(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang​

92 5 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ngăn chặn, kiểm soát một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Âu Thị Hương Giang ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Âu Thị Hương Giang ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 885 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Cán dẫn khoa học: TS Vi Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Âu Thị Hương Giang, xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Vi Thùy Linh, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn ÂU THỊ HƯƠNG GIANG i LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu thầy giáo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Vi Thùy Linh - Người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Mơi trường, Phịng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Phịng Cơng tác HSSV, Phịng Hành tổ chức Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Tuyên Quang, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Phịng Tài ngun Mơi trường UBND xã huyện Hàm Yên… tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả luận văn ÂU THỊ HƯƠNG GIANG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Sinh vật ngoại lai 1.1.2 Loài xâm hại .3 1.1.3 Loài ngoại lai xâm hại 1.1.4 Cơ sở phân mức độ xâm hại .5 1.1.5 Tác động sinh vật ngoại lai xâm hại 1.2 Cơ sở pháp lý yêu cầu thực tiễn 1.2.1 Cơ sở pháp lý .9 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.3 Những nghiên cứu sinh vật ngoại lai xâm hại 10 1.3.1 Trên giới .10 1.3.2 Tại Việt Nam 11 1.3.3 Nhận xét 13 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hàm Yên .14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Các nguồn tài nguyên .16 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 1.4.4 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Hàm Yên 22 1.5 Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 23 1.6 Nhận xét đánh giá chung 25 iii CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương tiện 26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng SVNL địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .35 3.1.1 Thành phần SVNL xác định địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh TQ 35 3.1.2 Đặc điểm sinh học loài SVNL xâm hại xác định địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 36 3.1.3 Tình trạng xâm lấn loài SVNL xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .49 3.1.4 Đánh giá ảnh hưởng SVNL xâm hại đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương .61 3.2 Đánh giá công tác quản lý SVNL xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 63 3.2.1 Công tác quản lý SVNL xâm hại địa bàn huyện 63 3.2.2 Những tồn nguyên nhân 64 3.3 Đề xuất số giải pháp ngăn chặn, kiểm soát số loài SVNL xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .64 3.3.1 Xác định nhóm SVNL xâm hại diệt trừ, sinh vật ngoại lai phải áp dụng biện pháp phòng ngừa, khống chế, kiểm soát .64 3.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý 65 3.3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTN&MT Bảo vệ thiên nhiên môi trường CBD Công ước quốc tế Đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học DTTN Diện tích tự nhiên GISP Chương trình tồn cầu sinh vật ngoại lai xâm hại GPS Hệ thống định vị toàn cầu HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới SVNL Sinh vật ngoại lai UNEP Chương trình mơi trường liên hợp quốc VQG Vườn Quốc gia v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh mục loài ngoại lai xâm hại xác định địa bàn tỉnh Tuyên Quang, năm 2017 24 Bảng 1.2 Danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại xác định địa bàn tỉnh Tuyên Quang, năm 2017 24 Bảng 2.1 Tuyến điều tra, khảo sát SVNL xâm hại (động, thực vật) địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .29 Bảng 3.1 Danh mục loài ngoại lai xâm hại xác định địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 35 Bảng 3.2 Danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại xác định địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 35 Bảng 3.3 Phân bố loài sinh vật ngoại lai địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 51 Bảng 3.4 Phân bố loài sinh vật ngoại lai theo hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 52 Bảng 3.5 Mật độ phân bố ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên (tháng 11/2019) 53 Bảng 3.6 Mật độ phân bố Ốc sên Châu Phi (Achatina fulica) hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên (tháng 11/2019) 54 Bảng 3.7 Mật độ phân bố Cá Tỳ bà lớn hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .55 Bảng 3.8 Mật độ phân bố Trinh nữ móc hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên .56 Bảng 3.9 Mật độ phân bố Cỏ lào hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 57 Bảng 3.10 Mật độ phân bố Cây Ngũ sắc hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 57 Bảng 3.11 Mật độ phân bố Trinh nữ thân gỗ hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên .58 Bảng 3.12 Mật độ phân bố Bèo Tây hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .58 Bảng 3.13 Mật độ phân bố Cây lược vàng hệ sinh thái địa bàn huyện Hàm Yên .59 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Hàm n, tỉnh Tuyên Quang 14 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí tiêu chuẩn (OTC) thực vật ngoại lai địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 32 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí ô tiêu chuẩn (OTC) động vật ngoại lai địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 33 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái ngồi Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) 36 Hình 3.2 Trứng ốc bươu vàng đẻ bèo tây .37 Hình 3.3 Hình thái ngồi ốc sen Châu Phi - Achatina fulica 38 Hình 3.4 Hình thái ngồi ốc sên Châu Phi - Achatina fulica 38 Hình 3.5 Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn)- Pterygoplichthys pardalis .39 Hình 3.6 Hình thái Bèo tây - Eichhornia crassipes 40 Hình 3.7 Hình thái Ngũ Sắc - Lantana 41 Hình 3.8 Cỏ lào Chromolaena odorata 41 Hình 3.9 Trinh nữ móc Mimosa diplotricha 42 Hình 3.10 Cây Mai dương Mimosa pigra xâm lấn .43 Hình 3.11 Cây Lược vàng- Callisia fragrans (lindl) Woods 44 Hình 3.12 Cây Cúc liên chi –Parthenium hysterophorus L 45 Hình 3.13 Cá rô phi đen –Oreochromis mossambicus 46 Hình 3.14 Cá trê phi –Clarias gariepinus .46 Hình 3.15 Cá chim trắng toàn thân – Piaractus brachypomus .47 Hình 3.16 Cây cứt lợn – Ageratum cornyzoide 48 Hình 3.17 Cây Keo dậu – Leucaena leucocephala (lamk) De it 49 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với hội nhập phát triển kinh tế, ngày có nhiều tác động mạnh mẽ cố tiêu cực từ hoạt động người ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Trong việc suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH), biến đổi hệ sinh thái (HST) vấn đề quan tâm hàng đầu Một nguyên nhân có sức ảnh hưởng tới đa dạng sinh học xâm nhập tác động sinh vật ngoại lai nơi chúng đến Theo Công ước Đa dạng sinh học (CBD): “xâm hại sinh vật ngoại lai nguyên nhân gây đa dạng sinh học, ảnh hưởng tới phát triển ngành kinh tế quan trọng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tới sức khỏe người Những loài ngoại lai xâm lấn mối đe dọa thứ hai đa dạng sinh học Trái đất, sau nguyên nhân nơi sinh sống bị hủy hoại