1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài dẻ ăn hạt tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang

92 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THỦY NGHIÊN CứU HIệN TRạNG VÀ Đề XUấT GIảI PHÁP BảO TồN CÁC LOÀI Dẻ ĂN HạT TạI KHU BảO TồN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN Tử - TỉNH BắC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NộI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THỦY NGHIÊN CứU HIệN TRạNG VÀ Đề XUấT GIảI PHÁP BảO TồN CÁC LOÀI Dẻ ĂN HạT TạI KHU BảO TồN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN Tử - TỉNH BắC GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG DUY HƯNG HÀ NộI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan Phạm Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Vương Duy Hưng – Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài ngun Mơi trường, phịng Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu Trong trình thực hiên luận văn cịn hạn chế thời gian kinh phí trình độ chun mơn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thủy iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học giới 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 1.3 Tổng quan họ Dẻ 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu họ Dẻ (Fagaceae) 1.3.2 Đặc điểm, giá trị sử dụng loài tronghọ Dẻ (Fagaceae) 14 2.1 Mục tiêu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dung 16 2.3 Giới hạn nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Điều tra thành phần loài phân bố Dẻ ăn hạt 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt 19 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu tác động đến loài Dẻ ăn hạt 24 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Diện tích vị trí địa lý 27 iv 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Khí hậu 27 3.1.4 Thủy văn 28 3.1.5 Địa chất thổ nhưỡng 28 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 29 3.2.1 Dân số, lao động, dân tộc 29 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 3.3 Đa dạng thực vật động vật 30 3.3.1 Hệ thực vật 30 3.3.2 Hệ động vật 30 4.1 Thành phần phân bố loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Thành phần loài 34 4.1.2 Phân bố loài Dẻ ăn hạt tuyến nghiên cứu 36 4.2 Đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Dẻ gai yên - Castanopsis boisii Hickel et A.Camus 40 4.2.2 Cà ổi nhỏ - Castanopsis carlesii (Hemsl.) Hayata 45 4.2.3 Dẻ gai nhím - Castanopsis echinocarpa Miq 51 4.2.4 Dẻ gai ấn độ - Castanopsis indica (Roxb ex Lindl.) A.DC 53 4.2.5 Dẻ gai ng bí - Castanopsis ouonbiensis Hickel & A.Camus 58 4.2.6 Cà ổi bắc - Castanopsis tonkinensis Seemen 60 4.3 Các tác động ảnh hưởng đến Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 64 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 64 4.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 66 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 70 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 70 4.4.2 Các giải pháp khác 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐVHD Động vật hoang dã vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Danh sách loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu 34 4.2 Mật độ, tổ thành tầng cao khu vực Dẻ gai yên phân bố 42 4.3 Tổ thành tái sinh lâm phần có, Dẻ gai yên phân bố 43 4.4 Khả tái sinh Dẻ gai yên 44 4.5 Mật độ, công thức tổ thành tâng tái sinh nơi Dẻ gai nhím phân bố 53 4.6 Mật độ, tổ thành tầng cao khu vực Dẻ gai ấn độ phân bố 55 4.7 Tổ thành tái sinh lâm phần có Dẻ gai ấn độ phân bố 56 4.8 Khả tái sinh củaDẻ gai ấn độ 57 4.9 Khả tái sinh Dẻ gai ng bí 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 4.1 4.2 4.3 Tên hình Bản đồ phân bố loài Dẻ ăn hạt tuyến điều tra phân khu Khe Rỗ - KBTTN Tây Yên Tử Bản đồ phân bố loài Dẻ ăn hạt tuyến điều tra xã Tuấn Mậu phân khu Thanh-Lục Sơn khu bảo tồn Tây Yên Tử Bản đồ phân bố loài Dẻ ăn hạt tuyến điều tra xã Lục Sơn phân khu Thanh- Lục Sơn khu bảo tồn Tây Yên Tử Trang 37 38 39 4.4 Thân, cành hoa Dẻ gai yên 41 4.5 Đấu, Dẻ gai yên 41 4.6 Thân, lá, Cà ổi nhỏ 45 4.7 Cành Cà ổi nhỏ 46 4.8 Cành hoa Cà ổi nhỏ 46 4.9 Cành mang Cà ổi nhỏ 47 4.10 Đấu, Cà ổi nhỏ 47 4.11 Cấu trúc rừng nơi Cà ổi nhỏ sống 49 4.12 Sinh cảnh nơi Cà ổi nhỏ sống 49 4.13 Thân, cành Dẻ gai nhím 51 4.14 Thân,cành Dẻ gai ấn độ 54 4.15 Đấu, Dẻ gai ấn độ 54 4.16 Thân, cành Dẻ gai ng bí 58 4.17 Dẻ ăn hạt bị chặt làm gỗ củi 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa Hiện nay, sinh kế 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng Rừng đóng vai trị quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trị quan trọng với sống người môi trường: cung cấp gỗ, củi, điều hịa khí hậu, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn, đảm bảo sống, bảo vệ sức khỏe người… Việt Nam nước nằm vành đai nhiệt đới bán cầu bắc có chứa nhiều hệ sinh thái rừng Trong năm nửa cuối kỷ 20, diện tích rừng Việt Nam có nhiều biến động đáng kể, chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học bị suy giảm Trước tình hình phủ Việt Nam có giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Một giải pháp quan trọng việc thành lập khu rừng đặc dụng với mục đích bảo tồn trì tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm vị trí sườn tây núi Yên Tử, chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên quần thể dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Được thành lập từ năm 2002, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử chủ yếu bảo tồn nguồn gen đa dạng khu hệ động thực vật nhiệt đới có giá trị khoa học, địa chất cảnh quan môi trường Theo đánh giá nhà khoa học nước rừng tự nhiên khu vực núi Yên Tử không chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao mà cịn đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, cung cấp nước cho vùng hạ lưu thuộc Đông Bắc Việt Nam Theo kết nghiên cứu sơ có tới 728 loài thực vật 285 loài động vật rừng ghi nhận khu bảo tồn thiên nhiên Tây n Tử Trong có nhiều lồi q cấp toàn cầu cấp quốc gia ghi Danh 69 4.3.2.3 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Ban quản lý khu bảo tồn giao quản lý diện tích rừng lớn, lực lượng mỏng, lực hạn chế kiến thức chun mơn trình độ nghiệp vụ, thiếu trang thiết bị, phương tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, q trình quản lý gặp nhiều khó khăn như: rừng Khu Bảo tồn nằm khu cách biệt (hai phân khu Tây Yên Tử phân khu Khe Rỗ cách 80km), giáp ranh nhiều tỉnh, nhiều huyện; tài nguyên rừng quanh khu vực gần rừng đặc dụng thực cạn kiệt, với hoạt động sản xuất gần rừng đặc dụng như: Thăm dị, khai thác khống sản than; xây dựng du lịch sinh thái Khe Rỗ; xây dựng du lịch tâm linh Đồng Thông hội cho nhiều đối tượng lợi dụng trộm cắp tài nguyên rừng Chính quyền địa phương số xã khu bảo tồn chưa thực vào tham gia vào số công tác phối hợp, tuyên truyền vận động nhân dân không vào phá rừng việc bảo vệ, quản lý rừng thuộc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Công tác lãnh đạo, đạo lãnh đạo BQL yếu chưa đồng bộ, phương pháp lãnh đạo hạn chế, cơng tác kiểm tra, giám sát cán có lúc, có nơi chưa chặt chẽ.Ý thức trách nhiệm số cán cịn thấp, chưa chủ động cơng việc giao, dẫn đến hiệu chất lượng công việc chưa cao, tượng khai thác lâm sản trái phép xảy số nơi địa bàn đặc biệt khu vực giáp ranh việc phát chậm, chưa khắc phục, ngăn chặn kịp thời Ở khu vực phân khu Khe Rỗ lực lượng kiểm lâm, phân khu có đội bảo vệ rừng với quân số 12 người Nhưng lực lượng chưa thực thi hết trách nhiệm mình, phụ cấp thấp họ chưa yên tâm công tác nhiều quen biết với đối tượng phá rừng nên không xử lý nghiêm vụ phá rừng để vụ lâm tặc phá rừng xảy 70 Công tác đạo, đôn đốc, phối kết hợp tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng cán địa bàn với tổ chức, hộ gia đình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng chưa chặt chẽ, thường xuyên Công tác tham mưu cho lãnh đạo quyền địa phương cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng hạn chế 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Dẻ ăn hạt 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 4.4.1.1 Giải pháp bảo tồn chỗ Xác lập cụ thể diện tích vùng lõi khu bảo tồn có lồi thực vật q phân bố.Giao cho trạm quản lý rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt khu phân bố lồi q có lồi Cà ổi nhỏ số lượng cịn Sau khoanh vùng khu vực ưu tiên bảo tồn, cần có biện pháp nhằm đảm bảo q trình bảo vệ lồi thực hiệu như: Tại khu vực ưu tiên bảo tồn này, trạm kiểm lâm cần nắm số lượng quần thể loài sinh sống khu vực, mối đe doạ xảy với lồi sinh cảnh lồi khu vực Tăng cường cơng tác tuyên truyền để thông báo cho người dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực, khơng cho người dân vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia vào công tác quản lý bảo vệ, tố giác đối tượng có hành vi phá rừng để kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng trái phép Trong điều kiện định, xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng rừng cho phát triển 4.4.1.