 Bản đồ trạng XNM ĐBSCL năm 2016 44 Hình 13 Bản đồ XNM với kịch RCP 4.5 cho giai đoạn 2030 44 Hình 14 Bản đồ XNM với kịch RCP 4.5 cho giai đoạn 2050 44 Hình 15 Bản đồ XNM với kịch RCP 4.5 cho giai đoạn 2100 44 viii CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý Đề xuất giải pháp cần dựa văn pháp luật sau: Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19/6/2013; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Đê điều ngày 17/6/2020; Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Đê điều Chỉ thị số 8718/CT-BNN-TCTL ngày 23 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường thực giải pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn năm 2016, Chỉ thị số 04/CT-TTg, ngày 4/2/2016 Thủ tướng Chính phủ việc thực biện pháp cấp bách phòng, chống hạn, xâm nhập mặn Chỉ thị số 04/CT-TTg, ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn Chỉ thị số 8712/CT-BNN-TCTL ngày 22/12/2021 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc triển khai giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2021-2022 vùng Đồng sơng Cửu Long; Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009 Bộ Tài ngun Mơi trường Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy hoạch vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 3.1.2 Căn điều kiện thực tiễn Để đưa giải pháp thích ứng với XNM cho phù hợp đem lại hiệu cao cần dựa vào điều kiện thực tiễn vùng Các điều kiện đó, 56 bao gồm tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL (trình bày chi tiết chương 2), trạng hệ thống cơng trình thủy lợi tổng hợp giải pháp ứng phó XNM địa phương : ❖ Tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL XNM có xu hướng gia tăng diện tích độ mặn: Diện tích bị nhiễm mặn ĐBSCL mùa khơ bình thường thay đổi từ 1,4 2,0 triệu Năm xuất khô hạn trầm trọng, năm 1998, diện tích nhiễm mặn lên tới 2,8 triệu XNM ảnh hưởng đến sản xuất gieo trồng giống lúa tỉnh ven biển Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Độ mặn tăng năm gần kéo theo tượng thực vật thơng thường có dấu hiệu suy thối hay bị chết (khi độ mặn 0,36 ‰), lúa thông thường khơng thể canh tác (khi nước có độ mặn q ‰) ❖ Hiện trạng hệ thống cơng trình kiểm soát mặn ĐBSCL ĐBSCL chia thành bốn vùng, 22 tiểu vùng 120 khu thủy lợi Bốn vùng thuộc hệ thống thuỷ lợi TGLX, Bán đảo Cà Mau, sôngTiền Hậu tả sông Tiền, có tất 45 cơng trình thủy lợi, hầu hết kênh đào đê mục đích giảm thiểu lũ lụt ngăn mặn, nhằm bảo đảm cho việc trồng lúa ❖ Chính sách ứng phó xâm nhập mặn địa phương ven biển Kiên Giang: Nếu nước biển dâng cao mực thủy chuẩn 0,5m có 50% diện tích đồng Kiên Giang bị chìm, dâng cao 1m có tới 66% diện tích đồng bị chìm Các giải pháp đưa ra, bao gồm: + Đắp đập ngăn mặn, nạo vét kênh mương nội đồng + Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm khí hậu nước biển dâng Bến Tre: Đây địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH Các năm 2000, 2002, 2004, 2005, 2007, 2009, 2010, 2016, 2020 độ mặn 4‰ xuất Đặc biệt năm 2004, 2005, 2010, 2016, 2020 độ mặn 4‰ xuất Vàm Mơn, cách cửa sông Hàm Luông khoảng 60 km Những năm này, độ mặn 1‰ xâm nhập toàn tỉnh Bến Tre Tác động XNM dẫn đến hậu nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Các giải pháp bao gồm: + Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn + Hồn thiện cơng trình ngăn mặn, trữ ngọt, đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất cho khu vực bị ảnh hưởng XNM 57 Cà Mau: Đất nhiễm mặn có phạm vi phân bố rộng khắp huyện: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú, Kế Sách, Mỹ Tú thành phố Sóc Trăng ảnh hưởng lên đến 29.644 đất sản xuất nông nghiệp Các giải pháp bao gồm: + Điều chỉnh quy hoạch sản xuất, mùa vụ, cấu trồng phù hợp; lưu ý giải pháp chuyển đổi từ giống dài ngày sang giống lúa ngắn ngày + Quy hoạch trữ nước ao, kênh rạch để chủ động nguồn nước sử dụng thời kỳ cao điểm hạn hán, XNM Sóc Trăng: Mùa mưa, tượng ngập úng xảy cho vùng trũng huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xun Ngược lại mùa khơ, phần lớn diện tích tỉnh nằm vùng bị ảnh hưởng mặn (ranh giới mặn 1g/l thường An Lạc Thôn - Kế Sách) Các giải pháp đưa ra, bao gồm: + Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn + Kiểm soát việc khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn 3.2 Một số giải pháp ứng phó xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long 3.3.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn địa phương Ở ĐBSCL, vị trí quan trắc mặn bổ sung phù hợp với Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường quốc gia năm 2020 Tuy nhiên, để giám sát đầy đủ phân bố mặn trình truyền triều - mặn, cần xem xét tăng cường chế độ quan trắc khía cạnh: vị trí lấy mẫu (rộng hơn) thời gian lấy mẫu (nhiều thời điểm hơn) 3.3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với nước lưu vực sông Mekong sở Hiệp định Mekong 1995 để chia sẻ lợi ích chung việc phát triển thịnh vượng chung cho khu vực Đó nghiên cứu xây dựng đập, hồ tích trữ nước mùa mưa để giảm thiểu lũ lụt sử dụng nước mùa hạn, không phương hại lẫn nhau; Chuyển nước qua biên giới Campuchia Việt Nam với việc tập trung kiểm sốt lũ, điều tiết dịng chảy Đặc biệt quan tâm với Campuchia thiết lập đập sông Tonle Sap, chuyển nước lũ vào Biển Hồ mùa lũ, tháo nước vào mùa hạn để Campuchia Việt Nam sử dụng Loại đập vừa có khả đóng mở giữ nước tháo nước Biển Hồ, đồng thời tàu thuyền lớn qua lại dễ dàng, nối Phnôm Pênh với biển Đông, biển Tây qua Việt Nam, hay ngược dòng đến Thái Lan, Lào Trung Quốc 58 3.3.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải nằm quy hoạch tổng thể gồm phát triển công nghiệp, du lịch nông nghiệp Với điều kiện khí hậu, đất đai trạng canh tác ĐBSCL, nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt yêu cầu sinh thái trung bình khoảng 12.000 m3/ha/vụ Như vậy, ĐBSCL canh tác tối đa khoảng 810.000 lúa Đông Xuân để không ảnh hưởng nhiều tới môi trường sinh thái Ngay bảo vệ hệ thống đê biển cống ngăn mặn, nghĩa hồn tồn khơng bị nhiễm mặn ĐBSCL cho phép canh tác tối đa 1,6 triệu lúa Đông Xuân Gia tăng diện tích trồng lúa, gia tăng số vụ lúa/năm kỹ thuật thâm canh lúa làm giảm chất lượng nước (phèn, nhiễm mặn, nhiểm phân bón, thuốc sát trùng, thuốc diệt cỏ), làm gia tăng đất bị nhiễm mặn Để sử dụng nước hợp lý, lúc gia tăng lợi tức cho nơng dân, hạn chế tình trạng độc canh lúa, cần phải quy hoạch lại chương trình sản xuất nông nghiệp phù hợp với môi trường tập quán địa phương ❖ Một số định hướng Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau Trước hết phải quy định lại vùng hóa, vùng nước lợ vùng mặn hóa vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau có xét đến truyền thống canh tác người dân địa phương Việc nông dân khơng hợp tác phá hủy nhiều cơng trình hóa vùng Bạc Liêu, Cà Mau kể từ 2000 cho thấy việc thúc đẩy canh tác lúa nhiều vùng hóa vùng đất vốn nhiễm mặn trầm trọng khơng phù hợp, chi phí vào trồng lúa lớn, suất lúa không cao giá thu mua lên xuống thất thường nói chung thấp Canh tác lúa không mang lợi nhiều vùng đất trù phú Cần Thơ, An Giang Ngược lại, canh tác hoa màu chịu mặn nuôi thủy hải sản mang lại lợi tức nhiều ngoại tệ so với xuất lúa gạo Vì vậy, cần giới hạn lại khu vực hóa phù hợp với khả cung cấp nước