Chúng tác động tiêu cực đến hệ động thực vật địa, gây hại môi trường làm thiệt hại kinh tế địa phương” (Liên Hợp Quốc, 1992) Việt Nam biết quốc gia phong phú, đa dạng nguồn gen, thành phần loài hệ sinh thái bền vững trước thay đổi, tác động yếu tố môi trường Hiện nay, loài sinh vật ngoại lai (SVNL) tiếp tục nhập vào nước ta qua nhiều đường khác khơng kiểm sốt cách chặt chẽ Điều dẫn đến nguy làm cân HST ĐDSH, đồng thời làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên Chính vậy, sinh vật ngoại lai xâm hại đề toán nan giải cách thức quản lý kiểm soát chúng cách hiệu để đảm bảo cam kết Công ước Đa dạng sinh học, đảm bảo vốn đa dạng sinh học bền vững Qua thống kê, đánh giá cho thấy địa bàn huyện, thành phố tỉnh Tuyên Quang xuất số lồi sinh vật ngoại lai xâm hại, huyện Hàm Yên điều tra đánh giá 1,2 điểm điển hình địa bàn huyện nên số liệu thống kê, đánh giá chưa đầy đủ chi tiết đến vùng huyện Hàm Yên Hàm Yên huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Tuyên Quang, thuộc vùng miền núi Bắc Bộ Thị trấn Tân Yên trung tâm huyện cách thành phố Tuyên Quang 42 km Đặc trưng huyện Hàm Yên địa phương có rừng mưa nhiệt đới thường xanh độ cao trung bình Điều kiện tự nhiên với lợi địa hình, đất đai, thổ nhưỡng khí hậu mang lại cho khu vực hệ sinh thái đa dạng, có nhiều lồi động vật, thực vật đặc hữu, nhiều nguồn gen quý, Trong trình xây dựng quê hương, mạnh bước khai thác, phát huy cấu kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Một thực tế năm qua cho thấy, việc phát triển hướng kinh tế mũi nhọn nông, lâm nghiệp địa phương phát huy tốt vai trị nhiên gặp số khó khăn, việc gia tăng loài ngoại thể thu gom ốc tiêu huỷ - Biện pháp hoá học: Một số hoá chất diệt ốc sử dụng, nhiên việc dụng hố chất có mặt trái gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh vật địa với sức khoẻ người Biện pháp thay sử dụng số chiết xuất tự nhiên từ thực vật chiết xuất từ cỏ sữa (Euphorbia hirta) - Biện pháp kiểm soát sinh học: Cho tới chưa có lồi nào, thiên địch phù hợp để sử dụng để kiểm soát ốc sên Châu Phi Tuy nhiên thả vịt vườn ăn để chúng ăn ốc trứng ốc 3.3.3.3 Biện pháp diệt trừ Cá tỳ bà lớn (Cá dọn bể lớn) a) Biện pháp phòng trừ: - Tuyên truyền tới người dân mật độ, nguy hại loài cá tỳ bà lớn - Ban hành quy định quản lý nghiêm ngặt cá tỳ bà lớn xây dựng biện pháp ngăn chặn không cho chúng phát tán sang thủy vực địa bàn b) Biện pháp tiêu diệt: - Diệt trừ biện pháp thủ cơng: Người dân đánh bắt phương thức khác (đánh lưới sông, kéo lưới, quăng chài ao, sử dụng lồng,…) tiêu hủy hình thức chặt chơn làm phân bón nấu nhừ làm thức ăn cho gia súc - Diệt trừ hang ổ cá tỳ bà lớn: Ở thủy vực nước nông ao nuôi, định kỳ tháo cạn nước hàng năm, cần tháo cạn nước dị tìm hang tổ loài cá để diệt trừ tổ trứng cá Trường hợp thật cần thiết, diệt trừ phương pháp hóa học, cần hạn chế, tránh trường hợp hủy hoại đến hệ sinh thái 3.3.3.4 Biện pháp diệt trừ Trinh nữ móc - Phương pháp học: Khó thực việc nhổ tay có nhiều gai Có thể cắt trước non mọc từ hạt Biện pháp cắt thường xuyên để ngăn chặn non cho hiệu - Phương pháp hoá học: Bất loại thuốc diệt cỏ sử dụng nên áp dụng trước non mọc Lồi khơng bị tác động loại thuốc xông loại thuốc diệt cỏ có thời gian tác động ngắn song mẫn cảm với loại thuốc diệt cỏ thẩm thấu sodium arsenite, 2,4-D plus atrazine, fluroxypuyr glyphosate liều lượng bình thường - Phương pháp sinh học: Một loại bệnh bệnh mọc nốt thân nấm Corynespora cassiicola gây có tính đặc hiệu trinh nữ móc 69 3.3.3.5 Cỏ lào - Sử dụng biện pháp thủ công cắt, cuốc, phơi khô đốt - Sử dụng loại thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc nơi khơng có lồi cần bảo vệ - Sử dụng số thuốc diệt cỏ kiểm sốt lồi glyphosate, 2,4D amine, dicamba and MCPA, triclopyr… dùng vào cuối mùa hè loài phát triển mạnh 3.3.3.6 Bèo Tây - Phát triển nghề thủ công từ bèo tây: để làm giỏ xách, chậu hoa, ghế, thảm, khay giấy, sọt rác,… góp phần giải việc làm, tạo thêm thu nhập cho người dân , vừa giảm tình trạng bèo dày đặc rạch, hồ, ao - Thực biện pháp vớt, xử lý bèo chế phẩm sinh học để làm phân bón hữu cho trồng 3.3.3.7 Cây cứt lợn Sử dụng loại thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm đem lại kết cao: simazine, atrazine, diuron, oxadiazon, oxyfluorfen, methazole metribuzin Sau nảy mầm sử dụng 2,4-D giúp kiểm soát cứt lợn Quản lý trồng hiệu nơng dân cần hiểu rõ thời gian phát triển loài cỏ dại để đưa biện pháp tiêu diệt thích hợp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luật văn khái quát được: - Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát tán, sinh trưởng phát triển loài sinh vật ngoại lai xâm hại Với mật độ sông, suối, ao, hồ… lớn điều kiện thuận lợi cho phát tán loài sinh vật ngoại lai gắn với môi trường nước như: Ốc bươu vàng, Ốc sên Châu Phi, Trinh nữ móc, Cá tỳ bà, Cỏ Lào, Bèo Tây, Cứt Lợn…Điều kiện khí hậu huyện Hàm Yên thuận lợi cho việc phát triển hệ thực vật điều thúc đẩy phát triển loài sinh vật ngoại lai xâm hại - Kết điều tra cho thấy hiểu biết sinh vật ngoại lai người dân địa bàn huyện Hàm Yên hạn chế Đa phần người dân biết ốc bươu vàng lồi gây hại, cịn thơng tin lồi sinh vật ngoại lai khác - Đã mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố loài theo hệ sinh thái, sinh cảnh sống, đường xâm hại cách thức xâm lấn loài Các kết sở cho việc ngăn chặn, kiểm soát lài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh - Nghiên cứu xác định 10 loài ngoại lai phân bố địa bàn xã phân bố hệ sinh thái huyện Hàm Yên, cụ thể: + 06 loài ngoại lai xâm hại gồm: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata); Ốc sên Châu Phi (Achatina fulica); Cá tỳ bà lớn (Pterygoplichthys pardalis); Bèo tây (bèo lục bình, bèo Nhật Bản) (Eichhornia crassipes); Cỏ lào (Chromolaena odorata); Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) + 01 lồi ngoại lai có nguy xâm hại: Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) (Ageratum conyzoides) - Đề xuất giải pháp cụ thể để kiểm soát, phịng ngừa diệt trừ số lồi ngoại lai xâm hại Trong tập trung giải pháp cho lồi giải pháp thực cho quyền địa phương xã địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đã thiết lập đồ liệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (Kèm theo phụ lục đồ trạng phân bố loài động, thực vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) 71 Kiến nghị - Chính quyền địa phương xã huyện Hàm Yên cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tổ chức cho lực lượng địa bàn, tổ chức đoàn thể, đặc biệt cộng đồng dân cư địa bàn tham gia diệt trừ loài ngoại lai xâm hại - Tiếp tục nghiên cứu xác định tác động số loài sinh vật ngoại lai Từ đề xuất biện pháp quản lý, diệt trừ hiệu - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình thí điểm diệt trừ sinh vật ngoại lai xâm hại số xã, đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái Sau thực mơ hình tổ chức đánh giá sở nhân rộng quy mơ tồn huyện Hàm n 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường – Tổng cục Môi trường (2008), Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm lấn Việt Nam từ đến năm 2020 Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kiến thức sinh vật ngoại lai xâm hại; Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Cục Bảo vệ Mơi trường (2003), Danh sách 100 lồi sinh vật xâm hại nguy hiểm giới, Hà Nội (Sách