Xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học và tầm nhìn đến 2020 tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

104 31 0
Xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học và tầm nhìn đến 2020 tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS2014.19.24 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Thanh Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS2014.19.24 Xác nhận quan chủ trì (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Trịnh Thanh Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CNĐT : Chun ngành đào tạo CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐNGV : Đội ngũ giảng viên ĐT : Đào tạo ĐTB : Điểm trung bình GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giảng viên HV : Học viên KH : Kế hoạch KHCN : Khoa học - Công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NCS : Nghiên cứu sinh PTDH : Phương tiện dạy học QL : Quản lí QLĐN : Quản lí đội ngũ QLGD : Quản lí giáo dục QLTC : Quản lí tài SĐH : Sau đại học ThS : Thạc sĩ Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tuyển sinh thạc sĩ từ 2005 đến 2014 24 Bảng 2.2 Số lượng tuyển sinh tiến sĩ từ 2005 đến 2014 25 Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH theo trình độ 28 Bảng 2.4 Thống kê đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH theo độ tuổi 29 Bảng 2.5 Kết khảo sát trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo sau đại học 30 Bảng 2.6 Khảo sát nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GV tham gia ĐT SĐH 32 Bảng 2.7 Kết khảo sát chọn lựa phân công GV tham gia đào tạo SĐH 34 Bảng 2.8 Thực trạng xây dựng kế hoạch giảng dạy 36 Bảng 2.9 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên 38 Bảng 2.10 Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện hỗ trợ 40 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí hoạt động chuyên môn đào tạo SĐH 42 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí phối hợp 44 Bảng 3.1 Dự báo qui mô đào tạo Sau Đại học đến năm 2020 59 Bảng 3.2 Dự báo qui mô đội ngũ GV đào tạo SĐH đến năm 2020 59 Bảng 3.3 Tổng hợp kết trưng cầu tính cần thiết khả thi biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ GV đào tạo sau đại học 86 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái niệm quản lí 11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP Tp.HCM 23 MỤC LỤC Lời cám ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÍ VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tài liệu nước 1.1.2 Tài liệu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Xây dựng, quản lí 10 1.2.2 Đào tạo sau đại học, quản lí đào tạo sau đại học 12 1.2.3 Giảng viên, giảng viên sau đại học 14 1.3 Xây dựng quản lí giảng viên giảng viên đào tạo sau đại học 17 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SAU ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 20 2.1 Giới thiệu khái quát Trường ĐHSP Tp.HCM 20 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 21 2.1.2 Giới thiệu Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Tp.HCM 24 2.2 Phương pháp khảo sát thực trạng 26 2.3 Thực trạng đội ngũ GV đào tạo SĐH Trường ĐHSP Tp.HCM 27 2.4 Thực trạng xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.4.1 Thực trạng chất lượng giảng viên đào tạo SĐH 30 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giảng dạy 35 2.4.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên 37 2.4.4 Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện hỗ trợ 40 2.4.5 Thực trạng quản lí hoạt động chuyên môn đào tạo SĐH 41 2.4.6 Thực trạng quản lí phối hợp 44 2.5 Đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.5.1 Mặt mạnh 46 2.5.2 Mặt yếu 48 2.5.3 Nguyên nhân 50 Chương BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 53 3.1.1 Cơ sở pháp lí 53 3.1.3 Thực trạng công tác xây dựng quản lí đội ngũ GV trường 56 3.1.4 Dự báo đội ngũ GV Trường ĐHSP Tp.HCM đến năm 2020 57 3.2 Các biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường ĐHSP Tp.HCM 60 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ GV 60 3.2.2 Biện pháp qui hoạch, phát triển sử dụng ĐNGV đào tạo SĐH 62 3.2.3 Biện pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH 68 3.2.4 Biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học 71 3.2.5 Biện pháp tăng cường thực chức quản lí hoạt động quản lí đội ngũ GV đào tạo sau đại học 75 3.2.6 Biện pháp xây dựng hồn thiện sách giảng viên 77 3.3 Tổ chức thực biện pháp 84 3.3.1 Tổ chức thực đồng biện pháp 84 3.3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 90 2.1 Với Nhà nước 90 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 90 2.3 Với Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học tầm nhìn đến 2020 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mã số: CS2014.19.24 Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Thanh Sơn Tel: 0932026777 E-mail: Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Đức Quyết (ThS – Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Tp.HCM) Lê Văn Bằng (ThS – Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Tp.HCM) Đỗ Nam Thanh (ThS – Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Tp.HCM) Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2014 đến tháng 12/2015 Mục tiêu - Hệ thống hóa lí luận xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH; - Đánh giá thực trạng xây dựng hệ thống biện pháp cơng tác xây dụng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH trường ĐHSP Tp.HCM, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH trường ĐHSP Tp.HCM Nội dung - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng quản lí ĐNGV đào tạo SĐH; - Thực trạng xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất số biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): 3.1 Đánh giá thực trạng công tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng chất lượng giảng viên đào tạo SĐH; - Thực trạng xây dựng kế hoạch giảng dạy; - Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giảng viên; - Thực trạng quản lí điều kiện, phương tiện hỗ trợ; - Thực trạng quản lí hoạt động chun mơn đào tạo SĐH; - Thực trạng quản lí phối hợp 3.2 Đề xuất số biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH trường ĐHSP Tp.HCM cần thực đồng biện pháp sau: - Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ GV; - Biện pháp qui hoạch, phát triển sử dụng ĐNGV đào tạo SĐH; - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH; - Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học; - Tăng cường thực chức quản lí hoạt động quản lí đội ngũ GV đào tạo sau đại học; - Xây dựng hồn thiện sách giảng viên THE RESEARCH OF SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL SEMINAR SCHOOL LEVEL Topic: The establishing the system of lecturers taught postgraduate and the vision to 2020 in Ho Chi Minh City University of Education - Code: CS2014.19.24 - The head of the subject: Dr Trinh Thanh Son Tel: 0932026777 - E-mail: - Agency in charge of the subject: HCMC University of Education - Agency and individuals coordinating in the implementation: Mr Nguyen Duc Quyet (MA – Educational Management, HCMC University of Education) Mr Le Van Bang (MA – Educational Management, HCMC University of Education) Mr Do Nam Thanh (MA – Educational Management, HCMC University of Education) - Implementation period: from December 2014 to December 2015 Objective: - Systemizing the theory about establishing and managing the system of lecturers taught postgraduate - Assessing the current circumstances and setting up a system of measures for enhancing the quality and efficiency of establishing and managing the system of lectures taught postgraduate in Ho Chi Minh City University of Education Contents: - Researching the theory of establishing and managing the system of lecturers taught postgraduate; - The reality about establishing and managing the system of lectures taught postgraduate in Ho Chi Minh City University of Education; - Proposing several measures to establish and manage the system of lecturers taught postgraduate in Ho Chi Minh City University of Education Results (science, application, training, socio-economic): 3.1 Assessing the status of establishing and managing the system of lecturers taught postgraduates in Ho Chi Minh City University of Education - The qualification of lecturers taught postgraduate; - The reality of establishing teaching