1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

NGU VAN 7 TUAN 23 tiet 8586

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,11 KB

Nội dung

-> Tác giả đã nêu vấn đề một cách ngắn gọn, súc tích, trong câu: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”?. Sau khi nêu vấn đề, tác giả đã giải thích cụ [r]

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 26/01/13

TIẾT 85 Văn bản: Ngày dạy: 29/01/13

HDĐT: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT - Đặng Thai Mai -

A Mức độ cần đạt

- Thấy lí lẽ, chứng có sức thuyết phục tồn diện mà tác giả sử dụng để lập luận văn

- Hiểu giàu đẹp tiếng Việt B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ 1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt

- Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn 2 Kỹ năng

- Đọc – hiểu văn nghị luận

- Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn

3 Thái độ: Hiểu nét chung giàu đẹp Tiếng Việt qua việc phân tích, chứng minh tác giả

C Phương pháp

Vấn đáp, thuyết trình, phân tích cảm nhận văn III Tiến trình dạy học

Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A1………

Bài cũ: Nghệ thuật nghị luận văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” có đặc sắc? Với nghệ thuật đặc sắc ấy, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì?

Bài mới: * Giới thiệu bài:

Trải qua bao thăng trầm đất nước, người Việt Nam ta tự hào tiếng nói và chữ viết Điểu giáo sư Đặng Thai Mai đề cập đến cách chi tiết, cụ thể trong nghiên cứu dài “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc” Vậy Tiếng Việt giáo sư đề cập đến nào? Tiết học hôm giúp em giải đáp được thắc mắc

* Tiến trình dạy:

Hoạt động GV HS Nội dung dạy Hoạt động 1: Giới thiệu chung

? Trình bày hiểu biết tác giả Đặng Thai Mai?

Hs dựa vào thích * (Sgk), trả lời ? Nêu xuất xứ tác phẩm?

Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh đọc câu mở đầu, kết luận Gv đọc mẫu, Hs đọc hết Yêu cầu Hs theo dõi mục Chú thích

? Ngồi từ khó mà Sgk giải thích, em cịn thấy có từ khó hiểu khơng?

Có thể chia văn thành phần? Nêu nội dung phần?

Gv: Thực ra, đoạn trích từ nghiên cứu giáo sư Đặng Thai Mai nên phân chia bố

I Giới thiệu chung

1 Tác giả: Đặng Thai Mai (1902 – 1984)

2 Tác phẩm:

- Văn trích phần đầu từ nghiên cứu “Tiếng việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, in năm 1967

II Đọc - hiểu văn bản

(2)

cục có phần văn khác mà phân tích

- Đoạn 1: Từ đầu… “qua thời kỳ lịch sử”: Nêu nhận định tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay giải thích nhận định

- Đoạn 2: phần lại: Chứng minh đẹp giàu có, phong phú (cái hay) tiếng Việt mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp Sự giàu đẹp chứng sức sống tiếng Việt

? Nêu phương thức biểu đạt văn bản? Hướng dẫn phân tích cụ thể

? Phần đầu viết tác giả nêu vấn đề nghị luận câu văn nào? Nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? -> Tác giả nêu vấn đề cách ngắn gọn, súc tích, câu: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay”

? Sau nêu vấn đề, tác giả giải thích cụ thể về đẹp hay Tiếng Việt nào?

-> Cái đẹp tiếng Việt hài hoà âm hưởng, điệu; Cái hay tiếng Việt tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, có đầy đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người, thoả mãn yêu cầu phát triển đời sống văn hoá xã hội ? Em nhận xét cách lập luận tác giả trong đoạn văn này? -> Cách lập luận tác giả ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể nên dễ theo dõi

? Em cho biết tác giả dựa đặc sắc cấu tạo tiếng Việt để chứng minh đẹp nó?

-> Tác giả đưa chứng cứ: Giàu chất nhạc, uyển chuyển câu kéo

? Chất nhạc TV xác nhận chứng đời sống khoa học?

-> Ấn tượng người nước ngồi nghe tiếng nói quần chúng nhân dân nhận xét: Tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc Bên cạnh cấu tạo đặc biệt TV với hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu, giàu hình tượng ngữ âm

Trong tác giả chưa đưa dẫn chứng cụ thể giàu chất nhạc tiếng Việt Em tìm đưa số ví dụ văn, thơ hay ca dao mà em cho giàu chất nhạc nhất? (Học sinh tìm đọc.) ? Tính uyển chuyển TV xác nhận các chứng cớ đời sống?

-> Tác giả đưa lời nhận xét giáo sĩ nước ngoài: “TV… ngon lành tục ngữ” ? Em nhận xét cách nghị luận tác giả?

-> Việc kết hợp chứng cớ khoa học đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc cịn thiếu dẫn

2 Tìm hiểu văn bản 2.1 Bố cục: đoạn

2.2 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 2.3 Phân tích

a Nhận định chung phẩm chất của Tiếng Việt

- Tác giả nêu vấn đề cách ngắn gọn: “Tiếng Việt có đặc sắc một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay” - Giải thích cụ thể hay đẹp Tiếng Việt: Nói có nghĩa nói rằng…

-> Điệp ngữ: Nhấn mạnh thể tính chất giải thích đoạn văn

Cách lập luận tác giả ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể, người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu. b Những biểu giàu đẹp Tiếng Việt

* Tiếng Việt đẹp - Giàu chất nhạc:

+ Ấn tượng người nước ngồi nghe tiếng nói quần chúng nhân dân

+ Cấu tạo đặc biệt tiếng Việt với hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú; giàu điệu; giàu hình tượng ngữ âm…

- Uyển chuyển câu kéo…

-> Sử dụng nghệ thuật mở rộng câu, kết hợp lập luận theo kiểu diễn dịch -phân tích

(3)

chứng cụ thể văn học  có phần khơ cứng khó hiểu người đọc thông thường

Giáo viên yêu cầu theo dõi tiếp đoạn văn

Thảo luận: Cho biết tác giả quan niệm nào thứ tiếng hay? Tác giả đưa chứng cớ để xác định hay Tiếng Việt? -> Tác giả quan niệm thứ tiếng hay phải thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người

- Tác giả đưa chứng cứ: TV dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt; Từ vựng tăng; Ngữ pháp uyển chuyển, xác hơn; Khơng ngừng đặt từ mới, cách nói mới… thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp mặt…

Yêu cầu Hs lấy thêm số dẫn chứng thơ ca…

So sánh cách lập luận đoạn với đoạn trên? -> Cách lập luận giống nhau: Đi từ khái quát đến cụ thể theo cách diễn dịch - phân tích

Cái hay đẹp tiếng Việt có quan hệ ntn? -> Cái hay đẹp tiếng Việt có quan hệ gắn bó: đẹp Tiếng việt liền với hay, ngược lại hay tạo vẻ đẹp TV

Mục đích tác giả cho in nghiêng câu cuối văn nhằm mục đích gì?

-> Khẳng định sức sống hùng hồn tiếng Việt Qua học này, em hiểu thêm TV nghĩ làm cho giàu đẹp TV?

-> Biết thêm TV hay đẹp nhiều phương diện, có phẩm chất bền vững, có khả sáng tạo

Tổng kết: Nghệ thuật nghị luận tác giả có đặc biệt? Điều mà tác giả muốn nói với gì? -> Nghệ thuật nghị luận tác giả đặc biệt chỗ có kết hợp giải thích, chứng minh bình luận

Luyện tập

Bt1 Bt2 Gv gợi ý, Hs nhà làm Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học GV nêu yêu cầu để Hs tự học nhà

và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc, chứng minh cụ thể vẻ đẹp của Tiếng Việt

* Tiếng Việt hay

- Quan niệm tác giả: thứ tiếng hay phải thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người - Tác giả đưa chứng cứ: + Dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

+ Từ vựng ngày tăng

+ Ngữ pháp uyển chuyển, xác

+ Không ngừng đặt từ mới, cách nói mới, khái niệm

-> Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp mặt ** Giữa hay đẹp tiếng Việt có quan hệ gắn bó Cái đẹp của Tiếng việt liền với hay, ngược lại hay tạo vẻ đẹp TV. c Khẳng định sức sống tiếng Việt - Tiếng Việt với khả thích ứng biểu hùng hồn sức sống dân tộc

-> Tác giả nhà khoa học yêu tiếng nói dân tộc, có tinh thần dân tộc, am hiểu trân trọng giá trị tiếng Việt

3 Tổng kết - NT:

- ND: * Ý nghĩa:

- Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam

- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc người Việt Nam 4 Luyện tập

III Hướng dẫn tự học

- Đọc kỹ văn bản, nắm nội dung học

- So sánh cách xếp lí lẽ, dẫn chứng văn với văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”.