dịch) Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2019), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2019 NXB Thống kê Đặng Thanh Tân, Phạm Quang Thu, Bernard Dell (2012) Vườn quốc gia khu bảo tồn Việt Nam Hoàng Thị Thanh Nhàn, Mai Đình Yên, Phạm Văn Lầm, Trần Trọng Anh Tuấn, Mai Hồng Quân, Tạ Thị Kiều Anh, Dự án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại rừng khu vực Đơng Nam Á 10 Mai Đình n, Lê Thiết Bình, Nguyễn Việt Cường (2005), Hiện trạng lồi động vật thủy sinh lạ xâm nhập tình hình phân bố chúng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp 11 Phạm Anh Tuấn, 2002 Hiện trạng du nhập thuỷ sinh vật lãnh thổ vào Việt Nam TCTS số 6/2002: 15 – 16 Nguyễn Kiêm Sơn, 2003 Đánh giá 12 Phạm Bình Quyền (2003), Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường 14 Quốc Hội (2017), Luật Lâm nghiệp ngày; 15 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1896/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ngăn ngừa kiểm soát SVNL xâm hại Việt Nam đến năm 2020; 16 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/07/2013 phê duyệt Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 17 Trần Triết, Lê Cơng Kiệt, Nguyễn Thị Lan Thi, Trần Hoàng Vũ, Phạm Quốc Dân (2003), Sự xâm hại trinh nữ đầm lầy – mai dương (Mimosa pigra L.) đồng sông Cửu Long Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý phịng ngừa lồi sinh vật ngoại lai xâm hại 18 Võ Văn Phú nnk, 2012 Dẫn liệu bước đầu thành phần loài động vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Quảng Trị Hội thảo khoa học quốc gia giảng dạy nghiên cứu sinh học Việt Nam Hà Nội; 19 Bộ nguyên Môi trường (2018), Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 Quy định tiêu chí xác định ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại; 20 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018) Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; 21 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kiến thức sinh vật ngoại lai xâm hại; 22 Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp; 23 Cục Bảo vệ thực vật (2000), Ốc bươu vàng – Biện pháp phòng trừ NXB Nông nghiệp, Hà Nội; 24 IUCN, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, SIDA (2003), Sinh vật ngoại lai xâm hại, Hà Nội; 25 Liên Hợp Quốc (1992), Công ước quốc tế đa dạng sinh học 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1896/QĐ-TTg phê duyệt đề án “ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020”; 29 Tổng cục mơi trường (2004) Giới thiệu Chiến lược tồn cầu ngăn ngừa SVNL xâm hại; 30 Tổng cục môi trường (2016), Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thực vật; 31 Trần Triết (2001), “Cây Mai dương: loài cỏ dại nguy hiểm” Tuổi trẻ số ngày 24/05/2001; 32 UBND tỉnh Tuyên Quang (2017), Báo cáo điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn chặn, kiểm soát loài sinh vật NLXH địa bàn tỉnh TQ; 33 UBND tỉnh Tuyên Quang (2013), Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 13/9/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang việc phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020 định hướng đến năm 2030; 34 Viện Bảo vệ Thực vật (2004), Báo cáo Khoa học – Nghiên cứu ảnh hưởng sinh vật lạ (ốc bươu vàng) tới môi trường sinh thái đề xuất biện pháp phòng trừ, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Trường Thành; 35 Võ Văn Trí, Bùi Ngọc Thành, Trần Xuân Mùi, Nguyễn Thái Dũng, Mức độ nguy hại sinh vật ngoại lai: TRường hợp VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Tài liệu Tiếng Anh: 36 Baillie J.E.M., C Hilton-Taylor, S.N Stuart (Eds.) (2004) 2004 IUCN Red list of threatened species A global assessment IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 37 Crink Fuller (1995), African tilapia in Lake Nicaragua: ecosystem in transition 38 Kevin Heffernan Stewardship, 2014 Theestablishment of newly arrived species will save valuable natural and economic resources (online) http://www.dcr.virginia.gov/naturalheritage/invsppdflist 39 NARO (2009), Invasive plant management training modules for Uganda Report submitted to NARO under the UNEP/GEF Project: Removing barriers to invasive plant management in Africa NARO, Uganda 40 McNeeley J.A., H.A Mooney, L.E Nville, P Schei, J.K Waage (2001), Global strategy on invasive alien species IUCN, Gland 41 Masters, R A and R L Sheley (2001), Invited Synthesis Paper: Principles and practices for managing rangeland invasive plants J Range Manage 42 Lowe S., Browne M., Boudjelas S., De Poorter M (2000) 100 of the World’s Worst Invasive Alien Species A selection from the Global Invasive Species Database Published by The Invasive Species Specialist Group (ISSG specialist group of the Species Survival Commission (SSC) of the World Conservation Union (IUCN), 12pp First published as special lift-out in Aliens 12 , December 2000 Updated and reprinted version: November 2004 43 IUCN, 2000 Guidelines for the Prevention of Biodiversty Loss caused by Alien Invasive Species IUCN Publications 44 http://www.tuyênquang.gov.vn PHỤ LỤC STT Phụ lục Danh mục loài ngoại lai xâm hại Việt Nam Tên Việt Nam Tên khoa học A Vi sinh vật Nấm gây bệnh thối rễ Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch chuột Yersinia pestis Phytophthora cinnamomi động vật Vi-rút gây bệnh chùn chuối Banana bunchy top virus Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm Avian influenza virus B Động vật không xương sống Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Ốc sên châu Phi Achatina fulica Tôm đỏ Cherax quadricarinatus Cá ăn muỗi Gambusia affinis Cá tỳ bà bé (cá dọn bể bé) Hypostomus plecostomus Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis Pterygoplichthys multiradiatus Pterygoplichthys disjunctivus C Cá Pterygoplichthys anisitsi D Lưỡng cư - Bò sát Rùa tai đỏ Trachemys scripta Đ Chim – Thú Hải ly Nam Mỹ Myocastor coypus E Thực vật Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Eichhornia crassipes Cây ngũ sắc (bông ổi) Lantana camara Cỏ lào Chromolaena odorata Cúc liên chi Parthenium hysterophorus Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dương) Mimosa pigra Phụ lục Danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên khoa học A Động vật không xương sống Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Cua xanh (cua ven bờ châu Âu) Carcinus maenas Giáp xác râu ngành pengoi Cercopagis pengoi Kiến Ac-hen-ti-na Linepithema humile Kiến đầu to Pheidole megacephala Kiến lửa đỏ nhập (kiến lửa đỏ) Solenopsis invicta Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus Ruồi đục châu Úc Bactrocera tryoni 10 Ruồi đục Địa Trung Hải Ceratitis capitata 11 Ruồi đục Mê-hi-cô Anastrepha ludens 12 Ruồi đục Nam Mỹ Anastrepha fraterculus 13 Ruồi đục Natal Ceratitis rosa 14 Sán ốc sên Platydemus manokwari 15 Sao biển nam Thái Bình Dương Asterias amurensis 16 Sên sói tía Euglandina rosea 17 Sứa lược Leidyi Mnemiopsis leidyi 18 Tôm hùm nước Procambarus clarkii 19 Trai Địa Trung Hải Mytilus galloprovincialis 20 Trai Trung Hoa Potamocorbula amurensis 21 Trai vằn Dreissena polymorpha 22 Tuyến trùng hại thông Bursaphelenchus xylophilus 23 Xén tóc hại gỗ châu Á Anoplophora glabripennis Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus (Colossoma brachypomum) Cá hổ Pygocentrus nattereri Cá hồi nâu Salmo trutta B Cá (Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2018 Thơng tư số 