plan; - The circumstance of managing the lecturer activities; 79 chấm bài, hướng dẫn luận văn, luận án, biên soạn chương trình, giáo trình cơng tác khác, qui chế chuẩn để trả thù lao cách hợp lí b Quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên đào tạo, bồi dưỡng tự đào tạo, tự bồi dưỡng Quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên học tập nâng cao trình độ trị, trình độ học vấn trình độ chuyên môn cử học sau đại học, tham gia khóa bồi dưỡng, tham quan học tập nước … Trong thời gian học, bồi dưỡng, giảng viên giảm dạy khóa học khơng tập trung miễn dạy khóa tập trung Điều quan trọng thời gian học, giảng viên đảm bảo hưởng đầy đủ lương, phụ cấp chế độ sách khác giảng viên khác nhà Nhà trường cần chủ động dành khoản kinh phí năm để tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn trường, cử giảng viên tham dự hội nghị, hội thảo nước nước ngồi Những giảng viên khơng đi, phải có hội tiếp cận thơng tin thơng qua báo cáo lại, tài liệu mang từ hội nghị, hội thảo nêu Việc cần phải thể chế hóa qui định cử giảng viên học tập, bồi dưỡng c Thực sách thu hút giữ chân người giỏi “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (bia đá Văn Miếu – Quốc Tử Giám), người hiền tài người vừa có tài cao lại vừa có đức lớn Người giỏi người biết làm việc việc Người giỏi phải người sáng tạo tiến cơng việc, có lực học tập cao, có cống hiến thực tế định người có tâm, có đạo đức Để có nhân tài khó, song biết sử dụng nhân tài lại khó Do đó, cần thực tốt nguyên tắc sử dụng cán như: khách quan, dân chủ, công bằng, minh bạch; lợi ích chung Trường; bố trí, sử dụng cán xuất phát từ cơng việc mà chọn người, bố trí cán có đủ đức, đủ tài 80 tương xứng với nhiệm giao… quan điểm tảng, đảm bảo cho việc sử dụng cán nói chung sử dụng nhân tài nói riêng Thu hút, giữ chân khai mở triệt để lực người tài giải pháp tốt để nhà trường phát triển nhanh bền vững Với sách sử dụng người giỏi giá trị vật chất tinh thần để thu hút giữ chân người giỏi như: sách lương, thưởng, phong cách lãnh đạo, hệ thống thông tin, bước thăng tiến, mơi trường làm việc lành mạnh… giải pháp cần phải làm để thu hút giữ chân người giỏi d Có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu Thơng qua sách khen thưởng, kỷ luật để đánh giá lực làm việc, giảng dạy GV, đồng thời điều chỉnh việc phân công giảng viên cho phù hợp, phát làm bộc lộ tiềm họ, giúp họ phát triển tồn diện Bên cạnh nhận thông tin phản hồi giảng viên phương pháp quản lí, chế độ, sách nhà trường, tăng cường quan hệ tốt đẹp cấp cấp Do vậy, sách khen thưởng, kỷ luật phải rõ ràng thực nghiêm túc, kịp thời có hiệu Hiện nay, Trường ĐHSP Tp.HCM giai đoạn hồn thiện sách thi đua - khen thưởng Các tiêu chí đánh giá thi đua - khen thưởng giảng viên dần lượng hóa điểm Tuy nhiên, theo chúng tơi, quan điểm, qui trình đánh giá cịn nhiều bất cập Hiện nay, việc bình xét thi đua - khen thưởng thực từ khoa, tổ, đơn vị sở lên, Hội đồng nhà trường xem xét đánh giá bỏ phiếu kín Thế nhưng, phiếu khơng phản ánh cống hiến giảng viên Điều gây ảnh hưởng khơng tốt đến tâm lí đội ngũ giảng viên nhà trường, ảnh hưởng đến tính hiệu quả, thiết thực phong trào thi đua nhà trường Muốn có sách khen thưởng, kỷ luật hiệu quả, đề xuất: - Hội đồng Thi đua - Khen thưởng nhà trường nên cấu lại cho gọn, phải đảm bảo đủ phận liên quan trọng 81 - Trước bỏ phiếu cần tiến hành bình xét, đánh giá rõ ràng, đầy đủ, xác, cơng khách quan nhằm hạn chế tối đa cảm tính người bỏ phiếu - Hội đồng Thi đua - Khen thưởng nhà trường đơn vị đánh giá cuối kết thi đua - khen thưởng giảng viên - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, chấp hành đường lối, sách Đảng, Nhà nước địa phương nơi cư trú - Kiểm tra, đánh giá việc chấp hành tốt kỷ luật lao động (không bỏ tiết, trễ, tham gia hoạt động chung trường …) - Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thông qua dự theo kế hoạch đột xuất - Kiểm tra, đánh giá công việc chuẩn bị lên lớp giảng viên chuẩn bị giáo án, phương tiện giảng dạy, tâm dạy … - Kiểm tra thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, yêu cầu tài liệu lên giảng dạy theo qui định, cập nhật hóa thơng tin kiến thức giảng - Kiểm tra việc thực qui chế, qui định Bộ GD-ĐT