(4)

E Rút kinh nghiệm :

TUẦN 22 Ngày soạn: 26/01/13

TIẾT 86 Ngày dạy: 229/01/13

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mức độ cần đạt

- Nắm đặc điểm, công dụng trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ câu - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ

1 Kiến thức

- Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu 2 Kỹ năng:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ

3 Thái độ: Vừa ôn lại thành phần trạng ngữ học tiểu học vừa biết thêm trạng ngữ cho câu. C Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A1………

2 Bài cũ: Thế câu đặc biệt? Lấy ví dụ.

3 Bài mới: Bên cạnh thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu cịn có tham gia của thành phần khác, chúng bổ sung nghĩa cho nòng cốt câu Một thành phần cô muốn đề cập tiết học hôm thành phần trạng ngữ.

Hoạt động GV HS Nội dung dạy

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ

Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn Sgk Gọi hs đọc ví dụ

Em xác định trạng ngữ câu trên? Hs xác định, Hs khác bổ sung (nếu cần)

Gv nhận xét, chữa

? Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trị ?

-> Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nịng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể ? Cịn hình thức, em thấy trạng ngữ đứng vị trí câu? Và thường nhận biết dấu hiệu nào?

-> Trạng ngữ thường đứng đầu câu, cuối câu câu Và thường nhận biết quãng ngắt nói, dấu phẩy viết Gv: Về chất, thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng câu

Gv lấy thêm ví dụ trạng ngữ ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức…

Vì bị sốt, Nam không học -> Trạng ngữ nguyên nhân

I Tìm hiểu chung

1 Đặc điểm trạng ngữ a. Phân tích ví dụ

- Dưới bóng tre xanh -> Trạng ngữ nơi chốn

- Đã từ lâu đời -> Trạng ngữ thời gian. - Đời đời, kiếp kiếp -> Trạng ngữ thời gian

- Từ nghìn đời -> Trạng ngữ thời gian

(5)

? Vậy, trạng ngữ có đặc điểm gì? Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ Hs đọc Em đặt câu có sử dụng trạng ngữ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập

BT1: Trong câu a, b, c, d, từ “Mùa xuân” nào câu trạng ngữ? Các từ cịn lại đóng vai trị gì?

Hs đứng chỗ trả lời

Hs khác nhận xét Gv chữa

BT2+3a: Căn vào cấu tạo câu, thành phần ngữ pháp, xác định trạng ngữ đoạn? Hãy phân loại trạng ngữ tập 2?

Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai tập lúc

Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bảng Gv chữa

Kể thêm trạng ngữ khác mà em biết? Cho ví dụ

(Câu dành cho Hs giỏi.)

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Gv nêu yêu cầu để Hs tự học nhà

2 Ghi nhớ: (Sgk/39) II Luyện tập

BT1: Trong câu cho có từ “Mùa xuân” câu b trạng ngữ: xác định thời gian

a Mùa xuân giữ vai trò chủ ngữ vị ngữ c Mùa xuân giữ vai trò phụ ngữ cho động từ

d Mùa xuân giữ vai trò câu đặc biệt BT 2+3: Tìm trạng ngữ đoạn trích – phân loại:

a + Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết.

-> Trạng ngữ cách thức

+ Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi.

-> Trạng ngữ thời gian + Trong vỏ xanh

-> Trạng ngữ nơi chốn + Dưới ánh nắng

-> Trạng ngữ nơi chốn

b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây.

-> Trạng ngữ cách thức III Hướng dẫn tự học

- Nắm nội dung học, học thuộc Ghi nhớ

- Viết đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ Chỉ trạng ngữ giải thích lí trạng ngữ sử dụng câu văn

(6)

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w