ngọt, kỹ thuật ngăn chặn nước mặn khả tài bảo toàn hệ thống Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau xưa vốn vùng sản xuất thủy hải sản, người dân có kinh nghiệm sống chung với nước mặn Việc nuôi tôm thất bại thập niên 1990 giúp cho nơng dân tự tìm mơ hình thích hợp cho sản xuất vùng nhiễm mặn Đó ln canh ni tơm mùa cạn nước mặn xâm nhập vào ruộng, trồng lúa mùa mưa sau đất rửa bớt muối Hình thức canh tác cho suất tơm cao (ít bệnh, thức ăn nhờ phiêu sinh từ rơm rạ mục, xuất trung bình 100 - 300 kg tôm/ha/) suất lúa cao (3,5 đến tấn/ha), người dân có lãi từ triệu đến 50 triệu đồng/ha/năm Mặc dù chưa phải mô hình hồn hảo, 59 có khả mang lại nhiều lợi tức cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển Cây dừa thích hợp vùng nước lợ, phạm vi trồng rộng thích hợp chưa khai thác tiềm Nước dừa đóng hộp, đóng chai vệ sinh dinh dưỡng nước khống chai Ngồi ra, dừa cịn nhiều cơng dụng khác, phát triển mạnh Bến Tre Nhiều vũng đầm tỉnh duyên hải, lý tưởng cho việc nuôi tôm, cá, sò huyết (Arca granosa), cua, ghẹ, đồi mồi, hải sâm (Holothuria scabra), tu hài (Snout Otter Clam), nghêu (clam), sò điệp (scallop), bào ngư (abalone) hàu ngọc trai (pearl oyster), sò trai hai mảnh - xanh (green mussel), mực, cầu gai (nhím biển), rong biển (rong câu)…, mà vùng ĐSBCL chưa bắt đầu Thực tế nay, kỹ thuật nuôi tơm cơng nghiệp ĐBSCL cịn hạn chế, cho suất thấp (khoảng 300 kg/ha Cà Mau đến 500 kg/ha Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre), hiệu kinh tế không cao Với bờ biển trải dài 600 km, với diện tích khoảng triệu đất nhiễm mặn, cần thiết lập Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản khu vực 3.3.4 Lựa chọn giống vật nuối thích nghi với điều kiện ĐBSCL BĐKH diễn quy mơ tồn cầu Một hậu BĐKH tình trạng nước biển dâng dẫn đến gia tăng ngập lụt ảnh hưởng XNM quy mô rộng lớn ĐBSCL Việc nghiên cứu tiến hành biện pháp ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng mặn toàn phạm vi đồng vấn đề khó khăn, tốn khơng bền vững Biện pháp lâu dài phải thích ứng với trình Muốn vậy, cần phải bước lựa chọn lai tạo loại trồng, vật ni tồn phát triển môi trường khô hạn, nước mặn, nước lợ, xem bước phù hợp Chọn lựa trồng vật ni thích hợp với điều kiện sản xuất tiểu vùng biện pháp trọng nhiều thời gian qua Ví tiểu vùng 2, trước lúa trồng vùng ngun liệu mía mía thích hợp so với lúa điều kiện bị ảnh hưởng triều cường XNM kéo dài Tương tự, tiểu vùng thích hợp cho ni trồng thủy sản nên tôm sú đưa vào nuôi từ năm 1990 Những năm qua, tôm sú bị dịch bệnh giá khơng ổn định nên người dân có khuynh hướng thả cua hay cá thay tơm sú Số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng tôm tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng vùng ven biển tỉnh Trà Vinh giảm dần qua năm (từ 80% năm 2007 72% năm 2008 59% năm 2010) thay vào cua cá tăng lên 60 Dựa vào kinh nghiệm, lịch vận hành cống lịch thời vụ ngành nông nghiệp, người dân điều chỉnh thời gian xuống giống cho phù hợp với thực tế sản xuất mùa vụ Ví dụ, hạn hán kéo dài mùa mưa đến muộn vụ lúa HT gieo sạ muộn ngược lại Tuy nhiên, điều đặt nơng dân tình trạng rủi ro cao thời tiết diễn biến thất thường Ngoài ra, việc xuống giống trễ vụ ảnh hưởng đến lịch gieo trồng vụ Do vậy, tăng cường hiệu công tác dự báo thời tiết để xây dựng lịch thời vụ phù hợp điều cần thiết Nếu trồng hay vật nuôi bị thiệt hại đầu vụ người dân gieo sạ hay thả lại giống Trường hợp bị thiệt hại giai đoạn sinh trưởng áp dụng biện pháp khác cấy dặm, tăng cường bón phân, thuốc bơm nước tưới tiêu hợp lý Tuy nhiên, biện pháp đối phó tình thường làm đội chi phí sản xuất lên cao 3.3.5 