đánh giá kết học tập, rèn luyện học viên NCS; số kiểm tra, thực chấm bài, trả bài; hướng dẫn luận văn, luận án thời hạn qui định - Có sách khen thưởng kịp thời GV hoàn thành tốt hoạt động NCKH bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Đồng thời, có hình thức cảnh cáo, kỉ luật GV khơng hồn thành nhiệm vụ hoạt động NCKH, giảng dạy - Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, cơng dân chủ Đảm bảo ổn định nề nếp kiểm tra, đánh giá làm theo tiêu chí đặt trước kiểm tra, đánh giá Có nguồn kinh phí dành cho việc thực kiểm tra, đánh giá khen thưởng cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người làm công tác kiểm tra đánh giá xem nội dung kiểm tra, đánh giá tiêu chí bình xét thi đua đơn vị 82 e Các đãi ngộ khác Ngồi sách trình bày trên, nhà trường nên có sách tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên an tâm công tác sách nhà cho giảng viên gặp khó khăn; cải thiện điều kiện nơi làm việc; sách nghỉ ngơi cho giảng viên hợp lí nghỉ ngơi giúp giảng viên khỏe thể chất minh mẫn tinh thần Cải thiện đời sống vật chất: Tham mưu, kiến nghị với lãnh đạo cấp sách đãi ngộ cho GV; Thực tốt định mức lao động, chế độ làm việc cho đội ngũ GV; Thực tốt công tác tự chủ tài chính, tạo thêm nguồn thu, tiết kiệm điện nước để tạo nguồn dôi dư chi cho người; Đảm bảo quyền lợi đáng hợp pháp cán bộ, GV, tạo điều kiện để GV có thêm thu nhập cách đáng; Tranh thủ hỗ trợ nguồn lực từ bên ngồi (chính quyền địa phương, mạnh thường quân, hoạt động NCKH, …); Có sách hỗ trợ kịp thời, lúc, đối tượng GV có hồn cảnh đặc biệt; lập quỹ tương trợ, giúp đỡ, hỗ trợ cho GV có hồn cảnh khó khăn, … Cải thiện đời sống tinh thần: Tạo động lực làm việc để thúc cán bộ, GV hành động theo cách thức phù hợp với mục tiêu tổ chức Chú ý đến yếu tố tạo động lực thân cơng việc, thành đạt, công nhận, trách nhiệm, hội phát triển yếu tố trì điều kiện, môi trường làm việc, qui định tổ chức, giám sát mối quan hệ cá nhân với cá nhân, công việc ổn định; Tạo hội thực cơng bằng, bình đẳng cho tất giáo viên hưởng quyền lợi học tập nâng cao trình độ Thực nghiêm túc chế độ, sách cho giáo viên theo quy định Nhà nước, đảm bảo công thụ hưởng chế độ; Xây dựng bầu khơng khí sư phạm sơi nổi, thân ái, sức nâng cao chất lượng giảng dạy Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể đóng góp tích cực, hiệu công tác 83 f Đối thoại trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo Trường GV Hàng năm, Trường tổ chúc đối thoại lãnh đạo nhà trường với giảng viên để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng kiến nghị họ để nhà trường có biện pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giảng viên tốt Đồng thời, nhà trường quán triệt tinh thần đạo đặt nhiệm vụ giảng viên Sự công nhận: Ghi nhận việc hồn thành tốt cơng việc Điều tạo từ thân cá nhân từ đánh giá người Trách nhiệm: Mức độ ảnh hưởng người công việc Mức độ kiểm soát người cơng việc bị ảnh hưởng phần quyền hạn trách nhiệm kèm với Mỗi giảng viên phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Mọi người tự bày tỏ ý kiến góp phần vào việc phát triển hoạt động Trường nói riêng ngành nói chung Đây quyền lợi nghĩa vụ giảng viên Trên biện pháp để quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Trường ĐHSP Tp.HCM hiệu hơn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SĐH nhà trường Để thực biện pháp nêu trên, cần phải có điều kiện nhân lực, vật lực, tài lực, cập nhật thông tin khoa học, điều kiện người mà cụ thể GV đóng vai trị định Các biện pháp quản lí ĐNGV nêu có vị trí, vai trị tầm quan trọng Muốn đạt hiệu cao q trình quản lí khơng coi nhẹ biện pháp mà cần thực cách đồng tất biện pháp Các biện pháp có tác động qua lại với nhau, biện pháp có vai trị, tầm quan trọng, cách thực khác nhằm giúp nâng cao hiệu quản lí đội ngũ GV đào tạo SĐH Các biện pháp quản lí nêu có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với Sự phân biệt biện pháp có tính tương đối, chúng hướng đến 84 việc nâng cao hiệu quản lí ĐNGV đào tạo SĐH, biện pháp bổ sung cho biện pháp chúng thống với tác động qua lại với 3.3 Tổ chức thực biện pháp 3.3.1 Tổ chức thực đồng biện pháp Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề số biện