Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Trường Đại học Lâm Nghiệp Để hoàn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Nhâm tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Tỉnh Bắc Giang, hộ gia đình cá nhân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, vấn điều tra đóng góp ý kiến xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 08 năm 2011 Tác giả Đoàn Xuân Quỳnh ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến việc thành lập KBTTN VQG 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến tham gia người dân đến TNR 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Lịch sử hệ thống sách liên quan đến rừng đặc dụng Việt Nam 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân tài nguyên rừng 10 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 iii 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.4 Xử lý tổng hợp phân tích số liệu 25 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.1 Diện tích vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Khí hậu 26 3.1.4 Thuỷ văn 27 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội 28 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 28 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 28 3.3 Đa dạnh sinh học 29 3.3.1 Hệ thực vật 29 3.3.2 Hệ động vật 29 3.4 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội xã An Lạc 30 3.4.1 Dân số, dân tộc 30 3.4.2 Điều kiện dân sinh 30 3.4.3 Cơ cấu đất đai xã 31 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tình hình cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển TNR KBTTN Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 33 4.2 Các hình thức mức độ tác động người dân địa phương tới TNR KBTTN Tây Yên Tử 38 4.2.1 Khai thác gỗ 39 iv 4.2.2 Khai thác gỗ củi 41 4.2.3 Chăn thả gia súc rừng đất rừng 42 4.2.4 Khai thác lâm sản gỗ 44 4.3 Nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBTTN Tây Yên Tử 46 4.3.1 Cơ cấu đất canh tác 46 4.3.2 Cơ cấu thu nhập 48 4.3.3 Cơ cấu chi phí 50 4.3.4 Sức hấp dẫn tỷ số thu/chi hoạt động canh tác sản xuất khu vực nghiên cứu 53 4.3.5 Ảnh hưởng yếu tố đến tổng thu nhập HGĐ 54 4.3.6 Các nguyên nhân khác dẫn tới tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR KBTTN Tây Yên Tử 56 4.4 Đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBTTN Tây Yên Tử 69 4.4.1 Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng sản xuất 69 4.4.2 Đào tạo nghề giải việc làm xuất lao động cho người dân địa phương 70 4.4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế HGĐ 71 4.4.4 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 72 4.4.5 Phát triển du lịch sinh thái 72 4.4.6 Thành lập rừng cộng đồng thôn, 73 4.4.7 Đầu tư cho công tác xây dựng sở hạ tầng 73 4.4.8 Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi hướng tới nguồn chất đốt thay 74 v 4.4.9 Công tác cán quản lý 75 4.4.10 Thông tin thị trường 75 4.4.11 Hỗ trợ vốn 76 4.4.12 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên tuyền 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPTR BT ĐDSH CP Bảo vệ phát triển rừng Bảo tồn Đa dạng sinh học Chi phí HGĐ Hộ gia đình IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT Khai thác LĐ Lao động LSNG NN RĐD QLBVR Lâm sản ngồi gỗ Nơng nghiệp Rừng đặc dụng Quản lý bảo vệ rừng SL Số lượng SX Sản xuất TB Trung bình TN Thu nhập TNR Tài nguyên rừng UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Kết lựa chọn xã nghiên cứu 22 2.2 Số hộ theo thành phần dân tộc thôn nghiên cứu 23 4.1 Thống kê vi phạm công tác QLBVR KBTTN Tây Yên Tử 34 4.2 Bảng phân tích công tác quản lý bảo tồn TNR KBT 37 4.3 Thống kê mức độ khai thác gỗ hộ điều tra 40 4.4 Mức độ khai thác gỗ củi hộ gia đình 41 4.5 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ 43 4.6 Mức độ khai thác khối lượng khai thác LSNG HGĐ 44 4.7 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ khu vực nghiên cứu 46 4.8 Kết tổng hợp cấu nguồn thu theo nhóm HGĐ 49 4.9 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ khu vực nghiên cứu 51 4.10 Kết phân tích tỷ số thu – chi nhóm HGĐ 53 4.11 Tổng hợp yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập HGĐ 55 4.12 Nhu cầu khả đáp ứng lúa gạo HGĐ 57 4.13 Thu nhập từ khai thác TNR nhóm HGĐ 59 4.14 Cân đối thu chi nhóm hộ có tác động vào TNR 60 4.15 Cân đối thu chi nhóm hộ khơng tác động vào TNR 60 4.16 Nhu cầu chất đốt HGĐ 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 Tên hình Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu tác động người dân địa phương đến TNR Trang 18 3.1 Cơ cấu đất đai xã An Lạc 32 4.1 Tình hình vi phạm cơng tác QLBVR KBTTN Tây Yên Tử 35 4.2 Cơ cấu đất đai trung bình HGĐ 47 4.3 Cơ cấu thu nhập HGĐ theo nhóm hộ 49 4.4 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua bốn thập kỷ hình thành phát triển đến hệ thống KBTTN Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 VQG, 69 khu dự trữ sinh quyển, 45 khu cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng có giá trị sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng miền nước Đây tài sản thiên nhiên q báu khơng có giá trị trước mắt cho hệ hơm mà cịn di sản nhân loại mãi sau [11] Phần lớn KBTTN có dân sinh sống xung quanh bên ranh giới Tại hầu hết nơi giới kết việc thành lập bảo vệ KBTTN phụ thuộc vào hợp tác cộng đồng địa phương ban quản lý KBTTN Các KBTTN không đạt kết mong muốn mối quan tâm cộng đồng địa phương không đáp ứng cách phù hợp, người dân địa phương người hiểu rõ vấn đề quan trọng sống KBTTN Vì vậy, phải coi cộng đồng nhóm đặc biệt thành lập quản lý KBTTN Các KBTTN tách rời khỏi nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tinh thần người dân địa phương Nguyên tắc thể rõ ràng Đại hội VQG toàn cầu (1993)[3, tr.15] Ở Việt Nam có liên quan chặt chẽ vị trí KBTTN vấn đề nghèo đói Điều khơng có nghĩa có mối quan hệ nhân việc sống gần KBTTN nghèo đói Tình trạng nghèo đói người dân sống xung quanh khu BT thực tế vùng núi xa xôi hẻo lánh, thường có diện tích đất canh tác hạn hẹp có hội tiếp cận thị trường Nhiều KBTTN Việt Nam nơi sinh sống dân tộc người chiếm khoảng 14% dân số nước tình trạng nghèo đói họ chủ yếu nguyên nhân như: Vùng sâu, vùng xa, thiếu thị trường diện tích canh tác Vì vậy, cộng đồng thường phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lại KBT[3,tr.30] Khi KBT thành lập người dân địa phương bị hạn chế khơng cịn sử dụng tài ngun thiên nhiên KBT này[3, tr.32] Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt gây mâu thuẫn KBT với người dân địa phương, người sống phụ thuộc vào phần tài nguyên rừng Do việc tồn tác động bất lợi người dân vào rừng tất yếu KBTTN Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang thành lập theo định số 117/QĐ-UB ngày 22/07/2002 Chủ Tịch UBND tỉnh Bắc Giang KBTTN Tây Yên Tử nằm lưu vực Yên Tử tây bao bọc dãy Yên Tử, có đỉnh cao 1068m Địa thấp dần từ Đơng sang Tây Bắc, có độ dốc >300, địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp có nhiều vách đá dựng đứng, khu vực giáp ranh với tỉnh Quảng Ninh có độ dốc trung bình 35 - 400, với địa hình phức tạp KBTTN Tây Yên Tử cịn có khu vực tương đối ngun vẹn, với quần thể sinh vật phong phú đa dạng Đây nơi sinh sống dân tộc: Tày, Kinh, Nùng, Sán Dìu, Sán Trắng, Hoa, Cao Lan, Sán Chí, Dao Trình độ dân trí cịn thấp thu nhập chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, thu hái lâm sản gỗ… KBTTN Tây Yên Tử phần lớn diện tích thuộc huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang 61 huyện nghèo nước thuộc chương trình 30a Chính Phủ Như vậy, KBTTN Tây Yên Tử nằm tình trạng chung hầu hết KBTTN nước nằm vùng sâu vùng xa, sở vật chất hạn chế, đất sản xuất địa hình dốc, trình độ dân trí thấp nơi tập 69 4.4 Đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến TNR KBTTN Tây Yên Tử 4.4.1 Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng sản xuất a, Cơ sở đề xuất Hàng năm, hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng trồng, khoán bảo vệ rừng tự nhiên KBT nằm chương trình 661 triển khai khu vực thông qua hợp đồng với HGĐ, cá nhân, tập thể nhận khoán Đầu năm 2011 số HGĐ cấp đất rừng theo nghị định 02 để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Chính sách chuyển đổi rừng đặc dụng sang rừng sản xuất Nghị số 30a/2008/NĐ-CP ngày 27/12/2008 phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, đề cập đến chế, sách giải pháp hỗ trợ Vốn ngân sách tỉnh chi cho công tác trồng bảo vệ rừng tự nhiên cho KBTTN b, Giải pháp cụ thể - Đối với khoán bảo vệ rừng tự nhiên Hàng năm, KBT phối hợp với UBND xã tổ chức tốt công tác tuyên truyền tới thôn để người dân biết thơng tin, đăng ký nhận khốn bảo vệ rừng tự nhiên với KBT, nâng cao tiền khoán bảo vệ rừng tự nhiên, ưu tiên giao khoán bảo vệ cho HGĐ sống gần rừng, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc, để tăng thu nhập cho hộ tạo công ăn việc làm cho họ - Đối với công tác trồng rừng sản xuất 70 UBND xã tuyên truyền tổ chức cho người dân đăng ký trồng rừng sản xuất theo chương trình 30a phủ vốn ngân sách tỉnh sở phù hợp với quy hoạch chung xã Thực tốt công tác hướng dẫn người dân thực thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Cung cấp giống cây, phân bón đảm bảo chất lượng thời gian quy định để thuận lợi cho người dân công tác trồng rừng Việc nghiệm thu đánh giá công tác trồng rừng phát tiền hỗ trợ công tác trồng rừng nhanh chóng thuận lợi tạo điều kiện khuyến khích người dân công tác trồng rừng 4.4.2 Đào tạo nghề giải việc làm xuất lao động cho người dân địa phương a, Cơ sở đề xuất Quyết định 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 -2020 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020… Qua điều tra cho thấy 30% số HGĐ muốn em họ đào tạo nghề lao động địa phương khác, làm việc khu công nghiệp b, Giải pháp cụ thể Các cấp quyền cần tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu sách nhà nước công tác đào tạo nghề xuất lao động từ khuyến khích người dân tham gia đặc biệt hộ nghèo, cận nghèo, niên nơng thơn, cơng việc quan trọng khả tiếp cận người dân với thông tin sách cịn hạn 71 chế, họ chưa hiểu hết chế độ lợi ích trách nhiệm họ tham gia, hộ đồng bào dân tộc, phương tiện nghe nhìn cịn hạn chế Trong cơng tác đào tạo nghề chỗ cho người dân địa phương, cấp quyền nên tận dụng hội để đào tạo nghề cho phù hợp với địa phương, cở sở vốn có đất đai, vật liệu sẵn có địa phương, lao động … 4.4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế HGĐ Khai thác sản phẩm từ rừng bất hợp pháp đóng vai trị quan trọng tổng thu nhập HGĐ, đặc biệt hộ nghèo cận nghèo cần nâng cao thu nhập HGĐ cách tăng thu nhập từ hoạt động canh tác rừng hợp pháp, tăng suất trồng vật nuôi, tăng thu nhập từ hoạt động khác kinh doanh, làm thuê…, phát huy mạnh địa phương ngành nghề phụ Để tăng suất trồng vật ni, xã có cán khuyến nông, sở thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp địa phương, phát huy vai trị khuyến nơng sở, việc định hướng hướng dẫn kỹ thuật canh tác cho người dân địa phương sử dụng giống cho suất cao phù hợp với đất đai khí hậu địa phương Đầu tư cho cơng tác chăn nuôi nhà qua điều tra thu nhập HGĐ cho thấy chăn ni nhà đóng tỷ lệ thấp Phát huy mơ hình chăn nuôi cho thu nhập cao địa phương mơ hình ni gà đồi, mơ hình ni lợn rừng…để khuyến khích người dân đầu tư, mơ hình ni lợn