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông Đây dự án lâu dài, bền vững dọc theo biển Đơng biển Tây để ứng phó với mực nước biển dâng cao Hiện tại, tạm thời thiết lập đê đất có bề mặt rộng đồng thời đường giao thông, hai bên bờ trồng cỏ Vetiver chống xói mịn gió sóng biển, vài đoạn đê thực Bạc Liêu Điều quan trọng phía biển phải trồng rừng ngập mặn, tối thiểu vài trăm mét chiều rộng để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển Trong tương lai gần, đê thành xa lộ dọc biển nối từ Vũng Tàu đến Cửa Bồ Đề, dọc theo bờ bắc sơng Cửa Lớn đến Vịnh Ơng Trang, dọc theo bờ Biển Tây đến Hà Tiên, nối liền với xa lộ dọc biên giới Việt Nam - Campuchia Trên vùng biển bị xói mịn dịng chảy biển, vùng Bồ Đề, cần xây dựng tường đá hay gỗ đặt thẳng góc với bờ biển, để ngăn hay giảm sức sóng, giảm dịng chảy để phù sa lắng đọng chân tường 3.3.6 Xây dựng đập ngầm Nước mặn xâm nhập ngày vào sâu vào nội địa Trong bối cảnh nước biển dâng, XNM nghiêm trọng nguy lớn cần phải bước giải Biện pháp làm đập, đập Ba Lai, tất cửa sơng ĐBSCL có hạn chế: ĐBSCL bị khép kín, khơng bị ảnh hưởng thủy triều, tác động lớn đến môi sinh, đời sống động thực vật người, tạo ô nhiễm nước bên trong; Hoạt động giao thơng thủy gặp nhiều khó khăn Một giải pháp thích hợp (mang tính tham khảo), vừa chống mặn xâm nhập sơng, vừa trì ảnh hưởng chế độ thủy triều Biển Đông, vừa 61 trì sinh mơi mặn vùng dun hải, vừa thuận lợi cho tàu bè lớn lưu thông áp dụng kiểu đập ngầm (Underwater sill) sông Mississippi Hoa Kỳ ĐBSCL mặt thủy tính tương tự hạ lưu sơng Mississippi Hoa Kỳ Bởi nước mặn có tỉ trọng lớn nước ngọt, nên nằm bên lớp nước ngọt, tạo thành nêm mặn Hình dáng vị trí nêm mặn thay đổi theo lưu lượng nước chảy Trên cửa sông, cửa biển mà giao thơng thủy khơng quan trọng lắm, ngồi ghe tàu nhỏ, cống đập đầu kênh lớn sơng chính, dọc theo đê dun hải, thiết lập cống đập Xà lan - thiết kế Viện Khoa học Thủy lợi nghiên cứu thành công Ưu điểm loại cống đập Xà lan rẻ tiền, di chuyển đến vị trí mới, tàu thuyền qua lại dễ dàng 3.3.7 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng Hiện nay, vào đầu mùa cạn lượng nước sông rạch thấp, nhiều vùng ĐTM, TGLX vùng duyên hải thiếu nước nước sông thiếu, kênh bị nhiễm mặn nhiễm phèn Điều địi hỏi phải xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước cho toàn đồng bằng, bao gồm: - Thiết lập hệ thống cống đầu kênh: Ở kênh dẫn nước từ sông vào ĐTM, khu vực TGLX khu vực Bán đảo Cà Mau để giữ nước nội đồng - Nạo vét sông, kênh gạch: Sông kênh gạch ĐBSCL bị bồi lắng sạt lỡ nhiều nơi Vì vậy, tiến hành nạo vét, khơi thơng dịng chảy, tạo phạm vi chứa nước để sử dụng mùa khô - Xây dựng hồ chứa nước: Hồ nước Búng Bình Thiên (Châu Đốc) hồ nước tự nhiên, có diện tích khoảng 300ha, độ sâu trung bình 4m vào mùa cạn khoảng 1.000 ha, độ sâu trung bình 7m, có chỗ sâu 20m vào mùa lũ Có thể xây dựng hệ thống đê cống bao quanh để giữ nước Đông Hồ (Hà Tiên) đầm nước lợ, có chiều dài 8km, rộng 1km, biến thành hồ nước ngọt, lấy nước từ sông Giang Thành kênh Vĩnh Tế Vịnh Ông Trăng (Cà Mau) có chiều dài 8km, rộng 1,7km biến thành hồ nước cho vũng cực Nam Cà Mau ĐTM vùng thấp có nhiều đầm lầy nằm khu vực giới hạn kênh Kháng Chiến- Đồng Tiến- Phước Xn- Tân Thanh- Lị Gạch, có diện tích khoảng 700km, cịn 50.000 đất đầm lầy hoang vu 62 khơng có dân cư Có thể biến vùng đầm lầy thành hồ trữ nước ngọt, có khả trữ tỷ m³ nước U Minh vốn vùng đầm lầy thấp thuộc tỉnh Kiên Giang (còn 50.000 đất đầm lầy chưa khai thác), Hậu Giang (còn 770.000 chưa sử dụng), Bạc Liêu (18.893 đầm lầy chưa sử dụng) Trong mùa mưa, nước ngập tới 3m, bị cạn nhiễm mặn vào mùa khơ Có thể xây dựng hệ thống để bao quanh hệ thống cống giữ điều hịa mực nước, có khả trữ 10 tỷ m³ nước Việc xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL có tác dụng sau: + Cung cấp nước mùa cạn + Giúp nước thấm lâu vào túi nước ngầm gần kiệt quệ + Giúp đồng không bị lún sụp + Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên - Tận dụng nguồn nước mưa: Biện pháp tích trữ nước thùng, lu, bể,… sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần phát huy - Ngồi ra, ĐBSCL sử dụng nước ngầm quy mô lớn khơng cho sinh hoạt, mà cịn cho mục đích nơng nghiệp, cơng nghiệp Bán đảo Cà Mau vùng có nhiều giếng nhất, Cà Mau có 178.000 giếng, Bạc Liêu có 98.000 giếng Riêng Cần Thơ có 32.000 giếng khoan cỡ nhỏ hộ gia đình với công suất khoảng m³/ngày, 300 giếng cỡ trung bình cơng suất khoảng 500 m³/ngày cho trạm cấp nước nhỏ 20 giếng quy mô lớn công suất 100 m³/ngày để cấp nước cho sinh hoạt cơng nghiệp Ước tính tổng lượng nước ngầm khai thác sử dụng toàn vùng khoảng triệu m³/ngày, hầu hết địa phương vùng chưa có quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ nước ngầm Hiện nay, vùng Cà Mau, tượng hạ thấp mực nước ngầm xảy ngày phổ biến Nếu tiếp tục khai thác, sử dụng với mức độ có nguy lớn: Nước ngầm cạn kiệt, đồng bị lún sụp hậu nước biển dâng cao trầm trọng thêm, nước mặn xâm nhập vào túi nước ngầm Như đúc kết biện pháp giữ nước bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất mà cịn góp phần bổ cập cho nguồn nước ngầm bị suy giảm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp thích ứng XNM ĐBSCl Căn vào diễn biến điều kiện XNM địa phương ĐBSCL mà đưa giải pháp phù hợp Tuy nhiều chịu chi phối ảnh hưởng từ hoạt động nhân tạo, mà điển hình hoạt động trữ nước mùa khơ từ đập thuỷ điện thượng nguồn, phạm vi định, hạn mặn nhìn nhận có khả dự báo sớm giảm thiểu thiệt hại có kế hoạch chủ động thích ứng phù hợp kịp thời Quan điểm thể rõ Nghị 120/NQ-CP năm 2017 Chính phủ việc Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu đề cao việc chủ động sống chung với hạn mặn nghiên cứu, xây dựng giải pháp ứng phó hiệu với vấn đề xâm nhập mặn; xác định biến đổi khí hậu nước biển dâng xu tất yếu, cần sống chung thích nghi, biến thách thức thành hội thay đối đầu Xâm nhập mặn ã ảnh hưởng lớn đến sản xuất công tác quản lý nguồn nước vùng nghiên cứu; đặc biệt gây thiệt hại to lớn canh tác lúa người dân Ngồi ra, nắng nóng kéo dài làm tăng nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất vùng nghiên cứu Công tác quản lý nguồn TNN đạt kết định Hạn chế diện tích lúa bị ảnh hưởng, nạo vét kênh nội đồng tạo thuận lợi cho việc canh tác vào vụ Kiểm soát quản lý việc khai thác nguồn tài nguyên nước đất Đồng thời, vấn đề thực thi công tác quản lý cịn tồn nhiều khó khăn cần khắc phục: việc phối hợp cán người dân hạn chế việc triển khai quy định, giải pháp dùng lại mức độ vận động Tuy nhiên, tầm vĩ mô, cần tiến hành số giải pháp chung như: Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mekong Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn mơi trường nước mặn, nước lợ; Kiện tồn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác; Xây dựng đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông Nhằm giúp phần khắc phục hậu XNM ĐBSCL Do vậy, tác động bất lợi làm ổn định cho vùng, mà điển hình trình XNM ngày sâu, cần phải xem xét kiểm soát 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết đề tài Khóa luận tốt nghiệp“ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thích ứng xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long”, tác giả rút kết luận sau: XNM mùa khô tượng tự nhiên thông thường xảy hàng ngày khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, tác động BĐKH trượng cực đoan làm cho yếu tố trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng sâu sắc đến ngành sản xuất phá vỡ đặc tính vùng sinh thái XNM mùa khô làm cho độ mặn cao vùng cửa sông ven biển gây rủi ro nơng nghiệp nói riêng hoạt động sản xuất nói chung Do đó, việc phân tích đặc điểm tình hình XNM năm cực đoan có ý nghĩa lớn cho việc đề xuất giải pháp ứng phó ĐBSCL phần hạ lưu giáp biển sơng Mekong, có địa hình thấp phẳng với vùng trũng lớn ĐTM TGLX Cùng với dịng - sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch dày chằng chịt có mật độ trung bình km/km2, tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập thủy triều mang nước mặn vào sâu sông nội đồng, đặc biệt mùa cạn, mà lưu lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mekong giảm thấp Chế độ thủy văn ĐBSCL chịu tác động rõ rệt hoạt động người hệ thống cơng trình thủy lợi, làm nhiệm vụ kiểm soát lũ, triều, mặn phục vụ cấp nước, tưới tiêu Diễn biến mặn ĐBSCL phức tạp Độ mặn lớn thường xuất chủ yếu tháng tháng ảnh hưởng theo thủy triều biển Đông, biển Tây hai Thủy triều biển Đơng, biển Tây lượng dịng chảy từ thượng nguồn sông Mekong đổ nhân tố ảnh hưởng đến tình hình XNM vùng cửa sơng ven biển ĐBSCL, thủy triều nhân tố động lực, mang nước biển kèm theo độ mặn theo sông sâu vào nội đồng, lượng nước từ thượng lưu đổ hạn chế làm cho nước mặn tiến sâu vào sông XNM gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất vùng ĐBSCL Đặc biệt, năm 2016, diễn biến XNM ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua Các nhân tố ảnh hưởng đến XNM ĐBSCL bao gồm: lượng nước từ thượng nguồn sông Mekong, thủy triều biển Đông, biển Tây tác động BĐKH Bên cạnh đó, lượng mưa lượng nước bốc nội đồng với việc khai thác, sử dụng nước cho nhu cầu sản xuất đời sống đồng đem tới ảnh hưởng định đến tình hình XNM Hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cấp nước, ngăn triều - mặn số nơi thực hạn chế tình trạng XNM vào sơng nội đồng 65 Tóm lại XNM gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất vùng ĐBSCL Để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, XNM hiện, địa phương cần thực biện pháp phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, tầm vĩ mô, cần tiến hành số giải pháp chung như: Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mekong Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn mơi trường nước mặn, nước lợ; Kiện tồn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác; Xây dựng đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đánh giá đưa kết luận tổng quát vùng ảnh hưởng xâm nhập mặn ĐBCL xử dụng số liệu thời điểm gia đoạn xnm từ năm 1990 đến nay, tập trung chủ yếu vào hai đợt xnm với mức độ lớn thời gian gần đây, XNM vào mùa khơ năm 2015 - 2016 2019 – 2020 Đề tài tập trung phân tích, đánh giá XNM bề mặt, khơng đề cập đến XNM nước ngầm Trước thực tiễn diễn biến phức tạp tình trạng biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp mực nước biển ngày dâng cao, gây ảnh hưởng sâu vào đất liền, gây hậu nặng nề cho sống người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL Thơng qua khóa luận tốt nghiệp đề tài xâm nhập mặn vùng ĐBCL, em mong muốn quan nhà nước có quan tâm đầu tư lớn vấn đề tình trạng thiếu nước người dân sống vùng nhiễm mặn, thực nơi vùng sâu vùng xa tình trạng nhiễm mặn ngày diễn phạm vi rộng nước thực chưa đến tay người dân sử dụng Bên cạnh đầu tư giống vật nuôi trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật máy móc để nhằm phần thích ứng tình trạng nhiễm mặn địa phương bị ảnh hưởng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tổng cục Thống kê (2021) Đồng sông Cửu Long- Phát huy lợi vựa lúa số nước https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/dong-bangsong-cuu-long-phat-huy-loi-the-vua-lua-so-mot-ca-nuoc/ https://www.vietnamplus.vn/khoang-2050-dat-trong-trot-tren-the-gioi-tro-nenqua-man/764434.vnp UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010) Quy hoạch nuôi tôm cát tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 -2020, định hướng đến năm 2030, Hà Tĩnh Đỗ Trọng Sự, Nguyễn Kim Ngọc (1985) Điều kiện ĐCTV – địa chất cơng trình ĐBBB, Đề tài NCKH Cấp Nhà nước, mã số 44-04-01-02, Hà Nội Phan Văn Trường (2011) Đánh giá trạng nhiễm mặn nghiên cứu khả khai thác nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển thành phố Hải Phòng Đề tài cấp TP Hải Phòng Lưu Đức Dũng, Hoàng Văn Đại, Nguyễn Khánh Linh (2014) Đánh giá tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 645, tr.36-40 Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thu Hiền (2012) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng đến tình hình xâm nhập mặn dải ven biển đồng Bắc Bộ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 37, tr.34-39 Nguyễn Tùng Phong, Tô Việt Thắng, Nguyễn Văn Đại (2014) Nghiên cứu tính tốn xâm nhập mặn hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn có xét tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ thủy lợi, số 18, tr.1-8 Đoàn Thanh Hằng (2010) Xây dựng chương trình dự báo xâm nhập mặn đồng sơng Hồng - Thái Bình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Thị Hằng (2011) Nghiên cứu xâm nhập mặn đề xuất giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho khu vực hạ lưu sông Mã Đại học Thủy Lợi Nguyễn Như Khuê (1986) Modelling of tital propagation and salinity intrusion on the Mekong main estuarine system.: Technical paper, Mekong Secretariat 67 Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ (2016) Tổng luận xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long Lê Anh Tuấn (2008) Giáo trình Thủy văn mơi trường Đại học Cần Thơ Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Thành Công, Nguyễn Văn Hoàng (2001) Tổng quan nghiên cứu nhiễm mặn đất nước vùng ven biển số kết nghiên cứu bước đầu phương pháp bổ cập nhân tạo nước ngầm chống xâm nhập mặn đê ngầm Viện khoa học thủy lợi, Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Trịnh (2018) Nghiên cứu phân vùng sinh thái sinh thái nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu Luận án Tiến sĩ chun ngành Kiểm sốt Bảo vệ mơi trường VAWR (2016) Báo cáo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông CửuLong đề xuất giải pháp chống hạn Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2020) Báo cáo tổng hợp tình hình hạn hán, xâm nhập mặn khu vực Miền Nam 2019 – 2020 Vũ Thị Mai, Vũ Hoàng Ngân, Mai Văn Khiêm, Trần Tuấn Hoàng (2018) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long, đánh giá điển hình tỉnh Bến Tre Tạp chí khoA học biến đổi khí hậu Số Royal HaskoningDHV (2020) Khung định hướng: Báo cáo Quy hoạch vùng Đồng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 205 Nguyễn Đức Ngữ (2009) Biến đổi khí hậu thách thức phát triển (kỳ 1) Kinh tế môi trường, số 01 10 trang VAWR (2016) Báo cáo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Ngân hàng giới (WB) (2013), Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chính phủ Australia, River Murray Salinity zoning, Natural Resources SA Murray - Darling basin, 2019 https://songoaivu.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/tong-quan-buc-tranh-phattrien-vung-ong-bang-song-cuu-long-giai-oan-2010-2019/31490179 68 Tạp chí Ban Tuyên Giáo Trung Ương (2022) Tổng thu ngân sách ĐBSCL giai đoạn 2016- 2018 đóng góp 18% GDP nước TIẾNG ANH De Vries J.J (1981) Fresh and salt water in the Dutch coastal area in relation to geomorphological evolution Quaternary Geology: a farewell to A.J Wiggers, Geologie en Mijnbouw 60, p 363 – 368 Kooi H and Groen J (2000) Groundwater resources in coastal areas: past and ongoing natural processes, In: Evaluation and Protection of Groundwater Resources Proceedings of a IAH conference in Wageningen, September 2000, Delft, TNO-NITG, pp 45-57 Edet A E, Okereke C.S (2001) Aregional study of saltwater intrusion in southeastern Nigeria based on the analysis of geoelectrical an hydrochemiscal data, Environmental Geology, 40, p 1278 – 1289 Naraya.K.A,(2007) Modelling seawater intrusion in the Burdekin DeltaIrrigation Area, North Queensland, Australia Agricultural Water Management ,89 (3), 217-228 Sung Ho Song (2007) Electrical Resistivity Survey for Delineating Seawater Intrusion in a Coastal Aquifer, Proceedings 1st SWIM-SWICA Joint Saltwater Intrusion Conference, Cagliari-Chia Laguna, Italy - September 24-29, 2006 Eloisa Di Sipio (2011) Salt Water Intrusion in The Shallow Aquifers of Venice, the 20th Saltwater Intrusion Meeting (SWIM), P.59 – 62 Oki D.S (1998) Geohydrology of the central Oahu, Hawaii, ground-water flow system and numerical simulation of the effects of additional pumping, Water- Resources Investigations Report 97-4276, U.S Geological Survey, 132 pp Koch, M and G Zhang (1998) Numerical modelling and management of saltwater seepage from coastal brackish canals in southeast Florida, In: Environmental Coastal Regions, C.A Brebbia, (ed.), pp 395-404, WIT Press, Southampton Voss.A, Koch M (2001) 2D and 3D numerical benchmark tests of saltwater upconing with applications to a formation-water aquifer, First International Conference on Saltwater Intrusion and Coastal Aquifers- Monitoring, Modeling, and Management Essaouira, Morocco, April 23–25, 2001, pp – 69 Phatcharasak Arlai (2007) Numerical Modeling of Possible Saltwater Intrusion Mechanisms in the Multiple Layer Coastal Aquifer System of the Gulf of Thailand, kassel university press GmbH, 2007 - 147 pp Zeynel Demirel (2006) The Influence of Seawater on a Coastal Aquifer in an International Protected Area, Göksu Delta Turkey, Journal of Water Resource and Protection Vol.2 No.7(2010), Article ID:2244,10 pages Choudhury, Kalpan; Saha, D K.; Chakraborty, P.(2001) Geophysical study for saline water intrusion in a coastal alluvial terrain, Journal of Applied Geophysics, Volume 46, Issue 3, p 189-200 Zeynel Demirel (2006) The Influence of Seawater on a Coastal Aquifer in an International Protected Area, Göksu Delta Turkey, Journal of Water Resource and Protection Vol.2 No.7(2010), Article ID:2244,10 pages Sherif M.M (2003) Seawater Intrusion in the Nile Delta Aquifer: An Overview, Chapter 20 in "Coastal Aquifers Intrusion Technology: Mediterranean Countries", IGME, Madrid, Spain P Barlow (2003) Ground water in freshwater - saltwater environment of the Allantic coast Reston: USGS Circular 1262 M P e al (2007), Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change E.A Roehl Jr., R C Daamen and J.B Cook Conrads (2013), Simulation of Salinity intrusion along the Georgia and South Caro-lina coasts using climate – change csenarios USGS Scientific Investigation Rep.2013-5036, Virginia 70

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w