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ Từ kết nghiên cứu đặc tính sinh học, trạng loài đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể công tác bảo tồn chuyển vị sau: 71 - Tiến hành thu hái hạt giống, giống, tái sinh tiến hành biện pháp thử nghiệm tạo giống, gieo ươm gây trồng loài Dẻ ăn hạt đặc biệt loài Cà ổi nhỏ -Khuyến khích người dân trồng vườn nhà trồng số loại rừng khác loài Dẻ ăn hạt bán thị trường tăng thu nhập cho người dân như: Dẻ gai yên thế,Dẻ gai ấn độ… 4.4.2 Các giải pháp khác 4.4.2.1 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân giải pháp mấu chốt trọng không khu bảo tồn Việt Nam nói riêng mà khu bảo tồn giới nói chung Chúng ta có phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người dân giảm áp lực người dân tới rừng làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Vấn đề quan trọng cần thiết người dân khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Vì đa số người dân sống khu bảo tồn có sống khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao Cuộc sống họ chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp, khơng có nghề phụ Để phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân đề tài đưa số giải pháp: -Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho thôn theo hướng quản lý bền vững có tham gia người dân -Đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư, khuyến khích người dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác có hiệu kinh tế cao bền vững mặt sinh thái cho người dân biết làm theo -Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật canh tác mới, thông tin thị trường, kiến thức quản lý kinh tế hộ cho người dân 72 - Hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm ) tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế xã hội cho địa phương phân khu Khe Rỗ Thanh Lục Sơn - Phổ biến cho người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng (bếp đun cải tiến, làm nhà tiết kiệm gỗ, sử dụng nước chảy làm thủy điện nhỏ ) - Đầu tư sở hạ tầng để khai thác tiềm KBT du lịch sinh thái, du lịch tâm linh để tạo nguồn thu nhập cho người dân - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo - Nghiên cứu phát triển số loài dược liệu mang lại thu nhập cao cho người dân Hà thủ đỏ, Ba kích, Bình vơi để giảm phụ thuộc người dân vào khai thác trái phép tài ngun rừng có lồi Dẻ ăn hạt - Nghiên cứu phổ cập phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cho người dân địa phương nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên chỗ, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân (nghề thủ công mỹ nghệ làm hương, đan lát, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng) 4.4.2.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực sau: - Rà soát lại lực lượng kiểm lâm trạm kiểm lâm để ngăn chặn tận gốc cửa rừng tượng xâm hại đến tài nguyên rừng - Vận động người dân xây dựng hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng Các hương ước, quy ước phải cộng đồng người dân tự thảo luận, tự xây dựng tự nguyện thực 73 -Củng cố trì tổ quản lý bảo vệ rừng thơn có hỗ trợ kinh phí nhà nước Tăng tiền phụ cấp cho thành viên tổ quản lý bảo vệ rừng để họ yên tâm công tác nâng cao trách nhiệm - Mở rộng việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng thơn hay cho dịng họ… - Nâng cao vai trị quyền địa phương từ cấp thôn đến cấp xã công tác quản lý bảo vệ rừng 4.4.2.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học Nâng cao nhận thức giá trị đa dạng sinh vật, tài nguyên sinh vật pháp luật bảo vệ rừng,bảo vệ đa dạng sinh vật, bảo vệ tài nguyên, môi trường cho cộng đồng dân cư vùng phương thức thực hiện: - Tổ chức đợt tuyên truyền, giáo dục cho người dân địa phương vùng vai trò, tác dụng, tầm quan trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên môi trường sống - Tổ chức họp với người dân để phổ biến cho người dân biết luật bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học chủ trương, sách liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng - Đưa nội dung giáo dục quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học vào hoạt động đoàn thể quần chúng địa phương hội nơng dân, đồn niên, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ Đặc biệt nhà trường với đối tượng học sinh cấp - Tổ chức đợt tham quan cho hộ gia đình đến mơ hình tốt, điển hình tiên tiến phát triển kinh tế kết hợp với quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học -Tuyên dương khen thưởng kịp thời người tốt việc tốt công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học 74 4.4.2.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn bảo vệ rừng Để phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thực vật khu Tây Yên Tử, đề tài xin đề xuất số hoạt động có liên quan sau: - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH KBT, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học KBT với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước nước Đây việc làm cần thiết KBT thành lập chưa có nhiều nghiên cứu -Tăng cường cơng tác nghiên cứu vấn đề khai thác than với môi trường, cảnh quan khu bảo tồn để có giải pháp quy hoạch, giảm thiểu tác động môi trường rừng 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, nghiên cứu phát loài Dẻ ăn hạt gồm: Dẻ gai yên (Castanopsis boisii Hickel & A.Camus), Cà ổi nhỏ (Castanopsis carlesii (Hemsl.) Hayata), Dẻ gai nhím (Castanopsis echinocarpa Miq.), Dẻ gai ấn độ (Castanopsis indica (Roxb ex Lindl.)A.DC.), Dẻ gai ng bí (Castanopsis ouonbiensis Hickel & A.Camus), Cà ổi bắc (Castanopsistonkinensis Seemen) Nghiên cứu phát bổ sung cho danh lục lồi là: Dẻ gai ng bí, Dẻ gai nhím, Cà ổi nhỏ Các lồi Dẻ fabri (Castanopsis fabri), Cà ổi đỏ (Castanopsis hystrix) ghi nhận danh lục KBT Tây Yên Tử, nhiên nghiên cứu chưa phát Tại khu vực nghiên cứu phát lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007 loài: Cà ổi nhỏ mức Sẽ nguy cấp (VU A1c,d) Đây phát nghiên cứu vùng phân bố loài Cà ổi nhỏ khu vực Tây Yên Tử Tại phân khu Thanh-Lục Sơn nghiên cứu phát loài Dẻ ăn hạt.Dẻ gai yên Dẻ gai ấn độ loài thường gặp tuyến điều tra, số lượng cá thể trưởng thành nhiều khu vực điều tra Dẻ gai ng bí, Cà ổi bắc hai lồi phân bố rải rác có số cá thể bắt gặp không nhiều tuyến điều tra bị người dân khai thác nhiều.Dẻ gai nhím Cà ổi nhỏ có phân bố hẹp khu vực nghiên cứu, loài bị người dân khai thác, nguy loài khu BTTN Tây Yên Tử cao Tại phân khu Khe Rỗ nghiên cứu phát loài: Dẻ gai ấn độ Cà ổi bắc Cả hai loài khu vực nghiên cứu số lượng nhiều phân bố rải rác rừng rộng thường xanh mưa mùa 76 Các tác động ảnh hưởng đến loài Dẻ ăn hạt tai khu vực nghiên cứu là: khai thác mức, sinh cảnh loài, cháy rừng, sức ép dân số, đói nghèo Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo tồn chỗ, chuyển chỗ loài Dẻ ăn hạt; Các giải pháp tổng hợp như: phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học; tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học Tồn Tuy đạt kết trên, chuyên đề số tồn sau: - Khu vực nghiên cứu có diện tích q rộng với điều kiện nhân lực, thời gian nên điều tra, phát hết nơi phân bố loài Dẻ ăn hạt KBT thiên nhiên Tây Yên Tử - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học, phân bố khả tái sinh loài Dẻ ăn hạt khu vực nghiên cứu, chưa nghiên cứu cơng tác nhân giống lồi Dẻ ăn hạt đặc biệt loài Cà ổi nhỏ Khuyến nghị Tăng cường công tác bảo vệ, ngăn cấm người dân chặt phá loài Cà ổi nhỏ để tránh nguy loài bị tuyệt chủng khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Cần tiến hành nghiên cứu thêm lồi: Cà ổi bắc bộ, Dẻ gai nhím, Dẻ gai ng bí, Cà ổi nhỏ khả gieo ươm gây trồng Liên hệ với quan truyền thông để quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn để thu hút, kêo gọi quan tâm, đầu tư dự án bảo tồn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Ngọc Anh, Hà Văn Hoạch (1998), “Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1990 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp 1996, Hà Bắc Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội 5.Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội 6.Bộ Tài nguyên môi trường (2005),“Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội 7.Bộ Tài nguyên môi trường (2010),“Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH” Hà Nội 8.Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội 9.Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ước đa dạng sinh học”, Hà Nội 10.Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội 11.Bộ Tài nguyên môi trường (2005),“Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội 11.Võ Văn Chi (2003) từ điển thực vật thông dụng tập - nhà xuất khoa học kĩ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh 609~617 12.Hoàng Văn Chuyên (2006) “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hố”, Luận văn thạc sỹ khoa học mơi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Hồ Văn Cử (2003), “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp Bảo tồn ĐDSH vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp,Hà Nội 14.Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên(,2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP, quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm”, Hà Nội Đồng tác giả (2007), “Xác định loài vùng phân bố đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt Tây Nguyên”, Tạp chí NN&PTNT số 18 16 Nguyễn Văn Huy, Trần Ngọc Hải (2004), Bảo tồn thực vật rừng.NXb Nơng nghiệp, Hà Nội 17.Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, III, NXB Trẻ, 612 - 666, TP Hồ Chí Minh 18.Nguyễn Thị Thanh Nga (2008), Góp phần nghiên cứu tính đa dạng lồi Dẻ Việt Nam, Hà Nội 19.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20.Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Quý, Hoàng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Toàn Thắng Trần Lâm Đồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm học đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, xúc tiến tái sinh gây trồng rừng Dẻ ăn hạt Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lân nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Trọng Tường (2007), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh”, Hà Tĩnh 24.Nguyễn Khánh Xuân (2003) Báo cáo: Quản lý bền vững rừng Dẻ tái sinh Chí Linh, Hải Dương Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu Tiếng Anh 25 Huang, C.C & Chang, Y.T (1998) Fagaceae In: Chun, W Y & Huang, C C (eds.) Flora Reipublicae Popularis Sinicae 22 Science Press, Beijing, pp 1–332 26 Huang, C.C., Chang, Y.T & Bartholomew, B (1999) Fagaceae In: Wu, Z Y & Raven, P H (eds.) Flora of China Science Press, Beijing & Missouri Botanical Garden Press, Saint Louis, pp 314–400 27 Camus A 1929 Les Chataigniers: Monographie des Genres Castanea et Castanopsis In: Lechevalier P (ed.) Encyclopédia Économique de Sylviculture Académie des Sciences, Paris, 243~584 28 Govaerts R, Frodin D G 1998 World Checklist and Bibliography of Fagales (Betulaceae, Corylaceae, Fagaceae and Ticodenracea) Royal Botanic Gardens, Kew, 107~138 29 Hickel, M.R & Camus, A (1930) Fagacées.In: Lecomte, H (ed.) Flore générale de l’Indo-Chine Masson, Paris, pp 937–1033 30 IPNI 2013 http://www.ipni.org/index.html 31 Phengklai C 2008 Fagaceae In: Santisuk T, Larsen K (eds.) Flora of Thailand 9(3) The Forest Herbarium, National Park, Wildlife and Plant Conservation Department, Bangkok, 179~410 32 Soepadmo E 1972 Fagaceae In: Van Steenis C G G J (ed.) Flora Malesiana1(7) Wolters-Noordhoff Publishing, Groningen, 265~403 33 The Plant List 2013 http://www.theplantlist.org 34 Tropicos 2013 http://tropicos.org/Home.aspx 34 Vu V D 2009 Vietnam forest trees JICA, Hanoi, 269~326 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn cá nhân Họ tên người vấn: Địa chỉ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc Nghề nghiệp: Ngày vấn: Người vấn: Xin ông bà cho biết thơng tin sau đây: 1.Ơng bà cho biết địa phương có loại Dẻ ăn nào? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Lồi có dạng thân sống nào: - Gỗ -Tre -Bụi - Cau dừa - Leo -Khác 3.Cây sử dụng phận nào? - Thân -Cành -Lá - Vỏ -Bộ phận khác -Hoa - Quả 4.Mùa hoa, chín lồi gặp vào thời điểm năm? Loài sử dụng để làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Lồi mọc đâu? Ở khu rừng nào? Mọc với nào? 7.Cách khai thác, chế biến nào? ………………………………………………………………………………… 8.Ông bà có hay gặp tái sinh lồi rừng tự nhiên - Hay gặp - Ít gặp -Rất 8.Giá sản phẩm từ loài thị trường sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.So với năm trước, số lượng loài gặp rừng có giảm khơng? Ở mức độ nào? - Giảm mạnh - Giảm trung bình - Giảm 10.Hạt thu bán với giá thành bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Có dễ bán hay khơng? ………………………………………………………………………………… 11.Theo anh (chị) để bảo tồn lồi có giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Một số hình ảnh khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử ... đó, đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuấtgiải pháp bảo tồn loài Dẻ ăn hạt Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Tỉnh Bắc Giang? ?? nhằm góp phần bổ sung hồn thiện sở khoa học để đề xuất giải pháp bảo tồn. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THỦY NGHIÊN CứU HIệN TRạNG VÀ Đề XUấT GIảI PHÁP BảO TồN CÁC LOÀI Dẻ ĂN HạT TạI KHU BảO TồN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN Tử - TỉNH BắC. .. vững lồi Dẻ ăn hạt khu BTTN Tây Yên Tử 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần loài, phân bố đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn hạt khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Xây dựng giải pháp bảo tồn phát

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w