rừng có Lợn rừng cho thu nhập cao thị trường khoảng 300.000đ/ kg thịt lợn thị trường tiêu thụ thuận lợi, lợn rừng không bị bệnh, thức ăn chúng chủ yếu sản phẩm nông nghiệp sẵn có địa phương 72 Tăng thu nhập cho HGĐ ngành nghề thủ công, hoạt động phi nông nghiệp 4.4.4 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi Hiện người dân khu vực nghiên chăn thả gia súc rừng chủ yếu, thu nhập từ việc chăn thả gia súc rừng đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân nơi đây, với số lượng lớn làm ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên rừng tồn sinh vật rừng, quy hoạch diện tích đất định phục vụ chăn ni việc làm cần thiết cấp quyền quan chức nơi đây, thông qua để hạn chế dần tiêu cực việc chăn thả gia súc rừng tới TNR Thức ăn cho gia súc rừng tự nhiên ngày giảm dần, muốn phát triển ngành chăn nuôi gia súc để tạo điều kiện nâng cao đời sống cho người dân địa phương, người dân nơi cần dần thay đổi nhận thức gia súc cần ăn uống nước suối sống tốt mà sinh cho gia súc để bán hay phục vụ sinh hoạt, mà cần phải quản lý gia súc tận dụng có hiệu nguồn thức ăn sẵn có địa phương đồng thời trồng thêm cỏ gia súc ăn suất cao 4.4.5 Phát triển du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, nhìn thấy tiềm du lịch sinh thái KBT năm 2005, UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt quy hoạch khu du lịch sinh thái dịch vụ, vui chơi, giải trí Đồng Thơng nằm chân chùa Đồng (Yên Tử) với diện tích 22 Trong KBT hình thành nên tuyến du lịch như: Tuyến Đồng Thông – chùa Đồng chùa dãy Yên Tử, tuyến du lịch thác Ba Tia, tuyến làng Biểng – Vũng Tròn – Khe Đin, tuyến nước Vàng – Thác Giót Trong KBT 73 cịn có nhiều tập quán, văn hoá, nghi lễ văn hoá dân gian bà dân tộc như: lễ cầu mưa, lễ cúng cơm mới, lễ cấp sắc người Dao…Đây sở thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái KBT Để phát huy tiềm du lịch nơi quan chức cần phải quảng bá cho địa điểm du lịch nơi đây, xây dựng thêm cơng trình phụ trợ cho hoạt động du lịch như: Nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, xây dựng thương hiệu đặc sản địa phương… để tạo điều kiện cho khách lưu trú dài ngày Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động đưa đón khách tham quan, tham gia vào cơng tác bán hàng lưu niệm, phục vụ ăn uống, bán sản phẩm nông nghiệp cho khách du lịch…nguồn thu nhập giúp giảm phụ thuộc người dân vào hoạt động mang tính chất khơng bền vững 4.4.6 Thành lập rừng cộng đồng thôn, Quản lý rừng sở cộng đồng tỏ có nhiều ưu điểm số địa phương người Thái Hồ Bình, mơ hình quản lý rừng cộng đồng Bắc Cạn… Nó phát huy lợi cộng đồng hạn chế tác động tiêu cực đến TNR thông qua thể chế cộng đồng Trong sống người dân sống gần rừng cịn khó khăn khơng thể lúc nghiêm cấm người dân khơng tác động vào TNR mà phải tìm cách làm giảm thiểu cách tác động đó, phải cung cấp cho họ thứ thiết thực phục vụ cho sinh hoạt họ như: Gỗ làm nhà, rau, măng sinh hoạt hàng ngày, số loài làm thuốc… 4.4.7 Đầu tư cho công tác xây dựng sở hạ tầng - Thuỷ lợi, muốn nâng cao suất trồng trồng nơng nghiệp phải có hệ thống thuỷ lợi tốt, phục vụ cho công tác tưới tiêu 74 Phát huy tốt hệ thống hồ chứa nước có, xây dựng hệ thống mương máng phục vụ cho tưới tiêu, giảm thiểu lượng nước thất thoát q trình dẫn truyền, có kế hoạch tích nước xả nước hợp lý cho hồ vào mùa khô hạn đảm bảo cho sản xuất, lương thực : lúa, ngô, khoai… - Đường giao thông, khu vực nghiên cứu việc lại người dân vơ khó khăn vào mùa mưa lũ, đường vào thơn nhỏ bé thường có nhiều suối chảy qua làm cho việc lưu thông hàng hố người dân khó khăn cần phải cải tạo nâng cấp cứng hoá đường liên thơn, bản, trải nhựa bê tơng hố đường đến trung tâm xã, để tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm sản xuất dễ dàng mua sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nhằm nâng cao đời sống dân địa phương - Trang bị thêm thiết bị cho trường học, trạm y tế… để tạo điều thuận lợi cho việc giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho người dân địa phương… 4.4.8 Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi hướng tới nguồn chất đốt thay Tuyên truyền để khuyến khích người dân sử dụng củi tiết kiệm, chất đốt chủ yếu người dân củi nhu cầu củi họ lớn ảnh hưởng lớn đến TNR, cần có biện pháp tuyên truyền để người dân địa phương sử dụng củi tiết kiệm như: làm giảm công lao động chi phí cho việc lấy củi, sử dụng bếp đun tiết kiệm củi … Tuyên truyền hướng người dân tích cực sử dụng nguồn chất đốt thay thế, HGĐ chăn nuôi nhiều nhà, tuyên truyền giúp họ biết sách hỗ trợ nhà nước xây dựng hầm bioga làm chất đốt để 75 làm điểm cho người dân địa phương tham quan học hỏi làm giảm dần suy nghĩ họ có củi nguồn chất đốt nhất… 4.4.9 Công tác cán quản lý Nâng cao lực cho cán công nhân viên chức KBT công tác quản lý địa bàn cử tham gia khố tập huấn, chương trình, dự án nhằm nâng cao lực tăng cường thêm trang thiết bị phục vụ công tác bảo tồn địa bàn Tăng cường biên chế, trang thiết bị sách đãi ngộ cho ngành tham gia trực tiếp vào công tác bảo vệ rừng công an, kiểm lâm…đặc biệt kiểm lâm địa bàn nhằm thu hút khuyến khích cán gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho cơng tác bảo vệ rừng Ngồi u cầu chuyên môn cần nâng cao kỹ công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm… cho cán công tác bảo vệ rừng, kiểm lâm để có phương pháp khác tiếp cận người dân công tác bảo vệ rừng Để đáp ứng với phát triển xã hội cán KBT cần nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ để tiếp cận với kinh nghiệm bảo tồn ghi nhận, tự tìm thêm nguồn kinh phí tổ chức phi phủ, phủ nước ngồi để phục vụ cho công tác bảo tồn nghiên cứu khoa học KBT Một số trang web để tham khảo phụ lục [11] 4.4.10 Thông tin thị trường Một khó khăn người dân sống vùng sâu, vùng xa nói chung người dân địa phương nơi nghiên cứu nói riêng thiếu thơng tin thị trường Do quan cần cung cấp thông tin thị trường để người dân biết giá mặt hàng, tránh tình trạng người dân phải mua 76 vật tư phục vụ sản xuất như: Giống, phân bón, thức ăn cho gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc phòng bệnh cho gia súc…các vật dụng phục vụ sinh hoạt đắt, đồng thời tạo kênh tiêu thụ cho người dân bán sản phẩm sản xuất không bị ép giá, thiếu thông tin thị trường làm ảnh hưởng tới q trình sản xuất Chính quyền địa phương cần có quy hoạch, hỗ trợ khuyến khích tạo điều kiện cho sở chế biến địa phương bước đầu sở sơ chế nông lâm sản để cất chữ sản phẩm chưa tiêu thụ tránh khỏi hư hỏng Muốn có thị trường tiêu thụ sản phẩm lâu dài ổn định HGĐ cần liên kết với để thành tổ sản xuất, hợp tác xã…có tư cách pháp nhân để hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước đất đai, thuế, khoa học công nghệ…để sản xuất khối lượng sản phẩm lớn giá thành sản phẩm hạ có sức cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường 4.4.11 Hỗ trợ vốn Tại khu vực nghiên cứu thu nhập người dân chủ yếu từ nông lâm nghiệp đất đai, vốn, kỹ thuật đầu vào quan trọng sản xuất hộ gia đình Do phải mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn cho hộ gia đình để phát triển kinh tế cần thiết Tại địa phương người dân vay vốn thơng qua nhiều hình thức qua hội phụ nữ, hội nơng dân…tín chấp vay trực tiếp ngân hàng cần hướng dẫn cho người dân thủ tục vay vốn cho phù hợp, hạ tỷ lệ lãi suất cho người dân, nâng cao số vốn vay, kéo dài thời gian vay vốn cho người dân để người dân đầu tư vào loại hình sản xuất có giá trị kinh tế cao thời gian sản xuất dài như: Cây ăn lâu năm, chăn nuôi đại gia súc, xây dựng chuồng trại phục vụ chăn nuôi… 77 Cần thành lập quỹ tín dụng địa phương xã xa chi nhánh ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục để tạo điều kiện cho người dân vay vốn gửi tiền nhàn rỗi cách thuận lợi cần thiết 4.4.12 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên tuyền Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân giá trị kinh tế, sinh thái rừng, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng Điểm thuận lợi cho công tác thông tin tuyên truyền nơi là: Các xã có hệ thống truyền đến tận thơn bản, xã có cán văn hố, kinh phí ngân sách cấp cho hoạt động KBT có phần kinh phí phục vụ cho cơng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân tài nguyên rừng Cần đa dạng hóa hình thức tuyên truyền cổ cộng, nhắm vào nhiều đối tượng cụ thể khác nhau, kết hợp lồng ghép tốt với đoàn thể địa phương buổi họp, sinh hoạt đồn thể , khuyến khích người dân tham gia tích cực vào hoạt động tìm hiểu lợi ích rừng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết phân tích hình thức, mức độ tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Tây Yên Tử, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đề tài có số kết luận sau: - Khu vực nghiên cứu có nhiều dân tộc sinh sống (Kinh, Tày, Sán Chí, Sán Dìu, Sán Trắng, Cao Lan, Hoa, Nùng, Dao) có ba dân tộc chủ đạo là: Kinh, Tày, Sán Chí Đời sống người dân cịn thấp, trình độ dân trí cịn hạn chế, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế - Thu nhập người dân địa phương nơi chủ yếu từ nông lâm nghiệp, diện tích lúa nước ít, yếu tố mùa màng cịn dựa nhiều vào thiên nhiên, suất thấp, sản xuất lâm nghiệp chưa trọng, đóng góp từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp (hợp pháp) thấp 1% tổng thu nhập HGĐ nơi đây, chưa tương xứng với tiềm lâm nghiệp khu vực - Các giải pháp làm thuê bên ngoài, tác động vào TNR người dân lựa chọn để bù đắp nhu cầu lương thực thiếu nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, tác động vào TNR đa số HGĐ lựa chọn sức hấp dẫn tỷ số thu/chi khả chủ động - Có hình thức tác động người dân địa phương đến TNR KBTTN Tây Yên Tử là: Khai thác gỗ, khai thác gỗ củi, chăn thả gia súc rừng khai thác LSNG - Các nhân tố kinh tế hộ, dân tộc, số khẩu, số lần vào rừng khai thác gỗ, số lần vào rừng khai thác gỗ củi, khai thác lâm sản, số lần chăn thả gia súc… có ảnh hưởng rõ rệt định đến mức độ tác động vào rừng 79 - Các nhu cầu thiết yếu sống như: Lương thực, tiền mặt, chất đốt, hội sinh kế, ảnh hưởng kinh tế thị trường nguyên nhân kinh tế trực tiếp định tới hình thức tác động người dân tới TNR nơi đây, diện tích đất canh tác lúa nước không đáp ứng nhu cầu lương thực lợi nhuận cao từ canh tác rừng nguyên nhân - Các nguyên nhân xã hội như: Các sách, thể chế cộng đồng, tổ chức cộng đồng, nhận thức người dân… nguyên nhân gián tiếp chi phối tác động người dân địa phương tới TNR - Để giảm thiểu tác động người dân địa phương tới TNR góp phần bảo vệ đa dạng sinh học nâng cao đời sống người dân địa phương đề tài phân tích đề xuất 12 giải pháp sau: (1) Huy động người dân tham gia hoạt động bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng sản xuất, (2) Đào tạo nghề giải việc làm xuất lao động cho người dân địa phương, (3) Chuyển dịch cấu kinh tế HGĐ, (4) Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi, (5) Phát triển du lịch sinh thái, (6) Thành lập rừng cộng đồng thôn bản, (7) Đầu tư cho công tác xây dựng sở hạ tầng, (8) Khuyến khích người dân sử dụng củi tiết kiệm hướng tới nguồn chất đốt thay thế, (9) Công tác tổ chức cán bộ, (10) Thông tin thị trường, (11) Hỗ trợ vốn, (12) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Tồn Tác động người dân tới TNR, khu rừng đặc dụng vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, khuôn khổ đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR - Chưa sâu nghiên cứu tác động có lợi người dân tới TNR 80 - Chưa sâu nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi người dân tới TNR Khuyến nghị Do điều kiện thời gian, kinh phí lực có hạn, khơng cho phép đề tài giải tất vấn đề có liên quan Qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: - Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo sinh kế người dân cách đồng cho người dân địa phương sống xung quanh KBTTN - Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa sở cộng đồng - Nghiên cứu lựa chọn lồi LSNG có giá trị kinh tế cao tán rừng - Nghiên cứu khả thu hút tham gia người dân địa phương hoạt động du lịch Thực tốt nghiên cứu đây, hy vọng giải hài hồ tốn phát triển kinh tế hộ với quản lý TNR KBTTN Tây Yên Tử 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2003), Tài liệu khoá đào tạo thiết kế điều tra, phân tích số liệu, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nội Khuất Thị Lan Anh (2009) “ Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Cạn” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Báo cáo quốc gia Việt Nam khu bảo tồn phát triển (2003) Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương Biên tập TS Nguyên Bá Ngãi, Th.S Võ Văn Thoan, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 2005 Báo cáo tổng kết hàng năm ban quản lý KBTTN Tây Yên Tử từ năm 2004 – 2010 Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, tập 2- nghiên cứu mẫu học từ châu á, trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Gilmour, D.A Nguyễn Hữu Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội Hồng Hịe (1995), Bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nghiệp nhân dân Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 82 10 Hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn Tại Đại học Lâm Nghiệp tháng 03/2010 11.Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN, Hà Nội 09/2008 12.Nguyễn Thị Phượng (2003) “ Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến TNR VQG Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm Nghiệp 13.Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp 2005 14 Tổ chức nông lương liên hợp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15.Đinh Đức Thuận (2005) Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16.Ngô Ngọc Tuyên (2007) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp 17.Bùi Minh Tân (2009) “ Nghiên cứu tác động phụ thuộc người dân đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu xã Phú Lý huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp 83 18.Trần Ngọc Thể (2009) “Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn”, luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Lâm Nghiệp 19.Hoàng Anh Tuấn, “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đak Rông tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học lâm nghiệp 20.Đồn Tiến Vinh (2005) “Nghiên cứu hình thức quản lý rừng truyền thống Tây Nguyên tác động sách đến hiệu tính bền vững quản lý rừng”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm Nghiệp 21.Vai trò cộng đồng công tác bảo tồn VQG KBTTN Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Huế 2010 ... rõ tồn nêu đề tài “ Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng KBTTN Tây Yên Tử, Tỉnh Bắc Giang” có sở cần thiết 4 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên. .. bào gắn chặt với hệ sinh thái rừng. [20] Ngô Ngọc Tuyên (2007) ? ?Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang” kết luận, KBTTN Na... người dân địa phương tới TNR hoạt động hệ thống kinh tế xã hội tác động tới hệ thống tự nhiên Sự tác động người dân địa phương đến TNR hoạt động hệ thống kinh tế, mức độ tác động người dân địa phương