35/2018/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại) Phụ lục Phiếu điều tra thực vật ngoại lai PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Số phiếu: I Các thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: Giới tính: Trình độ: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: II Nội dung điều tra/phỏng vấn Nhóm lồi thực vật ngoại lai xâm hại biết theo Thông tư số 35/2018/Tt-BTNMT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT theo số liệu thống kê đánh giá loài thực vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Sở Tài nguyên Mơi trường Tên Việt Nam STT Có Khơng Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản)   Cây ngũ sắc (bông ổi)   Cỏ lào   Cây lược vàng   Cúc liên chi   Trinh nữ móc   Trinh nữ thân gỗ (mai dương)   Nhóm lồi thực vật ngoại lai có nguy xâm hại Tên Việt Nam STT Có Khơng Cây cứt lợn (cỏ cứt heo)   Cây keo giậu   Chọn lồi ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra/phỏng vấn: Loài: Ngun nhân có mặt: Do người  Khơng người  Do sinh vật  10 Thời gian xuất hiện: Tháng 1-3  Tháng 4-6  Tháng 7-9  11 Nơi sinh sống: Ở nước  Rừng  Một năm  12 Tuổi thọ: Ruộng  Tháng 10-12  Vườn  Nhà  Nhiều năm  13 Tự thụ phấn  Thụ phán nhờ tác nhân  Ít  14 Tần số gặp địa phương: 15 Hại lúa hoa màu  Nhiều  Mất đất sản xuất  Lấp kín ao hồ  16 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phương; Sản xuất lương thực/thực phẩm  Không sản xuất lương thực/thực phẩm  Làm thuốc  Không làm thuốc  Làm cảnh  Không làm cảnh  Mục đích khác  17 Đánh giá: Tiêu cực  18 Nên tiêu diệt  Tích cực  Ý kiến khác  Khuyến khích phát triển  19 Ơng/Bà cho biết có lồi thực vật ngoại lai khác ngồi danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phương: Loài 1: Loài 2: Loài 3: 20 Đề xuất Ông/Bà để giảm thiểu loài thực vật ngoại lai địa phương? Giám sát chặt chẽ  Biện pháp khác  Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Người cung cấp thơng tin Người thực vấn Phụ lục Phiếu điều tra động vật ngoại lai PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Số phiếu: I Các thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: Tuổi:……… Giới tính: Trình độ: Nghề nghiệp: Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: II Nội dung điều tra/phỏng vấn Nhóm lồi động vật ngoại lai xâm hại biết theo Thông tư số 35/2018/Tt-BTNMT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT theo số liệu thống kê đánh giá loài động vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang Sở Tài nguyên Môi trường STT Tên Việt Nam Có Khơng Bọ cứng hại dừa   Ốc bươu vàng   Ốc bươu vàng miệng tròn   Ốc sên châu Phi   Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn)   Cá ăn muỗi   Rùa tai đỏ   Tôm đỏ   Có  Khơng  Nhóm lồi động vật ngoại lai có nguy xâm hại STT Tên Việt Nam Cá chim trắng toàn thân Cá rô phi đen   Cá trê phi   Dê hircus   Chọn loài ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra/phỏng vấn: Lồi: Nguyên nhân có mặt: Do người  Không người  10 Thời gian xuất hiện: Tháng 1-3  Tháng 4-6  Tháng 7-9  11 Nơi sinh sống: Ở nước  Rừng  Ruộng  12 Thức ăn: Thực vật  13 Tuổi thọ: Một năm  14 Sinh sản: Đẻ nơi sinh sống  16 Cạnh tranh thức ăn: Vườn  Nhà  Động vật  Tạp  Nhiều năm  Di cư nơi khác  Ít  15 Tần số gặp địa phương: Tháng 10-12  Nhiều  Cạnh tranh nơi  17 Tác động xấu đến môi trường  Không cạnh tranh  Không tác động xấu đến môi trường  18 Mang theo ký sinh trùng, dịch bệnh: Có  Khơng  19 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phương; Sản xuất lương thực/thực phẩm  Không sản xuất lương thực/thực phẩm  Làm thuốc  Không làm thuốc  Làm cảnh  Không làm cảnh  Mục đích khác  20 Đánh giá: Tiêu cực  21 Nên tiêu diệt  Tích cực  Ý kiến khác  Khuyến