pháp bản, nhằm nâng cao chất hoạt động xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Các biện pháp mà đề tài đề xuất bao gồm: - Nâng cao nhận thức xây dựng quản lí ĐT SĐH cho đội ngũ GV; - Qui hoạch, phát triển sử dụng ĐNGV đào tạo SĐH; - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV đào tạo SĐH; - Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học; - Tăng cường thực chức QL hoạt động quản lí ĐNGV đào tạo sau đại học; - Xây dựng hồn thiện sách giảng viên Các biện pháp đề có tính hệ thống phù hợp với nội dung xây dựng quản lí giảng viên Nhà nước quy định, phù hợp với đặc thù xây dựng quản lí đội ngũ GV ngành GD-ĐT Trường ĐHSP Tp.HCM Các biện pháp có quan hệ hữu cơ, ràng buộc, ảnh hưởng lẫn nhau, có mối quan hệ hữu với nhau, vận động ràng buộc lẫn nhau, đan xen vào nhau, kết nối với tạo nên thống q trình xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối vai trị, tính chất vị trí Khả phát huy thời điểm, hoàn cảnh cụ thể khác nhau, không nên xem nhẹ biện pháp Mỗi biện pháp phát huy tối đa vận dụng chúng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo mang lại hiệu cao Tuy khơng có biện pháp "vạn năng" chúng phát huy tối đa vận dụng cách đồng bộ, linh hoạt sáng tạo 85 3.3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp Các biện pháp nêu mà nhóm tác giả đưa kết trình nghiên cứu lí luận phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên Trường ĐHSP Tp.HCM lĩnh vực: Nâng cao nhận thức xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ GV; Qui hoạch, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng; Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học; Tăng cường thực chức QL; Xây dựng hoàn thiện sách giảng viên Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, khắc phục tính chủ quan mắc phải xây dựng biện pháp, nhóm tác giả lập phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lí, giảng viên Trường ĐHSP Tp.HCM tính cần thiết khả thi biện pháp nêu Số phiếu phát 86 phiếu hỏi thu đủ 86 phiếu ghi đầy đủ ý kiến vào tiêu chí ghi phiếu hỏi Phương pháp xử lí phiếu sau: Tính cần thiết: Cần thiết (CT): điểm; Ít cần thiết (ICT); điểm; Khơng cần thiết (KCT): điểm Tính khả thi: Khả thi (KT): điểm; Ít khả thi (IKT); điểm; Khơng khả thi (KKT): điểm Trong q trình xử lí phương pháp thống kê tốn học, nhóm tác giả thống kê số lượng (SL) tỷ lệ phần trăm (%) số phiếu đánh giá cho mức độ cần thiết, mức độ khả thi câu hỏi, qua xác định giá trị tương ứng cho giải pháp, kết thể bảng 3.3: 86 Bảng 3.3 Tổng hợp kết trưng cầu tính cần thiết khả thi biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ GV đào tạo sau đại học Điểm TB Biện pháp TT tính cần Nâng cao nhận thức xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ giảng viên Qui hoạch, phát triển sử dụng đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Điểm Xếp hạng TB tính 2.51 2.64 2.47 2.65 2.31 2.47 2.45 2.52 2.41 2.53 2.45 2.56 thiết Xếp khả thi hạng Tăng cường thực chức QL hoạt động quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH Xây dựng hồn thiện sách giảng viên Kết khảo nghiệm cho thấy bảng 3.3 cho thấy nhóm biện pháp Nâng cao nhận thức xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ GV có điểm TB tính cần thiết 2.51 điểm TB tính khả thi 2.64 cho thấy nhóm biện pháp khảo nghiệm có tính cấp thiết tính khả thi cao Với biện pháp Qui hoạch, phát triển sử dụng đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH có điểm TB tính cần thiết 2.47 điểm TB tính khả thi 2.65; Biện pháp Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH có điểm TB tính cần thiết 2.31 điểm TB tính khả thi 2.47; Biện pháp Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học có điểm TB tính cần thiết 2.45 điểm TB tính khả thi 2.52; Biện pháp Tăng cường thực 87 chức QL hoạt động quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH có điểm TB tính cần thiết 2.41 điểm TB tính khả thi 2.53; Biện pháp Xây dựng hồn thiện sách giảng viên có điểm TB tính cần thiết 2.45 điểm TB tính khả thi 2.56 Các số liệu cho thấy biện pháp đề xuất đa số CBQL, GV, HV NCS đánh giá có tính cấp thiết tính khả thi cao Biện pháp đánh giá cần thiết nhất, đưa vào áp dụng thực tế mang lại tính khả thi cao, điều chứng tỏ có nhận thức đắn sâu sắc, cần thiết xây dựng quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ giảng viên qui hoạch, phát triển sử dụng đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH cách hiệu Tuy nhiên số nội dung nhóm biện pháp đánh giá cần thiết so với biện pháp cịn lại Về tính khả thi biện pháp nhận định cao Tất biện pháp có ý kiến nhận xét cho không cấp thiết không khả thi, nhiên số ý kiến khơng đáng kể Tóm lại xây dựng quản lí đội ngũ GV đào tạo SĐH khâu quan trọng, có vị trí, ý nghĩa lớn pháp triển nhà trường Xây dựng quản lí đội ngũ GV đào tạo SĐH hoạt động thiếu để nâng cao chất lượng giáo dục SĐH nhà trường Thực tế cho thấy, hoạt động xây dựng quản lí đội ngũ GV đào tạo SĐH nhiều bất cập, cần phải thực đổi việc xây dựng quản lí đội ngũ GV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động đào tạo SĐH trường ngày chất lượng Trong thực tiễn, biện pháp lâu thực nhà trường, chưa khoa học, chưa đồng hệ thống Sau nghiên cứu lí luận thực tiễn, tin biện pháp có tính khả thi, mức độ khả thi biện pháp có khác nhau, có biện pháp có tính khả thi cao, có biện pháp chưa có điều kiện khả thi nguyên nhân khách quan chủ quan Do vậy, nâng cao tính khả thi vấn đề nghiên cứu tạo 88 động lực thúc đẩy phát triển công tác QLĐN GV đào tạo SĐH nhà trường Qua kết khảo nghiệm, thấy biện pháp đề xuất nhận đồng thuận cao đội ngũ CBQL, GV, HV NCS, đa số biện pháp nhận ý kiến đánh giá cần thiết khả thi cao Điều chứng tỏ việc áp dụng triển khai biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên nêu vào thực tế Trường ĐHSP Tp.HCM đạt kết tốt, đồng thời có ý nghĩa quan trọng cần thiết việc phát triển đội ngũ GV, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo SĐH, nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 89 Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng Trường, nhằm nâng cao qui mô, chất lượng hiệu để đảm bảo chất lượng đào tạo SĐH, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công CNH-HĐH đất nước, yêu cầu quan trọng cấp bách giai đoạn đổi toàn diện giáo dục Tuy nhiên, giai đoạn nay, cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường ĐHSP Tp.HCM chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, qui mô đào tạo SĐH chưa tương xứng với điều kiện khả có trường, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực, đào tạo SĐH chưa đạt tiêu Bộ giao cho trường hàng năm, chất lượng hiệu đào tạo thấp so với nước khu vực giới Đặc biệt, thời kỳ CNH-HĐH đất nước nay, yêu cầu đặt đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, lực đào tạo SĐH hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những hạn chế, bất cập công tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo SĐH thể lập kế hoạch quản lí, tổ chức quản lí, đạo kiểm tra việc quản lí sách qui hoạch, xây dựng, tuyển dụng sử dụng, chế độ đãi ngộ giảng viên Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học nhà trường Đó trăn trở nhà quản lí, cấp lãnh đạo, nhằm tìm biện pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến cơng tác quản lí đạt hiệu Trên sở hệ thống hóa sở lí luận khảo sát thực trạng cơng tác xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cần thiết phải đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SĐH Trường ĐHSP Tp.HCM bao gồm: 90 Nâng cao nhận thức quản lí đào tạo SĐH cho đội ngũ GV; Qui hoạch, phát triển sử dụng ĐNGV đào tạo SĐH; Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV đào tạo SĐH; Quản lí hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học; Tăng cường thực chức QL hoạt động quản lí ĐNGV đào tạo sau đại học;  Xây dựng hồn thiện sách giảng viên Các biện pháp đề xuất nói kết trình nghiên cứu      nghiêm túc có kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu nêu phần đầu Kết khảo sát xác nhận tính khách quan biện pháp đề xuất Điều cho thấy đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài Kiến nghị 2.1 Với Nhà nước Đổi chế độ phụ cấp ưu đãi ngành GD-ĐT giảng viên đối tượng cán bộ, viên chức ngành hưởng khoản phụ cấp Hiện nay, đại phận GV có mức thu nhập thấp, Nhà nước cần tăng lương kịp thời giúp ổn định sống yên tâm công tác, để cán bộ, giảng viên sống lương mình, tạo cơng sách GV 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Đề nghị Bộ GD-ĐT trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm mạnh mẽ cho trường đại học, trường Sư phạm Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề tổ chức, nhân sự, tài tạo điều kiện thuận lợi để trường Sư phạm chủ động thực tốt cơng tác xây dựng, quản lí, qui hoạch, xây dựng phát triển ĐNGV đáp ứng nhu cầu xã hội; Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện qui chế ĐT SĐH theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng triển khai sở đào tạo; có văn hướng dẫn qui chế cụ thể, tránh hiểu lầm câu chữ trình thực qui chế Đề nghị Bộ GD-ĐT tăng kinh phí đào tạo SĐH, kinh phí NCKH; 91 2.3 Với Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Hoàn thiện văn quy định xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển trường sư phạm trọng điểm đến năm 2020 Thực nghiêm túc kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ GV đến năm 2020 Trong thực tốt công tác quản lí, qui hoạch, kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ GV cần trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học Tăng cường công tác dự báo, qui hoạch, phát triển sử dụng đội ngũ giảng viên tới khoa đào tạo Tổng rà sốt tồn diện nguồn nhân lực đủ điều kiện tham gia đào tạo Sau đại học toàn trường lực lượng đào tạo tiến sĩ nước nước ngồi Qua đánh giá số lượng, chất lượng lực lượng so với nhu cầu đào tạo Sau đại học tương lai trường, đồng thời có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ giảng viên phù hợp với nhu cầu phát triển đào tạo SĐH Trường Tăng cường việc đăng ký thực đề tài NCKH cấp trường, cấp Bộ Tăng kinh phí NCKH theo qui định Luật Khoa học - Công nghệ, bảo đảm năm sau tăng cao năm trước Tiếp tục mở rộng qui mô đào tạo, mở thêm mã ngành đào tạo phù hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Có biện pháp chế tài giảng viên khơng hồn thành nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học: Cử nhân tuyển trường sau năm không học thạc sĩ chấm dứt hợp đồng, có thạc sĩ sau năm không làm tiến sĩ chấm dứt cơng việc giảng dạy Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể hoạt động đào tạo cơng tác thi đua khen thưởng Nhà trường có biện pháp ngăn chặn việc chảy máu chất xám đội ngũ giảng viên: Thực sách ưu đãi cho GV có lực học vị cao, chỗ ăn cho giảng viên khó khăn động viên kịp thời Phân cấp rõ ràng quản lí đào tạo SĐH phịng SĐH, khoa chun môn tổ môn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế Đào tạo sau đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành Nhà nước Vol.II, Nxb Lao Động Học viện Quản lý giáo dục (2008), Hội ngập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo, Hà Nội Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Xây dựng Hà Nội, Hà Nội Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Nà Nội 10 Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM (2007), Đề án quy hoạch phát triển tổng thể Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Tp.HCM 11 V I Lenin (1974), Lênin toàn tập, Nxb Tiến Matxcơva 12 Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thuý Hằng (2003), Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố người lý thuyết phát triển phương pháp đo đạt, Tạp chí Thơng tin KTXH, (số 4), Tr.4 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội 93 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 15 Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiển, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp.HCM ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2020 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... trạng xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất số biện pháp xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại. .. xây dựng quản lí ĐNGV đào tạo SĐH; - Thực trạng xây dựng quản lí đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất số biện pháp xây dựng quản lí đội

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:26

Mục lục

    THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÍ VÀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    1.1.1. Tài liệu nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan