- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong sgk.. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III.[r]
(1)TUẦN 12 : Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ/113 I MỤC TIÊU : - Đọc đúng : quyến, ngất, lặng lẽ, chứa nắng, lan tỏa - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (TL các câu hỏi sgk) * HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ ngữ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ, tranh thiết bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Dạy chẻ ngang Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC: (5’) Gọi HS đọc bài “Tiếng - HS đọc + trả lời câu hỏi vọng” – TLCH 2) Bài : (30’) Cho học sinh quan sát - Quan sát tranh/113 tranh/113 - Lắng nghe à Giới thiệu bài : Thảo là loại cây quý Việt Nam Rừng - HS nối tiếp đọc theo đoạn thảo đẹp nào, hương thơm - Đọc truyền điện thảo đặc biệt sao, đọc bài Mùa thảo - Theo yêu cầu nhà văn Ma Văn Kháng, các em - Luyện đọc theo cặp cảm nhận điều đó * Đọc thầm đoạn - mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn - Rèn phát âm người rừng thơm - Từ “hương, thơm” lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Câu khá H1/113 Thảo báo hiệu vào mùa dài, lại có từ lướt thướt, quyến, rải, cách nào ? lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương lan tỏa, kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm, * H/ Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì ngắn, lại lặp từ thơm, tả người hít vào để đáng chú ý ? cảm nhận mùi thơm thảo lan không gian Giảng từ : thảo quả, Đản Khao, Chin San - Luyện đọc diễn cảm đoạn * HS đọc đoạn - Nhóm : Qua năm, hạt thảo đã thành cây, H2/113 Tìm chi tiết cho thấy cây thảo cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh Thoáng cái thảo đẫ thành phát triển nhanh ? (Nhóm 2) khóm, lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá lấn chiếm không gian - Trả lời - ngây ngất, mạnh mẽ * Tìm từ láy có đoạn ? - Luyện đọc diễn cảm đoạn * Đọc đồng đoạn - Nhóm : Hoa thảo nảy gốc cây H3/113 Hoa thảo nảy đâu ? Khi đep : Dưới dáy rừng rực lên chùm thảo thảo chín, rừng có nét gì đẹp ? đỏ chon chot, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập Nhóm hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say và ấm nắng Thảo đóm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy - Theo yêu cầu Nêu nội dung chính bài ? - Luyện đọc diễn cảm đoạn Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (2) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - BT : Thảo báo hiệu vào mùa cách nào ? A Tỏa hương thơm nồng B Màu trái chín C Cả ý trên Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000…/57 I MỤC TIÊU : Biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân * HS làm bài 1, bài II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC : (5’) Nêu quy tắc nhân STP với - HS STN - HS 3,18 x ; 8,07 x - HS làm cột dọc trên bảng – HS khác làm bảng 2) Bài : Nêu ví dụ : (5’) 27,867 x 10 27 , 867 10 278,670 - Ở thương ta đã chuyển dấu phẩy sang bên phải chữ số so với thừa số thứ H/ Em có nhận xét gì thừa số thứ và - Ta việc chuyển dấu phẩy số đó sang phải thương ? chữ số H/ Vậy muốn nhân số thập phân với 10 ta làm - Thực theo yêu cầu GV nào ? - HS làm bảng – HS yếu lên bảng Ví dụ : (5’) Tiến hành tương tự ví dụ Bài : (10’)Yêu cầu học sinh làm bảng - TL nhóm – Nêu cách làm Bài : (10’) Viết các số đo sau dạng số đo - HS làm trên bảng có đơn vị là cm 10,4m = ….cm 12,6m = .cm - TL nhóm – Đại diện nhóm trình bày cách làm 5,75dm = .cm - HS tóm tắt, HS giải Bài : (HSG) Yêu cầu học sinh thảo luận KQ : 9,3 kg nhóm Sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ :(5’) *BT : Một thùng có 10 lít dầu Một lít dầu nặng 0,8 kg, thùng dầu rỗng nặng 1,2 kg Hỏi thùng dầu đó nặng bao nhiêu kg ? A 70 kg B kg C 9,2 kg D 8,2 kg * HSG : Tính nhanh : a/ 3,5 x 2,5 + 4,1 x 2,5 + 2,4 x 2,5 b/ x x 2,5 x x 1,25 x Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (3) KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : * Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn * Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG : - Học sinh chuẩn bị liễn từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) (5’) Gọi học sinh kể lại chuyện : Người săn - HS và nai 2) (30’) a Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài - Nối tiếp nêu yêu cầu - Từng học sinh giới thiệu câu chuyện kể - Giới thiệu câu chuyện kể b Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Kể chuyện theo nhóm c Các nhóm thi kể chuyện Xung phong kể chuyện - Thi kể chuyện + Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi nội dung - Đặt câu hỏi nội dung chuyện bạn đã kể câu chuyện bạn kể + Chọn HS kể chuyện hay - Chọn bạn kể chuyện hay IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau kể chuyện đã chứng kiến tham gia nội dung hành động tốt bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học Địa lí VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I MỤC TIÊU: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thảo luận các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Bài cũ: Gv nêu câu hỏi phần ôn tập cho hs trả hs trả lời lời Nhận xét GT: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta Hs lắng nghe trở thành nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng và chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước Bài học đầu tiên giai đoạn này giúp các em hiểu tình hình đất nước sau ngày 2-9-1945 Hoạt động 1: HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Hs đọc từ “Từ cuối năm 1945 treo sợi tóc” (Nhóm2) - Nước ta tình nghìn cân treo sợi tóc Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (4) + Vì nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, tức là tình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm, vì: nước ta tình nghìn cân treo sợi tóc ? Cách mạng vừa thành công đất nước gặp + Em hiểu nào là nghìn cân treo sợi tóc? muôn vàn khó khăn tưởng không vượt qua - Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết, + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có khó khăn, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, nguy hiểm gì ? ngoại xâm và nội phản đe doạ độc lập - Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm, + Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt là “giặc” ? chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, nước Hoạt động 2: ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI GIẶC DỐT Quan sát hình sgk Hình chụp cảnh gì? H2: Nhân dân ta quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “ Một nắm đói gói no” H3: chụp cảnh lớp bình dân học vụ, người học có nam, có nữ, có già, có trẻ - Lớp bình dân học vụ là lớp giành cho + Em hiểu nào là bình dân học vụ? người đứng tuổi học ngoài lao động + Đẩy lùi giặc đói: Lập hủ gạo cứu đói, ngày đồng + Đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân làm tâm nhịn ăn để dành gạo cho dân nghèo gì để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt ? Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp Lập Quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng để quyên góp tiền cho nhà nước + Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá nạn mù chữ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM Nhóm 4: + Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm công việc khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào ? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính phủ và Bác Hồ nào ? Hoạt động 4: BÁC HỒ TRONG NHỮNG NGÀY DIỆT GIẶC ĐÓI,GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM Hs đọc đoạn từ “ Bác Hoàng Văn Tí làm gương cho được” + Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác Hồ qua câu chuyện trên ? - Gv kết luận: Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiên liêng, giành cho nhân dân ta, đất nước ta Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho nhân dân khiến toàn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng Củng cố- Dặn dò: Đảng và Bác Hồ đã phát huy điều gì nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo ? Gv: NguyÔn ThÞ Chóng + là nhờ tinh thần đoàn kết trên lòng và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta + Nhân dân ta lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng + Hs kể trước lớp - Hs lắng nghe + Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đã phát huy sức mạnh toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước, bất khuất dân Đảng và Bác đã dựa gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (5) vào dân Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA MỘT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI/119 I MỤC TIÊU : - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (ND ghi nhớ) -Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC : (5’) Yêu cầu học sinh đọc lại đơn - hs đọc kiến nghị - 1- HS nêu - Vài học sinh nhắc lại phần bài văn tả cảnh - Quan sát tranh 2) Bài : -Yêu cầu học sinh quan sát tranh “Hạng A - TL Cháng”(10’) - HS đọc yêu cầu, HS đọc đoạn văn TL nhóm H/ Qua tranh em cảm nhận gì anh + Từ đầu đến đẹp quá : Giới thiệu người định tả niên ? Hạng A Cháng - cách đưa lời khen các - XĐ phần mở bài cụ già làng thân hình khỏe, đẹp A Cháng + ngực nở vòng cung ; da đỏ lim ; bắp tay bắp chân rắn trắc gụ ; vóc cao, vai rộng ; - Ngoại hình Hạng A Cháng có ~ nét gì người đứng cái cột đá trời trồng ; đeo cày, bật ? trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận - Người lao động khỏe, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ vào công việc - Qua đoạn văn em thấy Hạng A Cháng là người + Câu văn cuối bài Ca ngợi sức lực tràn trề nào ? Hạng A Cháng là niềm tự hào dòng họ Hạng - Phần kết bài ? - Vài học sinh đọc ghi nhớ H/ Từ bài văn trên, em có nhận xét gì cấu tạo bài văn tả người ? Luyện tập : (15’) H/ Em định tả ? H/ Phần mở bài em nêu gì ? H/ Em tả ~ gì người đó qua phần thân bài ? H/ Phần kết bài nêu gì ? - Đọc yêu cầu - TL - Giới thiệu người định tả - TL - Suy nghĩ em người đó Em làm gì để thể tình cảm đó - – HS làm bài trên bảng nhóm – HS còn lại làm vào VBT - Trình bày - Nhận xét IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : “Anh” câu : “Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ đeo cung trận” là nhân vật nào? A Người thợ rèn B Bác bảo vệ C Hạng A Cháng D A lếch xây * HSG : Viết mở bài gián tiếp tả người thân Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (6) _ TOÁN : LUYỆN TẬP/58 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết : - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhân số thập phân với số tròn chục, trăm - Giải bài toán có ba bước tính * HS làm B1a, B2a,b ; B3 II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy 1) KTBC: (5’) Nêu quy tắc nhân STP với 10, 100, 1000 5,75 x 10 = 35,06 x 100 = 87,620 x 1000 = 0,15 x 10 = 2) Bài : Hướng dẫn luyện tập *Bài 1a/58 SGK (7’) Tính nhẩm : + Yêu cầu học sinh nêu kết miệng bài a + Có thể hỏi vài hS : Làm nào để biết 1,48 x 10 = 14,8 ? ¿ - Bài 1b) Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu kết và hỏi trên - Nhận xét sửa sai *Bài 2a, b/58 (10’) + Yêu cầu học sinh đặt tính và tính + HDHS yếu cách nhân *Bài 3/58 (12’) + Muốn tìm tổng quãng đường người đó đầu và cuối ta làm gì ? + Yêu cầu học sinh tự giải, HDHS yếu Hoạt động trò - HS - HS - HS - Nêu kết miệng, nhận xét kết - Thảo luận nhóm để nêu kết + Đặt tính và tự tính, hS làm bảng , 69 x 50 384,50 + Lấy quãng đường đầu cộng với quãng đường cuối - HS tự giải Trong đầu người xe đạp : 10,8 x = 32,4 (km) Trong người xe đạp : 9,52 x = 38,08 (km) Quảng đường người đó tất : 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) *Bài 4/58 (HSG) + Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện nào + x phải là số tự nhiên và 2,5 x X < ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tự làm nêu kết - Nhận xét sửa sai IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : Tích nào gần với 4,25 x ? a x b x 3,5 c x 3,25 Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (7) - Nhận xét tiết học * ( HSG) Tính nhanh : 105,3 x 7,3 + 10,05 x 2,7 36,52 x 4,6 – 36,52 x 3,6 _ Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG/117 (Trích) I MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời.(TL các câu hỏi sgk, thuộc hai khổ thơ cuối bài) II ĐỒ DÙNG : Tranh sách giáo khoa, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Dạy chẻ ngang Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/(5’) Yêu cầu HS đọc bài “Mùa thảo quả” - HS đọc bài - TLCH SGK.Trả lời câu hỏi SGK 2/(30’) Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh/upload.123doc.net H/ Em có nhận xét gì bầy ong ? - Ong chăm chỉ, cần cù, làm nhiều việc có ích, hút mật hoa làm nên mật cho đời à Giới thiệu bài : Trên đường theo bầy ong lưu động, nhà thơ Nguyễn Đức Mâụ - Lắng nghe đã cảm hứng viết bài thơ Hành trình bầy ong Các em hãy cùng đọc và tìm hiểu trích đoạn bài thơ để cảm nhận điều tác giả muốn nói - Đọc theo trình tự Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt) - Đọc truyền điện * Đọc thầm khổ + Những chi tiết thể vô tận không gian : đôi H1/119 Những chi tiết nào trng khỏ thơ đầu cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo nói lên hành trình vô tận bầy ong ? đường xa - Giảng từ : đẫm, ướt sũng + Những chi tiết thể rõ vô tận thời gian : bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận * HS đọc khổ thơ + khổ - Rừng sâu, biển xa, quần đảo H2/119 Bầy ong đến tìm mật nơi nào ? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt ? (Nhóm *rừng sâu : hoa chuối, hoa ban *biển xa : hàng cây chắn bão 2) *quần đảo : loài hoa nở là… - nghe - Giảng từ : - rong ruổi - nối liền mùa hoa - thăm thẳm : nơi rừng sâu, ít - HSg đặt câu người đến * Đặt câu với từ thăm thẳm * bập bùng : từ gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ * Đọc đồng khổ cuối lửa cháy - Ca ngợi công việc bầy ong chăm giỏi giang, H3/119 Hiểu nghĩa câu thơ “Đất…ngọt ngào” đến nơi nào tìm hoa để làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời là nào ? - Nhóm : Công việc loài ong thật đẹp đẽ, lớn lao : Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (8) H4/119 Qua dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói điều gì công việc loài ong ? Nhóm ong giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt vị ngọt, mùi hương loài hoa giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong người thấy mùa hoa sống lại không phai tàn - Theo yêu cầu - Luyện đọc đoạn cuối - Đọc nhóm 2, học thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm * Nêu nội dung chính bài ? - Treo bảng phụ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) *BT : Trong “rong ruổi trăm miền” bầy ong làm việc gì ? A Nối liền mùa hoa B Nối rừng hoang với biển xa C Cả phương án trên - Tìm từ láy bài ? _ Toán : Tiết 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN/58 I MỤC TIÊU : Biết : - Nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC: (5’) Đặt tính tính : 12,82 x 40 - HS 82,14 x 600 2) Bài : (15’) - Nêu ví dụ - Lắng nghe H/ Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm 6,4 nào ? - Nêu : 4,8 * HD học sinh tính Yêu cầu HS so sánh kết 512 cách tính 256_ 30,72 - Nêu H/ Điểm giống và khác phép nhân ? - Nêu ví dụ : 4,75 x 1,3 - HS làm bảng – HS khác làm BC à Rút quy tắc - Vài học sinh nêu quy tắc Bài 1a,c : (7’) Đặt tính tính : a) 25,8 x 1,5 c) 0,24 x 4,7 Bài 2/59 Tính so sánh giá trị a x b và b x a (8’) Em hãy SS tích a x b và b x a a = 2,36 ; b = 4,2 Tương tự với a = 3,05 ; b = 2,7 Vậy ta thay đổi chữ số thì giá trị biểu thức a x b và b x a ntn so với ? GV : Như ta có a x b = b x a - Vậy phép nhân STP có tính chất giao hoán Gv: NguyÔn ThÞ Chóng - HS làm bảng – HS làm bảng - HS làm trên bảng HS khác làm - Hai tích a x b và b x a và 14,112 luôn luôn - có gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (9) không ? - Hãy phát biểu tính chất giao hoán phép nhân ? Bài 3/59 : (HSG)Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nhận xét kết luận lời giải đúng - Khi thay đổi thừa số tích thì tích không thay đổi - TL nhóm – Đại diện nhóm trình bày Sau đó HS giải, HS khác làm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : 8,6 x 7,4 có kết là : A 6,364 B 63,64 C 62,64 D 6,264 * HSG : Tính nhanh : 8× 0,4 × ,125 ×2,5+ ,6524 +0 , 3476 10 ×12 ,5 × 2,5× ×4 _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG/115 I MỤC TIÊU : - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 II ĐỒ DÙNG : - Ghi sẵn bài tập 1b vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (10) 1) KTBC : (5’) Đặt câu với cặp từ quan hệ - HS đặt câu Nêu ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ 2) Bài : Bài 1a : (5’) Đọc đoạn văn và YC BT - Yêu cầu thảo luận nhóm để làm bài tập - Thảo luận nhóm làm bài tập - Gọi học sinh phát biểu ghi nhanh lên bảng + Khu dân cư + Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt + Khu sản xuất + Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên + Khu vực đó các loài cây, vật và cảnh - Nhận xét sửa sai quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài Bài 1b : (5’) - Nhận xét sửa sai - Yêu cầu HS lên làm bài - Treo bảng phụ và gọi hS làm bảng 1A nối 2B ; 2A nối 1B ; 3A nối 3B - Nhận xét sửa sai Bài : (10’) Nhóm - Phát cho nhóm bảng phụ yêu cầu các - làm theo nhóm – đính kết lên bảng nhóm thảo luận để làm vào bảng phụ - Tổ chức các nhóm thi tìm nhiều từ - Nhận xét, bổ sung thêm và giải nghĩa cho HS hiếu nghĩa các từ đó - Các nhóm thi đua tìm từ + bảo quản : giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt - Chọn nhóm tìm nhiều từ + bảo đảm : làm cho chắn thực được, giữ gìn + bảo hiểm : giữ gìn để phòng tai nạn, trả khoản - Lắng nghe tiền thỏa thuận có tai nạn xảy người đóng bảo hiểm Bài : (10’) -Nối tiếp nêu - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét, kết luận từ đúng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - “ Sống còn không thể diệt vong” là nghĩa từ nào ? a Sinh thái b Sinh thành c Sinh tồn d Sinh vật - Nhận xét sửa sai Địa lí CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp * Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta - Nêu ngành công nghiệp và nghề thủ công có địa phương - Xác định trên đồ địa phương có các mặt hàng thủ công tiếng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tap học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Gv: NguyÔn ThÞ Chóng Hoạt động học gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (11) 1) Kiểm tra bài cũ: 3hs trả lời câu hỏi bài “ Lâm nghiệp và thuỷ sản” +Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu đâu ? + Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ? + Ngành thuỷ sản phân bố đâu ? Kể tên số GV nhận xét và cho điểm tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển ? 2) Giới thiệu bài: Cho hs xem tranh sgk và hỏi: Các hoạt động sản xuất hình là hoạt động (Hs nêu ý được) ngành nào? Trong tiết học hôm nay, các em tìm hiểu thêm ngành công nghiệp nước ta Hoạt động 1:MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG Thảo luận nhóm + Kể các ngành công nghiệp nước ta mà em biết và nêu sản phẩm chúng +Ví dụ : Khai thác khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt,bô- xít, Điện ( thuỷ điện, nhiệt điện): Điện Luyện kim : Gang, thép, đồng, thiếc Cơ khí : Các loại máy móc, phương tiện giao thông Hoá chất : Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng + Tạo các đồ dùng cần thiết cho sống + Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống vải vóc, quần áo, nhân dân ? - Tạo các máy móc giúp sống thoải mái, tiện nghi, đại hơn, - Tạo các máy móc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt KL: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo các mặt hàng công nghiệp, đó có các mặt hàng xuất Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp để theo kịp các nước công nghiệp trên giới Hoạt động : MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA Nhóm 2: Hs quan sát tranh SGK và kể tên các nghề thủ công và sản phẩm thủ công mà em biết ( Hs ghi trên phiếu học tập và gắn lên bảng ) Nhận xét - HS nghe + Nghề thủ công : Bình hoa, lọ hoa, chậu cảnh, ( Bát Tràng, Biên Hoà) + Cói : Chiếu cói, tranh cói, ( Nga Sơn, Kim Sơn) + Lụa Hà Đông : Vải lụa, khăn lụa, quần áo lụa, + Mây tre: Tủ mây, làn mây, GV KL : Nước ta có nhiều nghề thủ công Hoạt động 3: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? ( Nhóm ) +Vai trò: Tận dụng lao động, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất + Đặc điểm: - Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ và nguyên liệu sẵn có GV nhận xét và kết luận : - Nước ta có nhiều hàng thủ công tiếng từ xa - Nước ta có nhiều nghề thủ công tiếng, các xưa lụa Hà Đông,Gốm Bát Tràng, Biên Hoà, Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (12) sản thủ công có giá trị xuất Nghề thủ công cói Nga Sơn tạo nhiều việc làm cho nhân dân.Chính vì Nhà nước ta khuyến khích phát triển các hàng thủ công truyền thống IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Học sinh đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét tiết học _ Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I MỤC TIÊU : - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai bài văn mẫu sgk II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) (5’) - HS đọc dàn ý bài văn tả người - HS đọc dàn ý bài văn - Hãy nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh 2) GT : Các em đã nắmđược cấu tạo ba phần bài văn tả người và luyện tập làm dàn ý cho bài - Lắng nghe văn tả người gia đình Tiết học hôm giúp các em hiểu : phải biết chọn lọc chi tiết quan sát, viết bài văn tả người Bài : (15’) - HS đọc yêu cầu và bài văn - TL nhóm – Trình bày kết - nhận xét - GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình người bà : - HS đọc + Mái tóc : đen, dày kì lạ, phủ kín vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối ; mái tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn + Đôi mắt : (khi bà cười) hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả ; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui + Khuôn mặt : đôi mắt ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn khuôn mặt hình tươi trẻ + Giọng nói : trầm bổng, ngân nga tiếng chuông ; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé ; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống đóa hoa H/ Em có nhận xét gì cách miêu tả ngoại hình - Quan sát bà kỹ, chọn lọc ~ chi tieu biểu tác giả ? ngoại hình bà để miêu tả - Tác giả đã ngắm bà kĩ, đã chọn lọc chi - lắng nghe tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn vì ngắn gọn mà sống động, Khắc họa rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ với bà qua lời tả Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (13) Bài : (15’) Tiến hành BT1 H/ Em có nhận xét gì cách miêu tả người thợ rèn làm việc tác giả ? H/ Em có cảm giác gì đọc bài văn? - Nêu - Quan sát kĩ hoạt động người thợ rèn - Như chứng kiến người thợ rèn làm việc và thấy thích thú IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Anh Thận là người thợ chính hay thợ phụ ? A Chính B Phụ Nhận xét tiết học _ Toán : LUYỆN TẬP/60 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 … II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy 1) KTBC: (5’) Đặt tính tính : 16,25 x 6,7 ; 7,826 x 4,5 - giải bài 3/59 2) Bài cũ : - GV nêu VD : (20’)Đặt tính và thực phép tính : 142,57 x 0,1 Gọi HS nhận xét kết tính bạn H/ Hãy nhận xét thừa số thứ và tích ? Nhân số thập phân với 0,1 ta làm gì? Tiến hành tương tự với 0,01; 0,001 à Kết luận : Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… ta làm gì ? * Luyện tập : Bài 1b : Tính nhẩm : (10’)Yêu cầu HS làm miệng Bài :(5’) Viết các số đo sau dạng số đo là ki-lô-mét vuông H/ 1ha = ? km2 GV làm mẫu bài đầu : 1000ha = 10km2 YC HS làm các bài còn lại vào BC Bài : (HSG) - YC HS đọc đề H/ Em hiểu tỉ lệ đồ : 1000000 nghĩa là nào ? GV yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải Hoạt động trò - 2HS làm bài - HS 142 ,57 0,1 14,257 - Nêu : Nêu chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên phải chữ số ta số 14,257 - TL HS lên bảng đặt tính : - – HS trả lời : ta việc chuyển dấu phaapr số đó sang bên trái một, hai, ba, chữ số - HS làm miệng truyền điện em phép tính - 1ha = 0,01km2 - HS theo dõi - Làm vào bảng - Đọc đề - TL nhóm - TL - HS giải – HS khác làm VBT KQ : 198 km IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Tính nhanh : a/ 12,35 x 0,1 b/ 76,8 x 0,01 c/ 27,9 x 0,001 _ Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (14) Chính tả (Nghe – Viết) : MÙA THẢO QUẢ/114 I MỤC TIÊU : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT a/b BT3a/b II ĐỒ DÙNG : Các thẻ từ ghi : sổ - xổ, sơ – xơ, su – xu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC : (5’) - Tìm từ láy có âm n gợi tả âm - lon ton, lăn tăn… ? - lồng lộng, thoang thoảng, loang loáng, lung linh… - Tìm từ láy có âm cuối ng gợi tả âm ? 2) Bài : (30’) - HS theo dõi SGK - GT bài ; - Tả quá trình thảo nảy hoa, kết trái và chín đỏ - GV đọc làm rừng ngập hương thơm - Nêu nội dung đoạn viết chính tả - phân tích - YC phân tích tiếng khó : nảy, lặng lẽ, ẩm ướt * Luyện tập : Bài 2a/ Tổ chức học sinh làm bài tập dạng trò chơi Chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng Mỗi học sinh viết cặp từ Sau đó chuyền cho bạn Bài 3a : Yêu cầu HS thảo luận H/ Nghĩa các tiếng dòng có gì giống ? H/ Nếu thay âm đầu s = x số các tiếng trên, tiếng nào có nghĩa ? Bài 3b :Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm – Tìm từ - Lắng nghe – Tham gia chơi nhiệt tình - TL nhóm – Đại diện nhóm trình bày - TL - Tl nhóm – Tìm từ nối tiếp IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : Điền âm đầu nào vào chỗ trống các tiếng sau : “Với …úng …ăn đã cũ, bác thợ …ăn…ục…ạo khắp khu rừng từ…áng …ớm đến …âm…ẩm tối” A x B s _ Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Sinh hoạt lớp : Tổng kết tuần lễ biết ơn thầy cô giáo - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần - 100% HS có đầy đủ dụng cụ học tập - Chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Nghiêm túc học, Không làm việc riêng, không trật tự, hăng hái phát biểu xây dựng bài * Tổng kết số điểm HS đạt tuần * Tuyên dương em Vy, Quyên, Thư đạt nhiều điểm 9, 10 Em Hạ, Tưởng có cố gắng vươn lên học tâp * Nhắc nhở tuần tới : - Rèn chữ viết - Tích cực, tự giác học tập _ Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (15) Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ/121 I MỤC TIÊU : - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1,2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng đặt câu có tiếng - HS lên bảng đặt câu “bảo” - HS lên bảng đặt câu - HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ và cặp quan hệ từ - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ 2) Bài : - HS đọc đề HS làm trên bảng HS khác làm Bài : (5’)Yêu cầu học sinh tự làm bài vào BT Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng + nối cái cày với người H Mông Nhận xét kết luận lời giải đúng + nối bắp cày với gỗ tốt màu đen + (1) nối vòng với hình cánh cung + (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Bài : (5’)Yêu cầu học sinh làm miệng Nhận xét kết luận lời giải đúng - HS tiếp nối làm miệng + biểu thị mối quan hệ tương phản + mà biểu thị mối quan hệ tương phản thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết Bài : (10’)YC HS nêu yêu cầu đề - TL - TL nhóm – Đại diện nhóm trình bày nhóm – TLCH Câu a) và ; câu b) và ; câu c) thi, thi ; câu d) và, Nhận xét ghi điểm HS Bài : (10’)Chia lớp thành nhóm HS - TL nhóm – Thực trò chơi theo yêu cầu nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu Sau thời GV gian GV tổng kết các câu đặt Nhóm thắng là nhóm đặt nhiều câu đúng - Mỗi học sinh viết ít câu vào IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Chửa câu sai thành câu đúng : - Tuy thời tiết xấu tham quan phải hoãn lại - Tuy không biết bảo vệ môi trường chúng ta phải hứng chịu hậu không lường *Chửa lại là : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… _ Toán : LUYỆN TẬP/61 I MỤC TIÊU : Biết : - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (16) Hoạt động thầy 1) KTBC : (5’) HS nêu quy tắc nhân STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, 2) Bài cũ : HS nhẩm : 38,7 x 0,1 3,5 x 0,01 67,19 x 0,001 5,6 x 0,001 Bài 1a (7’) Tính so sánh giá trị (a x b) x c và a x (b x c) (Nhóm 2) HD HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Bài 1b SGK (8’) Tính cách thuận tiện : Bài :(15’) Tính Bài : (HSG) Hoạt động trò - HS nêu - HS - Đọc thầm SGK – Nhóm - HS lên bảng - HS lên bảng –HS khác làm VBT 9,65 x 0,4 x 2,5 7,38 x 1,25 x 80 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 7,38 x (1,25 x 80) = 9,65 x = 7,38 x 100 = 9,65 = 738 - HS làm - HS làm bảng a) (28,7 +34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 28,7 +34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - TL nhóm – Nêu cách tính HS giải HS khác làm VBT IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Một hình chữ nhật có chiều dài 5,7m , chiều rộng kém chiều dài là 3,2m Tính diện tích hình chữ nhật đó ? A 15,25m2 B 14,25m2 C 14,05m2 D 15,05m2 _ Gv: NguyÔn ThÞ Chóng gi¸o ¸n líp tuÇn 12 (17)