khích phát triển  22 Ơng/Bà cho biết có lồi động vật ngoại lai khác ngồi danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phương: Loài 1: Loài 2: Loài 3: Loài 4: Loài 5: 23 Đề xuất Ông/Bà để giảm thiểu loài động vật ngoại lai địa phương? Giám sát chặt chẽ  Biện pháp khác  Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Người cung cấp thông tin Người thực vấn Phụ lục Phiếu điều tra thực vật ngoại lai (OTC) PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô TIÊU CHUẨN Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn chặn, kiểm soát loài SVNL xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Ô tiêu chuẩn: Tọa độ Người điều tra Kích thước: Âu Thị Hương Giang Ngày điều tra: Địa điểm: Đặc điểm ô tiêu chuẩn: Số lượng TT Tên Việt Nam Tên khoa học Ghi nhận OTC1 OTC2 OT3 OTC4 OTC5 OTC1000 Chiều cao trung bình Sinh trưởng Độ che phủ Ghi A Loài thực vật ngoại lai xâm hại (Theo Danh mục thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 theo danh mục thống kê Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang) Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Cây ngũ (bơng ổi) Cỏ lào Cây lược vàng Cúc liên chi Parthenum hysteroph orus Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dương) B sắc Eichhornia crassipes Lantana camara Chromola ena odorata Callisia fragrans Mimosa pigra Loài thực vật ngoại lai có nguy xâm hại (Theo Danh mục thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 theo danh mục thống kê Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang) Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Ageratum conyzoides Cây keo giậu Leucaena leucoceph ala Ghi chú: Sinh trưởng: a-Khỏe; b-Trung bình; c-Yếu Mức độ xâm lấn:% độ che phủ lồi tiêu chuẩn OTC1,2…5: Ơ tiêu chuẩn 25m2 (+): Ghi nhận có mặt Phụ lục Phiếu điều tra động vật ngoại lai (ô, điểm) PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI TRÊN Ô, ĐIỂM Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngăn chặn, kiểm sốt lồi SVNL xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Ô, điểm khảo sát: Tọa độ Người điều tra Kích thước: Âu Thị Hương Giang Ngày điều tra: Địa điểm: Đặc điểm ô, điểm: TT A Tên Việt Nam Tên khoa học Số lượng OTC1 OTC2 OTC3 OTC4 OTC5 TB Nơi sống Ghi Loài động vật ngoại lai xâm có nguy xâm hại (Theo Danh mục thơng tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 theo danh mục thống kê Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang) Bọ cánh cứng hại dừa Ốc bươu vàng Ốc sên châu Phi Cá tỳ bà lớn Rùa tai đỏ Parthenum hysterophorus Cá ăn muỗi Gambusia affinis B Ghi nhận Brontispa longissima Pomacea canaliculata Achatina fulica Pterygoplichthys pardalis Lồi động vật ngoại lai xâm có nguy xâm hại (Theo Danh mục thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 theo danh mục thống kê Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang) Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus Cá trê phi Clarias gariepinus 10 Dê hircus (dê) Capra hircus Chú thích: OTC1,2…5: Ơ tiêu chuẩn điểm khảo sát (+): Ghi nhận có mặt ... KHOA HỌC Âu Thị Hương Giang ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KIỂM SỐT MỘT SỐ LỒI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản... hội địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng số loài sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp quản lý, kiểm sốt, ngăn ngừa số lồi ngoại lai xâm. .. sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn toàn tỉnh vào năm 2017 xác định 13 loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai có nguy xâm hại [32] 23 Bảng 1.1 Danh mục loài ngoại lai xâm hại xác định địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan